Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 166 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
166
Dung lượng
2,14 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ VĂN HÙNG QUAN HỆ NHẬT BẢN – VIỆT NAM TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Nghệ An - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ VĂN HÙNG QUAN HỆ NHẬT BẢN – VIỆT NAM TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2014 Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 60.22.03.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thị Hải Yến Nghệ An - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn “Quan hệ Nhật Bản – Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2014”, nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, giáo, cấp lãnh đạo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo Khoa Lịch sử Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới giáo, TS Hồng Thị Hải Yến dành nhiều thời gian, tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè tất người thân ln động viên, khích lệ tơi thời gian học tập hồn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng luận văn khơng tránh khỏi sót, kính mong nhận nhiều góp ý thầy giáo, giáo, anh chị, bạn bè để luận văn hoàn thiện Xin chân trọng cảm ơn! Nghệ An, tháng 10 năm 2015 Tác giả Lê Văn Hùng MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục luận văn Chƣơng NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ NHẬT BẢN – VIỆT NAM TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2014 1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 1.2 Quan hệ Nhật Bản – Việt Nam trước năm 2010 10 1.3 Chính sách đối ngoại Nhật Bản Việt Nam bối cảnh 12 1.4 Nhân tố Mỹ, Trung Quốc 19 TIỂU KẾT CHƢƠNG 27 Chƣơng QUAN HỆ NHẬT BẢN – VIỆT NAM TRONG CÁC LĨNH VỰC TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2014 29 2.1 Lĩnh vực trị – ngoại giao, an ninh – quốc phịng 29 2.1.1 Chính trị – ngoại giao 29 2.1.2 An ninh – quốc phòng 41 2.2 Lĩnh vực kinh tế 49 2.2.1 Thương mại 49 2.2.2 Đầu tư 56 2.2.2.1 Viện trợ phát triển thức (ODA) Nhật Bản cho Việt Nam 56 2.2.2.2 Đầu tư trực tiếp nước (FDI) Nhật Bản vào Việt Nam 61 2.3 Các lĩnh vực khác 66 2.3.1 Du lịch – Dịch vụ 66 2.3.2 Văn hóa – giáo dục – khoa học cơng nghệ .69 TIỂU KẾT CHƢƠNG 91 Chƣơng MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ QUAN HỆ NHẬT BẢN – VIỆT NAM TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2014 93 3.1 Thành tựu hạn chế 93 3.1.1 Thành tựu 93 3.1.2 Hạn chế 98 3.2 Xu mối quan hệ Nhật Bản – Việt Nam 102 3.3 Một số giải pháp nhằm tăng cường mối quan hệ Việt Nam – Nhật Bản 111 KẾT LUẬN 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .116 PHỤ LỤC LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT TỪ VIẾT TẮT TÊN TIẾNG VIỆT ADB Ngân hàng phát triển châu Á ADMM+ AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ARF ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á ASEM Diễn đàn hội nghị Á – Âu COC Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông DOC Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông 10 EAS Hội nghị cấp cao Đông Á 11 EU Liên minh châu Âu 12 FDI Đầu tư trực tiếp nước 13 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 14 IMF Quỹ tiền tệ quốc tế 15 JAEA Cơ quan lượng nguyên tử Nhật Bản 16 JETRO Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản 17 JICA 18 KNNK Kim ngạch