1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ nhật bản hàn quốc từ năm 1991 đến nay

101 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHÙNG THỊ NHUNG QUAN HỆ NHẬT BẢN - HÀN QUỐC TỪ 1991 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ VINH - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHÙNG THỊ NHUNG QUAN HỆ NHẬT BẢN - HÀN QUỐC TỪ 1991 ĐẾN NAY CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ THẾ GIỚI MÃ SỐ: 60.22.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN CÔNG KHANH VINH - 2010 LỜI CẢM ƠN Lu n văn thực hoàn thành trường Đại học Vinh hướng dẫn PGS TS Nguyễn Công Khanh, khoa Lịch sử - Trường Đại học Vinh Trong suốt thời gian học t p thực lu n văn, tác giả nh n hướng dẫn, giúp đỡ t n tình chu đáo PGS TS Nguyễn Cơng Khanh Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Công Khanh, người trực tiếp dành nhiều thời gian, công sức, hướng dẫn t n tình, giúp tác giả thời gian qua Qua tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy, cô giáo khoa Lịch sử, khoa Sau Đại học - Trường Đại học Vinh, Viện Nghiên cứu châu Mỹ, Thông xã Việt Nam, Thư viện Quốc gia, Thư viện Quân đội, Thư viện Trường Đại học Vinh, khoa Lịch sử Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện thu n lợi giúp đỡ tác giả trình làm lu n văn Với thời gian kiến thức có hạn nên q trình hồn thành lu n văn tác giả cịn nhiều thiếu sót Kính mong nh n góp ý thầy, cô giáo bạn đọc để lu n văn tác giả hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp lu n văn Bố cục đề tài B NỘI DUNG Chương NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ NHẬT BẢN VÀ HÀN QUỐC TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH 1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 1.1.1 Bối cảnh quốc tế sau Chiến tranh lạnh 1.1.2 Tình hình khu vực Đơng Bắc Á 12 1.1.3 Bán đảo Triều Tiên sau Chiến tranh lạnh 14 1.2 Quan hệ Nh t Bản Hàn Quốc trước năm 1991 19 1.2.1 Hàn Quốc cai trị Nh t Bản cai trị từ 1910 đến 1945 19 1.2.2 Quan hệ Nh t Bản - Hàn Quốc từ sau năm 1945 24 1.3 Chính sách đối ngoại Nh t Bản Hàn Quốc từ năm 1991 đến 25 1.3.1 Chính sách đối ngoại Nh t Bản 25 1.3.2 Chính sách đối ngoại Hàn Quốc 29 1.4 Vai trò Mỹ quan hệ Nh t - Hàn 31 Chương THỰC TRẠNG QUAN HỆ NHẬT BẢN VÀ HÀN QUỐC TỪ 1991 ĐẾN NAY 35 2.1 Quan hệ Nh t Bản - Hàn Quốc lĩnh vực kinh tế 35 2.1.1 Hiệp định M u dịch tự (FTA) Đông Bắc Á Nh t Bản Hàn Quốc 36 2.1.2 Một số nét quan hệ ngoại thương Nh t Bản - Hàn Quốc 41 2.1.3 Quan hệ đầu tư 47 2.2 Quan hệ Nh t Bản - Hàn Quốc lĩnh vực an ninh - trị 48 2.2.1 Những điểm tương đồng quan hệ trị an ninh 50 2.2.2 Một số điểm bất đồng 54 2.2.3 Vấn đề tranh chấp lãnh thổ 56 2.3 Quan hệ hợp tác lĩnh vực khác 64 2.3.1 Về văn hoá 64 2.3.2 Về giáo dục 67 Chương3 MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ QUAN HỆ NHẬT BẢN HÀN QUỐC TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY 70 3.1 Những