Microsoft Word De tai HQ Final Ver 1 doc 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ CÔNG THƯƠNG VỤ KẾ HOẠCH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT[.]
1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ CÔNG THƯƠNG VỤ KẾ HOẠCH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC - CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP 6879 30/5/2008 HÀ NỘI - 2008 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ CÔNG THƯƠNG VỤ KẾ HOẠCH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC - CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: Kỹ sư Nguyễn Thu Ngân Ngày tháng năm 2008 CƠ QUAN CHỦ QUẢN BỘ CÔNG THƯƠNG 54 HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI Ngày tháng năm 2008 THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN CHỦ TRÌ THỰC HIỆN VỤ KẾ HOẠCH – BỘ CÔNG THƯƠNG 54 HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Những người tham gia chính: STT Họ tên Đơn vị Nhiệm vụ Kỹ sư Nguyễn Thu Ngân Vụ Kế hoạch Chủ nhiệm đề tài Kỹ sư Lê Văn Được Vụ Kế hoạch Thành viên Thạc sỹ Nguyễn Thị Minh Nguyệt Vụ Kế hoạch Thành viên Cử nhân Lê Trung Sơn Vụ Kế hoạch Thành viên Cử nhân Mai Văn Cảnh Vụ Kế hoạch Thành viên Cử nhân Nghiêm Xuân Toàn Vụ Kế hoạch Thành viên Các đơn vị phối hợp: - Vụ Hợp tác Quốc tế, Vụ Xuất nhập khẩu, Vụ Châu Á – Thái Bình Dương, Vụ Chính sách thương mại Đa biên - Bộ Công Thương - Tổng Cục Hải Quan – Bộ Tài - Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư, - Một số chuyên viên theo dõi sản xuất kinh doanh, thống kê Vụ Kế hoạch Đầu tư chuyên viên theo dõi ngành thuộc Vụ Công nghiệp nặng, Công nghiệp nhẹ, Vụ Năng lượng - Bộ Công Thương Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu, phân tích tình hình kinh tế sách thương mại Hàn Quốc, thương mại Việt Nam-Hàn Quốc giai đoạn 2001-2005 năm 2006 yếu tố ảnh hưởng đến xuất hàng công nghiệp Việt Nam sang Hàn Quốc giai đoạn 2007-2010, có định hướng đến 2015 xác định hội, mặt hàng khả cạnh tranh để đề xuất định hướng chiến lược giải pháp đẩy mạnh xuất hàng công nghiệp Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc - Một thị trường nhiều tiềm cịn khó thâm nhập Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thống kê, phân tích, - Phương pháp chuyên gia, - Phương pháp kế thừa Nội dung nghiên cứu: - Tổng quan tình hình kinh tế, thương mại Hàn Quốc năm qua, nhu cầu nhập hội cho hàng hóa Việt Nam Những sách ngoại thương tiền tệ Hàn Quốc có tác động đến hoạt động thương mại với nước, có Việt Nam Quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại Hàn Quốc-ASEAN Hiệp định thương mại tự Hàn Quốc-ASEAN (AKFTA) tác động đến thương mại Việt Nam với Hàn Quốc - Đánh giá quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam-Hàn Quốc năm qua: Hiệp định hợp tác kinh tế, thương mại; dự án đầu tư; định hướng lớn hợp tác hai nước Phân tích tình hình xuất nhập hai nước giai đoạn 2001-2005 năm 2006 đánh giá hội đẩy mạnh xuất hàng công nghiệp Việt Nam vào thị trường Hàn Quốc - So sánh sách thương mại tình hình phát triển thương mại hai nước Trung Quốc Hàn Quốc với Việt Nam - Trên sở phân tích kinh nghiệm số nước thành công việc đẩy mạnh xuất sang Hàn Quốc, vai trò đầu tư trực tiếp nước (FDI), đề xuất định hướng chiến lược để thâm nhập thị trường Hàn Quốc, giải pháp kiến nghị nhằm đẩy mạnh xuất hàng công nghiệp Việt Nam vào Hàn Quốc MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ, THƯƠNG MẠI HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 2001-2005 VÀ NĂM 2006 TỔNG QUAN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA HÀN QUỐC PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 2001-2005 VÀ NĂM 2006 10 2.1 Xuất hàng hóa Hàn Quốc thị trường giới 10 2.2 Nhập hàng hóa Hàn Quốc hội cho nước xuất vào Hàn Quốc 16 CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG VÀ TIỀN TỆ CỦA HÀN QUỐC 21 3.1 Chính sách ngoại thương Hàn Quốc 21 3.2 Chính sách tiền tệ Hàn Quốc 22 QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ, THƯƠNG MẠI HÀN QUỐC-ASEAN 23 4.1 Quan hệ hợp tác kinh tế Hàn Quốc-ASEAN 23 4.2 Hiệp định thương mại tự Hàn Quốc-ASEAN (AKFTA) 25 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC XUẤT KHẨU SANG HÀN QUỐC 26 5.1 Kinh nghiệm Thái Lan 26 5.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 30 CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 2001-2005 VÀ NĂM 2006 35 MỘT SỐ HIỆP ĐỊNH HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM-HÀN QUỐC .35 FDI CỦA HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ DỰ ÁN HỢP TÁC GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC 36 VIỆT NAM XUẤT KHẨU VÀO HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 2001-2005 VÀ NĂM 2006 .44 VIỆT NAM NHẬP KHẨU TỪ HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 2001-2005 VÀ NĂM 2006 49 TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC NĂM 2007 51 TÌNH HÌNH NHẬP SIÊU TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-HÀN QUỐC .52 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC 52 7.1 Tác động tích cực 52 7.2 Hạn chế 54 CHƯƠNG III: ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM SANG HÀN QUỐC – PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 56 SO SÁNH TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA TRUNG QUỐC VÀ HÀN QUỐC VỚI VIỆT NAM .56 1.1 So sánh sách tiền tệ ngoại thương Hàn Quốc Trung Quốc: 56 1.2 So sánh tình hình xuất nhập Trung Quốc Hàn Quốc với Việt Nam 56 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ, CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI VIỆT NAM .58 2.1 Định hướng phát triển công nghiệp Việt Nam đến 2010 58 2.2 Định hướng xuất sản phẩm công nghiệp 59 2.3 Năng lực cạnh tranh số ngành, sản phẩm công nghiệp 63 ĐỊNH HƯỚNG XUẤT KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC 67 3.1 Quan điểm định hướng lớn hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam-Hàn Quốc giai đoạn tới: 67 3.2 Định hướng xuất vào thị trường Hàn Quốc 68 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC : 72 4.1 Đối với doanh nghiệp 72 4.2 Các giải pháp chế, sách 74 4.3 Các giải pháp sản phẩm cụ thể 77 KIẾN NGHỊ: 83 KẾT LUẬN 84 LỜI MỞ ĐẦU Năm 2006, Hàn Quốc tạo nên huyền thoại xuất đạt 326 tỷ USD năm 2007 xuất Hàn Quốc đạt mức tăng trưởng cao, dự kiến tăng 21% so với kỳ năm ngối, quy mơ mậu dịch đạt mức 700 tỷ USD Có thể thấy kinh tế Hàn Quốc tăng trưởng mức độ đáng để quan tâm nghiên cứu học tập Quan hệ hợp tác Việt Nam Hàn Quốc có nhiều nét tương đồng, hai nước đà phát triển mạnh Hàn Quốc mấp mé đứng vào top 10 nước có giao dịch thương mại lớn giới Còn Việt Nam vừa gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), với triển vọng lớn gia tăng thu hút đầu tư đẩy mạnh xuất Triển vọng hợp tác Việt Nam Hàn Quốc đánh giá có tiềm tồn diện xuất nhập đầu tư Hàn Quốc đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam, với kim ngạch hai chiều đạt gần tỷ USD vào năm 2006, gấp 10 lần so với năm 1992 hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao Năm 2007 dự kiến kim ngạch chiều đạt gần tỷ USD Trong khoảng 10 năm gần đây, Hàn Quốc số nhà đầu tư nước trực tiếp lớn Việt Nam Đặc biệt, từ năm 2005, Hàn Quốc vươn lên đứng vị trí thứ số quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam Và đến năm 2006 vươn lên đứng đầu với 1.324 dự án Tính đến tháng năm 2007, Hàn Quốc có tổng số 1.600 dự án đầu tư với tổng số vốn đăng ký đạt 8,4 tỷ USD Điều khẳng định hoạt động đầu tư hợp tác công nghiệp hai nước thời gian qua thực tạo bổ sung cần thiết mang lại lợi ích chung thiết thực cho hai phía Với kết quan hệ hợp tác kinh tế hai nước nêu trên, việc tìm giải pháp để đẩy mạnh xuất sang thị trường Hàn Quốc nhiệm vụ trọng tâm lãnh đạo Bộ giao Vụ Kế hoạch đầu tư tiếp tục thực nghiên cứu sau hoàn thành Đề tài: “Nghiên cứu đề xuất định hướng chiến lược giải pháp đẩy mạnh xuất hàng công nghiệp Việt nam vào thị trường Trung Quốc – Cơ hội, thách thức giải pháp” vào năm 2006 Đề tài nghiên cứu thị trường Hàn Quốc năm 2007 gồm phần sau đây: Chương I: Tổng quan kinh tế, thương mại Hàn Quốc giai đoạn 2001-2005, năm 2006 Chương II: Tình hình thương mại Việt Nam – Hàn Quốc giai đoạn 2001- 2005 năm 2006, 2007 Chương III: Định hướng đẩy mạnh xuất hàng công nghiệp Việt Nam sang Hàn Quốc - phương hướng giải pháp CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ, THƯƠNG MẠI HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 2001-2005 VÀ NĂM 2006 TỔNG QUAN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA HÀN QUỐC Hàn Quốc quốc gia có dân số khoảng 48 triệu dân (theo thống kê cuối năm 2005) nằm bán đảo Triều Tiên dài 1.000 km từ bắc tới nam, phần đông bắc lục địa châu Á Tổng diện tích bán đảo Triều tiên 222.154 km2, gần diện tích Anh hay Romania, với địa hình núi non chiếm khoảng hai phần ba diện tích lãnh thổ Hàn Quốc biết đến nước nông nghiệp nghèo giới Sau chưa đầy bốn thập kỷ từ năm 1962, đất nước đạt thành tựu kinh tế giới biết đến “Kỳ tích sơng Hàn” Đó q trình phi thường để nhanh chóng giúp cải tạo kinh tế Hàn Quốc, đánh dấu bước ngoặt lịch sử phát triển kinh tế đất nước Chiến lược phát triển kinh tế hướng ngoại lấy xuất làm động lực tăng trưởng góp phần quan trọng vào chuyển đổi kinh tế toàn diện Hàn Quốc Nhiều chương trình phát triển thực thành công Kết từ năm 1962 đến năm 2006, tổng thu nhập quốc dân Hàn Quốc tăng từ 2,3 tỷ USD lên 805,9 tỷ USD, với thu nhập bình qn tính theo đầu người tăng vọt từ 87 USD/năm lên 18.000 USD/năm Trong 16 năm từ 1990 đến 2006, GNI tăng trưởng bình quân 7,2%; thu nhập quốc dân theo đầu người tăng 6,7% Năm 1998, tỷ giá hối đoái biến động, tổng thu nhập quốc dân thu nhập quốc dân bình quân đầu người giảm mạnh xuống 340,4 tỷ USD 7.335 USD, số năm 2002 tăng trở lại đạt mức trước khủng hoảng kinh tế Nhờ sách tự hóa mức thu nhập đầu người tăng nên kim ngạh nhập (KNNK) Hàn Quốc vượt qua Trung Quốc năm 1995 so sánh với khối lượng nhập nước Malaysia, Indonesia Philippin cộng lại Những mặt hàng nhập chủ yếu nguyên liệu cho công nghiệp dầu thơ khống sản tự nhiên, số hàng hóa máy móc, thiết bị điện tử, thiết bị giao thông sản phẩm tiêu dùng, thực phẩm thông dụng Bảng số 1: Tổng Thu nhập quốc dân thu nhập quốc dân theo đầu người Năm Tổng TNQD (tỷ USD) TNQD theo đầu người (USD) 1990 263,5 6.419 2000 509,6 10.841 2006 805,9 18.000 7,2 6,7 Tăng BQ Nguồn: Ngân hàng Hàn Quốc Là kinh tế lớn thứ 12 giới, Hàn Quốc lên câu chuyện thành công nhiều lĩnh vực Trong năm 2005, giá trị thương mại Hàn Quốc đạt tới 545 tỷ USD, đứng thứ 12 giới Hàn Quốc có nguồn dự trữ ngoại tệ lớn thứ tư Mặc dù giá dầu lửa cao, đồng won mạnh chi phí nguyên liệu ngày tăng, kinh tế Hàn Quốc tăng trưởng mức độ tốt Duy trì tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc ngành công nghiệp then chốt giới công nhận Hàn Quốc quốc gia đóng tàu lớn giới; chất bán dẫn: đứng thứ giới; hàng điện tử kỹ thuật số: đứng thứ May mặc, sắt thép sản phẩm hóa dầu Hàn Quốc đứng thứ xét tổng giá trị ô tơ đứng thứ giới Ngành đóng tàu Hàn Quốc ngành công nghiệp tiên phong năm qua, chiếm 40% đơn đặt hàng đóng tàu giới năm 2005, đóng 19,2 triệu Hàn Quốc nhà sản xuất ô tô lớn, hàng năm sản xuất triệu xe Kể từ Hàn Quốc lần xuất xe năm 1976, ngành công nghiệp ô tô nước phát triển với tốc độ kinh ngạc, công ty Hàn Quốc hàng đầu bắt đầu mở rộng sở sản xuất bên ngoài, năm 2005 Hàn Quốc sản xuất 3,7 triệu ô tô Ngành sản xuất chất bán dẫn Hàn Quốc ngành công nghiệp mũi nhọn, chiếm khoảng 11% thị phần tồn cầu, đặc biệt nói tới nhớ động chíp hệ thống (SOC) Tính đến 2004, DRAM (bộ nhớ truy xuất động) Hàn Quốc đứng thứ giới với thị phần 47,1% Bảng số 2: Một số sản phẩm sản xuất Năm Sản xuất ô tô (1.000 sản phẩm) Đơn đặt hàng đóng tàu (1.000 tấn) Sản xuất thép (1.000 tấn) 1970 29 - 1310 1980 123 1690 9341 1990 1322 4382 24868 2000 3115 20686 43107 2005 3699 19279 56306 Nguồn: Bộ Công nghiệp, Thương mại Năng lượng Hàn Quốc Kể từ năm 2000, công đổi trọng tâm sách quốc gia Hàn Quốc.Chính phủ Hàn Quốc ý tới “chất lượng tăng trưởng” Để đạt mục tiêu này, Hàn