nhập 19 KNXK Kim ngạch xuất 20 LHQ Liên Hợp Quốc 21 METI Bộ kinh tế, thương mại công nghiệp 22 ODA Viện trợ phát triển 23 TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương 24 UNCLOS Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển 1982 25 UNESCO Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên Hợp Quốc 26 USD 27 VJEPA Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản 28 VKCO Văn phòng hợp tác Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Kyoto 29 WB 30 WTO Hội nghị Bộ trưởng quốc phòng ASEAN mở rộng Diễn đàn khu vực ASEAN Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản Đô la Mỹ Ngân hàng giới Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, xu tồn cầu hóa ngày phát triển nhanh mạnh mẽ, không quốc gia nào, dù lớn hay nhỏ, phát triển hay phát triển lại tách biệt với giới, nhu cầu mở rộng giao lưu, phát triển quan hệ với bên quốc gia, dân tộc nhu cầu tất yếu Vì vậy, trình hội nhập quốc tế khu vực ngày sâu rộng, quốc gia cần phải nhận thức đầy đủ giới vị mình, từ xác định cho hướng đắn đưa đất nước phát triển, tiến kịp với thời đại Chính sách đối ngoại Việt Nam mở rộng quan hệ hợp tác với tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu độc lập phát triển Việc mở rộng quan hệ hợp tác với nước giúp Việt Nam khơng có vị trí cao trường quốc tế mà giúp Việt Nam phát triển tiềm lực lĩnh vực, thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhật Bản cường quốc kinh tế thứ giới, có nhiều điểm tương đồng lịch sử văn hóa Hợp tác với Nhật Bản mang lại cho Việt Nam nguồn lực vốn dồi dào, nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển sở hạ tầng, giáo dục, khoa học – công nghệ, học hỏi kinh nghiệm, hội nhập quốc tế… Với giúp đỡ Nhật Bản để Việt Nam thực mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Trong năm gần đây, Nhật Bản tăng cường chiến lược “Trở lại châu Á”, phát huy vai trò người đại diện châu lục khối G7, lấy châu Á làm bàn đạp để bước đưa Nhật Bản trở thành cường quốc trị Với vị địa – trị địa – kinh tế chiến lược, Việt Nam đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu sách hướng châu Á Nhật Bản Chính vậy, thơng qua quan hệ Nhật Bản – Việt Nam, giúp hiểu cách lựa chọn đối tác, hiểu sách Nhật Bản việc vươn giới, đặc biệt khu vực Đông Nam Á Quan hệ Nhật Bản – Việt Nam cặp quan hệ quốc gia phát triển với đất nước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa khu vực châu Á Hai nước có mối quan hệ truyền thống từ lâu, điều tạo thêm tảng để Nhật Bản tiếp tục giúp đỡ Việt Nam tương lai Chính vậy, năm gần đây, Nhật Bản Việt Nam ln có mối quan hệ tốt đẹp thường xuyên có hoạt động viếng thăm lẫn lãnh đạo cấp cao hai nước Tiêu biểu tháng 1/2013 Thủ tướng Shindo Abe sang viếng thăm Việt Nam Trong hội đàm với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Thủ tướng Abe nói “Đối với Nhật Bản, Việt Nam đối tác quan trọng có mối quan tâm chung vấn đề khu vực hỗ trợ lẫn lĩnh vực kinh tế” [40; tr.330] Tháng 3/2014, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang viếng thăm Nhật Bản Hai nhà lãnh đạo ký Tuyên bố chung quan hệ Đối tác chiến lược sâu rộng hịa bình phồn vinh châu Á – Thái Bình Dương Những chuyến thăm lãnh đạo cấp cao hai nước Việt Nam – Nhật Bản mở xu phát triển thập niên kỷ XXI Hiện nay, Việt Nam Nhật Bản hai quốc gia nằm nhiều tổ chức khu vực giới như: Liên Hợp Quốc, ASEAN+3, ASEM, ARF, APEC… mối