thành tựu hạn chế quan hệ Nh t Bản - Hàn Quốc 70 3.1.1 Những thành 70 3.1.2 Một số hạn chế 71 3.2 Triển vọng thách thức quan hệ Nh t - Hàn 74 3.2.1 Triển vọng 74 3.2.2 Một số thách thức đặt 78 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 E PHỤ LỤC 88 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AFTA Khu vực m u dịch tự ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BIT Hiệp định đầu tư song phương CA - TBD Châu Á - Thái Bình Dương CDP Đảng dân chủ tự CEO Người đứng đầu, người lãnh đạo CHDCND Cộng hoà dân chủ nhân dân CNXH Chủ nghĩa xã hội ĐBA Đông Bắc Á EPA Hiệp định đối tác kinh tế EU Liên minh Châu Âu FDI Vốn đầu tư trực tiếp từ nước FTACSK FTA đa phương JETRO Tổ chức xúc tiến m u dịch đối ngoại JKFTA Hiệp định thương mại tự Nh t - Hàn KIEP Viện sách kinh tế quốc tế Hàn Quốc LCD Màn hình tinh thể lỏng METI Nghiên cứu kinh tế thương mại đầu tư NAFTA Khu vực thương mại tự Bắc Mỹ NIE Các nước công nghiệp NXB Nhà xuất SCAP Ủy ban an ninh TTXVN Thông xã Việt Nam UNCLOS Công ước lu t Biển Liên Hợp Quốc USD Đô la Mỹ WTO Tổ chức thương mại giới A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quan hệ hợp tác để phát triển xu thế giới, nhu cầu hợp tác quốc gia, hợp tác để trao đổi học hỏi kinh nghiệm, giao lưu văn hóa, hiểu biết hỗ trợ nhau, phát triển mối quan hệ hợp tác nước, tổ chức quốc tế trở thành mối quan tâm nhân loại Mối quan hệ Nh t Bản Hàn Quốc vừa biểu vừa phản ánh tình trạng Xét góc độ địa lý, lịch sử, văn hóa, Nh t Bản Hàn Quốc hai quốc gia gần mặt địa lý, có chung đường biên giới, mặt văn hóa có chung cội nguồn lịch sử, chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa Chính v y, nghiên cứu Nh t Bản để từ hiểu rõ người bạn mục tiêu hàng đầu nghiên cứu quốc tế Hàn quốc Hàn quốc cho đời hàng loạt tuyển t p nghiên cứu chuyên sâu mang tính đại chúng Nh t Bản Trọng tâm nghiên cứu Nh t Bản nghiên cứu mối quan hệ Nh t - Hàn từ ổn định hịa bình khu vực Đơng Á kỷ XXI Nhìn lại khứ, Nh t Bản Hàn Quốc vốn thù địch chủ nghĩa phát xít Nh t chiếm đóng nước trước đây, từ để lại vết hằn trở ngại quan hệ hai nước Tuy nhiên, từ nhiều năm qua, đặc biệt bối cảnh tồn cầu hóa, khu vực hóa hoạt động hợp tác kinh tế, năm gần khiến cho phủ nhân dân hai nước ý thức cần phải nhanh chóng vượt qua bất đồng trở ngại lịch sử để thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị hợp tác phát triển Một vấn đề nữa, Nh t Bản Hàn Quốc đối tác chiến lược Mỹ Hai nước bị lôi vào giai đoạn khủng hoảng mối quan hệ đầy căng thẳng, quan chức ngoại giao hai nước giải vấn đề cách bình tĩnh chuyên nghiệp Cả Seoul Tokyo phải đối mặt với nhiều vấn đề cấp bách mà yêu cầu phải có hợp tác chặt chẽ hai nước, cảnh giác với phát triển vũ khí hạt nhân Cộng hoà Dân chủ nhân dân Triều Tiên, tạo nên cơng đồng Đơng Bắc Á hịa bình hiệp định đàm phán thương mại tự Nh t - Hàn Sự hợp tác Seoul Tokyo cần thiết chiến lược quân