Luận văn nghiên cứu văn bản những tác phẩm mang tên nguyễn khắc trạch hiện tàng trữ tại viện nghiên cứu hán nôm

194 10 0
Luận văn nghiên cứu văn bản những tác phẩm mang tên nguyễn khắc trạch hiện tàng trữ tại viện nghiên cứu hán nôm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Quốc Gia Hà Nội Trờng Đại học Khoa học XÃ hội v Nhân văn ***** NGUYN TH HOA LÊ NGHIÊN CỨU VĂN BẢN NHỮNG TÁC PHẨM MANG TÊN NGUYỄN KHẮC TRẠCH HIỆN TÀNG TRỮ TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: HÁN NÔM MÃ SỐ: 60.22.40 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TRẦN NGHĨA HÀ NỘI - 2007 MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài: Theo sách DSHNVN-TMĐY cho biết, Viện nghiên cứu Hán Nôm có tới tác phẩm chữ Hán mang tên tác giả Nguyễn Khắc Trạch, với đủ thể loại thơ, văn, trướng, đối…Ngoài số ra, tác phẩm Nguyễn Khắc Trạch cịn chép lẫn khơng sách người khác Trong tác phẩm đó, thơ chiếm phần chủ yếu Bản nhiều có đến 422 (bản VHv.212), văn, nhiều có 54 Nếu tổng cộng văn lại, có đến nghìn thơ trăm văn Số lượng thơ văn đồ sộ Nhưng nhìn từ góc độ hình thức Còn sâu vào nội dung cụ thể văn ta thấy chúng hàm chứa nhiều ẩn số Các nhà văn học Hán Nôm cho biết kho thư tịch Hán Nôm nay, văn viết tay, thường có nhiều vấn đề phức tạp, rối rắm mặt văn Nào “thật giả lẫn lộn, chép lại nhiều”; “khó đọc, khó hiểu”…Các văn nhóm tác phẩm mang tên Nguyễn Khắc Trạch cịn khơng nằm ngồi tình trạng Khi xem cụ thể nội dung tác phẩm, thấy tương đồng dị biệt tác phẩm nhiều Ngồi ra, có cịn có chép thơ văn người khác Bởi vậy, việc nghiên cứu văn nhóm tác phẩm mang tên Nguyễn Khắc Trạch nhu cầu khách quan mang tính điển hình mặt văn học di sản Hán Nơm Đó lí thơi thúc tơi lựa chọn đề tài Lí thứ hai, nhóm tác phẩm mang tên tác giả Nguyễn Khắc Trạch chủ yếu đời vào thời Nguyễn Đây thời kì khoa cử phát triển, người đỗ đạt nhiều, người trùng tên trùng họ khơng Trong sách Cổ kim trùng tính trùng danh khảo Mai Phong - Đặng Xuân Khanh, sách Hán đời vào khoảng cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, hay Quốc triều Hương khoa lục Cao Xuân Dục, Trạng nguyên Tiến sĩ hương cống Việt Nam, Những ông nghè ông cống triều Nguyễn… cho biết thời Nguyễn có bốn người trùng tên họ, đỗ Cử nhân tên Nguyễn Khắc Trạch Vậy nhóm tác phẩm mang tên tác giả Nguyễn Khắc Trạch thuộc số bốn vị này? Học giả Trần Văn Giáp sách Lược truyện tác gia Việt Nam Nxb.KHXH, 1971 cho nhóm tác phẩm mang tên Nguyễn Khắc Trạch cịn Nguyễn Khắc Trạch làng Bình Hồ, huyện Đông Yên, thuộc huyện Châu Giang, tỉnh Hải Hưng Gần đây, Nguyễn Khắc Chính, hậu duệ họ Nguyễn Khắc xã Bình Hồ, huyện Đơng n viết sách Danh nhân Nguyễn Khắc Trạch thân nghiệp, Nxb VHTT 2004 Sách giới thiệu thân nghiệp Nguyễn Khắc Trạch xã Bình Hồ, huyện Đơng n, sách coi nhóm tác phẩm mang tên tác giả Nguyễn Khắc Trạch Nguyễn Khắc Trạch làng Bình Hồ Phần Phụ lục sách có trích dịch khoảng 80 thơ nhóm tác phẩm Nhưng điểm mấu chốt khiến cho băn khoăn trăn trở dẫn dắt tơi thao thức với dịng chữ văn phẩm, lời GS Trần Nghĩa người tác giả Nguyễn Khắc Chính mời viết “Lời giới thiệu” cho sách, GS viết rằng: “Nguyễn Khắc Trạch quan chức liêm, trực, người đời ngưỡng mộ, quý mến, triều đình trọng dụng Ơng đồng thời cịn nhà văn hóa đa diện, có đóng góp định lĩnh vực giáo