1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Vận Dụng Mô Hỉnh Ohlson (1995) Và Các Lý Thuyết Hiện Đại Nghiên Cứu Mối Liên Hệ Giữa Một Số Thông Tin Bctc Và Giá Cổ Phiếu Các Cty Niêm Yết Tại Hose.pdf

108 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

Mã số VẬN DỤNG MÔ HÌNH OHLSON (1995) VÀ CÁC LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN HỆ GIỮA MỘT SỐ THÔNG TIN BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ GIÁ CỔ PHIẾU CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀ[.]

Mã số: …………… VẬN DỤNG MƠ HÌNH OHLSON (1995) VÀ CÁC LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN HỆ GIỮA MỘT SỐ THƠNG TIN BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ GIÁ CỔ PHIẾU CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TÓM TẮT Lý chọn đề tài Thị trƣờng chứng khoán phận thị trƣờng vốn dài hạn, thực chức tập trung nguồn vốn cho đầu tƣ phát triển kinh tế, có tác động lớn đến mơi trƣờng đầu tƣ nói riêng kinh tế nói chung Mặt khác, TTCK thị trƣờng cao cấp, nơi tập trung nhiều đối tƣợng tham gia với mục đích, hiểu biết lợi ích khác nhau; giao dịch sản phẩm tài đƣợc thực với giá trị lớn Đặc tính khiến cho TTCK môi trƣờng dễ xảy hoạt động kiếm lợi khơng đáng thơng qua hoạt động gian lận, không công bằng, gây tổn thất cho nhà đâu tƣ; tổn thất cho thị trƣờng cho toàn kinh tế Và biến động lớn TTCK, thông qua nhiều chế tác động, đƣợc phản ánh rõ nét biến động giá chứng khoán thị trƣờng, giá cổ phiếu Trên thị trƣờng chứng khoán, cụ thể thị trƣờng cổ phiếu, mặt giá cổ phiếu doanh nghiệp niêm yết nhƣ nói phần phản ánh tranh kinh tế quốc gia Và từ đó, khiến ta đặt câu hỏi giá cổ phiếu hình thành chịu tác động yếu tố nào? Qua đó, ta có sở cho việc kiểm sốt giải thích đƣợc biến động giá, nâng cao giá trị hình ảnh doanh nghiệp, hiệu nhà đầu tƣ… để phát triển TTCK Việt Nam tƣơng lai Trên thực tế, có nhiều yếu tố tác động đến giá cổ phiếu gây biến động giá TTCK Tuy nhiên, theo tham khảo thị trƣờng, hành vi nhà đầu tƣ nghiên cứu liên quan, chọn thông tin BCTC biến nghiên cứu việc giải thích biến động giá CP Trên sở này, thấy mối liên hệ TT BCTC giá CP đề tài thú vị đƣợc nghiên cứu rộng rãi thời gian qua Đặc biệt, TTCK Việt Nam ngày phát triển đƣợc tâm nhƣ thông tin để nhà đầu tƣ đƣa định đầu tƣ hay sở cho phân tích tài ngày phần lớn dựa vào TT BCTC mà công ty niêm yết công bố Tuy nhiên, Việt Nam, việc nghiên cứu chủ yếu tập trung vào mảng tính minh bạch TT BCTC hay gia tăng tính hữu ích cho TT BCTC giá CP, phòng chống gian lận TT BCTC giải pháp Một số nghiên cứu nhắc đến nhƣ nghiên cứu Mai Hoàng Minh (2007), Bùi Kim Yến (2010), Nguyễn Thị Ái Nhiên (2012) Việc nghiên cứu định lƣợng mối liên hệ TT BCTC giá CP có sử dụng mơ hình kinh tế lƣợng hẳn hịi kết hợp với lý thuyết đại khác cho phù hợp với điều kiện Việt Nam cịn Đối với nghiên cứu giới, đa phần nghiên cứu định lƣợng mối quan hệ TT BCTC giá CP sử dụng mô hình Ohlson (1995) để xây dựng mơ hình nghiên cứu, khơng có q nhiều nghiên cứu đo lƣờng mối liên hệ TTBCTC giá CP điều kiện thị trƣờng không hiệu qủa (inefficient), điều thực tế thị trƣờng nhƣng lại hạn chế mơ hình Ohlson (1995) Và với thị trƣờng nổi, trải qua nhiều thăng trầm phức tạp thời gian qua nhƣ TTCK Việt Nam giả thiết thị trƣờng hiệu khó để đƣợc thỏa mãn Việc tìm liệu có tồn mối liên hệ TT BCTC giá CP nhƣ việc lƣợng hóa cụ thể mức độ giải thích biến động giá CP số biến TT BCTC đặc trƣng, độ trễ tác động ảnh hƣởng tất thông tin đến đối tƣợng TTCK Việt Nam lý thúc đẩy thực đề tài Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu phong phú nhƣng chủ yếu, thơng qua mơ hình định lƣợng chứng, phân tích mà chúng tơi đƣa nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu chủ chốt: 1/ Thực trạng vấn đề TT BCTC giá CP công ty niêm yết Sở GDCK TP.HCM? Trên sở đó, giúp ích cho việc chọn biến, phân tích tổng quan hình ảnh thị trƣờng chứng khốn mối quan hệ TT BCTC – Giá CP; nhƣ cho phép thực việc xác định sơ mối tƣơng quan số TT BCTC giá CP 2/ Nghiên cứu thực nghiệm TTCK Việt Nam xem TT BCTC có mối liên hệ với giá CP hay khơng? Cơ sở lý thuyết mơ hình phù hợp với TTCK Việt Nam gì? Mức độ tác động, độ trễ, sức giải thích giá CP TT BCTC việc so sánh sức giải thích với nghiên cứu quốc gia khu vực nhƣ giới Điều giúp ta lƣợng hóa mối quan hệ TT BCTC giá CP để trả lời câu hỏi nghiên cứu cách xác 3/ Những tác động kết nghiên cứu mối quan hệ TT BCTC giá CP đến đối tƣợng quản lý tham gia TTCK? Giải pháp nâng cao vao trò TT BCTC giá CP TTCK Việt Nam tƣơng ứng với kết nghiên cứu thực trạng tìm hiểu 3 Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở tham khảo nghiên cứu nƣớc nghiên cứu tác giả Nguyễn Việt Dũng Việt Nam, nghiên cứu chúng tơi kết hợp mơ hình Ohlson (1995) lý thuyết đại nghiên cứu Aboody, Hughes & Liu (2002) để xây dựng sở lý thuyết phù hợp để đo lƣờng mối liên hệ TT BCTC giá CP CTNY Sở GDCK TP.HCM, đại diện cho TTCK Việt Nam - với mức độ phát triển chƣa cao, ví dụ điển hình cho việc bất thỏa mãn giả thiết thị trƣờng hiệu Tuy nhiên, nghiên cứu lại có nhiều điểm khác biệt phƣơng pháp nghiên cứu, cách thức chọn mẫu, xử lý số liệu, chƣơng trình sử dụng, cách thức kiểm định… Và đó, hiển nhiên, dẫn đến kết nghiên cứu cho trƣờng hợp Việt Nam có nhiều khác biệt so với nghiên cứu Theo đó, nghiên cứu dựa tảng mơ hình Ohlson (1995) cho thấy giá CP đƣợc định hai loại TT BCTC (lợi nhuận giá trị sổ sách) Để kiểm chứng mối liên hệ giá CP TT BCTC, mơ hình hồi quy tuyến tính với biến phụ thuộc giá CP hai biến độc lập giá trị sổ sách CP lợi nhuận CP đƣợc sử dụng Do liệu dƣới dạng bảng (panel data – quan sát cơng ty-năm), ngồi phƣơng pháp bình phƣơng tối thiểu thơng thƣờng – Ordinary Least Square (hay cịn gọi hồi quy kết hợp – Pooled Regression Model), mối liên hệ đƣợc kiểm chứng mô hình ảnh hƣởng cố định (Fixed Effects Model) ảnh hƣởng ngẫu nhiên (Random Effects Model) Phạm vi nghiên cứu CTNY Sở GDCK thành phố Hồ Chí Minh Dữ liệu phục vụ cho việc ƣớc lƣợng mơ hình bao gồm lợi nhuận CP (EPS), giá trị sổ sách CP (BPS), giá CP (P) số VN-Index Tất đƣợc lấy từ kho liệu Chuyên trang chứng khoán CP VN (www.cophieu68.vn), năm 2009, 2010, 2011 2012 Nhƣ vậy, ta có liệu bảng gồm 77 cơng ty niên độ, cơng ty có số giá trị sổ sách CP niên độ tƣơng ứng ( ), lợi nhuận CP niên độ tƣơng ứng , giá CP số VN-Index Ngồi ra, để tính tới ảnh hƣởng giả thiết thị trƣờng hiệu đến mối liên hệ TT BCTC giá CP, nghiên cứu kết hợp với lý thuyết đại Aboody, Hughes Liu (2002) thông qua việc xác định biến phụ thuộc (giá CP) mơ hình số trƣờng hợp khác Trƣờng hợp thứ nhất, giả thiết thị trƣờng hiệu quả, giá CP đƣợc lấy vào thời điểm kết thúc niên độ kế toán mà BCTC phản ánh Nhóm trƣờng hợp cịn lại giả thiết dạng trung bình thị trƣờng hiệu khơng đƣợc thỏa mãn thị trƣờng tự điều chình trạng thái hiệu sau thời gian định Do khơng có sở lý thuyết để lựa chọn khoảng thời gian này, mốc thời gian đƣợc sử dụng nghiên cứu 3, 6, 12 tháng sau kết thúc niên