Washington Sự hợp tác Nh t Bản thiếu Mỹ, Khi nước phải đối mặt với tình hình nghiêm trọng gây gi n cho người dân Hàn Quốc Trong năm 1960, giới bị phân thành cực đứng đầu Mỹ Liên xơ, Washington đóng vai trị định việc thiết l p ngoại giao Seoul Tokyo Đồng thời Mỹ thực lấy làm tiếc hai đồng minh châu Á Hàn Quốc Nh t Bản chưa bình thường hóa quan hệ, cho dù qua hai th p kỷ kể từ kết thúc chiến tranh giới, phải có nước đóng vai trị trung gian tích cực để bình thường hóa quan hệ láng giềng hai nước Cùng với xu hướng gia tăng liên kết kinh tế phạm vi toàn cầu từ cuối năm 1990, nước Đông Bắc Á tăng cường liên kết khu vực, đặc biệt Hàn Quốc Nh t Bản tích cực tiến hành thiết l p hiệp định m u dịch tự song phương (FTA) Chính phủ Hàn Quốc Nh t Bản nghiên cứu khả xây dựng FTA Nh t - Hàn Trong tương lai gần Đây phương tiện để hai nước láng giềng l p nên chế cải thiện mối quan hệ trị căng thẳng lâu Những biến động tình hình giới khu vực có tác động ảnh hưởng đến quan hệ Nh t Bản Hàn Quốc Lịch sử để lại dấu ấn mối quan hệ bang giao hai nước, qua thời quan hệ hai nước có diễn biến phức tạp thăng trầm Để trì phát triển mối quan hệ đó, nên hợp tác lĩnh vực văn hóa giáo dục yếu tố quan trọng giúp phủ nhân dân hai nước hiểu hơn, hai dân tộc xích lại gần hịa bình ổn định phát triển hai nước khu vực giới Việc tìm hiểu quan hệ Nh t Bản Hàn quốc vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc, không giúp hiểu biết thêm lịch sử hai nước mà cịn giúp có nhìn tổng quan quan hệ hai nước khu vực Đông Bắc Á nói riêng quốc tế nói chung thời kỳ sau chiến tranh lạnh Với lý trên, chọn vấn đề: “Quan hệ Nhật Bản - Hàn Quốc từ 1991 đến nay” làm đề tài nghiên cứu lu n văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan hệ Nh t Bản Hàn Quốc vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn Từ trước tới nay, nhiều nhà khoa học nước nghiên cứu vấn đề nhiều góc độ khác Nguồn tư liệu mà tơi tiếp c n gồm sách tham khảo, chuyên khảo, lu n án, viết đăng báo tạp chí, với nghiên cứu lịch sử Nh t Bản, Hàn Quốc, quan hệ hai nước tạp chí: Quan hệ quốc tế, tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, tư liệu Thông xã Việt Nam, Đại sứ quán Hàn Quốc, tài liệu lưu hành nội bộ… Cuốn “Lịch sử Nhật Bản” Phan Ngọc Liên (chủ biên), Nghiêm Đình Vì, Đinh Ngọc Bảo, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội năm 1997, cơng trình có độ dài 250 trang, phần mở đầu kết lu n chia làm chương: Chương khái quát đất nước người văn hóa truyền thống Nh t Bản, năm chương cịn lại trình bày lược sử nước Nh t từ nguồn gốc đến Cuốn “Tại Nhật Bản thành công công nghệ phương Tây tính cách Nhật Bản” tác giả Michio Masaya, Nxb Hà Nội năm 1991, giải thích nguyên nhân thành công Nh t Bản đồng thời nói cách thức học t p nước ngồi Nh t Bản Nghĩa Nh t Bản du nh p yếu tố tốt công nghệ tiên tiến vào đất nước, cịn cách tiếp c n phụ thuộc vào phong tục truyền thống người