Quốc đề cập tới trụ cột cho tăng trưởng tương lai: tăng trưởng thúc đẩy tạo việc làm, tăng trưởng thúc đẩy sáng tạo ngành công nghiệp tăng trưởng đem lại phát triển cân tỉnh vùng đô thị, công ty lớn nhỏ Bên cạnh phát triển mạnh mẽ cân bằng, phủ Hàn Quốc chủ định kiểm sốt lạm phát Trong năm đầu thập kỷ 90, số giá tiêu dùng lên đến 8-9% Năm 2003, nhờ nỗ lực ngăn chặn lạm phát 10 Chính phủ cải thiện cấu phân phối nông sản hải sản, giá tiêu dùng giá sản xuất giảm tương ứng xuống 3,6% 2,2% Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế Hàn Quốc Năm 2005, tổng doanh thu công ty đầu tư nước chiếm khoảng 14% GDP Năm 2005, Hàn Quốc thu hút 11,5 tỷ USD đầu tư nước ngồi, có nhiều nhà đầu tư làm ăn hiệu Hàn Quốc nhà bán lẻ Tesco (Anh), hoạt động Tesco Hàn Quốc chiếm tới 1/3 doanh thu nước nhà bán lẻ này.Như GM Daewoo, quý I/2006 Công ty lần trở thành nhà sản xuất ô tô đứng thứ hai Hàn Quốc Việc GM Daewoo hoạt động tốt giúp tăng cường hình ảnh hãng GM châu Á Bên cạnh lĩnh vực thông thường tài chính, bảo hiểm cịn có khu vực khác mà nhà đầu tư quan tâm lĩnh vực thiết bị nghiên cứu phát triển, trung tâm giao vận trụ sở khu vực tập đồn đa quốc gia Các cơng ty sản xuất phận nguyên liệu quan tâm tới lĩnh vực hàng điện tử phát triển cao Hàn Quốc Các nước đầu tư lớn vào Hàn Quốc Mỹ, Anh, Nhật Bản, Đức, Hồng Kông…, năm 2005 Mỹ đứng thứ đầu tư vào Hàn Quốc với số vồn 2,7 tỷ USD, thứ hai Anh với 2,3 tỷ USD, Nhật Bản (1,9 tỷ USD)… Bảng số 3: Đầu tư trực tiếp nước vào Hàn Quốc Đơn vị: Triệu USD Năm Tổng Hoa Kỳ Nhật Bản Hồng Kông Đức Anh 1980 143,1 70,6 42,5 0,5 8,6 2,3 1990 802,6 317,5 235,9 3,0 62,3 44,8 2000 15.216,7 2.922,0 2.448,0 123,0 1.599,0 84,0 2001 11.291,8 3.890,0 772,0 167,0 459,0 432,0 2005 11.563,5 2.689,8 1.878,8 819,7 704,8 2.307,8 Nguồn: Bộ Thương mại, Công nghiệp Năng lượng Hàn Quốc PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 2001-2005 VÀ NĂM 2006 2.1 Xuất hàng hóa Hàn Quốc thị trường giới Sau kết thúc chiến tranh Triều Tiên đầu năm 60, Hàn Quốc khơng có chiến lược thương mại rõ ràng Mối quan tâm lúc trị thống đất nước Sự tăng trưởng ngành công nghiệp kinh tế nói chung dựa vào thay nhập khẩu, trợ giúp nước ngồi tỷ giá hối đối cao Hầu hết ngành công nghiệp Hàn Quốc ngành sản xuất hàng tiêu dùng, thực phẩm dệt, nên thay nhập diễn chủ yếu ngành Vào đầu năm 1960, khả thay nhập dễ dàng ngành khơng cịn Từ năm 1961 cơng nghiệp hóa theo hướng thương mại chiến lược tăng trưởng Hàn Quốc, chiến lược làm cho ngoại thương khơng thể tách rời cơng nghiệp hóa Hàn Quốc 71 2006 KN 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Túi xách, va li, mũ, ô, dù Sản phẩm gốm, sứ Dây điện cáp điện Đá quý kim loại quý Đồ chơi trẻ em Sản phẩm mây tre cói Hàng thủ công mỹ nghệ Động điện, máy phát điện… Mỳ ăn liền Sữa sản phẩm từ sữa 26 27 28 Ước 2007 Tỷ trọng 2010 Tỷ trọng KN 12,6 11,0 8,6 7,8 5,1 4,6 0,8 0,6 1,5 1,3 1,0 0,9 0,6 0,5 0,1 0,1 16,3 11,1 35,8 Thiết bị điện dùng cho điện thoại hữu tuyến điện báo hữu tuyến - Cấu kiện phận sắt thép Các loại ống sắt thép - KN 2015 Tỷ trọng KN Tỷ trọng Tăng trưởng BQ 2007-2010 Tăng trưởng BQ 2011-2015 2,7 5,9 0,85 - 1,4 0,9 3,0 0,0 0,2 0,5 0,1 - 25,0 25,0 20,0 18,5 15,0 12,0 10,0 7,0 5,0 4,0 1,4 1,4 1,1 1,0 0,8 0,7 0,6 0,4 0,3 0,2 70,0 60,0 57,0 55,0 40,0 36,0 23,0 15,0 15,0 13,0 1,6 1,4 1,3 1,3 0,9 0,8 0,5 0,3 0,3 0,3 18,7 22,8 23,5 24,1 31,0 27,1 58,1 60,7 22,9 19,1 23,3 24,3 21,7 24,6 18,1 16,5 24,6 26,6 - - - 3,5 0,2 10,0 0,2 - 23,4 - - - 2,0 1,0 0,1 0,1 4,0 3,0 0,1 0,1 - 14,9 24,6 72 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC : Với mục tiêu tăng cường hợp tác kinh tế hai nước với phương châm: “Vẹn đơi đường” Nhóm nghiên cứu đề xuất số giải pháp trọng tâm: - Tăng cường khả xuất khẩu, Chú trọng đến thị trường xuất châu Á, có Hàn Quốc để bước giảm nhập siêu sở nâng cao hiệu sức cạnh tranh loại sản phẩm xuất - Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư nước ngồi (FDI) để sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên đất nước, khắc phục điểm yếu kinh tế thiếu nguồn lực tài chính, bước nâng cao khả cạnh tranh dần thay hàng nhập Tiến tới xuất nguyên liệu, sản phẩm công ty mẹ nước có vốn đầu tư nước ngồi ( FDI) vào Việt nam Để đạt hai mục tiêu nêu trên, cần tập trung vào số biện pháp sau đây: 4.1 Đối với doanh nghiệp 4.1.1 Các giải pháp quản lý đầu tư: - Tập trung nguồn lực cho đầu tư nâng cao lực sản xuất đổi công nghệ - trang thiết bị Các doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược đầu tư đắn, phù hợp khả tài quản lý mình, trọng đổi trang bị cơng nghệ đại khâu sản xuất then chốt định chất lượng sản phẩm - Đảm bảo tiến độ thực dự án đầu tư lớn, có vai trị thúc đẩy sản xuất nói chung tạo tiền đề cho việc xuất dự án ngành như: điện, than, dầu khí, hố chất, thép, khí chế tạo, xi măng - Thường xuyên củng cố nâng cao lực chủ đầu tư Ban quản lý dự án để thực theo quy định pháp luật đầu tư Các doanh nghiệp cần chủ động thực giải pháp xúc tiến đầu tư cho dự án Tiếp tục mở rộng phân cấp, xác định rõ quyền trách nhiệm chủ thể tham gia xây dựng để bảo đảm tiến độ, chất lượng hiệu 4.1.2 Giải pháp sản xuất, kinh doanh - Các doanh nghiệp cần chủ động xây dựng chiến lược sản xuất, kinh doanh xuất từ đến năm 2010 Đề xuất chương trình, dự án xuất có mục tiêu, xác định cụ thể sản phẩm xuất có sức cạnh tranh, tạo dựng cho sản phẩm có thương hiệu vào thị trường Hàn Quốc - Các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm có tiềm xuất lớn, có giá trị gia tăng cao khí chế tạo (ơtơ, xe máy, xe đạp, máy động lực, máy nơng nghiệp, đóng sửa chữa tàu thuyền ), thiết bị điện, điện tử – máy vi tính, sản phẩm nhựa, thực phẩm chế biến sớm hình thành sản phẩm xuất chủ lực, mũi nhọn sở Danh mục ngành hàng công nghiệp ưu tiên, mũi nhọn giai 73 đoạn 2006-2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 55/QĐTTg ngày 23 tháng năm 2007 - Xây dựng chương trình cắt giảm chi phí sản xuất, tăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm cách có hiệu quả, phấn đấu đến 