độ kế toán Cơ sở để lấy mốc thời gian cách tháng kể từ thời điểm kết thúc niên độ việc thông tin BCTC đƣợc công bố hàng q tăng cƣờng q trình cập nhật, điều chỉnh kỳ vọng nhà đầu tƣ dựa thông tin BCTC vào thời điểm Sở dĩ mốc thời gian đƣợc lấy đến 12 tháng quy mô mẫu hạn chế thời gian Trong trƣờng hợp này, giá CP đƣợc điều chỉnh theo sai số đƣợc rút từ biến động giá CP tƣơng lai theo nghiên cứu Aboody, Hughes Liu (2002)) đƣợc điều cải biến lại cho phù hợp với Việt Nam Sau nghiên cứu định lƣợng, tiếp tục nghiên cứu định tính, dựa số nghiên cứu khác nhƣ xuất phát từ thực trạng TTCK , giá CP TT BCTC để đƣa giải pháp, kiến nghị phù hợp nhằm nâng cao vai trò TT BCTC giá CP nhƣ giải thực trạng đƣa Nội dung nghiên cứu Bài nghiên cứu dựa mơ hình Ohlson (1995) lý thuyết nghiên cứu Aboody, Hughes & Liu (2002) để nghiên cứu mối liên hệ giá CP TT BCTC điều kiện nới lỏng giả thiết thị trƣờng hiệu TTCK Việt Nam Đối tƣợng nghiên cứu giá CP TT BCTC mẫu gồm 77 công ty niêm yết Sở GDCK TP HCM qua năm 2009, 2010, 2011, 2012 Kết cấu nghiên cứu gồm phần chính: Phần 1: Trình bày lý thuyết giá CP, BCTC TT BCTC đƣợc nghiên cứu Đồng thời trình bày tổng quan nghiên cứu trƣớc đề tài mối quan hệ TT BCTC giá CP sau tiến hành so sánh, đối chiếu phân tích sở lý luận, lý thuyết mơ hình để tìm học cho nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam Phần 2: Trình bày thực tế biến động giá CP công ty niêm yết Sở GDCK TP.HCM nhƣ thực trạng vấn đề TT BCTC liên quan Qua cung cấp nhìn tổng quan mối quan hệ chúng nhƣ tồn thị trƣờng Từ phục vụ cho việc đánh giá mối quan hệ sơ TT BCTC giá CP, xác định thông tin ảnh hƣởng trội cả, hết phục vụ cho việc đề giải pháp cho tồn nêu trên… Phần 3: Trình bày trình nhƣ kết việc nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam Trong đó, chúng tơi sâu vào phƣơng pháp nghiên cứu thông qua việc xây dựng mô hình kinh tế lƣợng kết hợp lý thuyết đại, mơ tả liệu mẫu nghiên cứu Ngồi ra, chúng tơi trình bày kết nghiên cứu, nhấn mạnh điểm kết nghiên cứu, nêu tầm quan trọng kết đối tƣợng quản lý tham gia TTCK, giải pháp đề nghị…Cuối cùng, hạn chế hƣớng nghiên cứu tƣơng lai đƣợc đề cập Đóng góp đề tài Trong TTCK mà vai trò TT BCTC hạn chế biến động giá CP thất thƣờng liên quan đến TT BCTC liên tục xảy mức độ hiệu đầu tƣ, thu hút vốn nhƣ phát triển thị trƣờng khơng cao Ngồi ra, thực trạng thơng tin nguyên nhân chủ yếu ảnh hƣởng đến việc phân bổ nguồn lực thị trƣờng, việc dẫn vốn cho kinh tế việc sai sót đánh giá tài sản tài doanh nghiệp….Hiểu đƣợc tầm quan trọng TT BCTC, mối quan hệ với giá CP, đồng thời thông qua việc nghiên cứu, lƣợng hóa mối quan hệ này, nghiên cứu có đóng góp nhƣ sau: - Cho thấy tranh toàn cảnh biến động giá CP thực trạng liên quan đến vấn đề TT BCTC công ty niêm yết Sở GDCK TP.HCM giai đoạn gần - Giúp xây dựng sở lý thuyết phù hợp để đo lƣờng mối liên hệ TT BCTC giá CP CTNY Sở GDCK TP.HCM, đại diện cho TTCK với mức độ phát triển chƣa cao nhƣ VN, ví dụ điển hình cho việc bất thỏa mãn giả thiết thị trƣờng hiệu Đặc biệt, đƣa đƣợc kết nghiên cứu định lƣợng rõ ràng Theo đó, kết nghiên cứu cho thấy TT BCTC mà cụ thể biến EPS đại diện cho thơng tin lợi nhuận có tồn mối quan hệ với giá CP Ngoài ra, kết cho thấy thơng tin BCTC có sức giải thích giá CP cao độ trễ tháng sau ngày cơng bố BCTC năm Có nghĩa TT BCTC tác động giá CP TTCK VN với độ trễ hay giá CP phản ứng chậm với TT BCTC đƣợc cơng bố Thêm vào đó, kết kiểm định mơ hình kinh tế lƣợng cho thấy biến