Nh t, du nh p kỹ thu t Phương Tây sở tính cách Nh t Bản Cuốn “Quan điểm Nhật Bản liên kết Đông Á bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế”, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội năm 2007 Nội dung sách đề c p đến triển vọng thách thức liên kết kinh tế Đông Á, chuyển biến cấu lĩnh vực trị quốc tế, kể từ sau chiến tranh kết thúc Cuốn “Đối sách nước Đông Bắc Á trước việc hình thành khu vực mâụ dịch tự FTA từ cuối năm 1990,” tác giả Lưu Ngọc Trịnh, Nxb Lao động xã hội Hà Nội năm 2006 Nội dung sách đề c p đến đối sách nước Đơng Bắc Á nói chung phần đề c p đến sách khu vực m u dịch tư Hàn Quốc, vai trò hiệp định m u dịch tự Hàn Quốc Nh t Bản Cuốn “Hàn Quốc lịch sử văn hóa” quan Thơng tin hải ngoại Hàn Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995 Cuốn sách bao gồm phần: Lịch sử văn hóa qua tác phẩm giới thiệu cho bạn đọc hiểu biết lịch sử văn hóa bán đảo Triều Tiên Tác phẩm “Tìm hiểu Hàn Quốc” tác giả Nguyên Vĩnh Sơn, Viện Nghiên cứu phổ biến tri thức Bách khoa, Trung tâm Quốc gia biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội năm 1996 “Hàn quốc đường phát triển”, Nxb Thống kê Hà Nội năm 2000 81 kinh tế nay, đồng thời phối hợp chặt chẽ với Mỹ để giải vấn đề hạt nhân CHDCND Triều Tiên Cả hai nước thông qua hiệp định tự thương mại để góp phần giúp hai nước giảm thiểu tác hại tình trạng kinh tế tồn cầu khó khăn, để hai nước có lợi Hiệp định m u dịch tự song phương Nh t - Hàn ký kết tháng 12 năm 2003 bị đình trệ năm sau bất đồng thuế, phủ hai bên chịu sức ép phải bảo vệ ngành nông nghiệp nước Năm 2008, hai nước mở thương lượng cấp chuyên viên để tìm cách nối lại đàm phán vấn đề Quan hệ kinh tế Nh t - Hàn nhìn chung phát triển mức tương đối, nhân tố quan trọng để trì ổn định hai nước Chính v y để phát triển quan hệ hợp tác kinh tế thương mại song phương hai nước đạt kết cao hơn, Hàn Quốc Nh t Bản cần xác định khn khổ tồn diện cho biện pháp hội nh p thị trường bao gồm: Xúc tiến đầu tư, thúc đẩy m u dịch, hài hịa hóa lu t xác định chuẩn mực m u dịch đầu tư song phương, xóa bỏ hàng rào thuế quan, phi thuế quan hai nước, giảm giá mặt hàng nh p Mở rộng hợp tác lĩnh vực mà Nh t Bản Hàn Quốc có sức cạnh tranh quốc tế cao FTA Nh t - Hàn trực tiếp góp phần làm hồi sinh kinh tế tác động đến tất kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương Nhưng nhìn chung cấu kinh tế hai nước, Hàn Quốc có kinh tế phát triển Nh t Bản cho dù sau thời sách bảo hộ phát triển kinh tế Về lĩnh vực đầu tư, không phát triển thương mại, lại phần quan trọng hợp tác kinh tế Nguyên nhân thủ tục cấp phép khó khăn hay mơi trường sống khơng phù hợp nên hạn chế đầu tư từ phía Nh t Bản, có thay đổi phủ Nh t Bản đánh giá cao 82 Hiệp ước đầu tư song phương Nh t - Hàn có hiệu lực kể từ tháng năm 2003 có nhiều biện pháp tốt hướng tới khả đầu tư việc xây dựng khung thể chế xúc tiến tự hóa đầu tư Nh t Bản đặc