2010 giá thành sản phẩm thấp sản phẩm loại khu vực để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm xâm nhập vào thị trường Hàn quốc - Có biện pháp cụ thể để khai thác tối đa lực sản xuất xuất sản phẩm có lợi cạnh tranh hàng may mặc, giày - dép Bên cạnh đó, cần quan tâm khai thác mặt hàng sử dụng nguyên vật liệu chỗ, sử dụng nhiều lao động chế biến nông - lâm - thủy sản, thủ công mỹ nghệ, sản phẩm gỗ ngành có nhiều tiềm xuất khẩu, đặc biệt nước khu vực Đông Bắc Á Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc - Đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học công nghệ hệ thống quản lý hệ thống quản lý chất lượng (ISO 9000), hệ thống quản lý môi trường (ISO 14000), hệ thống tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội (SA 8000) để nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo dựng uy tín, thương hiệu - Thực nghiêm túc quy định luật pháp bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp; áp dụng chế độ đăng ký kiểm tra chất lượng bắt buộc số mặt hàng xuất để thúc đẩy doanh nghiệp quan tâm đến vấn đề công nghệ, đặc biệt công nghệ 4.1.3 Giải pháp thị trường - Duy trì nâng cao uy tín sản phẩm doanh nghiệp; tạo dựng, bảo vệ khuếch trương thương hiệu riêng, nâng cao vị doanh nghiệp; tiếp tục cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm; đổi phương thức bán hàng cách hình thành nhiều mạng lưới bán bn, bán lẻ, tham gia vào kênh phân phối tập đồn xun quốc gia, phát triển hình thức thương mại điện tử để chiếm lĩnh thị phần lớn thị trường Hàn Quốc nhiều - Đặc biệt ý tới tiêu chuẩn hàng hố, bao gói, tiến độ giao hàng, dịch vụ hậu mãi, phong tục tập quán nước v.v để làm sở mở rộng thị trường thâm nhập sâu vào thị trường Coi trọng biện pháp hỗ trợ bán hàng truyền thống quảng cáo, hội chợ, triển lãm, hình thức khuyến mại v.v 4.1.4 Giải pháp nguồn nhân lực Công tác đào tạo nguồn nhân lực nhân tố định thành công phát triển doanh nghiệp đất nước, đặc biệt bối cảnh kinh tế tri thức hình thành ảnh hưởng sâu rộng tới tư quản lý, tư kinh tế phương thức sản xuất, kinh doanh Do phải tạo dựng đội ngũ cán bộ, doanh nhân có lực đội ngũ cơng nhân lành nghề hoạt động sản xuất kinh doanh công tác xuất nhập Hàn Quốc số nước có nhiều kinh nghiệm đào tạo Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc giai đoạn từ đến 2010, 74 doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch tìm kiếm hội đào tạo Hàn Quốc lực lượng CBCNV ngành nghề cần thiết cho doanh nghiệp 4.1.5 Giải pháp huy động nguồn vốn đầu tư, - Tiếp tục đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) từ doanh nghiệp Hàn Quốc, ý thu hút vốn đầu tư vào ngành Việt nam có lợi chi phí sản xuất thấp, giá nhân cơng rẻ, có khả cạnh tranh so với thị trường quốc dệt, may, giày dép, chế biến thuỷ hải sản …và ngành sản xuất nguyên liệu để nhập quốc tiếp tục gia cơng, chế biến… Hiện tại, tốc độ tăng tiền lương Hàn Quốc khiến số mặt hàng giầy dép, quần áo sản xuất nước khơng có khả cạnh tranh Nhiều doanh nghiệp Hàn Quốc chuyển sản xuất nước ngoài, mà Việt Nam điểm đến, sau tái xuất Hàn Quốc Xu hướng có lợi cho doanh nghiệp hai nước Sự hợp tác đầu tư giúp khắc phục điểm yếu doanh nghiệp Việt Nam thiếu vốn, thiếu hiểu biết thị trường, doanh nghiệp Hàn Quốc cần khai thác lợi chi phí sản xuất Việt Nam Đứng góc độ vĩ mô, xu hướng bước giảm nhập siêu Việt Nam Hàn Quốc - Thành lập số khu công nghiệp tập trung giành cho doanh nghiệp Hàn Quốc để gia tăng đầu tư vốn từ Hàn Quốc vào Việt nam Tại buổi thảo luận Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam Bộ trưởng Bộ Công nghiệp, Thương mại Năng lượng Hàn Quốc (ngày 18/11/2006), phía Hàn Quốc đề xuất thành lập khu công nghiệp Hàn Quốc Việt Nam để Hàn Quốc gia tăng đầu tư, cải thiện vị trí đầu tư Việt Nam Đại diện Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam ủng hộ đề xuất nghiên cứu để thành lập khu cơng nghiệp vào trước năm 2010 4.1.6 Về chủ động hội nhập kinh tế quốc tế cách sâu rộng hiệu quả: - Tiếp tục nghiên cứu để hiểu sâu thách thức hội Việt Nam thành viên WTO để tận dụng có hiệu hội hạn chế bớt khó khăn trình hội nhập, nâng cao lực tiếp thị để chiếm lĩnh thị trường chất lượng uy tín doanh nghiệp - Tiếp tục tìm hiểu nắm vững quy định WTO, luật pháp nước bạn hàng xuất khẩu, luật pháp quốc tế, có Hàn Quốc để phịng ngừa vụ kiện bán phá giá, vi phạm tầm quốc gia - Tìm kiếm điều kiện, hội thành viên WTO, với thị trường lớn Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ để đề xuất biện pháp phòng vệ đáng cho sản phẩm hàng hố hàng rào kỹ thuật phù hợp với quy định WTO 4.2 Các giải pháp chế, sách 4.2.1 Giải pháp đầu tư Tập trung phát triển sở hạ tầng 75 Trên thực tế, phát triển hệ thống sở hạ tầng giao thông yếu tố cạnh tranh mang tính chiến lược Việt Nam gia nhập WTO Tình trạng đầu tư dàn trải, lãng phí thất vốn đầu tư chậm khắc phục cách thiếu tính Để khắc phục tình trạng này, cần xác định rõ trọng điểm đầu tư kiên thực theo trọng điểm xác định, đồng thời phải rà soát điều chỉnh lại quy hoạch mạng lưới giao thông, chủ yếu hệ thống đường xá, cảng biển, sân bay, phải xác định sở có luận khoa học vùng có dung lượng lưu thơng hàng hố lớn, vùng có tác động lan toả mạnh tới vùng khác Điều chỉnh chiến lược sách đầu tư phát triển ngành (nhóm sản phẩm) công nghiệp sở phân loại khả cạnh tranh Điều có liên quan trực tiếp đến đổi công tác quy hoạch phát triển công nghiệp Nhà nước tập trung nghiên cứu tầm nhìn dài hạn sở dự báo có luận khoa học, làm rõ hội thách thức, điểm mạnh điểm yếu kinh tế nhóm sản phẩm để đưa khuyến nghị có tính chất định hướng cho chủ thể đầu tư Định hướng đầu tư phát triển sản xuất công nghiệp phải cụ thể hóa chủ trương “hướng mạnh xuất khẩu, đồng thời thay nhập sản phẩm nước sản xuất có hiệu quả” Theo đó: - Tập trung phát triển sản phẩm nước có lợi cạnh tranh thị trường nội địa thị trường quốc tế từ khai thác lợi so sánh đất nước vùng lãnh thổ nhân lực, tài nguyên truyền thống nghề nghiệp Đẩy mạnh đầu tư sản phẩm tiềm mà thời gian tới có khả thâm nhập thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ… - Phát triển có chọn lọc số sản phẩm có tiềm lực cải thiện lợi cạnh tranh, ngành công nghệ cao Tận dụng tối đa nguồn vốn đầu tư nước ngồi q trình chuyển giao cơng nghệ nhằm xây dựng sản phẩm có hàm lượng khoa học cơng nghệ, có giá trị gia tăng cao để đẩy mạnh xuất vào thị trường lớn khó thâm nhập, đặc biệt thị trường tiềm Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ… - Tập trung đầu tư phát triển số sản phẩm (bộ phận, chi tiết sản phẩm) để tham gia vào “chuỗi giá trị toàn cầu” sở thiết lập quan hệ với đối tác thích hợp, chủ yếu tập đồn xun quốc gia (TNC) có mạng sản xuất phân phối toàn cầu Đặc biệt nước đầu tư lớn vào Việt Nam Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản…., nhằm nâng cao tỷ lệ xuất trở lại quốc gia đầu tư sang thị trường tiềm khác 4.2.2 Giải pháp sản xuất, kinh doanh Hoàn thiện thị trường, phát triển ngành công nghiệp dịch vụ hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm giảm chi phí sản xuất, nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm, đẩy mạnh xuất nói chung xuất sang thị trường Hàn Quốc 76 Song song với việc định hướng phát triển sản xuất kinh doanh, cần trọng đầu tư phát triển hoạt động dịch vụ công nghiệp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh công nghiệp Sự phát triển hợp lý loại hình dịch vụ góp phần làm giảm chi phí sản xuất, giảm thiểu rủi ro kinh doanh cho doanh nghiệp Một số dịch vụ cần quan tâm phát triển là: - Dịch vụ hậu cần kinh doanh (logistique), từ kho bãi, vận chuyển, đến hoạt động kết nối nơi sản xuất với nơi chế biến nguyên liệu, từ nơi sản xuất sản phẩm tới nơi phân phối hàng hóa… - Dịch vụ tư vấn kinh doanh (phân tích mơi trường kinh doanh, hội kinh doanh, xây dựng chiến lược kinh doanh phương án tổ chức kinh doanh) tư vấn pháp luật - Dịch vụ tài chính, ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận thuận lợi tới nguồn vốn toán; dịch vụ kế toán kiểm toán - Dịch vụ bảo hiểm trợ giúp nhà sản xuất giảm thiểu rủi ro nguyên nhân khách quan mang lại - Các dịch vụ xúc tiến thương mại; tổ chức hệ thống phân phối sản xuất thị trường nội địa - Dịch vụ đào tạo nhân lực theo yêu cầu doanh nghiệp 4.2.3 Giải pháp thị trường Hỗ trợ doanh nghiệp thực biện pháp xúc tiến đầu tư xúc tiến thương mại cách hiệu Thường xuyên cung cấp thông tin thị trường để giúp doanh nghiệp hoạch định chiến lược sách kinh doanh thích hợp Cục Xúc tiến thương mại quan liên quan cần đánh giá hiệu công tác xúc tiến thương mại hoạt động xuất năm qua, đồng thời thực giải pháp nhằm gắn kết hoạt động Cục với Thương vụ nhằm hỗ trợ tốt doanh nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ việc tiếp cận thị trường thông qua việc cung cấp thông tin, tổ chức tham dự hội chợ quốc tế, thực chương trình xúc tiến trọng điểm quốc gia Các Thương vụ cần tích cực nghiên cứu sách xu hướng phát triển thị trường khu vực giới; đề xuất sách, giải pháp thị trường, chủ động tham gia đàm phán ký kết hiệp định thỏa thuận thương mại song đa phương; theo dõi sát tình hình thực cam kết, kịp thời phát vấn đề gây trở ngại cho hoạt động thương mại đầu tư; kiến nghị hủy bỏ tạm đình thỏa thuận thương mại khơng cịn phù hợp Đẩy mạnh cung cấp thông tin, nâng cao chất lượng nghiên cứu, thông tin, dự báo góp phần hỗ trợ doanh nghiệp khai thác hiệu hội thị trường, làm sở xây dựng sách, giải pháp phát triển xuất cho quan quản lý nhà nước 4.2.4 Giải pháp khoa học – công nghệ - môi trường 77 Hàn Quốc quốc gia có quy định chặt chẽ phức tạp kiểm dịch mặt hàng nông sản, thực phẩm u cầu báo cáo q trình ni trồng, bảo quản, kiểm tra chỗ, v.v Hiện có mặt hàng thủy sản đạt công nhận lẫn việc cấp giấy chứng nhận kiểm dịch Các mặt hàng thực vật, thịt gia súc, gia cầm, v.v đạt thỏa thuận hợp tác kỹ thuật trao đổi thông tin hai bên nên việc xuất sản phẩm vào thị trường Hàn Quốc cịn nhiều khó khăn Vì vậy, thời gian tới giải pháp khoa học – công nghệ - môi trường cần thực là: - Xây dựng ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật với loại hàng hóa xuất phát từ lợi ích người tiêu dùng phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Điều để bảo vệ người tiêu dùng, mà hướng phấn đấu cho doanh nghiệp nước, tạo điều kiện thâm nhập thị trường khó tính - Trợ giúp doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản trị chất lượng đại; tăng cường kiểm soát doanh nghiệp việc chấp hành tiêu chuẩn chất lượng - Tham khảo tiêu chuẩn tiên tiến môi trường với sản xuất tiêu dùng sản phẩm công nghiệp, để xây dựng ban hành tiêu chuẩn mơi trường thích hợp với điều kiện Việt Nam, dần điều chỉnh thao tiêu chuẩn nước công nghiệp phát triển Có biện pháp chế tài nghiêm khắc việc vi phạm tiêu chuẩn ấy; nâng cao gắn trách nhiệm quan quản lý môi trường với hoạt động sản xuất tiêu dùng sản phẩm công nghiệp 4.3 Các giải pháp sản phẩm cụ thể Quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam – Hàn Quốc tăng nhanh thời gian qua cho thấy hai phía phát huy lợi so sánh thương mại có tác động tích cực kinh tế hai nước Tuy nhiên, kết đạt chưa phản ánh tiềm hai nước, phía Việt Nam, vấn đề cộm Việt Nam nhập siêu lớn Để cải thiện tình trạng nhập siêu nay, nhóm nghiên cứu cho Việt Nam cần phải đẩy mạnh xuất Việt Nam sang Hàn Quốc cách giảm nhập Theo thống kê Tổng cục Hải quan, 20 mặt hàng xuất chủ yếu có tới 14 mặt hàng có thị phần Hàn Quốc, có 10 mặt hàng sản phẩm công nghiệp Tuy nhiên, thị phần chiếm lĩnh cịn nhỏ Vì vậy, việc xây dựng giải pháp đẩy mạnh xuất sang Hàn Quốc tập trung vào mặt hàng công nghiệp với mục tiêu: đẩy nhanh xuất để nâng cao kim ngạch, điều chỉnh cấu hàng xuất theo hướng tận dụng tối đa ưu đãi Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN–Hàn Quốc (AKFTA) Sau định hướng giải pháp cụ thể cho số san phẩm xuất sang thị trường Hàn Quốc (xem bảng….): 4.3.1 Đối với hàng nông sản Hiện Hàn Quốc phải nhập khoảng 12-15 tỷ USD/năm mặt hàng thực phẩm Với mức thu nhập bình quân đầu người 18.000 USD/năm, người 78 dân Hàn Quốc ngày có nhu cầu lớn loại thực phẩm có chất lượng cao, phong phú chủng loại, hương vị đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Đây thị trường nhiều tiềm năng, hàng năm Việt Nam xuất lượng nhỏ mặt hàng vào thị trường Hàn Quốc (năm 2006 xuất 312,2 triệu USD so với tổng 9,8 tỷ USD nước) Cơ cấu hàng xuất Việt Nam chủ yếu hàng sơ chế, có giá trị thấp Việt Nam phải ý nâng cao chất lượng, thông qua chế biến cho rõ đặc trưng hương vị thực phẩm chất ẩm thực Việt Nam - Về hải sản: Nhu cầu nhập hải sản Hàn Quốc lớn, khoảng 2,5-2,7 tỷ USD/năm Hải sản Việt Nam xuất sang Hàn Quốc năm tăng lên mặt hàng chiếm vị trí số danh mục hàng hóa chủ yếu Tuy nhiên, hàng hải sản Việt Nam chiếm khoảng 5-7% kim ngạch nhập hàng năm Hàn Quốc, nước đứng Việt Nam Trung Quốc khoảng 4550%, Nga 13%, Mỹ 10% Nhật Bản 8% Theo báo cáo Bộ Nông Lâm Hàn Quốc, tiêu dùng thịt người dân Hàn Quốc thời gian qua giảm xuống lo ngại dịch bệnh bò gia cầm xảy nhiều nước năm gần đây, vật họ có xu hướng chuyển sang tiêu dùng thủy hải sản nhiều Việt Nam cần nắm bắt tình hình tiếp tục đẩy mạnh xuất thủy sản sang Hàn Quốc, đặc biệt số loại có ưu Việt Nam như: tôm, mực khô, mực đông lạnh, chả cá, cá khô, cá đông lạnh, cá philê Hiện Việt Nam có phịng xét nghiệm NAFIQACEN công nhận việc cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm cho hàng thủy sản xuất sang Hàn Quốc danh sách 342 doanh nghiệp Việt Nam phép xuất sang Hàn Quốc, thuận lợi lớn cho hàng hải sản Việt Nam đẩy mạnh xuất sang Hàn Quốc Năm 2007 dự kiến xuất hải sản sang Hàn Quốc đạt 236,5 triệu USD, chiếm 19,7% tổng kim ngạch xuất sang thị trường Dự kiến đến năm 2010, xuất hải sản có tỷ trọng 25% đạt kim ngạch 450 triệu USD, đến năm 2015 đạt 900 triệu USD - Về cà phê Những năm gần đây, Hàn Quốc nhập cà phê trị giá vào khoảng gần 100 triệu USD, nhập nhiều từ Việt Nam chiếm từ 30-50% Tuy nhiên, cà phê xuất Việt Nam cà phê nguyên liệu chưa qua chế biến, giá trị thấp Nếu Việt Nam ý đến chế biến mặt hàng để có hương vị đặc trưng riêng với tăng cường xúc tiến thương mại, xây dựng hình ảnh cà phê Việt Nam khả tăng trưởng xuất cà phê có giá trị cao vào thị trường Hàn Quốc có nhiều hội thuận lợi Năm 2006 kim ngạch xuất cà phê Việt Nam sang Hàn Quốc đạt 38,5 triệu USD, chiếm 4,6% tổng xuất sang thị trường Định hướng đến năm 2010 đạt 105 triệu USD, chiếm tỷ trọng 5,8% Để đạt mục tiêu này, cần 79 thực số giải pháp phát triển ngành cà phê Việt Nam: (i) Để nâng cao giá trị xuất cần tập trung vào khâu công nghệ sau thu hoạch, thực phân loại sấy khô cà phê theo tiêu chuẩn nước nhập khẩu; (ii) Từng bước nâng cao lực chế biến, tăng dần tỷ trọng xuất cà phê qua chế biến cà phê bột, cà phê hoà tan với thương hiệu thâm nhập vào thị trường khác Cà phê Trung nguyên, Vinacafe, Cà phê Thắng Lợi ; (iii) Đẩy mạnh hoạt động giao dịch, xuất sàn giao dịch quốc tế để tìm kiếm mức giá có lợi xuất khẩu; (iv) Nỗ lực xây dựng thương hiệu xuất cà phê qua chế biến - Cao su: Hàn Quốc nhập năm khoảng tỷ USD cao su sản phẩm cao su Nhưng Việt Nam xuất chủ yếu dạng mủ cao su tự nhiên nên giá trị thấp Năm 2006 xuất mủ cao su tự nhiên Việt Nam sang Hàn Quốc đạt 50,7 triệu USD, chiếm 5-7% trị giá nhập mặt hàng Hàn Quốc Dự kiến đến năm 2010 xuất 130-150 triệu USD cao su sản phẩm cao su, chiếm 7,3% tổng xuất Việt Nam vào Hàn Quốc; đến năm 2015 đạt kim ngạch 240 triệu USD, chiếm 5,6% Đặc biệt, cấu sản phẩm cao su qua chế biến chiếm phần lớn so với cao su thiên nhiên sơ chế Những năm gần đây, giá cao su tăng nhanh điều kiện thuận lợi cho Việt Nam xuất mặt hàng Hiện cao su nằm 10 sản phẩm xuất chủ lực Việt Nam, năm 2006 đạt kim ngạch 1,27 tỷ USD, đứng thứ 8, xuất sang Hàn Quốc chiếm 4,0% Việt Nam muốn đẩy mạnh xuất mặt hàng vào Hàn Quốc phải nâng cao khả cạnh tranh đối thủ chiếm tỷ phần lớn mặt hàng mủ cao su tự nhiên thị trường Hàn Quốc Thái Lan chiếm 51%, Indonesia 23%, Malaixia 19% tổng lượng mủ cao su tự nhiên Ngành công nghiệp ôtô Hàn Quốc phát triển mạnh, Việt Nam cần khuyến khích ĐTNN từ Hàn Quốc vào lĩnh vực để thay việc xuất mủ cao su sản phẩm cao su chất lượng cao săm lốp, dây cua roa Đẩy mạnh xúc tiến đầu tư tìm đối tác sản xuất sản phẩm chất lượng cao khác loại găng tay, găng tay cao su y tế vv… - Hàng rau quả: Nhu cầu tiêu dùng rau người Hàn Quốc có xu hướng tăng lên theo thu nhập Năm 1970 tiêu dùng bình quân đầu người Hàn Quốc rau 66,5kg, 12 kg Năm 1980 tăng lên 120,6 kg rau, 16,2 kg Năm 1990 số tương ứng 132,8 kg 29 kg Hàn Quốc tự cung ứng nhiều loại rau cho nhu cầu nước, khí hậu khắc nghiệt mùa đơng nên việc cung cấp rau gặp nhiều khó khăn Các nhà hàng nhà sản xuất chế biến rau thường tìm đến nguồn cung cấp ổn định Hiện năm Hàn Quốc nhập vào khoảng 150 triệu USD loại rau gần 270 triệu USD trái loại 80 Trong đó, Năm 2002 Việt Nam bắt đầu xâm nhập vào thị trường này, xuất 12 triệu USD rau (chủ yếu sắn lát khơ) 169 nghìn USD trái cây, chủ yếu dừa tươi; Năm 2006 xuất mặt hàng lại giảm xuống 6,7 triệu USD, chiếm 1,6% nhập mặt hàng Hàn Quốc chiếm 0,8% tổng xuất Việt Nam sang Hàn Quốc Loại trừ Trung Quốc có lợi khoảng cách gần Hàn Quốc, giá có phần cạnh tranh hơn, nhiều loại rau củ mà Việt Nam nhiều tiềm chưa xuất Hàn Quốc phải nhập mặt hàng từ thị trường cách xa Việt Nam, chí giá cạnh tranh cam, chanh, bưởi (chủ yếu từ Mỹ), nho (chủ yếu từ Chi Lê), chuối (chủ yếu từ Philippin) dứa (toàn từ Philippin) Để đẩy mạnh xuất mặt hàng này, Việt Nam phải ý quảng cáo, giới thiệu mặt hàng tổ chức cung ứng đảm bảo tính ổn định, đáp ứng nhu cầu thị trường Hàn Quốc Dự kiến nhóm nghiên cứu, năm 2010 xuất rau sang Hàn Quốc đạt 11,0 triệu USD, đến năm 2015 đạt 22,0 triệu USD 4.3.2 Đối với hàng công nghiệp chế biến Hiện nhóm hàng chiếm tỷ trọng tương đối tổng xuất sang thị trường Hàn Quốc (tỷ trọng năm 2006 44,6%), nhiều mặt hàng bắt đầu có thị phần cịn lẻ tẻ chưa xuất mặt hàng chủ lực có kim ngạch tốc độ tăng trưởng cao, yếu tố “đòn bẩy” hoạt động xuất Việt Nam sang Hàn Quốc Do đó, nhóm nghiên cứu đưa định hướng xuất cho nhóm ngành cơng nghiệp chế biến, chế tác với số giải pháp