quan hệ có ý nghĩa Nghiên cứu “Quan hệ Nhật Bản – Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2014” khơng góp phần làm sáng tỏ trình vận động phát triển liên tục mối quan hệ hai nước, qua để thấy thuận lợi, khó khăn xu mối quan hệ hợp tác Với ý nghĩa khoa học thực tiễn nêu trên, chọn “Quan hệ Nhật Bản – Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2014” làm đề tài luận văn thạc sỹ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan hệ Nhật Bản Việt Nam vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Do vậy, từ trước tới có khơng tác giả nước nghiên cứu vấn đề nhiều góc độ khác Tuy nhiên, điều kiện cho phép, tiếp cận viết, cơng trình nghiên cứu tác giả nước Nguồn tư liệu mà tiếp cận gồm: Sách tham khảo, sách chuyên khảo, luận văn, luận án, đăng báo tạp chí (Nghiên cứu quốc tế, Nghiên cứu lịch sử, Tạp chí Đơng Bắc Á, Tạp chí Đơng Nam Á), tư liệu thông xã, tư liệu lưu hành nội (văn hóa thể thao, thương mại – kế hoạch đầu tư, ngoại giao…) Dưới số tài liệu nghiên cứu quan hệ hợp tác Việt Nam Nhật Bản từ năm 2010 đến năm 2014 mà tiếp cận Cuốn sách “Vị Việt Nam: Việt Nam – Nhật Bản quan hệ đối tác chiến lược sâu rộng hịa bình phồn vinh châu Á” Nguyễn Tấn Phát, NXB tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 8/2014 Trong tác phẩm, tác giả đề cập đến số thông tin quan hệ hợp tác hai nước; truyền thông quốc tế đánh giá cao quan hệ đối tác chiến lược sâu rộng Việt Nam – Nhật Bản; đổi sáng tạo để thích ứng giới thay đổi; hoạt động đối ngoại tiêu biểu Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng Cuốn “Chiến lược đối ngoại nước lớn quan hệ với Việt Nam hai thập niên đầu kỷ XXI”, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2006 Nguyễn Xuân Sơn – Nguyễn Văn Du chủ biên đề cập đến chiến lược đối ngoại nước lớn, đề cập khái lược sách Nhật Bản Việt Nam Cuốn “Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản: Quá khứ, tương lai”, NXB Khoa học xã hội, 2005 tác giả Ngơ Xn Bình – Trần Quang Minh chủ biên, tác giả đánh giá cách khách quan chặng đường lịch sử quan hệ hai nước Việt Nam – Nhật Bản, kết mà hai bên đạt hạn chế cần khắc phục nhằm thúc đẩy quan hệ hai nước lĩnh vực để đóng góp tốt hơn, có hiệu vào thịnh vượng dân tộc, nâng cao tin cậy lẫn nhân dân hai nước tạo khơng khí hịa bình, hợp tác phát triển khu vực giới Cuốn “Quan điểm đối sách quốc gia vùng lãnh thổ Đông Bắc Á triển vọng hình thành mơ hình Cộng đồng Đơng Á”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2014 Dương Minh Tuấn chủ biên trình bày tổng quan liên kết hội nhập quốc tế Đông Á năm gần đây, quan điểm, đối sách chủ yếu nước Đơng Bắc Á triển vọng hình thành Cộng đồng Đơng Á, phương hướng hình thành Cộng đồng Đông Á, tác động giới, khu vực Việt Nam Bài viết “Quan hệ đối tác chiến lược Nhật Bản – Việt Nam: Quá trình hình thành triển vọng”, GS Shiraishi Masaya, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Lịch sử, văn hóa ngoại giao văn hóa: Sức sống quan hệ Việt Nam – Nhật Bản bối cảnh quốc tế khu vực”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 Tác giả xem xét “quan hệ đối tác chiến lược” hai quốc gia mối quan hệ nào, triển khai sao, mối quan hệ hai nước dựa sở triển khai tương lai Bài viết nhan đề “Một vài nhận xét quan hệ Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn từ 1973 đến nay” tác giả Nguyễn Cảnh Huệ, Kỷ yếu hội thảo khoa học“40 năm quan hệ Việt