biệt nhấn mạnh đến lợi ích mà Hàn Quốc thu khơng bao gồm xóa bỏ giảm bớt rào cản thuế quan mà tăng cường hợp tác hai bên Quan hệ Nh t - Hàn thời gian qua chịu chi phối tác động tình hình quốc tế khu vực từ nước lớn Mỹ, Trung Quốc, Nga, đặc biệt thời điểm khủng hoảng hạt nhân diễn biến phức tạp quan hệ Nh t - Hàn không mối quan hệ đơn mà chằng chéo phức tạp quan hệ quốc tế đa phương khu vực Đơng Bắc Á Trong quan hệ trị an ninh, hai quốc gia bên cạnh điểm tương đồng số vấn đề hợp tác song phương kèm theo bất đồng với trở ngại khứ đau thương trước đây, việc biên soạn sách giáo khoa lịch sử phủ nh n tính chất phi nghĩa dã man chiến tranh xâm lược Triều Tiên Những kiện làm cho quan hệ Nh t - Hàn trở nên nặng nề ảnh hưởng xấu đến hợp tác hữu nghị mà hai bên phải phấn đấu đạt Với ký kết “Tuyên bố Bình Nhưỡng Nh t Triều”, ngày 17/9/2002 hai bên đồng ý nối lại đàm phán nhằm nhanh chóng bình thường hóa quan hệ hai nước chấm dứt nhiều th p kỷ thù địch Dư lu n Hàn Quốc - Nh t Bản giới đánh giá cao bước ngoặt này, quan hệ an ninh hai nước, hai phía thiện chí việc cố gắng vượt qua bất đồng từ nhiều năm qua Tuy nhiên, vấn đề nan giải việc tranh chấp lãnh thổ, đảo Tokdo/ Takeshema, quần đảo có nhiều cá, giàu khí đốt (nằm quản lý Hàn quốc từ sau chiến tranh giới thứ hai) Nhưng hai nước có chứng lịch sử thuyết phục chủ quyền 83 nhóm đảo này, trở ngại mối quan hệ hai nước láng giềng, hai bên cần giải vấn đề cách bình tĩnh Như v y, với trọng tâm nghiên cứu quan hệ Nh t Bản Hàn Quốc, ổn định hịa bình khu vực Đông Bắc Á kỷ XXI, với thành tựu quan hệ ngoại giao, điều thể tình đồn kết quan hệ hữu nghị hai nước Với nỗ lực hai bên, quan hệ Nh t - Hàn chắn đạt nhiều thành tựu nhiều phương diện, lợi ích chung hai bên, bước tạo tiền đề sở v t chất cho trình phát triển hai đất nước Mặt khác, quan hệ hịa bình hữu nghị Nh t - Hàn nhân tố góp phần đảm bảo hịa bình, ổn định an ninh trị phát triển khu vực Đơng Bắc Á thời gian tới Mặc dù dư âm khứ, làm cho quan hệ hai nước nhiều lúc gián đoạn, mâu thuẫn nội thời tạo nên Vì qua kết đạt quan hệ song phương hai nước thời gian qua khẳng định rằng, tình cảm ý thức hai nước láng giềng sâu đ m tiềm thức nhà lãnh đạo nhân dân hai nước Bởi v y, tin tưởng hy vọng tương lai hịa bình hai nước khu vực Đông Bắc Á, phù hợp với quy lu t phát triển thời đại 84 D TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Linh An (2007), Căng thẳng Nhật Bản - Hàn Quốc Báo Quân đội nhân dân số 16477 [2] Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hùng, Lê Đình Chinh (1996) Hàn Quốc Lịch sử văn hóa NXB Văn hóa [3] Ngơ Xn Bình (2006), Liên kết kinh tế Đơng Bắc Á, liệu có FTA Trung Quốc - Nhật Bản - Hàn Quốc Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số [4] Trần Thị Duyên (2008), FTA Nhật Bản - Hàn Quốc, thực trạng triển vọng Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á số [5] TS Hồ Hoàng Gia (2002), Hàn