dục, lịch sử, kiến trúc, xây dựng văn hóa Về sáng tác, sách Lược truyện tác gia Việt Nam, Tập I, Trần Văn Giáp chủ biên, NXB KHXH, 1971, cho biết Nguyễn Khắc Trạch có tập thơ văn sau đây: Nhuế Xuyên bạch bút thi tập, Nhuế Xuyên tập, Nhuế Xuyên thi tập, Nhuế Xuyên văn tập… Nhìn chung, số tác phẩm Hán Nơm nay, cịn có điều chưa rõ ràng, cần tiếp tục nghiên cứu” Ngay soạn giả Nguyễn Khắc Chính sách Danh nhân Nguyễn Khắc Trạch (1797-1884), thân nghiệp, trang 50, thích (32), sau liệt kê tác phẩm Nguyễn Khắc Trạch, cảm thấy băn khoăn: “Danh mục tác phẩm tập hợp từ nhiều sách, báo, tạp chí Tuy nhiên cịn điều chưa xác định rõ ràng, cần nghiên cứu thêm” Quả thực xem hết lượt tác phẩm mang tên Nguyễn Khắc Trạch còn, thấy nhận định học giả Trần Văn Giáp Lược truyện tác gia Việt Nam tác giả nhóm tác phẩm có chỗ khơng Ơng “lấy râu ông cắm cằm bà kia” Bởi định nghiên cứu văn tác phẩm mang tên Nguyễn Khắc Trạch còn, nhằm làm sáng tỏ bốn vị Nguyễn Khắc Trạch đỗ Cử nhân triều Nguyễn tác giả đích thực nhóm tác phẩm Lịch sử vấn đề: Từ trước đến chưa có chuyên khảo văn tác phẩm mang tên Nguyễn Khắc Trạch Chỉ có sách Danh nhân Nguyễn Khắc Trạch – thân nghiệp xuất năm 2004 Nguyễn Khắc Chính nói có đề cập đến số khía cạnh nhỏ nội dung nhóm tác phẩm mang tên Nguyễn Khắc Trạch Như phần viết tình hình văn học tác giả Nguyễn Khắc Trạch làng Bình Hồ, Nguyễn Khắc Chính giới thiệu tác phẩm ông bao gồm tác phẩm LTCTGVN sách DSHNVN-TMĐY thống kê Trong phần phụ lục sách này, tác giả Nguyễn Khắc Chính có giới thiệu dịch thích khoảng 80 thơ trích tác phẩm Nhuế Xuyên tùy bút thi tập (VHv.212) Nhuế Xuyên thi tập (A.444) Theo nguyên sách, phần trích dịch GS.Trần Nghĩa Thọ Nhân dịch Ngoài ra, sách tác giả Nguyễn Khắc Chính cịn trích nhiều nhận định, nhận xét sách, báo khác tỉnh Hưng Yên viết nghiệp văn học Nguyễn Khắc Trạch xã Bình Hồ Chẳng hạn Nguyễn Phúc sách Danh nhân Hưng Yên (Sở VHTT Hội VHNT Hưng Yên, 1997) viết: “Nói văn chương Nguyễn Khắc Trạch thật điều khiến nhiều người sửng sốt, ông để lại chục tác phẩm với hàng nghìn thơ, vài trăm văn…” Còn Hai trăm năm nhớ người (Báo Hưng Yên ngày 06- 121997) Thế Hải viết: “Ân Thi xưa sau Nguyễn Trung Ngạn (1298 - 1370) có tài học rộng, văn thơ hay phải kể đến Nguyễn Khắc Trạch (1797- 1884), ông để lại hàng nghìn thơ hàng trăm văn” Tóm lại, Nguyễn Khắc Chính, sách báo khác Hưng Yên viết Nguyễn Khắc Trạch xã Bình Hồ cho biết ơng có tác phẩm Trần Văn Giáp cho biết LTCTGVN DSHNVN-TMĐY lên thư mục Những nhận định, đánh giá tác phẩm Nguyễn Khắc Trạch dừng lại mức chung chung, chưa thật cụ thể Bởi vậy, luận văn cố gắng vào nghiên cứu văn tác phẩm mang tên Nguyễn Khắc Trạch lưu trữ thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Văn nhóm tác phẩm mang tên Nguyễn Khắc Trạch viết chữ Hán, lưu giữ thư viện Viện nghiên cứu Hán Nơm Ngồi ra, tài liệu liên quan đến nhân vật mang tên Nguyễn Khắc Trạch sống triều Nguyễn đối tượng nghiên cứu luận văn - Phạm vi nghiên cứu: Trong điều kiện tư liệu có, với điều kiện khả cho phép tiến hành việc khảo sát, so sánh, đối chiếu làm thư mục tác phẩm bao gồm thơ lẫn văn Phương pháp tiến hành: 4.1 Phương pháp văn học: Do yêu cầu nghiên cứu văn bản, luận văn vận dụng phương pháp văn học, bắt đầu việc thu thập đầy đủ văn nhóm tác phẩm