Nam – Nhật Bản thành triển vọng”, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2013 Tác giả rút số nhận xét bật quan hệ Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn từ 1973 đến Ngồi ra, cịn có nhiều viết đăng tạp chí nước liên quan đến vấn đề mà đề tài quan tâm như: Phan Cao Nhật Anh với viết “Triển vọng gia tăng lưu học sinh Việt Nam Nhật Bản” Tạp Chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 3(157) 3/2014; Hồng Minh Lợi có viết với nhan đề “Hợp tác Việt Nam – Nhật Bản lĩnh vực giáo dục đào tạo nguồn nhân lực” Tạp Chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 2(144) 2/2013; Ngô Hương Lan với viết “Hợp tác giao lưu văn hóa, giáo dục Việt Nam – Nhật Bản bối cảnh mới” Tạp Chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 11(153) 11/2013; Nguyễn Đức Minh với “Việt Nam – Nhật Bản: Đối tác chiến lược hịa bình phồn vinh châu Á” Tạp Chí Cộng sản, số 850 (tháng 8/2013); Nguyễn Thị Hồng Minh với “Vị trí Việt Nam Nhật Bản sách đối ngoại quốc gia sau Chiến tranh lạnh” Tạp Chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 10(128) 10/2011; Toshiharu Tsuboi với viết “Khả vấn đề hợp tác phịng vệ Việt Nam Nhật Bản” Tạp Chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 3(157) 3/2014; Đặng Xuân Thanh với “Quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam – Nhật Bản bối cảnh mới” Tạp Chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 9(151) 9/2013… Như vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều viết đề cập đến khía cạnh khác có liên quan trực tiếp đến vấn đề mà nghiên cứu, sở, nguồn tài liệu để tham khảo thực đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Tìm hiểu mối quan hệ Nhật Bản – Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2014 nhằm dựng lại tranh tổng thể quan hệ hai nước lĩnh vực trị – ngoại giao, an ninh – quốc phòng, kinh tế, du lịch – dịch vụ, văn hóa – giáo dục – khoa học cơng nghệ Trên sở đó, bước đầu rút số nhận xét thành tựu hạn chế, xu mối quan hệ số giải pháp nhằm tăng cường mối quan hệ Việt Nam – Nhật Bản 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ nhân tố tác động đến vận động, phát triển quan hệ Nhật Bản – Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2014 - Làm rõ quan hệ Nhật Bản – Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2014 lĩnh vực trị – ngoại giao, an ninh – quốc phòng, kinh tế, du lịch – dịch vụ, văn hóa – giáo dục – khoa học cơng nghệ - Đưa nhận xét quan hệ hai nước Nhật Bản Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2014 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Đối tượng đề tài nghiên cứu mối quan hệ Nhật Bản – Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2014 4.2 Phạm vi nghiên cứu * Thời gian: Đề tài giới hạn chủ yếu khoảng thời gian từ năm 2010 đến năm 2014 Hợp tác văn hóa 50) Hai bên đánh giá cao việc tổ chức thành công hoạt động kỷ niệm phong phú Năm Hữu nghị Việt – Nhật 2013 nhân kỷ niệm 40 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước 50) Hai bên trí thúc đẩy giao lưu văn hóa hai nước thông qua việc phối hợp tổ chức hoạt động hai chiều nhằm quảng bá người, văn hóa, nghệ thuật, có việc phối hợp tổ chức hàng năm Lễ hội Việt Nam Nhật Bản Thủ tướng Shindơ Abê giải thích sách Nhật Bản giao lưu văn hóa với Châu Á cơng bố tháng 12/2013 với tên gọi Dự án WA Hòa – Hoàn – Luân đề xuất thúc đẩy giao lưu văn hóa thơng qua việc