Quốc - Nhật Bản nét giống khác văn hóa đời sống Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á [6] Hồng Minh Hằng (2006), Tranh chấp nhóm đảo Takeshima - Tokyo quan hệ Nhật - Hàn ảnh hưởng đến mơi trường an ninh Đơng Á Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số [7] Võ Thanh Hải (2005), Quan hệ hợp tác kinh tế Hàn Quốc nước khu vực Đơng Bắc Á, tình hình triển vọng Tạp chí Nghiên cứu Nh t Bản, số [8] Vũ Đăng Hinh (1996), Hàn Quốc công nghiệp trẻ dậy NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [9] Hoàng Văn Hiền, Nguyễn Việt Thảo (1998), Quan hệ quốc tế từ 1945 1995 NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội [10] Dương Phú Hiệp, Ngơ Xn Bình (1999), Hàn Quốc trước thềm kỷ XXI NXB Thống kê Hà Nội [11] Phan Thị Thanh Hiếu (2008), Tìm hiểu giáo dục Nhật Bản Lu n văn thạc sĩ Lịch sử [12] Đặng Phương Hoa (1996), Hệ thống giáo dục Hàn Quốc Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 85 [13] Hịa Hồng Hoa (2001), Văn hóa Nhật - Những chặng đường phát triển NXB Khoa học Xã hội Hà Nội [14] Lương Thị Hoa, Đinh Văn Nghĩa (2006), Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Nhật Bản, Hàn Quốc Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á số [15] Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Nghiêm Đình Vì, Đinh Ngọc Bảo (1997), Lịch sử Nhật Bản NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội [16] Phạm Công Luân (1999), Những màu sắc Nhật Bản NXB Trẻ Hà Nội [17] Trần Quang Minh (2007), Quan điểm Nhật Bản liên kết Đông Á bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế NXB Khoa học Xã hội [18] Michio Morishima (1991), Tại Nhật Bản thành cơng cơng nghệ phương Tây, tính cách Nhật Bản NXB Khoa học Xã hội Hà Nội [19] Đỗ Hoài Nam, Võ Đại Lực (2004), Hướng tới cộng đồng kinh tế Đông Á NXB Thế giới [20] Trình Trọng Nghĩa (2006), Vì gần nổ chống Nhật Trung Quốc Hàn Quốc Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số [21] Nguyễn Thị Minh Nguyệt (1983), Chính sách đối ngoại xâm lược Nhật Bản cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Lu n văn thạc sĩ trường Đại học sư phạm I Hà Nội [22] TS Trần Anh Phương (2003), Quan hệ an ninh đối ngoại Nhật Bản với bán đảo Triều Tiên Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số [23] TS Trần Anh Phương (2007), Chính trị khu vực Đông Bắc Á từ sau chiến tranh lạnh NXB Khoa học Xã hội Hà Nội [24] Vĩnh Sính (1991), Nhật Bản cận đại NXB Thành phố Hồ Chí Minh [25] Nguyễn Văn T n (2000), Nhìn lại sách đối ngoại Nhật năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX hệ Tạp chí Nghiên cứu Nh t Bản, số 86 [26] Phạm Hồng Thái (1997), Về vị trí lịch sử văn minh cận đại Nhật Bản Tạp chí Nghiên cứu Nh t Bản, số [27] Trần Văn Thọ (2002), Kinh tế Nhật Bản 10 năm suy thoái cải cách Tạp chí Nghiên cứu Nh t Bản, số [28] Ngô Minh Thương (1991), Nhật Bản đất nước - người - văn học NXB Thông tin Hà Nội [29] Đỗ Huy Thịnh (2003), Giáo dục nước Đông Á [30] Lưu Thị Thu Thủy (2007), Thực trạng nghiên cứu Nhật Bản Hàn Quốc đầu kỷ XIX Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số [31] Ngô Thị Trinh (1998), Những yếu tố văn hóa - xã hội giáo dục người trình phát triển kinh tế xã hội Hàn Quốc Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số [32] Lưu Ngọc Trinh (2006), Đối sách nước Đơng Nam Á trước việc hình thành khu vực mậu dịch tự FTA từ cuối năm 1990 NXB Lao động [33] Hoàng Đại Tuệ (1996), Khảo sát lịch sử quốc tế hóa Nhật Bản [34] PV Thu Uyên (2007), Vai trò Mỹ quan hệ Nhật - Hàn Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số [35] Viện Kinh tế giới (1998), Nhật Bản - Câu chuyện quốc gia NXB Thống kê Hà Nội [36] Viện Thông tin Khoa học Xã hội (1997), Hiện tượng thần kỳ Đông Á, Các quan điểm khác NXB Khoa học Xã hội Hà Nội [37] TTXVN (2007), Tài liệu tham khảo đặc biệt Nhật Bản - Hàn Quốc cần xây dựng mối quan hệ đối tác thật [38] TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt (2007), Tranh chấp Hàn Quốc Nhật Bản đảo Dokdo học Trung Quốc [39] TTXVN, Tin tham khảo (27/4/2009), Nhật Bản Hàn Quốc bắt đầu giai đoạn hai chương trình nghiên cứu lịch sử chung 87 [40] TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (6/9/2005), Đàm phán khu vực kinh tế biển Hàn Quốc - Nhật Bản [41] TTXVN, Tin tham khảo, (21/4/2007), Nhật Bản Hàn Quốc tìm lối thoát cho vụ tranh chấp lảnh thổ [42] TTXVN, Tin tham khảo đặc biệt, (22/4/2007), Nhật Bản Hàn Quốc chấm dứt tình trạng đối đầu [43] TTXVN, Tin tham khảo, (4/2006), Nhật Bản Hàn Quốc tranh chấp lãnh thổ tiếp tục tồn [44] TTXVN, Tin tham khảo, (3/7/2007), Căng thẳng Nhật Bản Hàn Quốc xung quanh khảo sát vùng biển tranh chấp [45] TTXVN, Tin tham khảo, (21/1/2004), Nhật Bản Hàn Quốc hợp tác điều tra tội phạm [46] TTXVN, Tin tham khảo, (6/ 2007), Tranh chấp Hàn Quốc, Nhật Bản Dokdo học Trung Quốc [47] TTXVN, Tin tham khảo, (1/4/2007), Ngoại trưởng Hàn Quốc Nhật Bản thảo luận vấn đề khứ chiến tranh [48] TTXVN, Tin tham khảo, (6/2007), Nhận định triển vọng quan hệ Nhật Bản Hàn Quốc [49] TTXVN, Tin tham khảo, (5/3/2007), Quan hệ Nhật Bản- Hàn Quốc gặp trở ngại [50] Báo Quân đội nhân dân Việt Nam số 16477, ngày (8/3/2006), Căng thẳng Nhật Bản- Hàn Quốc sóng gió tái từ khứ Website: [51] http://www.Time.com [52] http://www.Ask.com [53] http://www.google.com 88 E PHỤ LỤC PHỤ LỤC HIỆP ĐỊNH CƠ BẢN VỀ QUAN HỆ GIỮA NHẬT BẢN VÀ HÀN QUỐC Hiệp định quan hệ Nh t Bản Hàn Quốc Ký kết ngày 22 tháng năm 1965 Để thành l p mối quan hệ Nh t Bản Hàn Quốc thỏa thu n giữ tương ứng hai nước, dược biết có Mỹ bắt đầu sau đàm phán kể từ khoảng tháng năm 1951 Hàn Quốc khơng thể trở thành nước có liên quan hiệp định hịa bình ký kết San Fransico Tổng thống Syngman Rhee, thời điểm hy vọng cho đàm phán trực tiếp với Nh t Bản Vào tháng giêng năm 2005, Chính phủ Hàn Quốc tiết lộ 1200 trang tài