1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các Cách Thức Ứng Phó Với Tình Trạng Ngập Nước Ở Tp. Hồ Chí Minh Từ Năm 1991 Đến Nay Thực Trạng Và Giải Pháp .Pdf

124 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 4,45 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔ THỊ HỌC ****** BÙI TÔN THÁI CÁC CÁCH THỨC ỨNG PHÓ VỚI TÌNH TRẠNG NGẬP NƢỚC Ở TP HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 1991 ĐẾN NA[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔ THỊ HỌC ****** BÙI TÔN THÁI CÁC CÁCH THỨC ỨNG PHĨ VỚI TÌNH TRẠNG NGẬP NƢỚC Ở TP HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Đô thị học Mã ngành: 60.58.01.08 TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔ THỊ HỌC ****** BÙI TƠN THÁI CÁC CÁCH THỨC ỨNG PHĨ VỚI TÌNH TRẠNG NGẬP NƢỚC Ở TP HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Đô thị học Mã ngành: 60.58.01.08 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN MINH HÒA TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, THỐNG KÊ DANH MỤC HÌNH ẢNH PHẦN MỞ ĐẦU 11 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 11 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 12 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 21 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 22 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 22 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu 22 5.2 Phạm vi nghiên cứu 22 5.2.1 Giới hạn khu vực nghiên cứu 22 5.2.2 Giới hạn thời gian nghiên cứu 22 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 22 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 7.1 Nghiên cứu tài liệu 23 7.2 Phƣơng pháp quan sát ghi nhận hình ảnh 23 7.3 Phƣơng pháp vấn 23 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 23 8.1 Ý nghĩa lý luận 23 8.2 Ý nghĩa thực tiễn 24 KHUNG PHÂN TÍCH 24 10 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA LUẬN VĂN 24 11 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN 25 CHƢƠNG I CÁC KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.1 CÁC KHÁI NIỆM 1.1.1 Đơ thị thị hố 26 26 26 1.1.1.1 Đô thị 26 1.1.1.2 Đô thị hóa 27 1.1.2 29 1.1.2.1 Định nghĩa: 29 1.1.2.2 Một số biểu biến đổi khí hậu 30 1.1.3 Ngập nƣớc đô thị 31 1.1.3.1 Khái niệm ngập đô thị 31 1.1.3.2 Phân loại ngập nƣớc đô thị 32 1.1.3.3 Các nhân tố gây ngập hệ 32 1.1.4 1.2 Biến đổi khí hậu: Giải pháp cơng trình giải pháp phi cơng trình 45 1.1.4.1 Giải pháp cơng trình 45 1.1.4.2 Giải pháp phi cơng trình 46 CÁC LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 47 1.2.1 Lý thuyết hệ thống 47 1.2.2 Lý thuyết phát triển đô thị bền vững 49 1.2.3 Lý thuyết thích nghi giảm thiểu rủi ro BĐKH 51 CHƢƠNG II THỰC TRẠNG NGẬP NƢỚC Ở TP HCM VÀ ĐỊNH HƢỚNG GIẢI PHÁP 66 2.1 TIẾN TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ Ở TPHCM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY 66 2.1.1 Q trình mở rộng khơng gian thị 66 2.1.2 Q trình tăng dân số 67 2.1.3 Thực trạng ngập nƣớc TP.HCM 70 2.2 CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ VỚI NGẬP NƢỚC ĐÃ THỰC HIỆN Ở TP.HCM 2.2.1 Các dự án chống ngập 84 85 2.2.1.1 Đê bao 85 2.2.1.2 Cải tạo hệ thống cống thoát nƣớc 85 2.2.1.3 Giải pháp nâng cốt nâng đƣờng 87 2.2.1.4 Giải pháp cải tạo chỉnh trang kênh rạch 89 2.2.1.5 Giải pháp dùng máy bơm công suất lớn 90 2.2.1.6 Giải pháp hồ điều tiết 90 2.2.1.7 Làm cống ngăn triều 91 2.2.2 94 2.2.2.1 Sử dụng bao cát 94 2.2.2.2 Sử dụng miếng chắn 95 2.2.2.3 Nâng nhà, làm gác xép 96 2.2.3 2.3 Những giải pháp ứng phó