hỗ trợ giảng dạy tiếng Nhật vận dụng sách Chủ tịch nước Trương Tấn Sang hoan nghênh đề xuất Thủ tướng Shindơ Abê Hợp tác phát truyền hình 52) Nhằm tăng cường hiểu biết lẫn dựa văn hóa, truyền thống lịch sử hai nước, hai bên trí tăng cường phát triển quan hệ hữu nghị thơng qua sử dụng chương trình phát truyền hình sở hợp tác phối hợp chặt chẽ đài truyền hình hai nước Thúc đẩy du lịch 53) Hai bên trí tăng cường hợp tác du lịch hai nước Chủ tịch nước Trương Tấn Sang hoan nghênh việc tháng năm 2013 Nhật Bản nới lỏng thủ tục thị thực bày tỏ hy vọng phía Nhật Bản thực bước để đơn giản hóa thủ tục xin cấp thị thực cho người Việt Nam Thủ tướng Shindô Abê đánh giá cao việc Chính phủ Việt Nam đơn phương miễn thị thực từ năm 2004 Hai bên trí tiếp tục trao đổi việc sớm thực đơn giản hóa thủ tục cấp thị thực cho người Việt Nam Giao lƣu niên thể thao 54) Chủ tịch nước Trương Tấn Sang hoan nghênh việc Thủ tướng Shindơ Abê triển khai chương trình giao lưu thiếu niên hai nước với quy mô 1.000 người khn khổ Chương trình giao lưu niên Nhật Bản-Đông Á (JENESYS2.0) 55) Chủ tịch nước Trương Tấn Sang hoan nghênh thông báo Thủ tướng Shindô Abê việc Nhật Bản tổ chức giải U-14 giao lưu bóng đá thiếu niên ASEAN – Nhật Bản vào tháng 4/2014 giải U-19 Đại hội Liên đồn bóng đá Đông Nam Á (AFF) Việt Nam đăng cai tổ chức vào tháng 9/2014 56) Chủ tịch nước chúc mừng Tôkyô, Nhật Bản chọn đăng cai Thế vận hội mùa Hè Thế vận hội dành cho người khuyết tật năm 2020 bày tỏ sẵn sàng phối hợp với Nhật Bản để tổ chức thành công kiện Phía Nhật Bản khẳng 146 định hỗ trợ thể thao Việt Nam lĩnh vực khác nhau, bao gồm hỗ trợ Việt Nam tổ chức thành công Đại hội Thể thao Châu Á 2019 (ASIAD 2019) Thủ tướng Shindơ Abê giải thích chương trình "Thể thao cho ngày mai" Nhật Bản Chủ tịch nước Trương Tấn Sang hoan nghênh nỗ lực Nhật Bản việc truyền bá giá trị thể thao phong trào Olympic giới 57) Hai bên hoan nghênh việc trường phổ thông Nhật Bản tổ chức ngày nhiều chuyến du lịch học tập tới Việt Nam II Về vấn đề khu vực quốc tế Đóng góp cho hịa bình, hợp tác phát triển khu vực giới 58) Hai bên khẳng định tăng cường phối hợp hợp tác sâu rộng diễn đàn khu vực quốc tế Liên Hợp Quốc (UN), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (APEC), Hội nghị Cấp cao Á – Âu (ASEM), Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS), ASEAN+3, Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng (ADMM+), Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) góp phần tích cực, mang tính xây dựng vào hồ bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực giới 59) Thủ tướng Shindơ Abê giải thích sách an ninh Nhật Bản, nỗ lực gần khn khổ sách “Chủ nghĩa hịa bình tích cực” sở ngun tắc hợp tác quốc tế Chủ tịch nước Trương Tấn Sang bày tỏ mong muốn Nhật Bản tiếp tục đóng góp cách tích cực mang tính xây dựng vào hịa bình, ổn định thịnh vượng khu vực giới 60) Thủ tướng Shindô Abê nhấn mạnh phục hồi kinh tế Nhật Bản mang lại lợi ích cho nước ASEAN, có Việt Nam, tăng trưởng Việt Nam có lợi cho Nhật Bản Chủ tịch nước Trương Tấn Sang bày tỏ hy vọng thơng qua sách kinh tế Abenomics, phục hồi kinh tế Nhật Bản mang lại lợi ích to lớn cho kinh tế khu vực giới Hợp tác ASEAN Khu vực Mêkông 61) Hai bên hoan nghênh thành công Hội nghị Cấp cao Kỷ niệm 40 năm quan hệ ASEAN – Nhật Bản Hội nghị Cấp cao Mêkông – Nhật Bản lần thứ tổ chức tháng 12 năm 2013 trí phối hợp