liệu ngoại giao ghi chép vụ kiện hiệp ước, tài liệu giữ bí m t 40 năm qua Ghi nh n rằng, Nam Triều Tiên đồng ý khơng có nhu cầu bồi thường mức độ cá nhân phủ, Sau nh n 800 triệu USD tài trợ cho ưu đải từ Nh t Bản, bồi thường cho chế độ thực dân 1910- 1945 hiệp ước Các tài liệu ghi nh n phủ Hàn Quốc yêu cầu tổng số 364 triệu USD, bồi thường cho 1,03 triệu người Hàn Quốc nh p ngủ vào lực lượng lao động quân đội thời kỳ thuộc địa mức từ 200USD/ người sống sót, 1,650 USD/ chết 2.000 USD/ người bị thương.Tuy nhiên, phủ Hàn Quốc sử dụng hầu hết khoản tài trợ cho phát triển kinh tế, không cung cấp đền bù thỏa đáng nạn nhân cách trả tiền có 300.000 won cho mổi chết đền bù cho nạn nhân lao động cưởng từ năm 1975 năm 1977 Thay vào đó, phủ dành phần 89 lớn số tiền xây dựng sở hạ tầng xã hội sáng l p POSCO, xây dựng đường cao tốc, Gyeongbu Soyang sông đầm với chuyển giao công nghệ từ công ty Nh t Tài liệu cho thấy phủ Nam Hàn Quốc tuyên bố rằng: Họ sẻ xử lý bồi thường cá nhân cho công nhân phải đau khổ cai trị thực dân Nh t Bản chối bỏ đề nghị Nh t Bản, để trực tiếp bồi thường nạn nhân cá nhân tiếp nh n toàn số tiền tài trợ trên, thay mặt cho nạn nhân Kết có phát triển kêu gọi phủ phải bồi thường cho nạn nhân, kể từ công bố tài liệu, khảo sát tiến hành sau công bố cho thấy 70% người dân Hàn Quốc tin phủ Nam Hàn phải chịu trách nhiệm trả tiền cho nạn nhân thời gian chiếm đóng Nh t Bản 90 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỂ HIỆN MỐI QUAN HỆ NHẬT - HÀN Bản đồ khu vực Đông Bắc Á Tổng thống Parkchung-Hee ký hiệp ước với Nhật Bản ngày 22/6/1965 91 Tân tổng thống Lee Myung-Bak họp báo chung với thủ tướng Fukuda Thủ tướng Nhật Bản: ông Fukuda 92 Thủ tướng Nhật Tổng thống Hàn Quốc họp báo Nhà xanh Seoul, Hàn Quốc ngày 12 /1/2009 Thủ tướng Nhật Bản, NaoTo Kan, bổ nhiệm vào tháng 6/ 2010 93 Đảo Takeshema/ Tokdo, nơi tranh chấp gữa hai nước Hình ảnh cảnh sát Hàn Quốc đứng gác đảo 94 Những Viện nghiên cứu đẳng cấp giới ước mơ nhà giáo dục Hàn Quốc (Ảnh: Corbis) Hàn Quốc thu hút 81 nhà nghiên cứu đến làm việc, có nhà bác học Roger D Kornberg đạt giải Nobel Hóa học năm 2006 (Ảnh: Scholastic.com) 95 Trường quốc tế Ewha Women University Seoul (Nguồn ảnh: Centreforwomanleadership.org) ... tác động đến quan hệ Nh t Bản Hàn quốc giai đoạn 1991 đến Chương Thực trạng quan hệ Nh t Bản Hàn Quốc từ 1991 đến Chương Một số nh n xét quan hệ Nh t Bản Hàn Quốc từ năm 1991 đến B NỘI DUNG Chương... TRẠNG QUAN HỆ NHẬT BẢN VÀ HÀN QUỐC TỪ 1991 ĐẾN NAY 2.1 Quan hệ Nhật Bản - Hàn Quốc lĩnh vực kinh tế Có thể nói phát triển kinh tế thần kỳ Hàn Quốc 40 năm qua không kể đến vai trò Nh t Bản quan hệ. .. tích cực xu quốc tế, nâng cao vị 19 1.2 Quan hệ Nhật Bản Hàn Quốc trước năm 1991 1.2.1 Hàn Quốc cai trị Nhật Bản cai trị từ 1910 đến 1945 Từ năm 1910, đế quốc Nh t thức biến Hàn Quốc thành nước

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN