Microsoft Word 7434 doc BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 2006 2007 Tên đề tài Nghiên cứu phương án xây dựng Lò phản ứn[.]
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 2006-2007 Tên đề tài: Nghiên cứu phương án xây dựng Lò phản ứng nghiên cứu thực số tính tốn nơtron thủy nhiệt để nhận dạng lò phản ứng (Mã số BO/06/01-04) Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu hạt nhân Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Nguyễn Nhị Điền 7434 30/6/2009 Đà Lạt, 3/2009 Đề tài: Nghiên cứu phương án xây dựng Lò phản ứng nghiên cứu thực số tính tốn nơtron thủy nhiệt để nhận dạng lò phản ứng (Mã số BO/06/01-04 Hợp đồng thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ số 17/HĐ-ĐT ngày 20/11/2006) Những người tham gia thực chính: TT 10 11 12 Họ tên Nguyễn Nhị Điền Nguyễn Việt Hùng Phạm Văn Làm Lương Bá Viên Lê Vĩnh Vinh Huỳnh Tôn Nghiêm Nguyễn Minh Tuân Nguyễn Kiên Cường Võ Đoàn Hải Đăng Lê Quang Trung Trang Cao Sử Trần Trí Viễn Học hàm, học vị PGS TS, NCVCC KS, CVC KS, NCVC ThS, NCV CN, NCV ThS, NCV CN, NCV ThS, NCV CN, NCV CN, NCV CN, NCV CN, NCV Đà Lạt, 3/2009 Nơi công tác Viện NCHN Viện NLNTVN Viện NCHN Viện NCHN Viện NCHN Viện NCHN Viện NCHN Viện NCHN Viện NCHN Viện NCHN Viện NCHN Viện NCHN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM BÁO CÁO TỔNG KẾT ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 2006-2007 Tên ñề tài: Nghiên cứu phương án xây dựng Lò phản ứng nghiên cứu thực số tính tốn nơtron thủy nhiệt để nhận dạng lị phản ứng (Mã số BO/06/01-04) Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu hạt nhân Chủ nhiệm ñề tài: PGS TS Nguyễn Nhị ðiền ðà Lạt, 3/2009 ðề tài: Nghiên cứu phương án xây dựng Lò phản ứng nghiên cứu thực số tính tốn nơtron thủy nhiệt để nhận dạng lị phản ứng (Mã số BO/06/01-04 Hợp ñồng thực ñề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ số 17/Hð-ðT ngày 20/11/2006) Những người tham gia thực chính: TT 10 11 12 Họ tên Nguyễn Nhị ðiền Nguyễn Việt Hùng Phạm Văn Làm Lương Bá Viên Lê Vĩnh Vinh Huỳnh Tôn Nghiêm Nguyễn Minh Tuân Nguyễn Kiên Cường Võ ðoàn Hải ðăng Lê Quang Trung Trang Cao Sử Trần Trí Viễn Học hàm, học vị PGS TS, NCVCC KS, CVC KS, NCVC ThS, NCV CN, NCV ThS, NCV CN, NCV ThS, NCV CN, NCV CN, NCV CN, NCV CN, NCV ðà Lạt, 3/2009 Nơi công tác Viện NCHN Viện NLNTVN Viện NCHN Viện NCHN Viện NCHN Viện NCHN Viện NCHN Viện NCHN Viện NCHN Viện NCHN Viện NCHN Viện NCHN CÁC TỪ VIẾT TẮT AHR BNCT BNL BOC CAR CHFR CNS Correlations DNB EOC GDP HANARO HEU HRPD HTS LEU LOCA LOFA LPƯHNðL LPƯNC MCHFR MOFIR MTR NAA NDE NLNT NR NTD OFIR ONB OPAL PCS PGNAA PNS PTS RCS RI RPS RRS SANS SCS SOR Advanced HANARO Reactor (Lò phản ứng HANARO cải tiến) Boron Neutron Capture Therapy (ðiều trị bệnh bắt nơtron Bo) Bó nhiên liệu (Fuel assembly) Beginning Of the Cycle (ðầu chu kỳ) Control Absorber Rod (Thanh hấp thụ ñiều khiển) Critical Heat Flux Ratio (Tỷ số thông lượng nhiệt khủng hoảng) Cold Neutron Source (Nguồn nơtron lạnh) Công thức/sự tương quan bán thực nghiệm Departure from Nuleate Boiling (Tránh khỏi tượng sôi bọt) End Of the Cycle (Cuối chu kỳ) Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) High-flux Advanced Neutron Application Reactor High-Enriched Uranium (Uranium ñộ giàu cao) High Resolution Powder Diffractometer (Nhiễu xạ kế phân giải cao) Hydraulic Transfer System (Hệ chuyển mẫu thuỷ lực) Low-Enriched Uranium (Uranium ñộ giàu thấp) Loss Of Coolant Accident (Tai nạn chất làm mát bể lò) Loss Of Flow Accident (Tai nạn lưu lượng chất làm mát) Lò phản ứng hạt nhân ðà Lạt (Dalat Nuclear research reactor) Lò phản ứng nghiên cứu (Nuclear research reactor) Minimum Critical Heat Flux Ratio (Tỷ số thông lượng nhiệt tới hạn/khủng hoảng cực tiểu) Minimum Onset of Flow Instability Ratio (Tỷ số bắt ñầu ổn ñịnh dòng chảy cực tiểu) Material Testing Reactor (Lò phản ứng thử vật liệu) Neutron Activation Analysis (Phân tích kích hoạt nơtron) Non-Destructive Evaluation (Kiểm tra không phá huỷ mẫu) Năng lượng nguyên tử (Atomic Energy) Neutron Radiography (Chụp ảnh nơtron) Neutron Transmutation Doping (Kích thích chuyển hố nơtron) Onset of Flow Instability Ratio (Tỷ số bắt ñầu ổn định dịng chảy) Onset of a Nucleate Boiling Margin (Dự trữ đến khởi điểm sơi bọt) Open-Pool Australian Light-water reactor (Lò nước nhẹ dạng bể hở Úc) Primary Cooling System (Hệ làm mát vòng sơ cấp) Prompt Gamma Neutron Activation Analysis (Phân tích kích hoạt nơtron gamma tức thời) Polarized Neutron Spectrometer (Phổ kế phân cực nơtron) Pneumatic Transfer System (Hệ chuyển mẫu khí) Reactor Control System (Hệ điều khiển lị phản ứng) Radioisotope Production (Sản xuất ñồng vị phóng xạ) Reactor Protection System (Hệ bảo vệ lị phản ứng) Reactor Regulating System (Hệ điều chỉnh cơng suất lò phản ứng) Small Angle Neutron Scattering (Tán xạ nơtron góc hẹp) Secondary Cooling System (Hệ làm mát vịng thứ cấp) Shut Off Rods (Thanh điều khiển dập lị) MỤC LỤC Trang CÁC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC TÓM TẮT ABSTRACT LỜI MỞ ðẦU Phần thứ KHẢO SÁT, ðÁNH GIÁ CÁC ðẶC ðIỂM THIẾT KẾ CỦA MỘT SỐ LÒ PHẢN ỨNG NGHIÊN CỨU ðƯƠNG ðẠI TRÊN THẾ GIỚI 11 I SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LỊ PHẢN ỨNG NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI 11 II CÁC YÊU CẦU CHUNG KHI KHẢO SÁT LÒ PHẢN ỨNG NGHIÊN CỨU 15 III CÁC THÔNG TIN KỸ THUẬT CỦA MỘT SỐ LÒ PHẢN ỨNG NGHIÊN CỨU ðƯƠNG ðẠI 16 IV CÁC ðẶC TRƯNG CHÍNH ðỂ LỰA CHỌN LỊ PHẢN ỨNG NGHIÊN CỨU MỚI 21 4.1 Những ñặc ñiểm chung 21 4.2 Các ñặc trưng vật lý lò phản ứng 24 4.3 Nhiên liệu sử dụng cho Lò phản ứng 26 4.4 Các ñặc trưng thủy nhiệt lò phản ứng 27 4.5 Hệ thống ñiều khiển bảo vệ 27 4.6 An tồn Lị phản ứng 29 4.7 Các thiết bị thí nghiệm 33 4.8 Các thiết bị khác 33 V NHẬN XÉT CHUNG VỀ PHẦN THỨ NHẤT 33 Phần thứ hai KHẢO SÁT, PHÂN TÍCH CÁC ỨNG DỤNG CỦA LÒ PHẢN ỨNG NGHIÊN CỨU ðỂ ðỊNH HƯỚNG VIỆC LỰA CHỌN LOẠI LÒ CHO VIỆT NAM 38 I CÁC ỨNG DỤNG NĂNG LƯỢNG 39 1.1 Thử nghiệm phát triển nhiên liệu hạt nhân 39 1.2 Nghiên cứu chiếu xạ vật liệu 40 1.3 Phát triển sở hạ tầng hỗ trợ cho ngành công nghiệp 41 1.4 Thử nghiệm hiệu chuẩn thiết bị ño ghi xạ 41 II CÁC ỨNG DỤNG PHI NĂNG LƯỢNG 41 2.1 Sản xuất ñồng vị phóng xạ 42 2.2 Phân tích kích hoạt nơtron 45 2.3 Các hiệu ứng chiếu xạ nơtron lò phản ứng 47 2.4 Nghiên cứu vật liệu kênh ngang Lò phản ứng nghiên cứu 50 2.5 Chụp ảnh nơtron 56 2.6 Phân tích kích hoạt nơtron gamma tức thời 58 2.7 ðiều trị bệnh phương pháp chiếu xạ bắt nơtron ñồng vị Bo 59 2.8 Xác ñịnh tuổi ñịa chất 61 2.9 Tạo nguồn positron cho nghiên cứu 62 III PHỤC VỤ CHO GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO 63 3.1 ðào tạo sinh viên kỹ thuật công nghệ hạt nhân 63 3.2 ðào tạo sinh viên an tồn xạ, cơng nghệ xạ liên quan 65 3.3 Công tác giảng dạy cho sinh viên ngành vật lý, sinh học liên quan 66 3.4 Tổ chức buổi tham quan cho dân chúng 67 3.5 Tăng cường hợp tác nghiên cứu – ñào tạo 68 IV TÓM TẮT PHẦN THỨ HAI 68 Phần thứ ba THIẾT KẾ CƠ BẢN VỀ NƠTRON VỚI HAI LOẠI LÒ PHẢN ỨNG NGHIÊN CỨU MỚI ðỀ XUẤT CHO VIỆT NAM 70 I CÁC YÊU CẦU THIẾT KẾ VỀ NƠTRON 72 1.1 Tổng quan 72 1.2 Các yêu cầu sử dụng 72 1.3 Các yêu cầu chức 72 II THIẾT KẾ VỀ NƠTRON 73 2.1 Cấu hình lị phản ứng 73 2.2 Phân tích mặt hạt nhân nơtron 81 III TÓM TẮT PHẦN THỨ BA 97 Phần thứ tư THIẾT KẾ THỦY NHIỆT CƠ BẢN VỚI LÒ PHẢN ỨNG NGHIÊN CỨU LOẠI AHR ðỀ XUẤT CHO VIỆT NAM 99 I MƠ TẢ VÙNG HOẠT LỊ PHẢN ỨNG VÀ HỆ LÀM NGUỘI SƠ CẤP 99 1.1 Vùng hoạt lò phản ứng nhiên liệu 99 1.2 Hệ làm nguội sơ cấp 101 II CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 102 2.1 Các sở lưu ý thiết kế hệ làm nguội sơ cấp 102 2.2 Các tham số thủy nhiệt cho thiết kế vùng hoạt 102 2.3 Phương pháp thiết kế thủy nhiệt 104 III PHÂN TÍCH 110 3.1 Chương trình phân tích số liệu input 110 3.2 Các kết tính tốn thảo luận 115 IV TÓM TẮT PHẦN THỨ TƯ 126 Phần thứ năm THIẾT KẾ THỦY NHIỆT CƠ BẢN VỚI LÒ PHẢN ỨNG NGHIÊN CỨU DÙNG NHIÊN LIỆU DẠNG TẤM LOẠI MTR ðỀ XUẤT CHO VIỆT NAM 128 I MƠ TẢ VÙNG HOẠT LỊ PHẢN ỨNG VÀ HỆ LÀM NGUỘI SƠ CẤP 128 1.1 Vùng hoạt lò phản ứng nhiên liệu 128 1.2 Hệ làm nguội sơ cấp 130 II CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 130 2.1 Các sở lưu ý thiết kế hệ làm nguội sơ cấp 130 2.2 Các tham số thủy nhiệt cho thiết kế vùng hoạt 131 2.3 Phương pháp thiết kế thủy nhiệt 132 III CÁC KẾT QUẢ TÍNH TỐN VÀ THẢO LUẬN 139 3.1 ðặc trưng thủy nhiệt trạng thái dừng 139 3.2 Khả làm nguội ñối lưu tự nhiên 144 3.3 Các phân tích chuyển tiếp giả định 145 IV TÓM TẮT PHẦN THỨ NĂM 145 Phần thứ sáu THUYẾT MINH PHƯƠNG ÁN XÂY DỰNG LÒ PHẢN ỨNG NGHIÊN CỨU MỚI Ở VIỆT NAM 147 I SỰ CẦN THIẾT CỦA DỰ ÁN LÒ PHẢN ỨNG NGHIÊN CỨU MỚI 147 1.1 Các u cầu Lị phản ứng nghiên cứu 148 1.2 Lợi ích nhận có Lị phản ứng nghiên cứu 150 II CÁC SỐ LIỆU CHÍNH ðƯỢC DÙNG ðỂ XÂY DỰNG DỰ ÁN 151 2.1 Phần kiến trúc – xây dựng 151 2.2 Cung cấp ñiện 151 2.3 Thơng gió điều hịa khơng khí 152 2.4 Cấp thoát nước 152 III DỰ KIẾN QUY MÔ ðẦU TƯ DỰ ÁN TỔNG MẶT BẰNG VÀ CÁC HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH CHÍNH 153 IV PHÂN TÍCH LỰA CHỌN SƠ BỘ VỀ CƠNG NGHỆ 155 4.1 Lò phản ứng nghiên cứu 155 4.2 Các phịng hóa phóng xạ để sản xuất đồng vị phóng xạ 168 4.3 Các phịng thí nghiệm phân tích kích hoạt nơtron 169 4.4 Chiếu xạ pha tạp ñơn tinh thể silic kỹ thuật hạt nhân 170 4.5 Xử lý quản lý chất thải phóng xạ 172 V GIÁ THÀNH XÂY DỰNG, VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG LÒ PHẢN ỨNG 174 VI LỘ TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN XÂY DỰNG LỊ PHẢN ỨNG NGHIÊN CỨU 176 6.1 Kinh nghiệm Hàn Quốc với lò HANARO 30 MW 176 6.2 Kinh nghiệm Úc với lò OPAL 20 MW 176 6.3 Bài học Thái Lan với lò phản ứng 10 MW Ongkarak 177 6.4 Hình dung lộ trình xây dựng Lò phản ứng Việt Nam 177 6.5 Kế hoạch sơ thực dự án LPƯ nghiên cứu 178 VII NHU CẦU NHÂN LỰC CHO VẬN HÀNH VÀ KHAI THÁC LÒ PHẢN ỨNG 178 7.1 Giới thiệu chung 178 7.2 Thực tế nhân lực quản lý, vận hành khai thác sử dụng Lò phản ứng hạt nhân ðà Lạt 179 7.3 Hình dung nhu cầu nhân lực để vận hành sử dụng Lị phản ứng nghiên cứu công suất cao Việt Nam tương lai 180 VIII TÓM TẮT PHẦN THỨ SÁU 182 IX CÁC BẢN VẼ KỸ THUẬT CỦA TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU HẠT NHÂN MỚI VỚI LÒ PHẢN ỨNG NGHIÊN CỨU ðA MỤC TIÊU 184 PHẦN KẾT LUẬN 185 TÀI LIỆU THAM KHẢO 189 GIẢI TRÌNH CHI TIÊU KINH PHÍ .191 TÓM TẮT Mục tiêu tổng quát ñề tài ñề xuất mơ hình Lị phản ứng nghiên cứu phù hợp cho Việt Nam tương lai ðể thực mục tiêu này, khn khổ đề tài tiến hành ñánh giá ñặc ñiểm thiết kế loại Lị phản ứng nghiên cứu đương đại giới phân tích nhu cầu sử dụng Lị phản ứng nghiên cứu Việt Nam năm sau 2020, từ lựa chọn loại lị phản ứng phù hợp cho Việt Nam để tính tốn thiết kế nơtron thuỷ nhiệt Kết nghiên cứu ñề tài ñã rằng, Lò phản ứng nghiên cứu cho Việt Nam tương lai cần ñáp ứng ứng dụng sau đây: + Chiếu xạ thử nghiệm nhiên liệu vật liệu lò phản ứng công suất; + Chiếu xạ pha tạp chuyển hố vật liệu; + Sản xuất đồng vị phóng xạ; + Phân tích kích hoạt nơtron; + Nghiên cứu vật liệu kênh ngang lò phản ứng; + Chụp ảnh nơtron; + Phát triển kỹ thuật ñiều trị bệnh BNCT (Boron neutron capture therapy); + Các nghiên cứu ñào tạo phát triển nguồn nhân lực ðể ñáp ứng tốt cho ứng dụng nêu trên, Lị phản ứng cần có đặc trưng sau: + Là loại lị đa mục tiêu loại bể bơi dạng mở, công suất nhiệt 20 MW, ñối lưu cưỡng với dòng làm mát nước thường ñi từ lên, vành phản xạ nước nặng + Thông lượng nơtron nhiệt vùng hoạt vành phản xạ phải ñạt tối thiểu 14 -2 -1 1,0x10 n.cm s + Có kênh chiếu xạ vật liệu thử nhiên liệu vùng hoạt, kênh chiếu xạ pha tạp vật liệu silic kích thước lớn vành phản xạ, có đủ đa dạng loại hình kênh chiếu xạ đứng vùng hoạt vành phản xạ ñể sản xuất ñồng vị phóng xạ, phân tích kích hoạt, … + Số lượng kênh ngang ñủ nhiều ña dạng ñể ñáp ứng nghiên cứu vật liệu với chùm nơtron nhiệt nơtron lạnh, chụp ảnh nơtron, BNCT, … + Có tính uyển chuyển cấu trúc vùng hoạt ñể ñáp ứng nhu cầu xuất tương lai Kinh nghiệm thực tế nhiều nước rằng, thông thường dự án xây dựng Lò phản ứng nghiên cứu kéo dài nhiều năm (khoảng 10÷15 năm) Vì để đưa Lị phản ứng nghiên cứu Việt Nam vào vận hành trước năm 2020 lúc thời điểm thích hợp cần có định cấp có thẩm quyền cho phép tiến hành nghiên cứu tiền khả thi khả thi dự án Lò phản ứng nghiên cứu cho Việt Nam ABSTRACT The main objective of this research project is to introduce some types of nuclear research reactor suitable for Vietnam in future In order to meet such objective, in the framework of the research project, the design characteristics of typical modern nuclear