chặt chẽ để triển khai kết hội nghị Phía Nhật Bản ủng hộ vai trị trung tâm ASEAN cấu trúc khu vực, bày tỏ sẵn sàng tiếp tục hỗ trợ tích cực ASEAN tăng cường liên kết khu vực thu hẹp khoảng cách nội khối, hướng tới xây dựng Cộng đồng ASEAN năm 2015 62) Hai bên đánh giá cao kết tích cực Diễn đàn Mêkơng Xanh trí tiếp tục hợp tác với tổ chức liên quan, đặc biệt Uỷ hội Sông Mê Công (MRC), trao đổi thông tin nghiên cứu hợp tác nghiên cứu quản lý phát triển bền vững sông Mêkông, bao gồm nghiên cứu đánh giá tác động thủy điện 147 dịng nhằm thúc đẩy phát triển bền vững quản lý nguồn nước sơng Mêkơng Phía Nhật Bản định dành ưu tiên cho dự án nông nghiệp, y tế, đầu tư, thương mại, du lịch phát triển sở hạ tầng Hành lang kinh tế Đông – Tây (EWEC), Hành lang phía Nam, tam giác phát triển Campuchia – Lào – Việt Nam nhằm tăng cường kết nối, thu hẹp khoảng cách tiểu vùng Mêkơng 63) Phía Việt Nam hoan nghênh sáng kiến Thủ tướng Shindô Abê việc tham vấn với nước ASEAN để tổ chức họp khơng thức Bộ trưởng quốc phịng Nhật– ASEAN nhằm trao đổi vấn đề an ninh phi truyền thống, có lĩnh vực phịng chống thiên tai 64 Thủ tướng Shindô Abê hoan nghênh Việt Nam xem xét tích cực tổ chức Diễn đàn Biển ASEAN mở rộng lần thứ năm Hai bên định hợp tác thành cơng Diễn đàn Thúc đẩy Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện Khu vực (RCEP) 65) Hai bên trí hợp tác chặt chẽ trình đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện Khu vực (RCEP) Liên Hợp Quốc 66) Thủ tướng Shindô Abê cảm ơn việc Việt Nam liên tục ủng hộ Nhật Bản trở thành thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc quan mở rộng Hướng tới kỷ niệm 70 năm ngày thành lập Liên hợp quốc vào năm 2015, hai bên trí tích cực hợp tác hướng tới sớm cải tổ Hội đồng Bảo an Liệp hợp quốc theo hướng tăng cường hiệu quả, tính hợp pháp minh bạch, tăng cường tính đại diện Hội đồng Bảo an 67) Hai bên khẳng định lại hợp tác nhằm đạt Mục tiêu Thiên niên kỷ đến năm 2015 xây dựng Chương trình nghị phát triển sau 2015 Hai bên chia sẻ nhận thức chung Chương trình nghị phát triển sau 2015 cần khuôn khổ hiệu để xóa nghèo, đảm bảo phát triển kinh tế xã hội bền vững dung nạp, đảm bảo bền vững môi trường an ninh người, phịng quản lý thiên tai phổ cập bảo hiểm y tế có vị trí xứng đáng Tự do, an toàn hàng hải 68) Thủ tướng Shindô Abê đánh giá cao nỗ lực Việt Nam hướng tới giải vấn đề biển bao gồm lĩnh vực an ninh hàng hải dựa nguyên tắc tuân thủ pháp luật Lưu tâm đến kết nối hàng hải hàng không Nhật Bản Việt Nam khu vực, Thủ tướng Shindô Abê cho xem nhẹ hành động mang tính đơn phương, cưỡng ép thách thức hồ bình ổn 148 định Hai bên khẳng định hồ bình ổn định biển lợi ích chung hai nước cộng đồng quốc tế Hai nhà Lãnh đạo chia sẻ lập trường tất bên hữu quan cần tuân thủ luật pháp quốc tế, bao gồm Công ước LHQ Luật biển 1982 (UNCLOS) Hai nhà Lãnh đạo trí tầm quan trọng trì an ninh an toàn hàng hải, đề cao tự vùng biển quốc tế, bao gồm tự hàng hải vùng trời thương mại không bị trở ngại đảm bảo kiềm chế giải tranh chấp biện pháp hồ bình phù hợp với ngun tắc công nhận rộng rãi luật quốc tế bao gồm UNCLOS Hai nhà Lãnh đạo chia sẻ quan điểm Bộ Quy tắc Ứng xử biển Đơng (COC) cần sớm hồn tất Bán đảo Triều Tiên 69) Hai bên khuyến khích Triều Tiên tuân thủ hồn tồn nghĩa vụ theo Nghị có liên quan LHQ cam kết Tuyên bố Chung Vòng Đàm pháp Sáu bên ngày 19 tháng năm 2005 ủng hộ phi hạt