mang tên Nguyễn Khắc Trạch mà DSHNVN-TMĐY nêu thư mục Thứ đến, tiến hành mơ tả vật lý, đọc văn bản, xử lí nội dung chứa văn bản, làm thư mục thơ văn để so sánh đối chiếu nhằm tìm tiêu biểu nhất, đáng tin cậy Ngồi cịn tìm hiểu q trình truyền bản, chữ kiêng húy để xác định niên đại văn 4.2 Phương pháp thống kê, so sánh đối chiếu, phân tích chứng minh Luận văn thống kê liệu liên quan đến thân nghiệp vị Cử nhân Nguyễn Khắc Trạch tác phẩm (nội chứng, bàng chứng) để từ tiến hành so sánh đối chiếu, từ chứng minh tác giả đích thực nhóm văn Đóng góp luận văn Thứ nhất, sở thu thập văn tác phẩm mang tên Nguyễn Khắc Trạch còn, tiến hành nghiên cứu văn tìm đáng tin cậy nhất, điều trước chưa làm Đồng thời, lập thư mục số lượng dị bản, tiến hành so sánh đối chiếu tương đồng dị biệt để đến xác định số lượng thơ, văn đích thực tác giả Thứ hai, từ nội chứng tác phẩm, kết hợp với bàng chứng thân nghiệp tác giả, luận văn chứng minh tác giả đích thực nhóm tác phẩm này, nhằm đem lại quyền tác giả cho tác phẩm Tránh tình trạng từ ngộ nhận học giả trước mà kéo theo bao nhận định sai lầm khác hệ kế sau Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận, luận văn có chương sau: Chương 1: Về văn tác phẩm mang tên Nguyễn Khắc Trạch Chương 2: Ai tác giả đích thực nhóm tác phẩm Chương 3: Sơ tìm hiều giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Cuối luận văn phần Phụ lục (phần trích dịch mà luận văn đề cập đến Chương Chương 3) Chương VỀ VĂN BẢN NHỮNG TÁC PHẨM MANG TÊN NGUYỄN KHẮC TRẠCH HIỆN CÒN 1.1 Tình trạng văn Sách Di sản Hán Nơm Việt Nam-Thư mục đề yếu (DSHNVN-TMĐY) cho biết văn tác phẩm mang tên Nguyễn Khắc Trạch thư viện Viện nghiên cứu Hán Nơm cịn có Tên gọi tác phẩm phần lớn có hai từ chung đứng đầu “Nhuế Xuyên”, có viết “Nhuế Giang” hay “Thuấn Nhuế” Theo nội dung thơ “Tân định danh hiệu trình Vĩnh Lăng nhị thú đài” tác phẩm Nhuế Xuyên tùy bút thi tập, “Nhuế Xuyên” tên hiệu Nguyễn Khắc Trạch tự đặt cho Vậy tên gọi tác phẩm tác giả tự ghi, người sưu tầm chép số thơ tự ý ghi vào Tên cụ thể văn là: (1) Nhuế Xuyên thi tập Kí hiệu A.444 (2) Nhuế Xuyên thi tập Kí hiệu VHv.213 (3) Nhuế Xuyên tùy bút thi tập Kí hiệu VHv.212 (4) Nhuế Xuyên bạch bút thi tập Kí hiệu A.517 (5) Nhuế Xuyên văn tập Kí hiệu A.2169 (6) Nhuế Xuyên thặng bút văn tập Kí hiệu VHv.214 (7) Nhuế Xuyên trướng tập Kí hiệu VHv.215 (8) Thuấn Nhuế thi văn tập Kí hiệu A.2538 (9) Thọ tịch châu Kí hiệu VHv.608 (10) Ngoài ra, thơ, phú Nguyễn Khắc Trạch cịn có chép nhiều tác phẩm người khác Như thơ Nguyễn Khắc Trạch có chép Minh thi tuyển Kí hiệu A.2171; Vi giang hiệu tần tập Kí hiệu VHv.216; Vũ trung tùy bút Kí hiệu A.2312 Phú có chép Tam đăng Hồng Giáp trường phú Kí hiệu VHv.321 Ở chúng tơi chủ yếu vào mơ tả tình trạng văn sâu tìm hiểu văn độc lập Nguyễn Khắc Trạch, thơ văn trướng phú ông chép tác phẩm người khác tìm hiểu phần Nguyễn Khắc Trạch mà thơi Sau tình trạng loại văn 1.1.1 Tình trạng văn thơ Bản Nhuế Xuyên tùy bút thi tập Kí hiệu VHv.212 Khổ 15 x 26 cm, viết tay giấy dó mỏng ố vàng Bìa có hai tờ: tờ bìa ngồi làm giấy các-tơng, quét sơn đen; tờ bìa phụ giấy dó, qt sơn màu vàng đất Trên tờ bìa phụ thứ hai có tem “Thư viện khoa học Trung ương” Sau hai tờ bìa phụ, đến tờ ghi tên tác phẩm Tên tác phẩm viết dọc bút lông mực tàu đen, cỡ chữ lớn phần văn Sau tờ này, cịn có hai tờ giấy để trống, đến phần văn Mặt a tờ thứ (trong hai tờ giấy để trống) có dòng chữ Hán “Sơn Tây Yên Sơn Thuấn Nhuế nhân, Tự Đức tứ thập niên Tân Dậu khoa Cử nhân, quan sử quán biên tu” Dòng chữ viết bút mực xanh thời nay, nên chữ người thời viết vào Tiếp đến phần văn Dịng phần văn “Nhuế Xuyên tùy bút thi tập chi nhất” Sau dịng này, có đoạn đề bạt (khoảng ba dịng), tiếp đến thơ Phần gáy hai đầu quét sơn đỏ, để trống khoảng để viết tên tác phẩm “Nhuế Xuyên tùy bút thi tập” Bản không thấy đánh số trang Phần văn tổng cộng 189 trang, trang văn chép dòng, dòng có khoảng 23 đến 24 chữ Cả chép thơ, tổng cộng 422 Tên thơ viết án xuống nên dễ nhận Thơ vừa có tứ tuyệt vừa có thất ngơn bát cú, có lẫn vài ngũ ngơn thất ngơn trường thiên Riêng “Nhuế Xuyên tùy bút chi nhất” làm theo thể thất ngơn tứ tuyệt; cịn sau chủ yếu thơ thất ngơn bát cú Trong thơ có nhiều phụ cước chú, gần có Cước phụ chú, cỡ chữ nhỏ văn Dấu tích đọc duyệt văn thể qua màu mực đỏ gạch, viết bút lông, dùng trường hợp ngắt câu, bổ sung chữ thiếu, xóa chữ viết sai, đồng thời viết chữ theo cách nhìn người đọc duyệt văn Nét bút duyệt q1và q4 dùng để ngắt câu, không thấy có sửa chữa hay thêm bớt Ở q2 q3 việc thêm chữ, thêm câu chú, gạch bỏ sửa lại xuất tương đối nhiều Tính có đến khoảng 45 chỗ Có chỗ thêm câu vào văn bản, d8 t77 thêm vào chữ “Lê thần dĩ hạ”; bên phải d6 t80 thêm vào chữ “Thiên cổ trung can bút họa xuất”; bên phải d6 t104 thêm vào chữ “Thiếu bảo Bùi Tuấn dã” vv Ngoài ra, dấu bút duyệt đánh dấu danh từ riêng, địa danh, nhân danh, niên hiệu khuyên tròn bên cạnh số câu chữ Về chữ húy, chữ “thời” toàn văn quán viết kiêng húy thành chữ “thìn” ví dụ d5 t20, d8 t167, d5 t167, d7 t171, d1 t174 … Văn khơng có mục lục, xem hết lượt thấy chia làm bốn cộng với phần cuối chia tác phẩm theo thời gian sáng tác Thứ tự phần phụ thêm cụ thể sau: - “Nhuế Xuyên tùy bút thi tập chi nhất” từ t1 đến d7 t41 - “Nhuế Xuyên tùy bút thi tập chi tứ” từ d8 t41 đến hết t76 - “Nhuế Xuyên thi tập chi nhị” từ t77 đến d1 t147, cộng với phần phụ thêm cuối từ t165 đến t170, phần phụ thêm người chép bổ sung - “Dĩ hạ đệ tam quyển” từ d2 t147 đến t163 Giữa ba phần chép thêm hai để trống mặt giấy Tên ba khơng trình bày ba trên, tức tên không viết chữ to văn viết giống theo kiểu “Nhuế Xuyên tùy bút thi tập chi…” mà viết cỡ chữ nhỏ phụ mục đề thơ, tức viết “dĩ hạ đệ tam quyển”, cho rõ thêm “hữu đệ tam quyển” - “Nhuế Xuyên thi tập, nc: Đinh Sửu dĩ hạ”, từ t171 đến t189 (đến hết) Phần khơng chia theo mà chia theo trình tự thời gian sáng tác Năm sáng tác ghi tên phần thơ Như vừa chia theo vừa chia theo trình tự thời gian sáng tác Các văn khơng đặt theo trình tự, q4 lại đặt lên trước q2 q3, có lẽ sưu tập thơ tác giả, người chép tìm thấy q4 trước Trong bản, có ba loại chữ khác Cụ thể là: q1 q4 (t1 đến t53) viết loại chữ, chữ viết theo thể hành, có nhiều chữ viết theo giản thể, chữ viết ngốy, nét viết tròn Sang q2 q3 (t74 đến t170) nét bút nhìn tổng thể khác với phần trên, viết theo thể hành, có nhiều chữ viết thảo, đá thảo, nét bút phóng khống hơn, thể rõ nét nét đậm, vuông thành sắc cạnh phần trước Phần “Nhuế Xuyên thi tập, Đinh sửu niên dĩ hạ” (t171 đến t189) nét chữ khác với hai phần trên, chữ viết theo thể hành, có chữ đá thảo Đơn cử cách viết chữ “聲 thanh” loại chữ: Ở q1 q4, chữ viết theo dạng chữ giản thể thời đại 声, nét rõ ràng d6 t2, d7 t3, d2 t13, d3 t19, d4 t20, d5 t35, d5 t38, d2 t43, d1 t53, d2 t54, d6 t55, d4 t59, d6 t60, d7 t62, d4 d6 t63…tất chữ “thanh” hai viết theo kiểu giản thể Ở q2 q3, chữ “thanh” có số nơi viết theo giản thể phần lớn viết theo phồn thể viết thảo, nét chữ gần viết liền nhau, ở: d1 t83, d5 t88, d5 t96, d3 t97, d8 t103, d8 t109, d6 t115, d6 d8 t121, d5 t129, d4 t132, d8 t132, d2 t134, d4 t136, d1 t141, d1 t153, d8 t154, d4 t155, d4 t156, d8 t157, d4 t159, d5 d7 t162… Ở phần “Nhuế Xuyên thi tập Đinh Sửu niên dĩ hạ”, chữ “thanh” viết theo dạng phồn thể, nét, phận chữ tương đối rõ ràng, có “nhĩ” viết tháu giống số chữ quốc ngữ bây giờ, ví dụ ở: d8t172, d6t183, d3t185… Với ba loại chữ khác thế, cho thấy văn nhiều người chép Trong bản, đầu q1 có đoạn đề tựa đặt sau dịng “Nhuế Xun tùy bút thi tập chi ” sau: “Dư nhân bình duyệt phủ Thái thú Nguyễn Phát Khoa, (nc: Thừa Thiên Thành Công) Lịch hoạn thi phổ, ngộ vị an xứ, tùy bút cải chính, cựu hủy tân thành, toại vi kỷ tác, hỗn nhập tập trung, chí dư thi dã Biệt cư tập thủ, minh phi dư đề dã Ngự sử cải thụ Thị lang Thuấn Nhuế Ngoại thôn Nguyễn tiên sinh cẩn thức.” (Ta nhân lúc bình duyệt ‘Lịch hoạn thi phổ’ Nguyễn Phát Khoa người xã Thành Công, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Thái thú phủ ta Mỗi gặp chỗ chưa ổn, tiện tay sửa đổi, bỏ cũ thay mới, trở thành tác phẩm ta, chép chung vào tập thơ ta Nhưng số thơ để riêng đầu tập, chúng nguyên thơ làm theo đề ta Ngự sử cải thụ Thị Lang Thuấn Nhuế Ngoại thôn Nguyễn tiên sinh kính cẩn đề tựa) Theo đoạn đề tựa này, từ “đầu tập”, chưa rõ ý ông “đầu tập” “Nhuế Xuyên tùy bút thi tập chi nhất” hay “đầu tập” phần đầu tác phẩm “Nhuế Xuyên tùy bút thi tập” tức văn Năm tháng nhàn rỗi tăng thêm tuổi, Lên mặt chốn cổng đình dần tiếng tăm Chớ có nhờ vào tập ấm mà ngạo mạn phong lưu, Rất nên cố gắng thừa kế danh gia đình Ta làm quan nghèo cịn có sách ruộng, Gặp tiết xn sang ta khởi công cày Bài 纔出親胞便北南, 客中歲月宦家男 韶齡志學須專一, 暇日居閒莫聚三 有義理膏予欲飫, 為文字飲爾當酣 由來紈綔多庸子, 破得 煙樓始不凡 Tài xuất thân bào tiện bắc nam , Khách trung tuế nguyệt hoạn gia nam Thiều linh chí học tu chuyên , Hạ nhật cư nhàn mạc tụ tam Hữu nghĩa lí cao dư dục ứ , Vị văn học ẩm nhĩ đương hàm Do lai hồn khóa đa dung tử Phá đắc yên lâu thủy bất phàm Dịch nghĩa: Mới lọt lòng mẹ phải hết bắc lại nam, Con trai nhà làm quan xa làm khách quanh năm Tuổi trẻ để chí vào việc học nên chăm chỉ, Rãnh rỗi thư nhàn tụ tam Có ý nghĩa có lí phải có ngon ta muốn cho, Vì văn chữ mà uống nên say Vốn nghề chăn tơ dệt vải kẻ tầm thường, Phá lầu khói bất phàm(1) Chú thích: (1) Nc: “n lâu khóa táo dã, điển xuất bạch mi= Ý yên lâu cha, diển xuất phát từ chuyện lông mày trắng nói năm anh em nhà Mã Lương ” 89 丁 丑 歲 除 ĐINH SỬU TUẾ TRỪ 牛生兩尾客知夫, 忽发云除守得無 三百六旬最後日, 四十八歲以前吾 還將年月從元起, 自算功名可遂途 五運就吟雞唱曉, 戲爭群幼飲屠蘇 Ngưu sinh lưỡng vĩ khách tri phu , Hốt phát vân trừ thủ đắc vô Tam bách lục tuần tối hậu nhật, Tứ thập bát tuế dĩ tiền ngơ Hồn tương niên nguyệt tịng niên khởi, Tự tốn cơng danh toại đồ Ngũ vận tựu ngâm kê xướng hiểu , Hí tranh quần ấu ẩm Đồ Tơ Dịch nghĩa: NGÀY CUỐI NĂM ĐINH SỬU (1877)(1) Trâu sinh hai khách có biết