research reactors in the world have been considered and evaluated, and the requirements for research reactor utilization in Vietnam after the years of 2020 have been analyzed Based on the obtained results, the suitable research reactors were chosen for basic design calculation on neutronics and thermo-hydraulics The study results show that a new research reactor for Vietnam in future has to meet the following main applications: + Fuel and material test for power reactor; + Neutron transmutation doping (NTD); + Radioisotope production (RI); + Neutron activation analysis (NAA); + Material structure study using horizontal beam ports; + Neutron radiography (NR) + Boron neutron capture therapy (BNCT); + Fundamental studies and Human resources development In order to meet the above-mentioned applications, the following main characteristics of a proposed research reactor are requested: + 20-MW multi-purpose opened pool type reactor cooled upward by light water, moderated and reflected by heavy water + Thermal neutron flux in the active core and the reflector should be at least 14 -2 -1 1x10 n.cm s + There are irradiation facilities for fuel and material test in the core and for big size NTD in the reflector There are different vertical irradiation facilities in the core and the reflector for RI, NAA, … + A number of the horizontal beam ports are enough for material study with thermal and cold neutron, for NR, BNCT, … + Flexibility on core construction in order to meet unforeseen requirements in future Practical experiences of many other countries show that it takes a long time to construct a new research reactor (10÷15 years) Because of that in order to put a new research reactor into operation before the year of 2020, it seems to be the right time now to get the decision from the Government for pre-feasibility and feasibility studies on a new research reactor project in Vietnam 4.4 Chiếu xạ pha tạp ñơn tinh thể silic kỹ thuật hạt nhân 4.4.1 Công nghệ chiếu xạ Chiếu xạ pha tạp ñể sản xuất chất bán dẫn q trình chiếu xạ nơtrơn nhiệt lị phản ứng ñơn tinh thể silic ñã ñược làm (ñiện trở Ohm cao) Kết biến ñổi hạt nhân diễn nơtrôn nhiệt bị hạt nhân ñồng vị P-30 chiếm bắt tinh thể đơn hình thành hợp chất ngun tử bị kích hoạt P-31 ñược phân bố nút mạng tinh thể tồn khối lượng đơn tinh thể Việc lắp ñặt hệ pha tạp silic LPƯNC dùng ñể tiến hành tồn quy trình pha tạp hạt nhân đơn tinh thể silic đường kính từ 28 mm đến 205 mm, chiều dài ñến 700 mm khoảng ñiện trở suất từ 30 ñến 1000 Ohm.cm, loại dẫn ñiện n Việc chiếu xạ ñơn tinh thể silic ñược thực kênh thẳng đứng Cơng suất tính tốn thiết kế cho dịch vụ pha tạp tinh thể silic ñường kính 205 mm điện trở danh định 65 Ohm.cm không thấp 10 tấn/năm cho kênh chiếu 4.4.2 Mơ tả tóm tắt quy trình cơng nghệ chiếu xạ pha tạp tinh thể silic Các kênh chiếu xạ đặt vị trí mà giá trị thơng số nơtron đảm bảo gần với giá trị tối ưu (mật độ dịng nơtron nhiệt khoảng 2-5x1013 n/cm2.s; tỷ số Φnhiệt/Φnhanh khoảng 20) Các kênh chứa ñầy nước làm mát thỏi Cơ cấu dịch chuyển thỏi ñảm bảo liên tục việc dịch chuyển lên xuống phạm vi từ ñến 60 mm/phút với ñộ xác cao giữ tốc độ di chuyển khơng ± 1% xoay liên tục thỏi quanh trục 20 vịng cho 1m dài di chuyển, cho phép ñảm bảo thực yêu cầu cao mặt ñồng ñều nơtron nhiệt theo mặt cắt thỏi Bảng 6.5 đưa ví dụ số thông số quan trọng kỹ thuật chiếu xạ pha tạp đơn tinh thể silic kích thước bé lị phản ứng Bảng 6.5 Cơng suất thiết bị cho tinh thể silic D = 105 mm, L = 500 mm; P = 10 kg với ñiện trở riêng gốc ρ ban ñầu = KOhm, ñiện trở suất danh ñịnh ñể thu ñược silic pha tạp ρcuối = 65 Ohm.cm Số kênh Mật ñộ Số nơtron Mật ñộ Thời dòng n dòng n nhiệt yêu gian nhiệt nhiệt cầu chiếu xạ kênh chiếu vùng chiếu (n.cm-2.s-1) (n.cm-2.s-1) (n.cm-2.s-1) 2,1x1013 1x1013 3,2x1017 8h54ph 1,7x1013 0,8x1013 3,2x1017 11h06ph Tổng cộng Tốc ñộ Số lượng Công suất container chu kỳ năm (kg) (mm/ph) 6,38 10 3300 5,1 2640 18 5940 4.5 Xử lý quản lý chất thải phóng xạ Khối lượng địa sinh chất thải phóng xạ lỏng ñược nêu Bảng 6.6 134 Bảng 6.6 Khối lượng chất thải phóng xạ lỏng Trung tâm TT Nơi sinh chất thải - Lò phản ứng buồng xà lim nóng - Các phịng tẩy xạ, nơi thải nước rửa tay, từ tủ hút 30 154 0,5-1,2 1.10-5 1.10-8 Phịng thí nghiệm hố phóng xạ 16 ðến 1.10-7 Số lượng Hàm lượng muối (g/l) năm (m ) Hoạt ñộ riêng (Ci/l) Các chất thải phóng xạ lỏng có đồng vị ngắn ngày đồng vị có thời gian bán rã tương đối lớn lưu giữ bình chứa nơi hình thành nó, sau theo kết phân tích, đưa đến nơi keo tụ hoạt độ riêng vượt q 1.10-5 Ci/lít, nhỏ chuyển trạm xử lý V GIÁ THÀNH XÂY DỰNG, VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG LÒ PHẢN ỨNG Nói chung, LPƯNC có thiết kế khác loại lị, mức cơng suất, cấu hình vùng hoạt, hệ thống ñược lắp ñặt, v.v tùy theo mục đích sử dụng chúng giá thành xây dựng vận hành khác ñáng kể Có thể có vài cách để phân loại LPƯNC, nhiên mức cơng suất LPƯ có ảnh hưởng nhiều ñến việc thiết kế giá thành xây dựng Ví dụ, LPƯ có cơng suất lớn MW thường dùng hệ thống làm nguội chế ñộ ñối lưu cưỡng LPƯ công suất nhỏ MW làm nguội đối lưu tự nhiên Do đó, việc xếp loại LPƯ dựa vào mức cơng suất thích hợp Bảng 1.4 cho so sánh ñặc trưng LPƯ với mức cơng suất khác Tuy nhiên, chi phí cho vận hành tùy thuộc vào phát triển kinh tế chi phí nhân cơng quốc gia ðể có thêm thơng tin, việc đánh giá giá thành ước tính cho hệ thống tách rời LPƯ 20 MW dựa vào kinh nghiệm Hàn Quốc đưa Bảng 6.7 Chi phí cho việc thăm dị địa điểm khơng nằm đánh giá ước tính đánh giá khoảng 20-30% tổng giá thành dự án Bảng 6.7 cho ước tính giá thành việc lắp đặt thiết bị thí nghiệm phục vụ cho việc khai thác lị Bảng 6.7 Giá thành xây dựng, vận hành lắp ñặt thiết bị thí nghiệm cho lị phản ứng nghiên cứu công suất 20 MW (kinh nghiệm Hàn Quốc) Lò phản ứng Hệ thống Chức dịch vụ Hệ thống làm nguội bể nước nặng hệ thống Lưu giữ, làm nguội, lọc, v.v liên quan Hệ thống làm nguội vòng sơ Xử lý làm nước, làm nguội hốc cấp hệ thống phụ trợ kênh, thu thập nước thải, cấp nước bổ sung 135 Giá ước tính (triệu US$) 20 Giam giữ chất phóng xạ, bể lưu giữ, bể lị, Tịa nhà lị & hệ thống phịng thí nghiệm, văn phịng, sưởi thơng sưởi, thơng gió điều hịa gió điều hồ nhiệt độ, thơng gió khơng khí (HVAC) trường hợp cố Bình