nhân hố cách tồn bộ, kiểm chứng bán đảo Triều tiên Hai bên chia sẻ ý định tăng cường nỗ lực nhằm giải vấn đề bắt cóc, mối quan tâm nhân đạo cộng đồng quốc tế Phía Việt Nam bày tỏ sẵn sàng hợp tác với Nhật Bản khả để giải vấn đề bắt cóc tin./ Tơk, Ngày 18 tháng năm 2014 Ngài Trƣơng Tấn Sang Ngài Sindô Abê Thủ tƣớng Nhật Bản Chủ tịch nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 149 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ QUAN HỆ NHẬT BẢN – VIỆT NAM TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2014 Lược đồ Việt Nam Lược đồ Nhật Bản Quốc kỳ Việt Nam Quốc kỳ Nhật Bản 150 Thủ Tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda tiếp Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng 10/2011 Ảnh Chinhphu.vn Hai Thủ tướng Việt Nam Nhật Bản ký Tuyên bố chung triển khai hành động khuôn khổ quan hệ đối tác hịa bình phồn vinh châu Á Ảnh Chinhphu.vn 151 Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng sang thăm có hội đàm với Chủ tịch Thượng viện Hirata Kenji tháng 12/2012 Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng tiếp thân mật Đoàn Nghị sỹ trẻ Đảng Dân chủ tự Nhật Bản tháng 8/2014 Ảnh Nhan Sáng – TTXVN 152 Kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản (1973 – 2013) Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam tổ chức trọng thể lễ kỷ niệm 40 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao khai mạc Liên hoan Hữu nghị Việt Nam – Nhật Bản 153 Thủ tướng Shindo Abe phu nhân Akie sang thăm thức Việt Nam tháng 1/2013 Chủ tịch nước Trương Tấn Sang hội đàm với Thủ tướng Nhật Bản Phủ Chủ tịch 154 Bộ trưởng Quốc phịng Nhật Bản ơng Itsumori Onodera sang viếng thăm Việt Nam tháng 9/2013 (ảnh tư liệu) Bộ trưởng Quốc phòng Phùng Quang Thanh Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản duyệt đội danh dự quân đội nhân dân Việt Nam 155 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm thức Nhật Bản từ ngày 12/12/2013 Hai Thủ tướng chứng kiến lễ ký Công hàm trao đổi cho dự án thuộc đợt I tài khóa 2013 với tổng giá trị 550 triệu USD Ảnh: VGP/Nhật Bắc 156 Chủ tịch nước Trương Tấn Sang phu nhân đến Tôkyô trưa 16-3, bắt đầu chuyến thăm Nhật Bản đến 19-3 - Ảnh: Võ Văn Thành Toàn cảnh buổi phát biểu Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Hạ viện Nhật Bản sáng 18-3 - Ảnh: Võ Văn Thành/Tuổi Trẻ 157 Nhật hoàng Akihito hội kiến với Chủ tịch Nước Trương Tấn Sang Chủ tịch nước Trương Tấn Sang hội đàm với Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe, hai nhà lãnh đạo Tuyên bố chung quan hệ đối tác chiến lược sâu rộng hịa bình phồn vinh Châu Á 158 Cầu Nhật Tân: Biểu tượng quan hệ gắn bó Việt Nam – Nhật Bản 159 160 ... động đến quan hệ Nhật Bản – Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2014 Chƣơng Quan hệ Nhật Bản – Việt Nam lĩnh vực từ năm 2010 đến năm 2014 Chƣơng Một số nhận xét quan hệ Nhật Bản – Việt Nam từ năm 2010 đến. .. ĐẾN QUAN HỆ NHẬT BẢN – VIỆT NAM TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2014 1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 1.2 Quan hệ Nhật Bản – Việt Nam trước năm 2010 10 1.3 Chính sách đối ngoại Nhật Bản. .. hệ hai nước Nhật Bản Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2014 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Đối tượng đề tài nghiên cứu mối quan hệ Nhật Bản – Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2014 4.2 Phạm