thực cho sản phẩm sau: - Hàng dệt may, da giầy: Hiện mặt hàng dệt may Việt Nam có kim ngạch xuất sang Hàn Quốc lớn thứ hai, sau hải sản, năm 2006 đạt 82,0 triệu USD, chiếm 9,8% tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang Hàn Quốc Tuy nhiên xuất mặt hàng chưa ổn định có phần giảm sút so với năm trước Năm 2001, mặt hàng tăng xuất vào Hàn Quốc đạt tới 104,1 triệu USD, sau liên tục giảm năm tiếp theo, xuất hàng dệt may vào Hàn Quốc lại khơng cần có hạn ngạch số thị trường khác Do vậy, đẩy mạnh xuất mặt hàng triển vọng lớn, cần doanh nghiệp Việt Nam quan tâm nhiều đến thị trường ý đáp ứng với tính đa dạng nhu cầu hàng may mặc thị trường Hàng giầy dép mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam, kim ngạch xuất sang Hàn Quốc năm gần tăng trưởng tương đối nhanh khiêm tốn Năm 2006 xuất giầy dép sang Hàn Quốc đứng thứ 7, với trị giá 37,1 triệu USD, chiếm tỷ trọng 4,4% kim ngạch xuất Việt Nam sang Hàn Quốc, tăng bình quân 32,7% giai đoạn 2001-2006 Mặt hàng vào Hàn Quốc chủ yếu thông qua đường Việt Nam làm gia công theo đơn đặt hàng công ty Hàn Quốc 81 Hàng dệt may, da giầy xuất Việt Nam nói chung mang nặng tính gia cơng, nhập nguyên phụ liệu nhiều, giá trị gia tăng thấp Thống kê từ Quy hoạch phát triển ngành da giầy cho thấy tổng chi phí nhập nguyên phụ liệu ngành dệt may chiếm tới 79% giá trị sản xuất, số ngành da giầy 73% Vì vậy, cần đẩy mạnh đầu tư phát triển nguyên phụ liệu cho ngành dệt may, da giầy nâng cao giá trị chất lượng xuất hai ngành hàng xuất Trong thời gian tới, Hiệp định Thương mại hàng hoá ASEAN-Hàn Quốc (KAFTA) phát huy tác dụng, chắn hai mặt hàng có nhiều hội thâm nhập thị trường Hàn Quốc Dự kiến đến năm 2010, xuất dệt may đạt 250 triệu USD, chiếm 13,9% so với 9,8% năm 2006, bình quân 2007-2010 tăng 31,8%; đến năm 2015 xuất 650 triệu USD, chiếm tỷ trọng 15,1%, tăng bình quân 21,1% giai đoạn 2011-2015 Đối với mặt hàng giầy dép, năm tới trì tốc độ tăng trưởng thời gian qua Dự kiến đến năm 2010 xuất 105 triệu USD, chiếm 5,8%, tăng bình quân 29,7% giai đoạn 2007-2010; đến năm 2015 xuất 350 triệu USD, chiếm 8,1%, tăng bình quân 27,2% năm năm 2011-2015 - Gỗ sản phẩm gỗ: Đồ gỗ mặt hàng xuất lớn thứ ba Việt Nam vào Hàn Quốc Năm 2006 Việt Nam xuất 65,7 triệu USD sang thị trường Hàn Quốc, chiếm 7,8% tổng xuất sang thị trường này, tăng bình quân 29,7% giai đoạn 20012006 Đây mặt hàng đánh giá cịn nhiều tiềm năng, mặt hàng cấu hàng xuất Việt Nam sang Hàn Quốc sớm thị trường chấp nhận, đặc biệt loại đồ gỗ nội thất Dự kiến đến năm 2010 xuất sản phẩm gỗ vào Hàn Quốc đạt 170,5 triệu USD, chiếm 9,5% tổng xuất vào thị trường này, tăng bình quân 26,9% giai đoạn 2007-2010; đến năm 2015 kim ngạch đạt 475,0 triệu USD, tăng bình quân 22,7% giai đoạn 2011-2015 Để đạt mục tiêu xuất sản phẩm gỗ, nguồn nguyên liệu cho sản xuất cần cung cấp ổn định, nâng cao khả sáng tạo mẫu mã, đa dạng hóa sản phẩm để tăng sức cạnh tranh cho ngành hàng Đặc biệt thị trường Hàn Quốc cần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, giới thiệu sản phẩm gỗ Việt Nam cho doanh nghiệp người tiêu dùng Hàn Quốc - Máy vi tính, sản phẩm điện tử: Thực tế Hàn Quốc nước có nhiều Tập đồn lớn lĩnh vực này, nhiên trình chuyển đổi phân bố lại lao động, Tập đoàn điện tử Hàn Quốc đầu tư nước để tận dụng ưu lao động, ưu nguyên vật liệu, ưu đãi đầu tư… sau xuất thị trường khác xuất trở lại Hàn Quốc Hàng năm nhóm hàng nằm danh sách sản phẩm nhập chủ yếu, năm 2006 Hàn Quốc nhập 1,6 tỷ USD thiết bị thu phát tín hiệu âm hình ảnh; 8,0 tỷ USD loại máy móc văn phòng loại máy xử lý liệu tự động; 7,5 tỷ USD thiết bị, dụng cụ ghi 82 âm, thiết bị viễn thông (điện báo, điện thoại, radio, tivi…) Trong đó, xuất sản phẩm Việt Nam sang Hàn Quốc nhỏ bé, kim ngạch năm 2006 đạt 40,5 triệu USD, chiếm 4,8% tổng xuất sang Hàn Quốc 2,3% xuất sản phẩm nước; năm 2007 dự kiến đạt 41,8 triệu USD, tăng 1,3 triệu USD, tỷ trọng lại giảm 3,5% Trong định hướng xuất đến năm 2010 xa hơn, nhóm sản phẩm điện tử tin học xếp vào nhóm trọng tâm ưu tiên phát triển, phấn đấu đạt kim ngạch xuất khoảng 5,0 tỷ USD vào năm 2010, tăng bình quân 26,7%/năm Đối với thị trường Hàn Quốc, xuất nhóm hàng có nhiều tiềm tăng trưởng cao năm tới dòng vốn FDI Hàn Quốc tiếp tục đổ vào Việt Nam đứng vị trí số Trong số 1178 dự án đầu tư vào Việt Nam, có dự án lĩnh vực thiết bị văn phòng với số vốn đăng ký 4,2 triệu USD; 15 dự án lĩnh vực thiết bị truyền thông với số vốn đăng ký 168,7 triệu USD Trên sở đó, dự kiến xuất nhóm hàng sang Hàn Quốc đạt 110,0 triệu USD năm 2010, chiếm 6,1% tổng xuất sang Hàn Quốc, tăng bình quân 28,4%/năm; đến năm 2015 kim ngạch nhóm hàng đạt 300 triệu USD, chiếm 7,0% tăng bình quân 22,2% giai đoạn 2010-2015 - Sản phẩm chất dẻo: Chất dẻo mặt hàng có nhiều hội xuất vào thị trường Hàn Quốc, năm qua có kim ngạch khơng lớn mặt hàng có thị phần Hàn Quốc mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam Trong giai đoạn 2001-2006 xuất mặt hàng tăng bình quân 36,3%/năm, mặt hàng có tốc độ tăng trưởng đứng thứ số sản phẩm công nghiệp chế biến (mặc dù kim ngạch xuất đứng thứ sau sản phẩm điện tử), chiếm tỷ trọng 1,5% tổng xuất Việt Nam Đây mặt hàng nhập mạnh Hàn Quốc tương lai Theo số liệu thống kê Hiệp hội thương mại quốc tế Hàn Quốc, hàng năm Hàn Quốc nhập khoảng tỷ USD chất dẻo, nguyên liệu sản phẩm hóa chất Bên cạnh đầu tư nước ngồi Hàn Quốc vào Việt Nam lĩnh vực tăng nhanh năm gần Theo số liệu Cục Đầu tư nước ngồi, Bộ Kế hoạch Đầu tư, tính đến tháng năm 2007 tổng số 1.178 dự án lĩnh vực công nghiệp Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam có 51 dự án đầu tư sản xuất sản phẩm hóa chất, với số vốn đăng ký 218 triệu USD; 104 dự án đầu tư sản xuất sản phẩm cao su, nhựa, với số vốn đăng ký 210 triệu USD Hiện mặt hàng chất dẻo nhựa Việt Nam đánh giá có khả cạnh tranh cao, tiếp cận với công nghệ tiên tiến giới thị trường chấp nhận Vấn đề lớn ngành khả đáp ứng nhu cầu từ phía nhà nhập (chủ yếu mặt số lượng chủng loại sản phẩm) hạn chế Do vậy, giải vấn đề nguyên liệu đầu