thường loại 1E, bao gồm máy phát Hệ thống ñiện diezel UPS Hệ thống ñiều khiển ño ðo ñạc, kiểm tra đảm bảo an tồn hạt kiểm tra thơng số cơng nhân, theo dõi xạ, phịng ñiều khiển nghệ thiết bị xử lý Hệ thống phịng hỏa cứu Kiểm sốt lửa, khí nước, dập lửa hỏa Thanh nhiên liệu, vành phản xạ, điều Cấu trúc lị khiển an tồn, cấu trúc đỡ vùng hoạt, ống hút Thiết kế, phân tích, đặt hàng, xây dựng, cấp Kỹ thuật quản lý phép, vận hành thử kiểm tra Tổng giá thành ước tính cho việc xây dựng Giá ước tính cho vận hành (cho nhiên liệu bảo dưỡng) Bao gồm chi phí nhân cơng Các thiết bị thí nghiệm Mục đích Nghiên cứu chùm nơtron Các thử nghiệm chiếu xạ Sản xuất đồng vị phóng xạ Thiết bị HRPD, NRF, FCD, SANS, TAS CNSF (Cold neutron source facility) Capsules FTL (Fuel test loop) Hot cells (3 concrete H/C, 10 lead brick H/C) HTS (Hydraulic Transfer System) 23 16 15 94 3,5 Giá ước tính (triệu US$) 15 30 15 20 Phân tích kích hoạt nơtron (NAA) BNCT PTS (Pneumatic Transfer System) 0,5 Thiết bị BNCT 4,0 Sản xuất Silic Hệ thống NTD 1,5 Tổng giá thành ước tính cho việc lắp đặt thiết bị thí nghiệm 89 VI LỘ TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN XÂY DỰNG LÒ PHẢN ỨNG NGHIÊN CỨU 6.1 Kinh nghiệm Hàn Quốc với lò HANARO 30 MW Do hạn chế khả khai thác phát triển ứng dụng LPƯ TRIGA Mark-II (250 kW) TRIGA Mark-III (2 MW), lúc nhu cầu mở rộng quy mơ nghiên cứu triển khai đặt riết để hỗ trợ chương trình phát triển ñiện hạt nhân quốc gia; từ ñầu năm 1980, ý tưởng có LPƯ nghiên cứu đa mục tiêu công suất cao với Trung tâm nghiên cứu đưa thực ðó LPƯ HANARO công suất 30 MW với Trung tâm nghiên cứu Daejeon, cách Thủ 136 Seoul khoảng 150 km phía Nam Như vậy, lộ trình xây dựng LPƯ HANARO tính đầu năm 1980, cụ thể: + 1980: xây dựng luận cứ, thực nghiên cứu tiền khả thi, thủ tục ñề nghị Nhà nước phê duyệt; + 1985, dự án xây dựng LPƯ HANARO ñược phê duyệt thực (HANARO project launched) Nghiên cứu khả thi ñược tiến hành; + 12/1987: Có giấy phép xây dựng (construction permit of MOST); + 2/1989: Bắt đầu xây dựng phần móng mặt tổng thể; + 1993: Bắt ñầu lắp ñặt cấu kiện lị; + 12/1994: Hồn thành việc lắp đặt lị phản ứng; + 8/2/1995: Lị HANARO ñạt tới hạn (reactor goes critical) Như vậy, cần khoảng 15 năm kể từ ngày bắt ñầu xây dựng luận cần 10 năm kể từ ngày ñược phê duyệt dự án thực nghiên cứu khả thi 6.2 Kinh nghiệm Úc với lò OPAL 20 MW + ðể có định xây dựng LPƯ mới, tháng 8/1993, Cơ quan Khoa học Công nghệ hạt nhân úc (ANSTO) hồn thành xong báo cáo “Research Reactor Review) ñể ñánh giá thực trạng LPƯ HIFAR, cơng suất 10 MW, đạt tới hạn từ năm 1958 Trong báo cáo ñã nêu mặt mạnh hạn chế HIFAR để từ có đề nghị xây dựng LPƯ Tên LPƯ OPAL (Open Pool Australian Light-water) ñể thuận lợi việc chấp nhận dân chúng nên giai ñoạn ñầu ñã dùng tên RRR (Replacement Research Reactor) + 9/1997: Chính thức thơng báo đề nghị xây dựng LPƯ thay cho lị HIFAR Nghiên cứu đánh giá tác động mơi trường thực + 2000: Có giấy phép xây dựng (construction permit) + 2001: Bắt đầu xây dựng phần móng mặt tổng thể + 8/2006: Lị đạt tới hạn, trục trặc kỹ thuật nên từ năm 2008 vận hành thức Như vậy, dự án ñược thực gần 10 năm không kể thời gian đánh giá thực trạng lị HIFAR Tuy nhiên, dự án lị RRR có số thuận lợi là: - Lò RRR xây sát vị trí lị HIFAR nên vấn đề nghiên cứu địa điểm, ñánh giá tác ñộng môi trường, ñặc biệt vấn ñề xin cấp phép nhà nước thuận lợi; - Về bản, phịng thí nghiệm xung quanh lị HIFAR giữ lại để sử dụng cho lò RRR nên rút ngắn thời gian xây dựng 6.3 Bài học Thái Lan với lò phản ứng 10 MW Ongkarak Cơ quan OAP (Office of Atom for Peace) có trụ sở Thủ Bangkok với LPƯ TRIGA Mark công suất MW vận hành 1,2 MW Nguyên thủy lò TRR-1, ñạt tới hạn lần ñầu vào ngày 27/10/1962, thời với lò TRIGA Mark II ðà Lạt Do hạn chế khả khai thác phát triển ứng dụng LPƯ nêu trên, lúc nhu cầu mở rộng quy mơ nghiên cứu triển khai đặt ra; từ năm 1989, ý tưởng có LPƯNC đa mục tiêu công suất cao với Trung tâm nghiên cứu đưa thực ðó LPƯ TRIGA công suất 10 MW với Trung tâm 137 nghiên cứu Ongkarak (Ongkarak Nuclear Research Center) diện tích 126 ha, cách Thủ Bangkok khoảng 60 km Như vậy, lộ trình xây dựng LPƯ tính cuối năm 1980, cụ thể: + 1993: Phê duyệt dự án xây dựng LPƯ với công suất 5-10 MW Trung tâm nghiên cứu ONRC + 1995: Bắt đầu xây dựng tịa nhà Dự kiến LPƯ ñạt tới hạn vào năm 2003 + 2002: Xây dựng xong tịa nhà khơng có giấy phép xây dựng LPƯ + 2003: Có giấy phép xây dựng lò (reactor construction permit) + 2004: Do số khó khăn khác mà chủ yếu mặt tài với phần on turn-key dự án nên dự án chưa khởi ñộng lại ñược + 2007: Dự kiến LPƯ ñạt trạng thái tới hạn Nhưng thực tế ñến chưa xây dựng nhà LPƯ Thậm chí dự án LPƯ bị huỷ bỏ 6.4 Hình dung lộ trình xây dựng Lị phản ứng Việt Nam ðể xây dựng kế hoạch ngắn hạn 2001-2005 dài hạn ñến năm 2010, 2015, giai ñoạn 2000-2002, Viện NCHN ñã xây dựng báo cáo ñánh giá LPƯ hạt nhân ðà Lạt Trên sở phân tích đánh giá đề nghị nên có LPƯNC cơng suất cao Việt Nam để thực chức mà LPƯHNðL khơng có khả ñáp ứng, ñồng thời ñể vận hành gối ñầu với LPƯHNðL năm sau 2015 Như vậy, phác thảo sơ lộ trình xây dựng LPƯNC Việt Nam (phương án tốt ñạt ñược) sau: + 9/2002-12/2004: Nhánh B ñề tài ñộc lập cấp Nhà nước Xây dựng luận cho đề án Lị phản ứng nghiên cứu Việt Nam Luận ñã ñưa nội dung như: tính cần thiết, loại lị, cơng suất lị, dự kiến địa điểm, thời gian xây dựng, giá thành xây dựng, v.v + 10/2006-9/2008: ðề tài cấp Bộ Nghiên cứu phương án xây dựng Lò phản ứng nghiên cứu thực số tính tốn nơtron thủy nhiệt để nhận dạng lò phản ứng + 2009-2010: Nghiên cứu tiền khả thi khả thi ñược tiến hành Các nội dung cần xác định địa điểm, loại lị, cơng suất lị, ñối tác, v.v + 2011: Có giấy phép xây dựng (construction permit of MOST) + 2012: Giải phóng mặt thủ tục dự án + 2013: Bắt đầu xây dựng phần móng mặt tổng thể + 2015: Bắt ñầu lắp ñặt cấu kiện lị + 2017: Hồn thành việc lắp ñặt lò phản ứng + 2018: Lò ñạt tới hạn Theo kinh nghiệm nước Hàn Quốc, Úc Thái Lan lộ trình phác thảo cho Việt Nam nêu lý tưởng, dự án phải kéo dài khoảng 15 năm Như vậy, thấy rằng, khơng đạt kế hoạch Chiến lược đặt đến năm 2015 “hồn thành xây dựng đưa vào hoạt động lị phản ứng hạt nhân nghiên cứu phục vụ công tác nghiên cứu, triển khai khoa học công nghệ hạt nhân” Tuy vậy, để đạt