giá trị sổ sách cổ phiếu (BVPS) TTCK VN giai đoạn nghiên cứu, mặt thống kê, khơng có mối liên hệ với giá CP hay khơng đóng góp vào biến động giá CP EPS hay lợi nhuận biến mơ hình mặt thống kê có vai trị giải thích biến động giá CP TTCK VN phạm vi nghiên cứu Đồng thời, việc so sánh kết nghiên cứu phạm vi nhiều quốc gia cho thấy mối liên hệ TT BCTC giá CP TTCK VN cịn thấp so với khơng quốc gia phát triển mà với nhiều thị trƣờng khác khu vực Đông Nam Á - Sau nghiên cứu định lƣợng xem xét thực trạng TT BCTC nhƣ thực trạng biến động giá CP Sở GDCK TP.HCM, nghiên cứu tập trung phân tích kết nghiên cứu tầm ảnh hƣởng đến đối tƣợng tham gia TTCK quan quản lý Theo đó, giải pháp thiết thực đƣợc đƣa cho nhà đầu tƣ, quỹ đầu tƣ, công ty phát hành quan quản lý…trên sở tập trung chủ yếu vào kết nghiên cứu có đƣợc - Bài nghiên cứu nhấn mạnh mối liên hệ TT BCTC giá CP TTCK VN yếu so với TTCK khu vực giới, đó, quan quản lý chức liên quan cần có giải pháp nhằm nâng cao vai trị, sức giải thích TT BCTC, đặc biệt biến lợi nhuận hay EPS, giá CP - Đề hƣớng nghiên cứu góp phần mở rộng mơ hình nghiên cứu phát triển nghiên cứu Hƣớng phát triển đề tài Một hƣớng nghiên cứu tƣơng lai quan trọng việc mở rộng mơ hình nghiên cứu dựa kết hợp mơ hình Ohlson (1995) lý thuyết nghiên cứu Aboody, Hughes & Liu (2002) cho nhiều biến TT BCTC khác Theo hƣớng này, có số nghiên cứu trƣớc nhƣng sử dụng mô hình Ohlson (1995) đơn nghiên cứu Ross, Westerfield & Jordan (2006) sử dụng biến phân tích tài từ BCTC hay nghiên cứu Dwi Martani, Mulyono & Rahfiani (2006) sử dụng TT BCTC kết hợp thơng tin phân tích tài khác gồm: dịng tiền từ hoạt động kinh doanh, kích cỡ doanh nghiệp, giá trị sổ sách, số lợi nhuận biên, số toán tức thời, hệ số vịng quay tổng tài sản…và giải thích mối quan hệ chúng với giá CP Việc bao gồm tác động nhiều biến gia tăng ý nghĩa cho mô hình nghiên cứu lẽ nhƣ ban đầu khẳng định, giá CP chịu tác động tổng hợp nhiều ngun nhân thay có lợi nhuận, cổ tức hay giá trị sổ sách Một hƣớng nghiên cứu triển vọng khác nghiên cứu định lƣợng tác động thơng tin báo cáo kiểm tốn đến giá CP Tuy vậy, hƣớng nghiên cứu nhiều hạn chế định, chủ yếu xuất phát từ sở liệu nghiên cứu chủ yếu phải thông qua vấn, điều tra thực tế điều tạo nhiều hạn chế cho nghiên cứu sinh viên Ngoài ra, việc giới hạn biên độ giao động giá chứng khốn chế quản lý TTCK có tác động định đến kết mô hình nghiên cứu TTCK VN Hƣớng nghiên cứu mở rộng nghiên cứu xem tác động nhƣ nào, có giải thích cho độ trễ tác động TT BCTC giá CP hay khơng? Cơ sở lý thuyết để kiểm chứng gì? Tóm lại, hƣớng nghiên cứu mở rộng cho đề tài cịn mở u cầu cần có nhiều nghiên cứu mối liên hệ TT BCTC giá CP TTCK VN MỤC LỤC LÝ THUYẾT NỀN VỀ GIÁ CP, BÁO BÁO TÀI CHÍNH VÀ CÁC THƠNG TIN BCTC HỮU ÍCH TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI GIÁ CP TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY 1.1 Cổ phiếu, giá CP nhân tố ảnh hƣởng, lý thuyết thị trƣờng hiệu 1.1.1 Cổ phiếu 1.1.2 Các loại giá CP 1.1.3 Nhân tố ảnh hưởng giá CP 1.1.4 Cở sở lý thuyết thị trường hiệu 1.2 Tổng quan BCTC vai trị thơng tin BCTC nhà đầu tƣ 1.2.1 Tổng quan BCTC 1.2.2 Vai trị thơng tin BCTC nhà đầu tư 1.3 Lý thuyết thông tin BCTC đƣợc nghiên cứu 10 1.3.1 Lãi CP (EPS) 10 1.3.2 Giá trị sổ sách (giá trị sổ sách CP – BPS): 15 1.4 Những nghiên cứu mối liên hệ thông tin BCTC giá CP 17 1.4.1 Tổng quan mơ hình Ohlson (1995) 18 1.4.2 Các nghiên cứu mối liên hệ TT BCTC giá CP điều kiện thị trường bất hoàn hảo 22 1.4.3 Các nghiên cứu thực nghiệm khác học rút cho nghiên cứu VN: 24 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ VỀ BCTC, GIÁ CP VÀ TT BCTC CỦA CÁC CTNY TẠI SỞ GDCK TP.HCM 25 2.1 Các vấn đề BCTC CTNY 25 2.1.1 Công bố thông tin định kỳ BCTC CTNY: 26 2.1.2 Các quy định xử lý, chế tài liên quan đến việc công bố TT BCTC CTNY 28 2.2 Biến động giá CP sàn chứng khoán TP.HCM 28 2.3 Thực trạng TT BCTC CTNY Sở GDCK TP.HCM 33 NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN TẠI VN VỀ MỐI LIÊN HỆ GIỮA TT BCTC VÀ GIÁ CP MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ NGHỊ 38 3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 38 3.1.1 Mơ hình kinh tế lượng 38 3.1.2 Mẫu nghiên cứu mô tả liệu 41 3.2 Kết nghiên cứu định lƣợng 44 3.3 Tầm quan trọng kết nghiên cứu đối tƣợng quản lý, tham gia TTCK Một số giải pháp nâng cao vai trò TT BCTC giá CP 53 3.3.1 Đối với doanh nghiệp, nhà phát hành 53 3.3.2 Đối với nhà đầu tư, quỹ đầu tư 56 3.3.3 Đối với quan quản lý 61 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TRONG TƢƠNG LAI 69 4.1 Hạn chế đề tài nghiên cứu 69 4.2 Hƣớng nghiên cứu tƣơng lai 70 KẾT LUẬN 72 PHỤ LỤC - KHÁC BIỆT TRONG ĐO LƢỜNG EPS, P/E ROE, ROA THEO VAS VÀ ĐIỀU CHỈNH VAS PHỤ LỤC - BẢNG KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH HIỆN TƢỢNG ĐA CỘNG TUYẾN BẰNG PHƢƠNG PHÁP NHÂN TỬ PHÓNG ĐẠI PHƢƠNG SAI (VIF) 10 PHỤ LỤC - KẾT QUẢ HỔI QUY MÔ HÌNH VỚI BIẾN ĐỘC LẬP DUY NHẤT EPS 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 Bảng 18 - Bảng phân tích tiêu lãi cổ phiếu (EPS) , P/E, ROE, ROA theo VAS điều chỉnh VAS năm 2012 –Công ty cổ phần FPT (FPT) Chỉ tiêu Theo VAS Điều chỉnh VAS Khoản chênh lệch +/– Lợi nhuận phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông 1,540,326,900,331 Qũy khen thƣởng phúc lợi 1,540,326,900,331 161,943,559,274 Lợi nhuận điều chỉnh 1,378,383,341,057 Số bình qn cổ phiếu phổ thơng lƣu hành kỳ 271,904,099 271,904,099 Lãi cổ phiếu 5,665 5,069 Gía CP ngày cuối năm tài 35,200 35,200 6.214 6.944 6,181,762,066,438 6,181,762,066,438 0.249 0.223 Chỉ số P/E Vốn chủ sở hữu ROE Tổng tài sản ROA % Ghi (596) –10.5% 0.730 11.7% (0.026) –10.5% (0.011) –10.5% 14,209,182,622,439 14,209,182,622,439 0.108 0.097 Nguồn: BCTC hợp kiểm tốn năm 2012, Nghị Đại hội cổ đơng thường niên 2013 Công ty cổ phần FPT Bảng 19 - Bảng phân tích tiêu lãi cổ phiếu (EPS) , P/E, ROE, ROA theo VAS điều chỉnh VAS năm 2012 – Công ty Cổ phần chứng khốn Sài gịn (SSI) Chỉ tiêu Theo VAS Điều chỉnh VAS Khoản chênh lệch +/– Lợi nhuận phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông 464,299,378,161 Qũy khen thƣởng phúc lợi 464,299,378,161 50,701,098,116 Lợi nhuận điều chỉnh 413,598,280,045 Số bình quân cổ phiếu phổ thông lƣu hành kỳ 349,577,749 349,577,749 Lãi cổ phiếu 1,328 1,183 Gía CP ngày cuối năm tài 16,300 16,300 12.27 13.78 Chỉ số P/E Vốn chủ sở hữu ROE Tổng tài sản ROA % Ghi (145) –10.9% 1.50 12.3% (0.01) –10.9% (0.01) –10.9% 5,191,573,047,865 5,191,573,047,865 0.09 0.08 7,980,875,901,875 7,980,875,901,875 0.06 0.05 Nguồn: BCTC hợp kiểm toán năm 2012, Nghị Đại hội cổ đông thường niên 2013 Công ty cổ phần Chứng khốn Sài Gịn 10 PHỤ LỤC BẢNG KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH HIỆN TƢỢNG ĐA CỘNG TUYẾN BẰNG PHƢƠNG PHÁP NHÂN TỬ PHÓNG ĐẠI PHƢƠNG SAI (VIF) Nhƣ quy tắc kinh nghiệm, VIF biến vƣợt q 10 (nghĩa ) biến đƣợc coi có đa cộng tuyến cao Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients B (Constant) 9637.238 BPS Std Error Standardized Coefficients t Sig Beta 1607.996 Collinearity Statistics Tolerance 5.993 0.000 VIF 0.037 0.043 0.035 0.855 0.393 0.966 1.035 EPS 3.978 a Dependent Variable: 0.225 0.716 17.669 0.000 0.966 1.035 Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients B Std Error (Constant) 8008.059 1646.688 BPS 0.043 0.044 EPS 3.924 a Dependent Variable: 0.231 Standardized Coefficients t Sig Beta Collinearity Statistics Tolerance VIF 4.863 0.000 0.041 0.986 0.325 0.966 1.035 0.702 17.020 0.000 0.966 1.035 Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients B (Constant) 11915.157 Std Error Standardized Coefficients t Sig Beta 1641.510 Collinearity Statistics Tolerance 7.259 0.000 VIF BPS 0.030 0.044 0.032 0.691 0.490 0.966 1.035 EPS 2.989 0.230 0.603 12.976 0.000 0.966 1.035 11 Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients B (Constant) 11915.157 BPS Std Error Standardized Coefficients t Sig Beta 1641.510 Collinearity Statistics Tolerance 7.259 0.000 VIF 0.030 0.044 0.032 0.691 0.490 0.966 1.035 EPS 2.989 a Dependent Variable: 0.230 0.603 12.976 0.000 0.966 1.035 Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients B (Constant) 11385.935 BPS Std Error Standardized Coefficients t Sig Beta 1774.842 Collinearity Statistics Tolerance 6.415 0.000 VIF 0.010 0.047 0.010 0.217 0.828 0.966 1.035 EPS 3.166 a Dependent Variable: 0.249 0.596 12.714 0.000 0.966 1.035 Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients B (Constant) 12022.553 BPS Std Error Standardized Coefficients t Sig Beta 1710.199 Collinearity Statistics Tolerance 7.030 0.000 VIF 0.022 0.046 0.023 0.481 0.631 0.966 1.035 EPS 2.907 a Dependent Variable: 0.240 0.577 12.112 0.000 0.966 1.035  Dựa vào bảng kết hồi quy phƣơng trình với biến phụ thuộc lần lƣợt theo biến độc lập EPS BPS Ta thấy, tất nhân tử phóng đại phƣơng sai VIF nhỏ 10, khơng có tƣợng đa cộng tuyến 12 PHỤ LỤC KẾT QUẢ HỔI QUY CÁC MƠ HÌNH VỚI BIẾN ĐỘC LẬP DUY NHẤT EPS6 Hồi quy phƣơng trình với biến phụ thuộc  Mơ hình hồi quy kết hợp (Pooled Regression Model - POOL)  Mơ hình hồi quy ảnh hƣởng cố định (Fixed Effects Model - FEM)  Mơ hình hồi quy ảnh hƣởng ngẫu nhiên (Random Effects Model - REM) Bảng kết hồi quy đƣợc ƣớc lƣợng lại phƣơng pháp White (1980) để điều chỉnh sai số chuẩn hệ số hồi quy 13 Hồi quy phƣơng trình với biến phụ thuộc  Mơ hình hồi quy kết hợp (Pooled Regression Model - POOL)  Mơ hình hồi quy ảnh hƣởng cố định (Fixed Effects Model - FEM)  Mô hình hồi quy ảnh hƣởng ngẫu nhiên (Random Effects Model - REM) 14 Hồi quy phƣơng trình với biến phụ thuộc  Mơ hình hồi quy kết hợp (Pooled Regression Model - POOL)  Mơ hình hồi quy ảnh hƣởng cố định (Fixed Effects Model - FEM)  Mơ hình hồi quy ảnh hƣởng ngẫu nhiên (Random Effects Model - REM) 15 Hồi quy phƣơng trình với biến phụ thuộc  Mơ hình hồi quy kết hợp (Pooled Regression Model - POOL)  Mơ hình hồi quy ảnh hƣởng cố định (Fixed Effects Model - FEM)  Mơ hình hồi quy ảnh hƣởng ngẫu nhiên (Random Effects Model - REM) 16 Hồi quy phƣơng trình với biến phụ thuộc  Mơ hình hồi quy kết hợp (Pooled Regression Model - POOL)  Mơ hình hồi quy ảnh hƣởng cố định (Fixed Effects Model - FEM)  Mơ hình hồi quy ảnh hƣởng ngẫu nhiên (Random Effects Model - REM) 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ mơn Chứng khốn, Khoa Ngân hàng, Trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM, “Giáo trình Thị trƣờng tài chính”, NXB Kinh tế TP.HCM, 2012 Bộ mơn Kế tốn tài chính, Khoa Kế tốn – Kiểm tốn, Trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM, “Giáo trình Kế tốn tài phần 1&2” (xuất lần thứ 3), NXB Lao động, 2011 Bộ mơn Kế tốn tài chính, Khoa Kế tốn – Kiểm tốn, Trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM, “Giáo trình Kế tốn tài phần 3&4” (xuất lần thứ 3), NXB Lao động, 2011 Bộ mơn Kế tốn tài chính, Khoa Kế toán – Kiểm toán, Trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM, “Giáo trình Kế tốn tài phần 5” (xuất lần thứ 3), NXB Lao động, 2011 Bộ môn Kiểm toán, Khoa Kế toán – Kiểm toán, Trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM, “Áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế” (xuất lần thứ 2), NXB Phƣơng Đông, 2011 TS Nguyễn Việt Dũng (2009), “Mối liên hệ thơng tin báo cáo tài giá cổ phiếu: vận dụng linh hoạt lý thuyết đại vào trƣờng hợp VN”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 375– Tháng 8/2009, tr 18–32 TS Nguyễn Thúy Anh, ThS Trần Thị Phƣơng Thảo, ThS Bùi Thu Hiền (2013), “Xây dựng số minh bạch thông tin cơng ty niêm yết”, Tạp chí Kinh tế Dự báo số 14/ 2013 Nguyễn Thị Ái Nhiên (2012), “Phân tích tác động lợi nhuận cổ tức lên giá cổ phiếu thị trƣờng chứng khoán VN”, Luận văn thạc sĩ PGS.TS Bùi Kim Yến (2012), “Ngăn ngừa hạn chế vi phạm báo cáo tài cơng bố thơng tin cơng ty niêm yết Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Phát triển hội nhập số 5, tr 16–22 10 PGS.TS Bùi Kim Yến (2010), “Nâng cao chất lƣợng công bố thông tin công ty niêm yết Sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng 11 Nguyễn Thế Thọ (2006), “Nâng cao tính minh bạch TCK VN”, Tạp chí Chứng khoán VN số 9&10, tr 12–16 & 10–12 12 Mai Hồng Minh (2007), “Tác dụng kiểm tốn độc lập việc minh bạch tài doanh nghiệp nhỏ vừa VN hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển số 115 13 Sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh (2013), Cơng văn số 1328/2013/SGDHCM– NY ngày 19/08/2013 14 Bộ tài (2005), “Hệ thống chuẩn mực kế tốn VN”, Nhà xuất Tài 15 Bộ tài (2006), “Chế độ kế tốn doanh nghiệp”, theo Quyết định số15/2006/QĐ– BTC ngày 20/03/2006, Hà Nội 16 Bộ tài (2012), “Hƣớng dẫn việc cơng bố thơng tin thị trƣờng chứng khốn”, theo thơng tƣ số 52/2012/TT–BTC, Hà Nội 17 Nghị định Chính phủ (2010), Nghị định 85/2010/NĐ–CP – “Về xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khoán thị trƣờng chứng khoán”, Hà Nội 18 Nghị định Chính phủ (2012), Nghị định 58/2012/NĐ–CP – “Hƣớng dẫn thi hành số điều luật chứng khốn”, Hà Nội 19 Bộ Tài (2002), “Chuẩn mực kế toán số 01 – Chuẩn mực chung”, theo Quyết định số 165/2002/QĐ–BCT, Hà Nội 20 Bộ Tài (2005), “Chuẩn mực kế toán số 30 – Lãi cổ phiếu”, theo Quyết định số 100/2005/QĐ–BTC ngày 28/12/2005 21 Bộ tài (2006), “Hƣớng dẫn kế tốn chuẩn mực “Lãi cổ phiếu” ”, theo thông tƣ số 21/2006/TT–BTC, Hà Nội 22 Bộ tài (2013), “Hƣớng dẫn thực xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khốn thị trƣờng chứng khốn”, theo thơng tƣ số 217/2013/TT–BTC, Hà Nội 23 Nghị định Chính phủ (2013), Nghị định 108/2013/NĐ–CP – “Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khốn thị trƣờng chứng khoán”, Hà Nội Tiếng Anh Aboody D., Hughes J & Liu J (2002), “Measuring Value Relevance in a (Possibly) Inefficient Market”, Journal of Accounting Research, p 965–986 Ball R & Brown P (1968), “An empirical evaluation of accounting numbers”, Journal of Accounting Research, 6, p.159–177 Ball R (1994), “The theory of stock market efficiency: accomplishments and limitations”, in Chew D (ed.), The new corporate finance: where theory meets practice, McGraw–Hill, p.35–48 Collins D., Maydew E and Weiss I (1997), "Changes in the value–relevance of earnings and book values over the past forty years", Journal of Accounting and Economics, 24, p.39–67 Chen C., Chen S and Su X (2001), "Is accounting information value–relevant in the emerging Chinese stock market?", Journal of International Accounting, Auditing and Taxation, 10, p 1–22 Fama E (1965), “The behavior of stock market prices”, Journal of Business, 38, p.34– 105 Fama E (1970), "Efficient capital markets: A review of theory and empirical works", Journal of Finance, 25, p 383–417 Fama E., Fisher L., Jensen M and Roll R (1969), "The adjustment of stock prices to new information", International Economic Review, 10, p 1–21 King R and Langli J (1998), “Accounting Diversity and Firm Valuation”, International Journal of Accounting, 33, p 529–567 10 Lee C (2001), "Market efficiency and accounting research: a discussion of capital market research in accounting by S.P Kothari", Journal of Accounting and Economics, 31, p 233–253 11 Ohlson J A (1995), "Earnings, book value and dividends in equity valuation", Contemporary Accounting Research, 11, p 661–687 12 Ohlson J.A (1999), “ Discussion of „An Analysis of Historical and Future–Oriented Information in Accounting–Based Security Valuation Models”, Contemporary Accounting Research, p 381–384 13 Preinreich G (1938), "Annual Survey of Economic Theory: The Theory of Depreciation", Econometrica, p 219–241 14 Shleifer A and Vishny R (1997), "The limits of arbitrage", Journal of Finance, 52, p 35–55 15 Lakonishok, J., A Shleifer, and R Vishny (1994), “Contrarian Investment, Extrapolation, and Risk”, Journal of Finance, p.1541–1578 16 Shleifer A (2000), “Inefficient Markets: an introduction to behavioural finance”, Oxford University Press 17 White H (1980), “A heteroscedasticity–consistent covariance estimator and a direct test for heteroscedasticity”, Econometrica, 48, p 817–838 18 Yan Bao (2004), “The Value Relevance of Accounting Information : Evidence from Asian Stock Markets”, Kent State University, 2004 19 Jianwei Liu and Chunjiao Liu (2007), “Value Relevance of Accounting Information in Different Stock Market Segments: The Case of Chinese A‐, B‐, and H‐Shares”, Journal of International Accounting Research, p 55–81 20 Bernard, V L (1995), “The Feltham–Ohlson framework: implications for empiricists,” Contemporary Accounting Research 11, p 733–747 21 Frankel, R and C M C Lee (1998), “Accounting Valuation, Market Expectation, and Cross–Sectional Stock Returns”, Journal of Accounting & Economics 25, p 283–319 22 Holthausen, R W and R L Watts (2000), “The Relevance of Vale Relevance Literature for Financial Accounting Standard Setting”, Working Paper, University of Pennsylvania 23 Halnon et al (2013), “Value relevance of accounting information and its impact on stock prices: Evidence from Sweden”, econometrics 2013 24 Ranjani RPC and Karunarathne WVAD (2006), “The impact of earnings and cash flows on the determination of stock returns”, Journal of the University Business School, Panjab University, Chandigarh 25 International Accounting Standards Board (IASB) (2003), “International Accounting Standard 33: Earnings per Share”

Ngày đăng: 20/06/2023, 15:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w