ngƣời dân Đánh giá hiệu giải pháp ĐỊNH HƢỚNG CÁC GIẢI PHÁP 2.3.1 Quan điểm định hƣớng giải pháp chống ngập bền vững 2.3.2 Coi trọng công tác quy hoạch không gian để tránh giảm ngập 97 99 99 100 2.3.3 Tăng cƣờng hợp tác công tác quản lý nhà nƣớc quản lý ngập nƣớc 102 2.3.4 Tăng cƣờng tham gia chủ động cộng đồng 103 2.3.5 Tăng cƣờng giải pháp thoát nƣớc tự nhiên 104 2.3.6 Các giải pháp tăng cƣờng mảng xanh bề mặt thấm nƣớc đô thị 105 2.3.6.1 Tăng cƣờng khoảng rỗng, khe thấm cơng trình xây dựng 105 2.3.6.2 Tiến hành thu gom nƣớc mƣa nhà 110 2.3.6.3 Giải pháp thu gom nƣớc mƣa khu công cộng 112 TIỂU KẾT CHƢƠNG II 113 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Các phƣơng cách ứng phó với tình trạng ngập nƣớc thành phố hồ chí minh từ 1991 đến nay: Thực trạng giải pháp” tác giả thực Tác giả cam kết không vi phạm đạo đức khoa học điều quy định nhà nƣớc Việt Nam nhƣ quốc tế luật sở hữu trí tuệ luật quyền TP HCM, ngày tháng 11 năm 2021 Tác giả Bùi Tôn Thái LỜI CẢM ƠN Tôi vơ cảm ơn PGS.TS Nguyễn Minh Hịa hƣớng em đến với môn học ý nghĩa, quan tâm, động viên tận tình hƣớng dẫn em suốt q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Đô thị Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn dạy dỗ, hỗ trợ em suốt thời gian học tập khoa thời gian hoàn thành luận văn Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp hỗ trợ tơi thực khóa học nhiệt tình đóng góp ý kiến giúp tơi hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn gia đình, vợ yêu thƣơng, động viên suốt thời gian thực luận văn Mặc dù cố gắng nhƣng chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! TP HCM, ngày tháng 11 năm 2021 Tác giả Bùi Tôn Thái TÓM TẮT Từ sinh sống, học tập làm việc TP.HCM, ln chứng kiến tình trạng ngập nƣớc mùa sau nhiều mùa trƣớc, ln muốn tìm hiểu cách thức mà TP.HCM ứng dụng để ứng phó với tình trạng ngập nƣớc nhƣ Trong trình nghiên cứu, với hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Minh Hồ, tơi thực có đƣợc nhìn tổng quan vấn đề Dƣới góc nhìn kiến trúc sƣ tơi nhận thấy vấn đề ứng phó với tình trạng ngập nƣớc vô quan trọng cấp thiết, ảnh hƣởng trực tiếp tới sống ngƣời dân đô thị, nhƣng vấn đề phức tạp mà nhiều thành phố giới phải đối mặt… Để làm rõ nội dung này, tác giả luận văn tiến hành nghiên cứu đề tài “Các phƣơng cách ứng phó với tình trạng ngập nƣớc TP.HCM từ 1991 đến nay: thực trạng giải pháp” Có thể nói cơng trình nghiên cứu tƣơng đối đầy đủ phƣơng thức phòng chống ngập nƣớc TP.HCM Tác giả luận văn thực nội dung sau đây: - Tập hợp lý thuyết, làm rõ khái niệm ngập nƣớc đô thị - Mơ tả cách thức ứng phó với ngập nƣớc thực - Đánh giá tính hiệu cách thức ứng phó với ngập nƣớc thực có định hƣớng bổ xung cho hệ thống giải pháp có TỪ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh DTH : Đơ thị hố CNH : Cơng nghiệp hố PTBV : Phát triển bền vững HDH : Hiện đại hoá ADPC : Trung tâm phòng ngừa thảm họa châu Á UN : Liên hiệp quốc UNDP : Chƣơng trình phát triển liên hiệp quốc WB : Ngân hàng giới FDI: : Đầu tƣ trực tiếp nƣớc GDP : Tổng sản phẩm quốc nội CLCS : Chất lƣợng sống CNH-ĐTH : Công nghiệp hố – thị hố CTPPP : Comprehensive and Progressive Agreement for TransPacific Partnership – Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dƣơng WTO : World trade Organization – Tổ chức thƣơng mại giới ĐH : Đại học ĐH KHXH&NV : Đại học khoa học xã hội nhân văn FTA : Free trade Agreement – Hiệp định thƣơng mại tự IT : Information Technology – Công nghệ thông tin KTS : Kiến trúc sƣ PGS : Phó giáo