tiêu chí có LPƯNC ña mục tiêu ñời trước năm 2020 thời ñiểm dự kiến ñưa vào vận hành nhà máy ñiện ngun tử nghiên cứu tiền khả thi khả thi dự án LPƯNC cần ñược tiến hành năm 2009-2010 138 Một thực tế khác nước cho thấy, ñối với dự án lớn khoảng 200 triệu US$ dự án LPƯNC việc chậm trễ năm nhiều lý khách quan chủ quan xẩy Nghĩa là, muốn có LPƯNC vận hành trước năm 2020 lộ trình nêu cần theo đuổi bám sát phác thảo 6.5 Kế hoạch sơ thực dự án LPƯ nghiên cứu Các hoạt ñộng dự kiến cho Dự án LPƯNC chia thành giai ñoạn sau: (1) Các hoạt ñộng giai ñoạn xây dựng luận cứ, nghiên cứu thiết kế LPƯNC (giai ñoạn 1); (2) Các hoạt ñộng giai ñoạn nghiên cứu tiền khả thi dự án LPƯNC (giai ñoạn 2); (3) Các hoạt ñộng giai ñoạn nghiên cứu khả thi dự án LPƯNC (giai ñoạn 3); (4) Các hoạt ñộng giai ñoạn thiết kế LPƯ (giai ñoạn 4); (5) Các hoạt ñộng giai ñoạn xây dựng LPƯ (giai ñoạn 5); (6) Các hoạt ñộng giai ñoạn kiểm tra ñưa vào vận hành (giai đoạn 6) Có thể xem hoạt động giai đoạn thực khn khổ ðề tài nghiên cứu nước kết hợp tác quốc tế với Viện KAERI năm 2002-2008 Các nhiệm vụ nghiên cứu giai ñoạn 2009-2010 ñược xem thực nội dung giai ñoạn 2, cần tập trung vào nội dung xác ñịnh ñịa ñiểm, xin chủ trương ñầu tư, xác ñịnh nguồn vốn, v.v… mà chưa cần ñi sâu vào cơng nghệ thiết kế Lị phản ứng nội dung ñược thực giai ñoạn VII NHU CẦU NHÂN LỰC CHO VẬN HÀNH VÀ KHAI THÁC LÒ PHẢN ỨNG 7.1 Giới thiệu chung Kinh nghiệm thực tế nước giới cho thấy, LPƯNC công suất thấp 250 kW cấu tới hạn thường ñược quản lý vận hành sở ñào tạo; LPƯNC có cơng suất khoảng 250 kW - MW đặt sở nghiên cứu sở đào tạo tuỳ thuộc vào tình hình khả ñầu tư nước (các quốc gia có LPƯNC sở nghiên cứu quản lý phổ biến, quốc gia có nhiều LPƯNC sở đào tạo quản lý); LPƯNC công suất cao từ MW trở lên thường gắn liền với Cơ sở nghiên cứu hạt nhân Quốc gia (Nuclear Research Centre; Nuclear Research Establishment, Nuclear Research Institute, …) Như phân tích phần trên, LPƯNC đa mục tiêu sử dụng cho nhiều lĩnh vực ứng dụng khác Tuy vậy, thực tế khơng có LPƯNC đáp ứng ñầy ñủ cho tất lĩnh vực ứng dụng ứng dụng LPƯ đa dạng ñầu tư thiết bị ñịnh hướng khoa học Vì vậy, LPƯ nên ưu tiên số ứng dụng điển hình ðể vận hành an tồn khai thác có hiệu LPƯNC, sở nghiên cứu thường phân thành khối công việc chuyên môn tương đối độc lập, là: - Khối đảm bảo kỹ thuật vận hành Lò phản ứng; Khối sử dụng LPƯ ñể phục vụ cho lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng khác khối hành quản lý chung quan (quản lý người, an ninh, ) 139 7.2 Thực tế nhân lực quản lý, vận hành khai thác sử dụng Lị phản ứng hạt nhân ðà Lạt Nếu khơng đề cập đến cơng tác hành chung Viện Nghiên cứu hạt nhân (NCHN) quản lý cán bộ, an ninh khn viên, vệ sinh khu vực, v.v …, để vận hành LPƯ cần kíp vận hành lị với số lượng ca trực vận hành gồm thành viên ñây (thực từ cuối năm 2008 sau ñã tinh giản thành viên so với Quy pham vận hành lị Liên Xơ xây dựng trước đây): Trưởng kíp vận hành Kỹ sư ñiều khiển kiêm trực hệ ñiều khiển lò Trực hệ cấp ñiện máy phát ñiện diezel Trực hệ khí Trực an tồn xạ Trực phương tiện vận chuyển Tổng cộng cần 24 thành viên vận hành trực ca, kíp Ngồi cịn có nhân lực làm cơng tác bảo dưỡng thiết bị, theo dõi đảm bảo thơng số công nghệ, quản lý chuyên môn, … nên thực tế số lượng liên quan ñến quản lý kỹ thuật, vận hành phục vụ trực tiếp vận hành gần 60 người sau: + Phòng Vật lý & Kỹ thuật lò: + Phòng ðiện tử lò: + Phòng ðiện – Cơ: + Phòng Quản lý chất lượng nước lò quản lý thải PX: + Bộ phận trực An toàn xạ: + Tổ phương tiện vận chuyển: + Tổ bảo vệ an ninh: + Tổ vệ sinh phóng xạ: 14 12 Một số khác biệt công tác vận hành LPƯ hạt nhân ðà Lạt so với LPƯNC công suất cao nước là: - LPƯ hạt nhân ðà Lạt ñược vận hành liên tục tuần (108 giờ, từ sáng thứ ñến tối thứ 6), nghỉ tuần bảo dưỡng LPƯ công suất cao nước vận hành liên tục ñợt 25-30 ngày, dừng 3-5 ngày bảo dưỡng sau ñợt năm dừng khoảng tháng bảo dưỡng - Số lượng nhân viên ca trực LPƯ hạt nhân ðà Lạt nhiều Theo Quy phạm vận hành nước, số lượng người ca trực khoảng 45 người - Cán vận hành LPƯ hạt nhân ðà Lạt đồng thời tham gia cơng tác nghiên cứu khoa học, thực ñề tài, dự án Nhân lực ñể khai thác sử dụng LPƯNC phụ thuộc vào đặc trưng kỹ thuật, khả ñáp ứng LPƯ khả ñầu tư thiết bị Nhà nước Lò phản ứng hạt nhân ðà Lạt có cơng suất thấp, số lượng loại hình hốc chiếu hạn chế, ñầu tư thiết bị trước dựa vào IAEA chính, khả ñầu tư Nhà nước khiêm tốn nên thực số lĩnh vực ứng dụng truyền thống sản xuất đồng vị phóng xạ, phân tích kích hoạt, vài nghiên cứu thực nghiệm sử dụng kênh ngang Vì tổng cộng số lượng cán thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoảng 40 người, bao gồm: + Sản xuất ñồng vị phóng xạ: 12 140 + Phân tích kích hoạt: + Khai thác kênh ngang: + Nghiên cứu ATBX, kể liều kế cá nhân: + Các nghiên cứu, ứng dụng có liên quan khác: 15 10 5 7.3 Hình dung nhu cầu nhân lực để vận hành sử dụng Lị phản ứng nghiên cứu cơng suất cao Việt Nam tương lai Như phân tích phần trên, nhân lực khai thác sử dụng LPƯNC phụ thuộc vào ñặc trưng kỹ thuật, khả đáp ứng LPƯ khả đầu tư thiết bị nhà nước Nói chung, hệ thiết bị ñể khai thác LPƯNC tương ñối ñặc chủng ñắt tiền, giá hệ thiết bị ñơn giản ñể khai thác kênh 50.000 USD đến hàng vài triệu USD, cịn hệ thiết bị để thực thí nghiệm lị vành phản xạ chiếu xạ thử nhiên liệu nhiên liệu, chiếu xạ pha tạp silic, … khoảng 2-4 triệu USD Vì vậy, có quốc gia đầu tư thiết bị đầy đủ từ ngày đầu xây dựng lị mà cần có lộ trình đầu tư ngắn hạn 5-10 năm dài hạn 10-20 năm Tương ứng với lộ trình đầu tư thiết bị, nhân lực cán khai thác sử dụng tăng dần Vì vậy, khó đưa số lượng cán khối khai thác sử dụng cách xác hàm số phụ thuộc nhiều biến số (khả LPƯ, khả đầu tư thiết bị, nhu cầu hướng nghiên cứu giai ñoạn, khả cán bộ, …) Như ñã khẳng ñịnh trên, khơng có thiết kế LPƯNC nào, cho dù LPƯ ña mục tiêu ñáp ứng tốt tất 12 lĩnh vực ứng dụng điển hình LPƯNC thực tế cho thấy, chưa có quốc gia ñang ñầu tư nhân lực thiết bị ñể thực ñược tất 12 lĩnh vực ứng dụng điển hình LPƯNC Chẳng hạn, lị HANARO khơng phát triển lĩnh vực chiếu xạ chuyển màu đá q, khơng có khả áp dụng kỹ thuật chiếu xạ tạo màng, chưa ñưa kỹ thuật BNCT vào ứng dụng, kỹ thuật chiếu xạ thử nhiên liệu mức thử nghiệm mơ hình, v.v… phát triển kỹ thuật nghiên cứu cấu trúc vật liệu kênh ngang, hiệu ứng dụng chiếu xạ pha tạp silic ñơn tinh thể, v.v… Từ kinh nghiệm nước vận hành LPƯNC đa mục tiêu cơng suất 10 MW, qua thực tế vận hành LPƯ hạt nhân ðà Lạt nhiều năm qua, xem xét khuynh hướng ứng dụng LPƯNC giới ñịnh hướng phát triển ngành hạt nhân nước ta LPƯNC cơng suất 20 MW dự kiến xây dựng Việt Nam tương lai cần ñáp ứng số 12 ứng dụng điển hình LPƯNC, cụ thể: Hỗ trợ cho chương trình điện hạt nhân (chiếu xạ thử nghiệm vật liệu lò phản ứng, thử nghiệm nhiên liệu hạt nhân, hiệu chuẩn thiết bị ghi ño hạt nhân, …) Sản xuất ñồng vị phóng xạ cho ứng dụng y tế, cơng-nơng nghiệp, nghiên cứu đào tạo Phân tích ngun tố kỹ thuật kích hoạt nơtron (INAA, RNAA, PGNAA) Chiếu xạ vật liệu (chiếu xạ pha tạp silic ñơn tinh thể, ñổi màu ñá quý bán quý, chuyển hoá actinide, …) Nghiên cứu cấu trúc vật liệu kỹ thuật tán xạ nơtron (tán xạ ñàn hồi khơng đàn hồi sử dụng nơtron nhiệt nơtron lạnh) Chụp ảnh nơtrôn (chụp ảnh cấu kiện máy móc, động thực vật, nhiên liệu, …) 141 Phát triển kỹ thuật xạ trị phản ứng bắt nơtron ñồng vị Bo (BNCT) Phục vụ huấn luyện, giảng dạy ñào tạo ñể phát triển nguồn nhân lực Nghiên cứu vật lý nơtron vật lý hạt nhân; nghiên cứu tính tốn thực nghiệm vật lý động học lị phản ứng, … Như quốc gia khác, LPƯNC Việt Nam gắn với ñời Trung tâm Nghiên cứu hạt nhân Vì vậy, cần tham khảo mơ hình tổ chức quản lý, vận hành khai thác sử dụng LPƯNC nước khu vực giới ñể chuẩn bị nguồn nhân lực cho ðặc điểm chung LPƯNC công suất cao là: Khối quản lý vận hành ñộc lập với khối khai thác sử dụng Việt Nam nên theo mơ hình có tính độc lập phận quản lý vận hành khai thác sử dụng chung máy hành mơ hình nước Hàn Quốc, Thái Lan, Bangladesh, … áp dụng Trên sở phân tích mơ hình tổ chức quản lý số lượng cán nước, dự kiến nhân lực cán khoa học kỹ thuật cho phận quản lý vận hành khai thác sử dụng LPƯNC sau (khơng kể cán hành chính, phục vụ, chiếm khoảng 20% cán khoa học kỹ thuật): - Khối ñảm bảo kỹ thuật vận hành LPƯ: + Giai đoạn năm đầu đưa lị vào vận hành: khoảng 80 người, trình độ đại học trở lên khoảng 40% Trong giai ñoạn cần cán tính tốn thực nghiệm vật lý lị, nhiệt thuỷ động thuộc phận vận hành ñể làm quen với thông số LPƯ + Từ năm thứ trở ñi, cán tính tốn thực nghiệm vật lý lị, nhiệt thủy ñộng chuyển sang phận nghiên cứu phát triển, khối ñảm bảo vận hành cần khoảng 60-70 người - Khối cán nghiên cứu, khai thác sử dụng LPƯ: + Ngược lại, giai ñoạn năm đầu đưa lị vào vận hành, số thiết bị đầu tư cịn hạn chế nên nhân lực khoảng 80 người, trình độ đại học trở lên khoảng 70% + Từ năm thứ trở ñi, số lượng cán nghiên cứu tăng dần, trung bình 10 người/năm đạt bão hồ vào khoảng 150 người Tóm lại, để chuẩn bị nhân lực cho Trung tâm Nghiên cứu hạt nhân với LPƯNC công suất khoảng 20 MW ñời, năm ñầu ñưa LPƯ vào vận hành cần có đội ngũ cán khoa học kỹ thuật tối thiểu 120 người, khoảng 60 cán vận hành 60 cán khai thác sử dụng VIII TÓM TẮT PHẦN THỨ SÁU Từ dẫn liệu nhu cầu ứng dụng kỹ thuật hạt nhân ngành, nhu cầu phục vụ chương trình điện hạt nhân tương lai vào hạn chế LPƯ hạt nhân ðà Lạt, kết luận rằng, Việt Nam cần có LPƯNC đa mục tiêu cơng suất cao ñể ñáp ứng ñược ứng dụng lượng phi lượng Tính cần thiết có LPƯNC Việt Nam ñược thuyết phục qua lý sau: • Vai trị quan trọng ñóng góp to lớn LPƯNC ñối với phát triển kinh tế 142 tăng cường tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia phủ nhận Nhiều nước giới, kể nước có chương trình điện hạt nhân chưa có chương trình điện hạt nhân, đã, có kế hoạch xây dựng LPƯNC công suất cao nhằm vào mục tiêu phát triển kinh tế tăng cường tiềm lực khoa học cơng nghệ Xu hướng ñược thể rõ ñối với nước vùng Châu Á - Thái Bình Dương • Với Việt Nam, nhu cầu sử dụng ñang gia tăng lúc khả hạn chế tuổi thọ cao LPƯ hạt nhân ðà Lạt; chương trình phát triển điện hạt nhân ngày sáng sủa nên việc xây dựng LPƯNC cơng suất cao để tiếp tục tăng cường nhiệm vụ mà LPƯHNðL ñang thực sản xuất đồng vị phóng xạ, phân tích kích hoạt, đào tạo cán việc mở rộng khả thực dịch vụ nghiên cứu mà LPƯHNðL khơng đáp ứng được, tăng cường tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia chuẩn bị cho chương trình điện hạt nhân cần thiết cấp bách • Cơng nghệ hạt nhân hạ tầng sở bao gồm nhân lực tiềm lực mà ngành hạt nhân nước ta ñã ñược tạo dựng qua việc vận hành LPƯHNðL ñáng quý cần trì phát triển Tiềm lực ñi, ñội ngũ cán bị hẫng hụt khơng có chuẩn bị đời thiết bị hạt nhân thay cho LPƯHNðL Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy, việc sử dụng LPƯNC với tính cao khả đáp ứng lớn tăng cường hiệu cho trì đội ngũ cán phát triển khoa học công nghệ nước Công nghệ hạt nhân làm tảng cho khoa học công nghệ quốc gia cung cấp công cụ thông tin kỹ thuật cần thiết cho việc phát triển thành cơng hiệu công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ nano cơng nghệ mơi trường • ðể xây dựng vận hành nhà máy ñiện nguyên tử, việc tăng cường trước khả công nghệ cần thiết hỗ trợ nhờ hoạt động R&D LPƯNC có ích Các kinh nghiệm thu ñược suốt giai ñoạn thiết kế xây dựng LPƯ nghiên cứu hữu ích cho việc nội địa hóa cơng nghệ lượng hạt nhân nhờ vào việc học hỏi know-how công nghệ Cơng nghệ thiết kế phân tích an tồn cho LPƯNC làm sở cho việc thiết kế phân tích an tồn nhà máy điện nguyên tử Một Trung tâm nghiên cứu có LPƯNC mơ hình thu nhỏ tính kỷ cương, tác phong cơng nghiệp nhà máy điện ngun tử tương lai Về cơng suất lị loại lị, LPƯ đa mục tiêu cơng suất danh định 20 MW phương án tối ưu, cịn cơng suất vận hành tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng giai ñoạn Trong ñiều kiện chưa làm chủ công nghệ Việt Nam, không nên sử dụng phương án thiết kế xây dựng lị cơng suất thấp sau cải tạo nâng cơng suất có nhu cầu Về kinh phí đầu tư cho dự án, xem dự án gồm hai phần chính, thân LPƯ thiết bị nghiên cứu ñi kèm Về LPƯ, kinh phí đầu tư phụ thuộc vào cơng nghệ chiếu xạ cần lắp đặt chiếu xạ thử vật liệu, chiếu xạ pha tạp vật liệu, nguồn nơtron lạnh, v.v Kinh phí cho phần nằm khoảng 100 - 150 triệu USD với LPƯ công suất 20 MW Về thiết bị nghiên cứu, tùy thuộc vào quy mơ đầu tư cho Trung tâm nghiên cứu dây chuyền sản xuất đồng vị phóng xạ, thiết bị khai thác kênh ngang, v.v Kinh phí cho phần nằm khoảng 100 - 150 143 triệu USD Như vậy, tổng kinh phí ñầu tư cho dự án Trung tâm nghiên cứu có LPƯ khoảng 200 - 300 triệu USD hình thức đầu tư theo giai đoạn, giai ñoạn ñầu tập trung vào LPƯ, thiết bị phịng thí nghiệm chính; cịn thiết bị nghiên cứu đắt tiền đầu tư q trình hoạt động LPƯ Về thời điểm xây dựng, tính tốn dựa vào nhu cầu sử dụng ngành, vào chương trình điện hạt nhân quốc gia, vào nhu cầu ñào tạo ñội ngũ cán cho ñất nước tuổi thọ LPƯ hạt nhân ðà Lạt Với tiêu chí nêu trên, LPƯNC ñược ñưa vào vận hành trước năm 2020 tối ưu Thông thường, dự án LPƯNC kéo dài 10-15 năm Vì vậy, để thực ñược tiêu chí nêu trên, dự án nghiên cứu tiền khả thi khả thi cần ñược ñịnh thực từ năm 2009 Về cách thức ñối tác thực dự án Trên sở kinh nghiệm vận hành khai thác sử dụng LPƯ hạt nhân ðà Lạt, ñội ngũ cán LPƯ nghiên cứu Việt Nam nói chung Viện Nghiên cứu hạt nhân nói riêng có kinh nghiệm tính tốn thiết kế, phân tích an tồn, lựa chọn cơng nghệ LPƯ, … Bên cạnh Cơng ty xây lắp nước đảm đương hạng mục cơng trình quan trọng, ngành cơng nghiệp nước ta phát triển nhanh Vì phải ñi theo ñịnh hướng tự chủ phần công nghệ Với cách tiếp cận đó, hợp tác quốc tế với nước có kinh nghiệm tiềm lực hạt nhân có khả chuyển giao cơng nghệ cho Việt Nam cần thiết ðó mơ hình xây dựng lị HANARO Hàn Quốc vào năm 1980-1995, KAERI ñã hợp tác hiệu với AECL Canada ðối tác ñể thực dự án xây dựng LPƯ nghiên cứu cho Việt Nam không nên theo hình thức đấu thầu quốc tế trọn gói mà đầu thầu hệ thống chính, cần có lựa chọn từ số đối tác có khả hợp tác, chuyển giao cơng nghệ đào tạo cán Hàn Quốc, Nhật Bản, Achentina, Liên bang Nga, … ñối tác cần ñược ưu tiên xem xét Trước mắt, giai ñoạn nghiên cứu tiền khả thi khả thi cho dự án, nên chọn Viện KAERI Hàn Quốc đối tác hợp tác Việt Nam ñang giai ñoạn triển khai thực Chương trình tổng thể thực Chiến lược ứng dụng lượng ngun tử mục đích hồ bình đến năm 2020 ñang tiến hành ñề án nghiên cứu ñiện hạt nhân với dự kiến nhà máy ñiện hạt nhân Ninh Thuận Ninh Thuận với tổng cộng tổ máy ñược xây dựng ñưa vào vận hành thương mại năm 2020-2025 Vì vậy, việc đặt vấn đề từ kế hoạch xây dựng LPƯNC ña mục tiêu có cơng suất lớn nhiều lần so với LPƯ hạt nhân ðà Lạt có để hình thành Trung tâm Nghiên cứu hạt nhân nhằm mục ñích xây dựng tiềm lực cho quan R&D ñào tạo ñội ngũ cán công nghệ hạt nhân cho quốc gia nhu cầu cấp thiết IX CÁC BẢN VẼ KỸ THUẬT CỦA TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU HẠT NHÂN MỚI VỚI LÒ PHẢN ỨNG NGHIÊN CỨU ðA MỤC TIÊU Các vẽ kỹ thuật Trung tâm ñược trình bày chi tiết Báo cáo Chuyên ñề số “Thuyết minh phương án xây dựng Lò phản ứng nghiên cứu Việt Nam” gồm 32 vẽ, có vẽ mặt bằng, vẽ phối cảnh 29 vẽ thiết kế sơ cơng trình khu nhà hành chính, khu nhà lị phản ứng, nhu nhà đảm bảo kỹ thuật, nhu nhà sản xuất đồng vị phóng xạ, nhu nhà thí nghiệm vật lý vật liệu, khu nhà xử lý quản lý thải phóng xạ, 144 PHẦN KẾT LUẬN Các kết đề tài tóm tắt sau: ðã hồn thiện báo cáo chuyên ñề liên quan ñến nội dung mà ñề tài ñã ñăng ký, bao gồm: + Chuyên ñề 1: Khảo sát, ñánh giá ñặc ñiểm thiết kế số lò phản ứng nghiên cứu ñương ñại giới + Chuyên ñề 2: Khảo sát phân tích ứng dụng lị phản ứng nghiên cứu ñể ñịnh hướng cho việc lựa chọn loại lị cho Việt Nam + Chun đề 3: Thiết kế nơtron với hai loại lò phản ứng nghiên cứu ñề xuất cho Việt Nam + Chuyên ñề 4A: Thiết kế thuỷ nhiệt với lị phản ứng nghiên cứu loại AHR đề xuất cho Việt Nam + Chuyên ñề 4B: Thiết kế thuỷ nhiệt với LPƯNC dùng nhiên liệu dạng loại MTR ñề xuất cho Việt Nam + Chuyên ñề 5: Thuyết minh phương án xây dựng lò phản ứng nghiên cứu Việt Nam Ngoài ra, Báo cáo sơ ñể xin chủ trương ñầu tư xây dựng LPƯ nghiên cứu thực dùng để trình cấp quản lý xin phê duyệt thực nghiên cứu tiền khả thi khả thi thời gian tới Từ kết khảo sát ñặc trưng LPƯNC ñương ñại giới ñánh giá nhu cầu sử dụng Việt Nam tương lai, LPƯNC cho Việt Nam cần đáp ứng ứng dụng sau đây: + Chiếu xạ thử nghiệm nhiên liệu vật liệu lò phản ứng công suất; + Chiếu xạ pha tạp chuyển đổi vật liệu; + Sản xuất đồng vị phóng xạ; + Phân tích kích hoạt nơtron; + Nghiên cứu vật liệu kênh ngang lò phản ứng; + Chụp ảnh nơtron; + Phát triển kỹ thuật ñiều trị bệnh kỹ thuật BNCT; + Các nghiên cứu ñào tạo phát triển nguồn nhân lực ðể ñáp ứng cho ứng dụng nêu trên, LPƯNC cần có đặc trưng sau: + Là lị phản ứng đa mục tiêu loại bể bơi dạng mở, cơng suất nhiệt 20 MW, dịng làm mát nước thường ñi từ lên, vành phản xạ nước nặng + Thông lượng nơtron nhiệt vùng hoạt vành phản xạ phải ñạt tối thiểu 14 -2 -1 1x10 n.cm s + Có kênh chiếu xạ vật liệu thử nhiên liệu vùng hoạt Có kênh chiếu xạ pha tạp vật liệu silic kích thước lớn vành phản xạ Có đủ đa dạng loại hình kênh chiếu xạ ñứng vùng hoạt vành phản xạ ñể sản xuất đồng vị phóng xạ, phân tích kích hoạt, … + Số lượng kênh ngang (tối thiểu kênh) ñủ ñáp ứng nghiên cứu vật liệu với chùm nơtron nhiệt nơtron lạnh; ứng dụng khác chụp ảnh nơtron, BNCT, … 145 + Có tính uyển chuyển cấu trúc vùng hoạt để có khả đáp ứng ứng dụng xuất tương lai tiến khoa học công nghệ Thực thiết kế hạt nhân với loại LPƯ lựa chọn, lị HANARO cải tiến (AHR), loại lị bể bơi, cơng suất nhiệt 20 MW, ñược làm mát nước nhẹ, làm chậm phản xạ nước nặng, sử dụng nhiên liệu dạng loại khuếch tán U3Si2-Al với mật ñộ 4.0 gU/cc Trên sở mơ hình lị AHR, mơ hình lị phản ứng tương tự (cịn gọi lị MTR) ñược phát triển dùng loại nhiên liệu MTR giống lò OPAL Úc, loại nhiên liệu ñang ñược dùng phổ biến nay, nhằm mục ñích so sánh hai loại nhiên liệu khác Các phân tích chủ yếu tiến hành cho thơng số thiết kế nơtron có liên quan thông lượng nơtron, phân bố công suất, hệ số ñộ phản ứng, giá trị ñiều khiển, … Các chương trình tính tốn MCNP MVP sử dụng để phân tích Mơ hình vùng hoạt giới thiệu để tính tốn gồm 10 hốc chiếu ñể sản xuất ñồng vị phóng xạ, hốc chiếu phân tích kích hoạt nơtron, hốc chiếu cho hệ chuyển mẫu thủy lực, hốc chiếu pha tạp vật liệu (NTD) kênh ngang dẫn dòng cho mục đích nghiên cứu chùm nơtron ðối với điều kiện vùng hoạt sạch, thông lượng -2 -1 nơtron nhanh (En ≥ 1,0 MeV) đạt 1,0×1014 n.cm s thơng lượng nhiệt cực đại -2 -1 (En ≤ 0,625 eV) đạt 4,0×1014 n.cm s vùng hoạt Thực thiết kế thuỷ nhiệt với loại LPƯ AHR MTR ñã ñược lựa chọn Các ñặc trưng thủy nhiệt vùng hoạt ban ñầu giới hạn nhiệt vùng hoạt lị AHR ñược nghiên cứu ñối với tốc ñộ dòng chảy qua vùng hoạt, mức cơng suất bó nhiên liệu nhiệt ñộ chất tải nhiệt lối vào vùng hoạt khác Phương pháp thống kê chương trình tính kênh phụ MATRA_h áp dụng để đánh giá đặc tính thủy nhiệt vùng hoạt lị AHR chế ñộ làm nguội ñối lưu cưỡng cơng suất danh định chế độ đối lưu tự nhiên điều kiện lị dừng Hơn nữa, việc phân tích đánh giá giới hạn an tồn tiến hành cho loại tai nạn điển hình tai nạn lưu lượng dòng chảy (LOFA) kẹt bơm vịng tai nạn độ phản ứng rút điều khiển q trình vận hành lị cơng suất danh định Tương tự ñối với lò AHR, ñặc trưng thủy nhiệt vùng hoạt ban ñầu giới hạn nhiệt vùng hoạt lị MTR nghiên cứu tốc độ dịng chảy qua vùng hoạt, mức cơng suất bó nhiên liệu nhiệt độ chất tải nhiệt lối vào vùng hoạt khác Chương trình COOLOD-N2 ñã ñược áp dụng ñể ñánh giá ñặc tính thủy nhiệt vùng hoạt lị MTR chế ñộ làm nguội ñối lưu cưỡng công suất danh ñịnh chế ñộ ñối lưu tự nhiên điều kiện lị dừng Ngồi ra, việc phân tích ñánh giá giới hạn an toàn ñược tiến hành cho loại tai nạn điển hình giả định, tai nạn lưu lượng dòng chảy (LOFA) kẹt bơm vịng tai nạn độ phản ứng rút điều khiển ngồi vùng hoạt Từ kết phân tích thiết kế thuỷ nhiệt hai lò AHR MTR rằng: + Khi vận hành cơng suất danh định bình thường, vận tốc chất tải nhiệt lớn 7,3 m/s với lò AHR 8,2 m/s với lị MTR đảm bảo dự trữ đủ an tồn tới ngưỡng khởi điểm sơi bọt (ONB) + Lị phản ứng AHR MTR có khả ñối lưu tự nhiên ñủ ñể làm nguội vùng hoạt mà khơng có sơi bọt kênh sau dừng lị bình thường chuyển 146 tiếp dự kiến + Vùng hoạt lò phản ứng AHR MTR bảo vệ an tồn khỏi tai nạn lưu lượng dòng chảy kẹt bơm làm nguội vòng chuyển tiếp vượt công suất rút ñiều khiển từ quan ñiểm xem xét tỷ số thông lượng nhiệt tới hạn/khủng hoảng tối thiểu (MCHFR) nhiệt ñộ nhiên liệu Xây dựng Báo cáo thuyết minh phương án xây dựng Lò phản ứng nghiên cứu cho Việt Nam nhằm cung cấp cho nhà quản lý thông tin Trung tâm Nghiên cứu hạt nhân với thiết bị LPƯNC để tiến hành bước xin chủ trương ñầu tư dự án Các nội dung đề cập Báo cáo thuyết minh gồm: - Sự cần thiết dự án lò phản ứng nghiên cứu - Quy mơ đầu tư dự án mức ñộ dự kiến phác thảo - Phân tích lựa chọn sơ cơng nghệ lị phản ứng cho dự án - Ước tính giá thành xây dựng lị phản ứng - Dự kiến tiến độ thực dự án xây dựng lò phản ứng - Nhu cầu nhân lực cho vận hành khai thác sử dụng LPƯ Chuẩn bị chương trình tính toán gồm nội dung: + Mua bổ sung phần mềm thương mại MCNP-5 NJOY; + Khai thác chương trình tính tốn có WIMS, MVP, MCNP-X, COOLOD; + Tìm hiểu sử dụng chương trình Viện KAERI (Hàn Quốc) MATRA_h để tính tốn nơtron, thuỷ nhiệt phân tích an tồn Mơ tả sơ lược chương trình sử dụng chuẩn bị số liệu đầu vào cho tính tốn phân tích thực đề tài trình bày Báo cáo Chuyên ñề số “Thiết kế nơtron với hai loại lò phản ứng nghiên cứu ñề xuất cho Việt Nam”, Chuyên ñề 4A “Thiết kế thuỷ nhiệt với lò phản ứng nghiên cứu loại AHR ñề xuất cho Việt Nam” Chuyên ñề 4B “Thiết kế thuỷ nhiệt với lò phản ứng nghiên cứu dùng nhiên liệu dạng loại MTR ñề xuất cho Việt Nam” Về tính tốn nơtron với loại lị AHR MTR, nhóm tính tốn đề tài sử dụng chương trình MCNP/MVP thực hồn tồn độc lập cho kết phù hợp với nhóm tính tốn Viện KAERI sử dụng chương trình MCNP/HELIOS Về tính tốn thuỷ nhiệt phân tích an tồn cho lị AHR, nhóm tính tốn đề tài ñã hợp tác sử dụng chương trình MATRA_h nhóm tính tốn Viện KAERI phát triển Về tính tốn thuỷ nhiệt phân tích an tồn cho lị MTR, nhóm tính tốn Viện KAERI khơng thực tính tốn nên có kết tính tốn đề tài sử dụng chương trình COOLOD-N2, chương trình dùng thức để tính tốn cấp phép cho LPƯNC Nhật Bản nên kết nhận ñược ñáng tin cậy Như vậy, tất nội dung Thuyết minh ñề tài theo Hợp ñồng số 17/Hð-ðT ngày 20/11/2006 ñã ñược thực Tóm lại, tùy thuộc vào mục tiêu bước quốc gia chương trình ñiện hạt nhân mà dự án xây dựng LPƯNC hướng theo kịch khác nhau: 147 - - - Những quốc gia muốn giữ chương trình hạt nhân khơng lệ thuộc, nội địa hóa nhiên liệu thiết bị xuất công nghệ hạt nhân ưu tiên sử dụng LPƯNC cơng suất cao để chiếu xạ nhiên liệu cấu kiện khác lò, tức ưu tiên ứng dụng lượng với lị phản ứng chun dụng Các nước tương lai gần xây dựng nhà máy ñiện hạt nhân ưu tiên vận hành LPƯNC ña mục tiêu ñể phát triển sở hạ tầng, huấn luyện cán trì kinh nghiệm hạt nhân quốc gia Các nước chưa có LPƯNC cơng suất cao muốn xây dựng nhà máy ñiện hạt nhân nên xây dựng vận hành LPƯNC cơng suất cao ñường tin cậy ñể lấy lòng tin cho quan quản lý cấp phép cho nhà máy ñiện hạt nhân cung cấp thơng tin để có chấp nhận dân chúng Việt Nam tiệm cận với loại hình thứ hai thứ ba nêu Vì vậy, việc xây dựng vận hành LPƯNC công suất cao nước ta tương lai gần cần thiết Tính cần thiết có LPƯNC nước ta cịn thể khía cạnh: + ðể đáp ứng nhu cầu ngày tăng việc khai thác LPƯNC Thông thường, yêu cầu người dùng tăng nhanh với phát triển quốc gia Không có việc mở rộng lĩnh vực nghiên cứu mà cịn nhận lợi ích trực tiếp từ việc gia tăng khả sản xuất đồng vị phóng xạ, chiếu xạ pha tạp NTD, + ðể xây dựng vận hành nhà máy ñiện nguyên tử ñầu tiên kế hoạch ñã ñề ra, việc tăng cường trước khả công nghệ cần thiết hỗ trợ nhờ hoạt ñộng R&D LPƯNC cần ñược quan tâm + Các kinh nghiệm thu ñược suốt giai ñoạn thiết kế xây dựng LPƯNC hữu ích cho việc nội địa hóa cơng nghệ ñiện hạt nhân nhờ vào việc học hỏi know-how cơng nghệ Cơng nghệ thiết kế phân tích cho LPƯNC làm sở cho việc thiết kế phân tích nhà máy điện ngun tử + LPƯNC gắn liền với Trung tâm Nghiên cứu hạt nhân tầm cỡ khu vực ñược hình thành ðó sở R&D quan trọng cho ngành hạt nhân nước ta tương lai Tiềm lực sở vật chất kỹ thuật Ngành Năng lượng nguyên tử nói riêng Quốc gia nói chung tăng cường bước đáng kể + Việc xây dựng vận hành LPƯNC cơng suất cao với khả đáp ứng cao tăng cường việc nội địa hóa kỹ thuật chế tạo thành phần hay thiết bị công nghiệp hạt nhân, thể vai trị quan trọng LPƯNC đóng góp vào chương trình Năng lượng ngun tử quốc gia, tức thực mục tiêu dài hạn Chiến lược ứng dụng Năng lượng nguyên tử vào mục đích hịa bình nước ta Theo kinh nghiệm nước, dự án xây dựng LPƯNC kéo dài khoảng 10-15 năm ðể đạt tiêu chí có LPƯNC ña mục tiêu ñời trước năm 2020 Việt Nam Chiến lược Ứng dụng lượng ngun tử mục đích hịa bình đến năm 2020 đề thời điểm thích hợp mà dự án nghiên cứu tiền khả thi khả thi xây dựng LPƯNC cho Việt Nam cần ñược phê duyệt khẩn trương thực 148