vào, mẫu mã sản phẩm đáp ứng đơn hàng lớn, mặt hàng chất dẻo nhựa Việt Nam hồn tồn có khả xuất với quy mô lớn vào thị trường Hàn Quốc Dự kiến đến năm 2010 xuất sản phẩm chất dẻo đạt 40,0 triệu USD, chiếm 2,2% kim ngạch xuất sang Hàn Quốc, tăng bình quân 83 33,2%/năm; đến năm 2015 dự kiến đạt 120,0 triệu USD, chiếm 2,8%, tăng bình quân 24,6% giai đoạn 2011-2015 4.3.3 Những mặt hàng khác Như phân tích, kim ngạch xuất sang Hàn Quốc nhỏ nên việc xuất mặt hàng tác động lớn đến kết xuất khẩu, cán cân thương mại cấu hàng hóa xuất Hiện có nhiều mặt hàng bước đầu thâm nhập thị trường Hàn Quốc kim ngạch nhỏ nên tính chung nhóm hàng hóa khác Dự kiến năm tới kim ngạch mặt hàng tăng nhanh chóng xuất Danh mục mặt hàng xuất chủ yếu: sản phẩm gốm sứ; đá quý kim loại quý; đồ chơi trẻ em; sản phẩm mây tre cói; động điện, máy phát điện; mỳ ăn liền; sữa sản phẩm từ sữa; cấu kiện, ống sắt thép… Muốn biến tiềm thành thực, bên cạnh nỗ lực phủ hai nước lĩnh vực ngoại giao cấp cao, cần có vận động quan hữu quan, động doanh nghiệp để tăng cường công tác xúc tiến thương mại Việt Nam cần đẩy mạnh quan hệ hợp tác, phối hợp với quan hữu quan, Hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp Hàn Quốc, thông qua phương tiện thông tin đại trang Web, mởcửa hàng,… để giới thiệu tiềm năng, quảng cáo hàng hoá Việt Nam thị trường Hàn Quốc Mặt khác cần tăng cường thông tin cho doanh nghiệp Việt Nam nhu cầu, tiêu chuẩn hàng hoá nhập vào thị trường Hàn Quốc Việt Nam cần tranh thủ nỗ trợ từ phía Hàn Quốc, nhấy cơng tác xúc tiến thương mại Mặt khác, Việt Nam cần tiếp tục nâng cao trình độ quản lý, đảm bảo chất lượng hàng hoá, xây dựng thương hiệu hàng hoá Việt Nam cho nhận chấp nhận hàng Việt Nam trở thành quen thuộc cấu tiêu dùng người tiêu dùng Hàn Quốc KIẾN NGHỊ: Để thâm nhập tốt vào thị trường Hàn Quốc, Bộ Công thương cần: - Phối hợp với Tổng Cục Hải Quan - Bộ Tài Chính nghiên cứu nhóm hàng hố xuất nhập khác tách mặt hàng có kim ngạch ổn định nhóm nâng từ 20 mặt hàng xuất chủ yếu lên thành 25 mặt hàng tạo điều kiện nắm bắt thông tin phân tích thị trường xuất kịp thời - Sớm triển khai xây dựng Đề án phát triển xuất nhập hàng hoá với Hàn Quốc giai đoạn 2008-2015 nhằm giải cán cân chênh lệch xuất nhập thực Đề án phát triển xuất nhập hàng hoá với Trung Quốc (Quyết định số 023/2007/QĐ-BTM ngày 2/8/2007)./ 84 KẾT LUẬN Ngành công nghiệp chủ trương cải tiến, tái cấu ngành để đưa tỷ trọng công nghiệp cấu GDP lên 45% vào năm 2020, đồng thời tiếp tục chuyển dịch cấu công nghiệp theo hướng xuất thay nhập có hiệu Với mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại hố Việt Nam tiếp tục thực nhiều giải pháp nhằm thu hút thêm ngày nhiều tập đồn cơng ty đa quốc gia có Hàn Quốc đầu tư để thúc đẩy phát triển kinh tế hai nước doanh nghiệp Việt Nam làm ăn lâu dài phát triển bền vững Với mong muốn để Hàn quốc có vị trí xứng đáng ngành công nghiệp Việt Nam, đồng thời giúp Việt Nam thực tốt định hướng mục tiêu phát triển công nghiệp đề ra, Bộ Công nghiệp đề nghị phía Hàn Quốc với khả năng, tiềm lực kinh nghiệm sẵn có tăng cường hợp đầu tư hợp tác hỗ trợ Việt Nam phát triển công nghiệp Định hướng đẩy mạnh hàng xuất sang Hàn Quốc thời gian tới nhiệm vụ trọng tâm cần làm Nhóm nghiên cứu dành nhiều thời gian khảo sát doanh nghiệp, thu thập tài liệu, sách tham khảo chuyên gia nghiên cứu thị trường Hàn Quốc Sau thời gian nghiên cứu khẩn trương có lựa chọn, giúp đỡ tận tình Bộ Kế hoạch đầu tư, Thương mại, Tài chính, Phịng thương mại Việt Nam, sở công nghiệp, công ty tư vấn phát triển thương mại doanh nghiệp có hàng xuất sang Hàn Quốc, nhóm nghiên cứu hoàn thành đề tài, cố gắng xây dựng định hướng tương đối rõ ràng với tiêu cụ thể số giải pháp cho đối tượng liên quan đến thực nhiệm vụ đẩy mạnh xuất sang Hàn Quốc doanh nghiệp trực tiếp làm công tác xuất quan làm công tác nghiên cứu sách phát triển cơng nghiệp Các kết Đề tài đáp ứng yêu cầu Hợp đồng nghiên cứu khoa học công nghệ Tuy nhiên, kinh nghiệm hạn chế, thời gian nghiên cứu chưa nhiều phạm vi kinh phí hạn hẹp nên đề tài nghiên cứu định cịn có thiếu sót khơng thể tránh khỏi mong muốn nhận góp ý đơn vị chức để nhóm nghiên cứu hồn thiện nội dung Thay mặt nhóm nghiên cứu, xin cám ơn giúp đỡ tận tình Đại sứ quán Hàn Quốc, Vụ chức Bộ Công nghiệp; Bộ Thương Mại Vụ Châu Á, Thái Bình Dương; Vụ xuất nhập khẩu, Vụ Kế hoạch đầu tư; Tổng cục Hải quan; Cục đầu tư nước Bộ Kế hoạch Đầu tư; Sở Cơng nghiệp TP.Hố Chí Minh, Bà Rịa- Vũng Tầu, Đồng Nai; Hiệp Hội ngành hàng; Tập đồn Than-Khống sản Việt Nam, Dệt May; Tổng Công ty Cao su, Tổng Công ty Hoá chất; doanh nghiệp địa phương toàn quốc / Chủ nhiệm Đề tài Nguyễn Thu Ngân 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề án Phát triển xuất giai đoạn 2006-2010 – Bộ Thương mại Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006-2010 – Bộ Kế hoạch Đầu tư Kế hoạch năm 2006-2010 ngành công nghiệp – Bộ Công nghiệp Danh mục ngành hàng công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn giai đoạn 2006-2010 Báo cáo đánh giá tiềm xuất Việt Nam – Bộ Thương mại (Dự án VIE/61/94)) Báo cáo Hội nghị thương mại toàn quốc – Bộ Thương mại Niên giám thống kê 2005 – Nhà xuất Thống kê Niên giám thống kê xuất nhập hàng hóa 2003, 2004 – NXB Thống kê Hợp tác kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc bối cảnh hội nhập Đông Á – NXB Khoa học xã hội 10 Kinh tế Hàn Quốc trỗi dậy – NXB Thống Kê 11 Biến động kinh tế Đông Á đường cơng nghiệp hóa Việt Nam – Trần Văn Thọ - NXB Chính trị Quốc gia 12 Trung Quốc gia nhập WTO – Kinh nghiệm với Việt Nam – NXB Khoa học xã hội 13 Các văn kiện gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Việt Nam Ủy ban Quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế 14 ASEAN in Figures 2003 – United Nations 15 ASEAN Regional Forum – Documents Series 1994-2004 16 ASEAN + – Document Series 1999-2004 17 Improving Industrial Policy Formulation – Kenichi Ohno, Nguyen Van Thuong – The Publisf House Of Political Theory 18 KOREA – A World of Potential – KOTRA