sƣ NXB : Nhà xuất DANH MỤC BẢNG BIỂU, THỐNG KÊ Bảng 1: Số lần xuất trận mưa có vũ lượng >100 mm 180 phút Bảng 2: Thống kê đỉnh triều qua năm Bảng 3: Các khu dân cư bị bê tơng hố cao Bảng 4: Dân số bị ảnh hưởng trực tiếp tình trạng ngập lụt 2007, dự báo 2050 Bảng 5: Sự khác thích ứng kỹ thuật thích ứng sinh thái Bảng 6: Biểu đổ tang dân số qua năm (Nguồn internet) Bảng 7: Số phường, diện tích Tp.HCM bị ảnh hường ngập nước Bảng : Thống kê số lần ngập, vị trí ngập vùng trung tâm quận ngoại vi Tp HCM từ 2003 đền 2011 Bảng 9: Bảng thống kê tổng số lần ngập qua năm (Nguồn: Tác giả) 34 35 39 45 56 68 72 72 84 Hình 31: Các rãnh thấm nước Chicago (Nguồn: internet) Trong tịa nhà cơng cộng tòa nhà dân cƣ, mái nhà xanh, vƣờn mƣa, mặt đƣờng thấm, bãi đỗ xe sinh thái, bể chứa nƣớc kết hợp cảnh quan biện pháp kỹ thuật khác nên đƣợc áp dụng Thân thiện với môi trƣờng yếu tố quan trọng thiết kế cơng trình Mái nhà màu xanh nhƣ vật liệu cách nhiệt, mặt tiền màu xanh nhƣ che nƣớc đƣợc đun nóng lƣợng mặt trời Các thiết bị đƣợc thiết kế rõ ràng đóng vai trị quan trọng việc giáo dục tƣ phát triển sống cho trẻ em Bên cạnh đó, trƣờng cịn có nhà máy xử lý nƣớc thải để tái chế nƣớc thải thành nƣớc tƣới xanh nhà vệ sinh Hình 32: Nhà trẻ KTS Võ Trọng Nghĩa thiết kế (Nguồn: internet) Trồng xanh, thảm cỏ xây hầm chứa nƣớc mƣa quan, đơn vị, cơng viên địa phƣơng 108 Hình 33: Giải pháp tăng bề mặt thấm nước (Nguồn: internet) Hiện nay, có nhiều giải pháp để thay đổi hệ số dòng chảy cho vật liệu lát vỉa hè nhƣ bê tông lỗ rỗng, gạch đất nung tự chèn có khe hở thấm nƣớc, gạch block xi măng trồng cỏ cho phép thấm nƣớc, … Hình 34: Một số hình ảnh minh họa vật liệu làm vỉa hè thấm nước (Nguồn: internet) 109 Gạch block xi măng trồng cỏ với lỗ rỗng đƣợc trồng cỏ tăng khả thấm nƣớc mƣa xuống đất, làm giảm dòng chảy bể mặt Bê tông lỗ rỗng loại bê tông gồm lỗ thơng từ 2-8 mm cho phép nƣớc qua bề mặt cách nhanh chóng Tốc độ nƣớc bê tơng lỗ rỗng phụ thuộc vào kích thƣớc cốt liệu dao động từ 80-730 l/min.m2 Tuy nhiên, với nguyên tắc giảm thiểu chi phí tăng tính hiệu cơng trình nhƣ tạo cảnh quan giải pháp gạch block xi măng trồng cỏ kết hợp dải đất lọc giải pháp hữu hiệu Trong dự án đƣờng đô thị, đƣờng bố trí dải đất lõm, màu xanh với cấu trúc vật liệu thấm đƣợc xây dựng để thu thập nƣớc mƣa đƣờng màu đỏ đƣờng để lƣu trữ, thấm lọc trƣớc vào vùng đất xanh lõm hai bên bố trí vành đai xanh, vỉa hè sử dụng vật liệu thấm Sau nƣớc mƣa vƣợt khả thiết kế vào cống thoát nƣớc mƣa thành phố thơng qua cảng tràn Hình 35: Bồn dải xanh lõm, khơng có bờ bao (Nguồn: Internet) Trong dự án hệ thống nƣớc đô thị, đất ngập nƣớc nhân tạo, khu sinh thái dọc bờ biển khu vực rừng đệm đƣợc xây dựng để đóng vai trị lƣu trữ nƣớc lọc tự nhiên, cung cấp khơng gian chung cho ngƣời nƣớc 2.3.6.2 Tiến hành thu gom nƣớc mƣa nhà dân khu đô thị Chiến lƣợc quy hoạch thu gom đƣợc đặc trƣng khả thu gom nƣớc mƣa, giảm lƣu lƣợng dòng nƣớc mƣa Nƣớc mƣa thu gom đƣợc tái 110 sử dụng, góp phần đáp ứng nhu cầu nƣớc thành phố, sử dụng khơi phục dịng chảy cho kênh rạch dịng sơng Đối với khu vực dân cƣ thị tập trung để giảm thiểu úng ngập, hộ dân đóng góp sức vào nhƣ làm bể chứa thu nƣớc mƣa gia đình, tòa nhà Cách làm vừa cho phép sử dụng nguồn nƣớc quý trời cho sinh hoạt, tƣới vƣờn, rửa xe mà giảm thiểu đáng kể lƣu lƣợng nƣớc mƣa tập trung vào hệ thống thoát nƣớc đô thị Ở khu tập thể: Nếu đặt loại vịng hình trịn có độ rộng phù hợp để đặt bên ống máng khớp nối phần lớn nƣớc mƣa đổ dọc theo đƣờng ống bị phân tách điểm khớp nối chảy qua ống nối khác để vào bể chứa Nƣớc mƣa tiếp tục chảy vào bể chứa đầy Nhƣ tất hộ gia đình chứa nƣớc mƣa riêng hộ tầng Hình 36: Mơ hình thu nước mưa nhà dân (Nguồn: internet) Chúng ta sử dụng mái hiên ô nhựa vinyl gắn vào đầu trục Những ô hứng nƣớc mƣa chảy vào ống dẫn nhựa vinyl Hình 37: Mơ hình thu nước mưa chung cư (Nguồn: internet) 111 Lƣợng nƣớc mƣa thu gom từ mặt tƣờng thẳng đứng tòa nhà ƣớc chừng khoảng 50% so với lƣợng nƣớc thu đƣợc từ bề mặt nằm ngang có diện tích tƣơng đƣơng Hình 38: Mơ hình lưu trữ nước mưa (Nguồn: internet) Các cơng trình tận dụng nguồn nƣớc mƣa cơng trình khách sạn xanh ngồi mặt tiền Đó biểu tƣợng kiến trúc xanh cách nghệ thuật tinh tế với hệ thống xanh đƣợc thiết kế theo nhiều cấp bậc gồm loại nhiệt đới dây leo Cùng với hệ thống làm mát tiết kiệm lƣợng vô hiệu quả, hệ thống xử lý nƣớc mƣa, nƣớc thải, hệ thống ánh sáng cảm biến kính lƣợng mặt trời… Các kiểu mái nhà phố biến đô thị nhà mái ngói, nhà có sân thƣợng nhà mái tơn, phần đề xuất thu gom nƣớc mƣa cho hộ gia đình đơn lẻ tƣơng ứng với kiểu mái nhà 2.3.6.3 Giải pháp thu gom nƣớc mƣa khu cơng cộng Một tháp cột mốc có hình dáng tƣơng tự nhƣ cánh tay lịng bàn tay hƣớng lên phía bầu trời đặt cơng viên, thể nƣớc mƣa ―món q thƣợng đế‖ Cũng nhƣ vậy, nƣớc mƣa đƣợc thu hồi từ phần có hình bàn tay tháp chảy vào bể chứa đặt bên tháp Một phần nƣớc mƣa đƣợc dùng cho nhà vệ sinh công cộng đặt phía dƣới tháp Phần cịn lại chảy xi xuống theo đƣờng ống xoắn nguồn phát điện 112 Hình 39: Mơ hình lưu trữ nước mưa (Nguồn: internet) 113 TIỂU KẾT CHƢƠNG II Từ nghiên cứu trên, số học kinh nghiệm việc sử dụng thiết kế đô thị – hƣớng tiếp cận ―mềm‖ – để ứng phó với ngập lụt đƣợc tổng kết nhƣ sau: Bằng cách sử dụng hƣớng tiếp cận ―mềm‖ này, nƣớc đóng vai trị quan trọng để nâng cao chất lƣợng môi trƣờng xây dựng phát triển kinh tế – xã hội Sống chung với nƣớc trình cần học hỏi thực nghiệm liên tục, thất bại sai sót điều khơng thể tránh khỏi, đó, thay đầu tƣ vào dự án khổng lồ, ngân sách nên đƣợc phân bổ vào dự án nhỏ để hạn chế rủi ro tăng tỉ lệ thành công cho dự án Tiếp cận ―mềm‖ hƣớng tiếp cận bền vững, nhiên, có nhiều hạn chế thời gian thực thƣờng kéo dài phải ứng phó với thảm họa có sức cơng phá lớn, xảy đột ngột thời gian ngắn Vì vậy, việc kết hợp giải pháp với giải pháp kỹ thuật cần thiết để đạt đƣợc hiệu tối ƣu Những khu vực khác có điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khác Các chiến lƣợc thiết kế cho khu vực cụ thể cần đƣợc xem xét đề xuất dựa nghiên cứu trạng cụ thể Sự tham gia cộng đồng đóng vai trị định thành cơng dự án Việc thực chiến lƣợc việc riêng quyền hay nhà thiết kế thị Chúng địi hỏi phải có tham gia đóng góp từ nhiều đối tƣợng khác xã hội nhƣ tổ chức, nhà đầu tƣ, chuyên gia ngƣời dân Điều mở hƣớng tiếp cận từ nhiều góc độ khác để tìm giải pháp thích hợp để giảm thiểu ngập lụt phát triển đô thị 114 KẾT LUẬN Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên TP.HCM tạo cho nơi phải chịu rủi ro nƣớc Tuy nhiên, tƣ liệu lịch sử 300 năm hình thành phát triển khơng ghi chép kiện lũ, lụt, úng, ngập tƣơng tự nhƣ Hiện tƣợng úng, ngập trở nên nghiêm trọng TP.HCM xuất vào năm 90 kỷ 20, thời kỳ mà TP HCM đẩy nhanh tốc độ thị hố cơng nghiệp hố Vấn đề ngập úng đô thị xuất TP.HCM từ nhiều năm ngày diễn biến phức tạp Sau quy hoạch chung xây dựng thành phố đến năm 2020 (1998) đƣợc phê duyệt, thành phố xây dựng quy hoạch chung hệ thống thoát nƣớc đến năm 2020 đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt định 752 / QĐ TTg ngày 19/6/2001 để giải lũ lụt mƣa, xử lý nƣớc thải khu vực trung tâm cách đại hóa, cải tạo hệ thống thoát nƣớc xây dựng hệ thống thu gom nƣớc thải Năm 2008, thành phố xây dựng quy hoạch thủy lợi chống ngập úng đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quyết định 1547 / QĐ-TTg ngày 28/10/2008 để ứng phó với ngập úng triều cƣờng điều tiết nguồn sở xây dựng tuyến đê bao khép kín từ Bến Súc (huyện Củ Chi, TP.HCM) đến sông Kinh Lộ (huyện Nhà Bè, TP.HCM) bao quanh tỉnh Long An với 13 âu thuyền kiểm soát triều, gia cố, nạo vét, cải tạo kênh trực điều tiết lũ, đồng thời nghiên cứu xây dựng hồ điều tiết nƣớc Đến nay, thành phố triển khai nhiều dự án thoát nƣớc, thủy lợi nhƣ dự án cải tạo vệ sinh nâng cấp thị lƣu vực kênh Tân Hóa - Lò Gốm, dự án đầu tƣ cải tạo, nâng cấp hệ thống thoát nƣớc kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, dự án bờ tả hữu ngạn ven sông Sài Gòn, dự án kỹ thuật khác nhƣ nâng cốt nền, nâng đƣờng, làm đê bao, lắp đặt máy bơm Việc triển khai dự án bƣớc đầu có hiệu số điểm ngập lụt giảm dần khu vực trung tâm Tuy nhiên, số điểm ngập có xu hƣớng gia tăng vùng ven thành phố phát triển hệ thống thoát nƣớc chƣa theo kịp tốc độ thị hóa Q trình thị hóa dọc tuyến đƣờng diễn nhanh chóng hạ tầng thoát nƣớc chƣa phát triển theo quy hoạch nên gây ngập úng Trong đó, việc đánh giá lại quy hoạch để điều chỉnh bổ sung kịp thời cho phù hợp với thực tế chậm Tại Quận 9, có tới 40% tổng số tuyến đƣờng khơng có hệ thống 115 nƣớc dẫn đến tình trạng ngập úng cục Theo thống kê tồn thành phố có khoảng 8.590 tuyến đƣờng trục, hẻm, 3.000 tuyến chƣa có cống nƣớc tập trung chủ yếu khu vực ngoại thành nhƣ quận Thủ Đức, quận 12, quận 9, huyện Nhà Bè Theo kế hoạch chƣơng trình giảm ngập từ 2016 - 2020, thành phố cần 96.000 tỷ đồng vốn để đầu tƣ (Nguồn: baotintuc.vn, 2018) Trong quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nƣớc TP.HCM đến năm 2020 đƣợc phê duyệt năm 2001 có đề xuất giải pháp nƣớc bao gồm xây dựng hệ thống thoát nƣớc mƣa (biện pháp cơng trình) khơng xây dựng hệ thống nƣớc , tận dụng điều kiện thoát nƣớc tự nhiên (phi cơng trình) cho khu vực thị hóa Từ việc thực quy hoạch theo Quyết định số 752 / QĐ-TT phê duyệt quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nƣớc TP.HCM đến năm 2020, giải pháp hoạt động theo hƣớng tăng cƣờng đầu tƣ để nâng cao hiệu sử dụng lƣợng Lực lƣợng hệ thống cống thoát nhanh nƣớc mƣa tránh ngập úng chủ lực Trong đó, giải pháp phi cơng trình chƣa đƣợc thực hiện, nƣớc mƣa khơng theo quy luật tự nhiên tình trạng bê tơng hóa tối đa cơng trƣờng, san lấp khu vực trũng thấp diễn chóng mặt khơng gây lũ lụt mà ngăn cản việc bổ sung trữ lƣợng nƣớc ngầm Nguyên nhân gây ngập nƣớc thiên nhiên ngƣời, nhƣng hoạt động kinh tế q trình thị hố nhanh chóng làm cho tình trạng ngập nƣớc ngày trầm trọng Trong việc san lấp kênh, rạch, ao, hồ, bãi triều bê tơng hố cơng trình kiến trúc tác nhân trực tiếp đồng hành với việc khai thác nƣớc ngầm mức lớp địa tầng mềm yếu, hệ thống thoát nƣớc đô thị tải, không đồng Hiệu rõ nét dự án chống ngập vùng nội thành cải thiện cảnh quan môi trƣờng dọc tuyến kênh tiêu, nhƣng hiệu kinh tế không cao Các biện pháp kỹ thuật tập trung xoá điểm ngập lộ thiên tuyến phố công cộng mà chƣa giải ngập nhà hộ dân hẻm nhỏ, xa trung tâm Do tình trạng ngập nhiều nơi thành phố tiếp tục diễn biến phức tạp Tình trạng ngập nƣớc TP.HCM nói riêng nhiều tỉnh, thành phố khác nói chung vấn đề xúc xã hội; giải vấn đề ngập nƣớc thử thách muôn vàn khó khăn cấp quyền, nhà khoa học; lĩnh vực đòi 116 hỏi hiểu biết rộng tầm nhìn, quản lý, khoa học kỹ thuật,…Do cần đầu tƣ nghiên cứu, tìm hiểu để đề giải pháp chuẩn mực, phù hợp với tình hình điều kiện cụ thể mang tính khả thi (năng lực quản lý, kinh phí đầu tƣ, trình độ kỹ thuật,…) Từ tồn bất cập giải pháp chống ngập cho thấy cần phải thay đổi nhận thức khơng chống ngập mà cịn phải chấp nhận ngập nƣớc nơi trũng bối cảnh BĐKH cực đoan để từ biết thích nghi với ngập giảm thiểu thấp hậu tiêu cực ngập lụt mang lại cho sản xuất, đời sống Cần có cách tiếp cận tồn diện giải pháp cơng trình phi cơng trình; cần đẩy mạnh cơng tác quản lý nhà nƣớc theo hƣớng tích hợp liên ngành; cần huy động nguồn lực quyền, doanh nghiệp cộng đồng địa bàn vào công chống ngập Một số giải pháp ―mềm‖ thiên ―thoát nƣớc tự nhiên‖ khai thai nhiều nhằm bổ sung cho chƣơng trình chống ngập nhƣ khai thơng kênh rạch, ao hồ; xây dựng hồ điều tiết vị trí trọng yếu; giảm bớt bê tơng hố bề mặt tăng cƣờng khả thấm nƣớc bề mặt tất nơi cuối nâng cao ý thức ngƣời dân việc tham gia chống ngập dƣới nhiều hình thức khác Tác giả cố gắng khả năng, nhƣng chắn nhiều điều chƣa chạm tới đƣợc, ứng xử với nƣớc nói chung chống ngập nói riêng số tốn khó phát triển đô thị, vận động nƣớc ―bất định‖, nhiều trƣờng hợp vƣợt khả tiên liệu chống đỡ ngƣời, chứng có khơng thành phố ven biển bị xoá sổ, bị tổn thƣơng nặng nề Mối tƣơng quan KTS, cơng trình kiến trúc với tƣợng ngập nƣớc đƣợc KTS, đô thị học giới quan tâm, nhƣng Việt Nam lĩnh vực mẻ, có điều kiện tơi tiếp tục nghiên cứu lĩnh vực nhƣ nghiên cứu liên ngành để làm sáng tỏ mâu thuẫn nhƣ Nhà nghiên cứu tiếng Trung Quốc Trƣờng Đại học Vũ Hán, GS Chang Chen Zhou có nói ―các KTS ln ln muốn cơng trình hồnh tráng, tác phẩm họ đóng góp phần sụt lún, ngập nƣớc thành phố ven biển‖ 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Adger, W N., T P Hughes, and C Folke, S R Carpenter, and J Rockström 2005 Social–ecological resilience to coastal disasters Science 309:10361039 http://dx.doi.org/10.1126/science.1112122 Anh Tuấn, Cần ngƣời dân ch ứ c tham gia chống ngập [ http baotintuc.vn kinh- # cal puoi-dan-ch u c-tham-gia-chong-ngap-20161112095446100 Asian Development bank (ADB) (2009), TP.HCM thích ứng biến đổi khí hậu, Báo cáo tóm tắt truy cập ngày 01/05/2021 nguồn https://www.adb.org/sites/default/files/publication/29380/ho-chi-minh-cityadaptation-vn.pdf Ban thƣờng vụ Thành uỷ TP.HCM, ―Thành phố Hồ Chí Minh hai mƣơi năm (1975-1995)‖, NXB TP.HCM, 1997 Báo cáo Ủy ban Nhân dân Thành phố - Kế qua thực chuong trinh đột phá thực nghị đại hội đại biểu Đảng thành phố lần thứ IX nhiệt 2010-2015, tháng 10 năm 2015, P 37 - 324 Báo Ngƣời Lao Động Báo Thanh Niên Báo Tuổi Trẻ Bichard, E., & Kazmierczak, A (2012) Are homeowners willing to adapt to and mitigate the effects of climate change? Climate Change, 112, 633– 654 http://dx.doi.org/10.1007/s10584-011-0257-8 10 Bộ Giao thông Vận tải (2018), TP HCM chịu thiệt hại 1.500 tỷ đồng năm ngập nƣớc, truy cập từ https://mt.gov.vn/moitruong/tintuc/993/58230/tp-hcm-dang-chiu-thiet-hai-hon-1-500-ty-dong-moi-nam-dongap-nuoc.aspx 11 Bruneau, M., S E Chang, R T Eguchi, G C Lee, T D O’Rourke, A M Reinhorn, M Shinozuka, K Tierney, W A Wallace, and D von Winterfeldt 2003 A framework to quantitatively assess and enhance the seismic resilience of communities Earthquake Spectra 19(4):733–752 12 C.Mác Ph Ăngghen (1995), ―tồn tập‖, tr.19 NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 118 13 Carpenter, S R., F Westley, and M Turner 2005 Surrogates for resilience of social–ecological systems Ecosystems 8:941- 944 http://dx.doi.org/10.1007/s10021-005-0170-y 14 Colten, C E., and A R Sumpter 2009 Social memory and resilience in New Orleans Natural Hazards 48(3):355-364 http://dx.doi.org/10.1007/s11069-0089267-x 15 Cổng thông tin điện tử Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Thành phố Hồ Chí Mint 2009 Phong ản chủ động phịng chống tăng phơ tình trạE p ứn: Pa lớn triệu cơng địa bàn TP Hồ Chí Mirai Nga Pu cấp 2017 [hep://www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.in chenganh Lists Posts Post.aspx?r=675aca5-0042428-bbas-91fafa806a53&ID=20] 16 De Bruijn, K M 2004 Resilience indicators for flood risk management systems of lowland rivers International Journal of River Basin Management 2(3):199210 http://dx.doi.org/10.1080/15715124.2004.9635232 17 Dewan, A M (2013) Floods in a megacity: geospatial techniques in assessing hazards, risk and vulnerability New York: Springer 18 Đứe X 2014 Mai hội ngộ nƣớc công thị trƣờng bất động sản TP HCM http://thoibao today Pan vai-hoi-ngg-nuoc-ta-con-thi-truong-bat-dong-sai-gacl1d9154 19 Etkin, D 1999 Risk transference and related trends: driving forces towards more mega-disasters Environmental Hazards 1:69- 75 http://dx.doi.org/10.3763/ehaz.1999.0109 20 Folke, C 2003 Freshwater for resilience: a shift in thinking Philosophical Transactions of the Royal Society of London: Series B Biological Sciences 358(1440):2027-2036 http://dx.doi.org/10.1098/rstb.2003.1385 Folke, C 2006 Resilience: the emergence of a perspective for social–ecological systems analyses Global Environmental Change 16:253- 267 http://dx.doi.org/10.1016/j.gloenvcha.2006.04.002 21 Godschalk, D R 2003 Urban hazard mitigation: creating resilient cities Natural Hazards Review 4(3):136-143 http://dx.doi.org/10.1061/(ASCE)1527- 6988(2003)4:3(136) 119 22 Gunderson, L H., and C S Holling, editors 2002 Panarchy: understanding transformations in human and natural systems Island Press, Washington D.C., USA 23 Gunter Endruweit (1999), ―Các lý thuyết xã hội học đại‖, NXB Thế Giới 24 Heidi Birch and Maria Bergman (2008), Sustainable Urban Drainage Systems case studies from the Netherlands 25 Hồ Bá Thâm, (2014), Một số nhân tố tác động đến chất lƣợng sống dân cƣ thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh nay, Hội thảo khoa học: Chất lƣợng sống ngƣời dân TP.HCM bối cảnh kinh tế nay, TP.HCM 26 Holling C S., and G K Meffe 1996 Command and control and the pathology 27 Holling, C S 1973 Resilience and stability of ecological systems Annual Review of Ecology and Systematics 4:1- 23 http://dx.doi.org/10.1146/annurev.es.04.110173.000245 28 Holling, C S 1986 The resilience of terrestrial ecosystems: local surprise and global change Pages 292-317 in W C Clark and R E Munn, editors Sustainable development of the biosphere Cambridge University Press, Cambridge, UK 29 Holling, C S 1996 Engineering resilience versus ecological resilience Pages 31-43 in P C Schulze, editor Engineering within ecological constraints National Academy Press, Washington D.C., USA 30 Holling, C S., L H Gunderson, and G D Peterson 2002 Sustainability and panarchies Pages 63-102 in L.H Gunderson and C S Holling, editors Panarchy: understanding transformations in humanand naturalsystems Island Press, Washington D.C., USA 31 Hƣng Thịnh Những điểm hay ngập lụt Tp Hồ Chí Minh [http:/fbnc.vn nhung-diept-hay-ngap-lut-tai -ho-chi-minh 24947:// 32 Khoa đô thị học (2013), Những lát cắt đô thị, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 33 Kim Quảng Qn (2011), Thiết kế thị có minh họa, Nxb Xây Dựng 34 Lê Ngọc Hùng (2008), Lịch sử Lý thuyết xã hội học, Nxb Khoa học xã hội 120 35 Liao, K.-H (2012) A theory on urban resilience to floods—a basis for alternative planning practices Ecology and Society, 17(4), 48 36 Liao, K.H., T A Le and K Van Nguyen (2016) ―Urban design principles for flood resilience: Learning from the ecological wisdom of living with floods in the Vietnamese Mekong Delta.‖ Landscape and Urban Planning 155: 69-78 37 Moss, T., and J Monstadt, editors 2008 Restoring floodplains in Europe: policy contexts and project experiences IWA Publishing, London, UK 38 Nguyễn Minh Hòa (1999), Xã hội học – Những vấn đề bản, Nxb Giáo Dục 39 Nguyễn Minh Hồ (2008) ―Tiềm cho kỳ tích song sài gòn‖, NXB TP.HCM 40 Nguyễn Minh Hòa (2008), Đề tài nghiên cứu trọng điểm ĐHQG - Nghiên cứu tác động yếu tố dân số, tổ chức không gian sống ý thức cộng đồng đến tƣợng ngập nƣớc thị Tp Hồ CHí Minh Đơ thị học vấn đề lý thuyết thực tiễn, Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Minh Hịa (2012), Đơ thị học vấn đề lý thuyết thực tiễn, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Thái An Nguyễn Văn Kích (2005), ―100 năm phát triển cơng nghiệp Sài gịn – TP.HCM‖ 43 Nguyễn Văn Tất (2009), Hơi thở nhiệt đới, Nxb Trẻ of natural resource management Conservation Biology 10 (2):328- 37 http://dx.doi.org/10.1046/j.1523-1739.1996.10020328.x 44 Parker, D (Ed.) (2000) Floods In London: Routledge 45 Phạm Gia Trân (2015), Ngập nƣớc, nhiệt độ tăng bệnh tật liên quan thành phố Hồ Chí Minh - giai đoạn 2001-2011 : báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn HCM 46 Postel, S., et al (1996) Forging a sustainable water strategy In L R Brown (Ed.), State of the world (pp 40–59) New York: W W Norton 47 Scheffer, M., S H Hosper, M-L Meijer, B Moss, and E Jeppesen 1993 Alternative equilibria in shallow lakes Trends in Ecology and Revolution 8(8):275-279 http://dx.doi.org/10.1016/0169-5347(93)90254-M 121 48 Trần Hữu Quang (2012), Hạ tầng thị Sài Gịn buổi đầu, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 49 Trần Huy Ánh, Workshop quốc tế Đô thị học cảnh quan, chủ đề ―Sông hồ Hà Nội‖ 3-2009 50 Trần Thanh Xuân (2000), Ngâp 51 Trƣơng Quang Thao (2011), Đô thị học khái niệm mở đầu, NXB Xây Dựng 52 Từ điển tiếng việt (1992), Viện ngôn ngữ học 53 Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí Minh Kỷ yếu hội thảo góp ý đề án ―Qui hoạch thuỷ lợi phục vụ việc tìm kiếm giải pháp chống ngập úng cho TP Hồ Chí Minh‖ 3-2008, trang 10 54 Võ Kim Cƣơng (2021), Phƣơng pháp phân tích nguồn lực chiến lƣợc phát triển đô thị, NXB Tổng hợp TP.HCM, trang 24 55 Võ Thị Thu Thủy (2012), Văn hóa ứng xử với thiên nhiên nhà truyền thống ngƣời Việt, Luận án tiến sĩ văn hóa học- Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn TP Hồ Chí Minh 56 Volker Martin Phu My Hƣng- Saigon south urban masterpiece and the Megacity elatuonships 57 Vũ Hải Đề xuất giải pháp ứng phó với tác động BĐKH địa bán TP HCM Kỷ yếu hội thảo Viện nbhiên cứu phát triển, 2020, trang 29 58 Walker, B., C S Holling, S R Carpenter, and A Kinzig 2004 Resilience, adaptability and transformability in social–ecological systems Ecology and Society 9(2):5 [online] URL: http://www.ecologyandsociety.org/vol9/iss2/art5/ 122

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w