chăng(2), 180 Bỗng phát phẫn bảo hết giữ không Khắp ba trăm sáu mươi ngày đến ngày sau nhất, Bốn tám tuổi ta ngày trước Lại đưa năm tháng trở với sơ khởi, Tự tính đường cơng danh toại đồ Gà gáy sáng dậy ngâm nga ngũ vận(3), Vui tranh bọn trẻ uống rượi Đồ Tơ(4) Chú thích: (1) Nc: “Mậu Dần dĩ hạ = Phần sau thơ làm năm Mậu Dần (1878)” (2) Nc: “Thất tự = chữ thất 失” tác giả chơi chữ, chữ ngưu thêm hai phẩy phẩy sau thành chữ ‘thất: mất’ (3) Nc: “Chỉ Dần = Chỉ năm Dần” tác giả cho “kê xướng hiểu” tức gà gáy sáng tức vào Dần, sang năm Dần (4) Nc: “Dư dĩ Dần niên sinh, kê xướng vi Dần Dư phương tuế, dư gia quần ấu niên giai dư, Đồ Tô tửu thiểu giả tiên lão khứ hậu dư tranh tiên ẩm diệc hí dĩ sinh kê tuế = Ta sinh vào năm Dần, gà gáy vào Dần Khi ta tuổi, bọn trẻ nhà ta tuổi ta, rượu Đồ Tơ ít, đợi cho bậc tiên lão ta tranh uống hết, vui vịnh lại để kể lúc ta nhỏ” 90 賦 餞 丁 丑 公 PHÚ TIỄN ĐINH SỬU CÔNG 迎於鄉送不於鄉, 數盞城西靜圃堂 六月同夷三郡匪, 半年能就一山商 功成名便飄然去, 思在予何敢爾忘 又十二周予與客, 重逢大約在岩廊 Nghênh hương tống bất hương, Sổ trản thành tây tĩnh phố đường Lục nguyệt đồng di tam quận phỉ, Bán niên tựu sơn thương Công thành danh tiện phiêu nhiên khứ, Tư dư hà nhĩ cảm vong Hựu thập nhị chu dư khách, Trùng phùng đại ước nham lang Dịch nghĩa: THƠ TIỄN NĂM ĐINH SỬU Đón quê tiễn lại không quê, Tiễn chén rượu phố vắng phía tây thành Sáu tháng dân thổ phỉ ba quận, Nửa năm rịng phải ln đến góc phố bn bán núi Cơng thành tựu danh mà nhẹ theo, Nhớ ta lại giám quên Lại mười hai vòng ta với khách, Cùng gặp lại hẹn ước mái hiên nhà 91 靜坐 對 節 即 事 TĨNH TỌA ĐỐI TIẾT TỨC SỰ 居亭應丑又逢寅, 四月中成兩个春 Cư đình ưng Sửu hựu phùng Dần , Tứ nguyệt trung thành lưỡng cá xuân 181 只欠米錢頒赠數, 無多文字索徵頻 當門弄膝珠雙樨, 對岸鍾情玉一人 剩有閒園舊栽李, 葦绡萬織給詩貧 Chỉ khiếm mễ tiền ban tặng số , Vô đa văn tự sách trưng tần Đương môn lộng tất chu song tế , Đối ngạn chung tình ngọc nhân Thặng hữu nhàn viên cựu tài lí , Vi tiêu vạn chức cấp thi bần Dịch nghĩa: YÊN TĨNH NGỒI ĐĨN TẾT TỨC SỰ Ở đình năm Sửu lại gặp năm Dần , Trong bốn tháng thành hai lần xuân(1) Chỉ thiếu số gạo tiền quan ban tặng(2), Không nhiều văn tự người tới xin luôn(3) Dưới chân sân cịn chơi đơi tháp ngọc Một người ngọc chung tình bên bờ sơng Cịn thừa vườn trống để trồng mận cũ, Cỏ lau muôn cấp thơ nghèo Chú thích: (1) Nc: “Dư cư tự thập nguyệt tiểu xuân dã = Ta đình từ tháng 10 tức Tiểu xuân” (2) Nc: “Thời Tổng đốc đa lĩnh mễ tiền, Phiên đài nhị vị diệc hữu tặng = Bấy quan Tổng đốc lĩnh nhiều tiền gạo, hai vị bên Án sát tặng thế” (3) Nc: “Thời xuân tiết đa khánh sự, đồng liêu sĩ thứ đa cầu văn lai thi mính = Bấy tiết mùa xuân nên nhiều việc mừng, đồng liêu học trò thứ dân thường đến nhờ ta làm văn thơ, đồng thời đưa chè đến” 92 戲 詠 李 小 姨 HÍ VỊNH LÍ TIỂU DI 小姨何事尚含嬌, 最我花情久寂寥 也有合歡歡未合, 豈無消恨恨難消 不三影照宜雙照, 曾九標評識數評 早晚東風便未嫁, 粧奩賸願滿葦綃 Tiểu di hà thượng hàm kiều, Tối ngã hoa tình cửu tịch liêu Dã hữu hợp hoan hoan vị hợp, Khởi vô tiêu hận hận nan tiêu Bất tam ảnh chiều nghi song chiếu, Tằng cửu tiêu bình thức cửu tiêu Tảo vãn đơng phong tiện vị giá, Trang liêm thứng nguyện mãn vi tiêu Dịch nghĩa: VỊNH ĐÙA CÂY MẬN NHỎ(1) Việc mà em gái nhỏ giữ vẻ yêu kiều, Thực ta tình hoa lâu tịch liêu Cũng có hợp hoan hoan chưa hợp, Vui khơng tiêu hận hận khó tiêu(2) Khơng phải ba bóng soi mà nên đơi bóng, Từng đem chín tiêu chuẩn bàn luận biết có điều 182 Sớm muộn gió đơng chưa gả, Hộp điểm trang muốn đầy cỏ lau Chú thích: (1) Nc: “Chước kì chi chi câu phóng hoa Thời dư dự thiếp hựu hữu kỉ cá đào nương tương chung tình, cập tam tứ cú ý =Các cành rờ rỡ nở hoa Bấy ta định mua người thiếp lại có đào muốn chung tình Gặp ý ba bốn chữ” (2) Nc: “Đào hoa tiêu hận = Hoa đào tiêu hận” 93 寅 年 元 旦 自 述 DẦN NIÊN NGUYÊN ĐÁN TỰ THUẬT 庚寅吾已降為人, 歲箭翻然五放寅 玄鬢兩莖參白雪, 素衣半領上紅塵 難 將 昔 玉 猶 幾 日, 便作今陶已是身 烏府自拋霜簡去, 年年夢想帝城春 Canh Dần ngô dĩ giáng vi nhân, Tuế tiễn phan nhiên ngũ phóng Dần Huyền mấn lưỡng hành tham bạch tuyết, Tố y bán lĩnh thượng hồng trần Nan tương tích ngọc kỉ nhật , Tiện tác kim đào dĩ thị thân Ô phủ tự phao sương giản khứ, Niên niên mộng tưởng đế thành xuân Dịch nghĩa: TẾT NGUYÊN ĐÁN NĂM MẬU DẦN (1878) TỰ THUẬT Năm Canh Dần ta sinh làm người, Năm tháng tên vùn qua năm lần phóng Dần Tóc đen lốm đốm màu tuyết trắng, Trên nửa cổ áo trắng đọng bụi hồng Khó đem ngọc xưa so sánh với ngày nay, Lại ngày hun đúc thân ta Sương tự ném vào nhà quan Ngự sử tự tan đi, Hàng năm mộng tưởng đến mùa xuân chốn kinh thành 183 TUYỂN DỊCH VĂN CỦA NGUYỄN KHẮC TRẠCH, VÀ VĂN NGƯỜI KHÁC VIẾT VỀ ÔNG NGHĨ THƯỢNG HIỆP XÃ THƯỢNG THÔN TỪ BI KÍ (Nc: An Chi mẫu hương dã sinh trưởng hương tam thập ngũ niên hĩ tự Ất Sửu thủy hồi quán nhi mẫu thị hương cố vãng lai diệc lũ) Ấp hữu văn từ vi phong giáo kế dã Nhất ấp chi văn vận thực quan yên Ngã hoàng ngự lịch chi nhị thập niên, tuế Đinh Mão bát nguyệt nhật, Thượng thôn từ vũ thành, thịnh cử dã Tích niên hoang lạc chi khư đán văn minh chi địa, chí kim thập tứ niên hĩ Bản niên xuân tế hậu, hội trưởng Trần công (húy Thống Đinh Mùi khoa Tú tài) bình thuộc tạo, dư nhi trưng văn Dư vấn kì kết cấu, viết hướng dã đàn duy, kim tắc ốc vũ hướng chuyên thạch, kim tắc ngõa phúc, hữu cửu trục chi quy mơ n Vấn kì phương vị viết tọa tắc Ất Mão, hướng tắc Tân Dậu, mộc án đương tiền, long hình ủng hậu, hữu hồnh trường chi khí tượng n Tướng địa Thùy Quận bác Ngạc Đình Nguyễn tiên sinh dã (bản phủ giáo thụ húy Chân) Dư tích sản tư hương (dư mẫu dĩ Canh Dần cửu nguyệt nhị thập cửu nhật sinh dư vu thị hương Ngõ Ngịi xứ), cập kì thủy, hương đình lưỡng vũ hạ tiểu thác cung tường, tạm đăng trở đậu, hình bất hợp cảnh Nhập triều kỉ ngũ thập niên, bạt giải (Cử nhân Nguyễn Ngọc Dịch), nhị đăng tường (Trần Huy Nghiễm, Trần Huy Thống) giai pháp tư nhi phi đắc pháp công dã Mậu Thân niên thiên vu xứ Ma Tẩu (tại kim từ địa chi tây) Hội trưởng thủ chủ kì nghị nhiên nhi sảng khải dĩ đăng, hình vị Kinh thập tam niên vị hữu kế đăng hương bảng, thạch đa văn thiểu, nhân liễu trào (liễu điền đa thạch nhi văn sĩ thiểu) Thiên nhi hựu thiên dã khả, hội trưởng công phong tàn thượng khởi kiến, văn vận thượng trí tư dã Đương nhật hội đồng pháp quân tử, diệc giai dĩ tâm vi tâm, địa tương tiết kì bí, thiên tương phát kì trung, nhân thức dĩ hịa, thần cố tích chi cát Dư văn tái thiên hậu trúng tú tài chí tam viên Nhất nhị trường trấp dư nhân, sĩ tịch trung nhi liệp thủ danh diệc phục bất thiểu (Tú tài Nguyễn Thiên Bút, Trần Huy Thống, Nguyễn Văn Phiền dĩ xuất đơn đắc lục phẩm văn giai Nguyễn Kiện, Trần Huy Thận), thử phí kì tuấn dư Địa đáo khởi thời nhân giai tri học, gia lư huyền tụng, lí thành y quan, thiên bách niên văn vận đương tòng thử văn mạch đắc chi, khả vị bốc vân kì cát, chung vi nguyên tàng dã Hậu chi nhân kính thành nhi thức, tự tức trí nhi ngơn công, lịch lịch bi, tức vi lư sử, cố bất đãi văn yên nhi hậu truyền, nhi tầm thường kí bút Văn nhân dĩ truyền, thị hựu dư chi nguyện dã Ư thị hồ văn chi thành kí vu thạch, lập vu từ chi đơng, 184 thời Tự Đức tam thập niên Đinh Sửu quý xuân thượng hoán dã (Thời dư quan Hàn lâm thị độc đinh ưu) Dịch nghĩa: NGHĨ BÀI BI KÍ CHO VĂN TỪ THƠN THƯỢNG XÃ THƯỢNG HIỆP (Nc: Thơn Thượng xã Thượng Hiệp quê mẹ An Chi, sinh trưởng quê 35 năm rồi, từ năm Ất Sửu làm quan trường học ở, mẹ làng thường qua lại ln) Ấp có văn từ để làm kế sách cho phong giáo, văn vận ấp thực liên quan đến điều Năm thứ hai mươi hồng triều ta tức tháng năm Đinh Mão (1867), từ vũ thôn Thượng khánh thành, cử hành long trọng Gò đất bỏ hoang lâu sớm trở thành chốn văn minh Đến trải mười bốn năm Năm sau lễ tế xuân, ông hội trưởng Trần (nc: húy Thống tú tài khoa Đinh Mùi) sai liêu thuộc đến hỏi nhờ ta làm văn Ta hỏi kết cấu, đáp trước dãy tường thấp bao quanh nhà có mái lợp, trước gạch đá lợp ngói, có quy mô lâu bền Hỏi phương vị, đáp lưng dựa vào Ất Mão, mặt hướng Tân Dậu, bàn thờ gỗ đặt trước, hình rồng ơm sau, có voi to lớn Người xem tướng đất vốn Thùy quận bác Ngạc Đình Nguyễn Tiên Sinh (giáo thụ phủ ta húy Chân) Ta xưa sinh thôn xã (nc: mẹ ta sinh ta vào ngày 29 tháng năm Canh Dần xứ Ngõ Ngịi thơn xã này) Giống lúc đầu, phía hai bên dãy nhà đình làng xây tường nhà, tạm thời dâng đồ tế lễ, hình thật khơng hợp với quy mơ Vào triều ta, gần năm mươi năm có người bạt giải (nc: Cử nhân Nguyễ Ngọc Dịch) hai người đỗ Tú tài (nc: Trần Huy Nghiễm, Trần Huy Thống), phép tư không phép công Năm Mậu Thân (1848) chuyển xứ Ma Tẩu (nc: phía tây đất văn từ ngày nay) Ơng hội trưởng theo chủ ý mình, chuyển lên chỗ cao thống đãng, hình chưa Trải 13 năm chưa có đỗ Cử nhân, đất đá nhiều nên văn ít, có người đưa chuyện ruộng liễu giễu cợt (ruộng liễu nhiều đá văn sĩ ít) Chuyển lại chuyển lên chăng, ông hội trưởng lo cho phong hóa bị tàn lụi đưa kiến nghị, văn vận hết phải nghĩ cho kĩ Hơm hội đồng pháp theo người có học thức, lấy tâm làm tâm, đất phải theo thần bí đất, trời đáp lại lòng thực, người biết lấy điều hòa thuận, thần ban cho điềm lành Ta nghe nói sau lại chuyển lần nữa, trúng Tú tài đến người, hai 185 trường có hai mươi người thi đỗ, sổ ghi người đỗ đạt người dành danh tiếng địa vị khơng (như Tú tài Nguyễn Thiên Bút, Trần Huy Thống, Trần Văn Phiền, đưa đơn tự chức Lục Phẩm), chẳng không tài giỏi Đất đến lúc khởi phát rồi, người người muốn học, nhà ngõ đọc sách, làng toàn người phú quý, văn vận trăm ngàn năm phát khởi theo văn mạch Bảo quẻ bói nói tốt cuối gốc tàng ẩn ban đầu Người sau nhìn thấy thành tựu biết tự tức trí mà nói cơng lao Bia miệng rành rành Như sử làng vốn không đợi văn viết sau truyền, tầm thường bút kí có văn nhờ đó, lại chí nguyện ta Văn làm xong ghi lên đá, dựng phía đơng văn từ Bấy ngày thượng hoán cuối xuân năm Đinh Sửu triều Tự Đức năm thứ 30 (1877) (Bấy ta quan Hàn lâm thị độc để tang cho mẹ) Chú thích: (1) Thơn Thượng xã Thượng Hiệp: thuộc tổng Thượng Hiệp huyện Yên Sơn, phủ Quốc Oai, tỉnh Sơn Tây (2) Trong ngoặc phần cước tác giả TỨ QUỐC OAI PHỦ NHA HẠ BẢN QUAN TRƯỚNG TỰ Quốc Oai cổ danh quận, sơn xuyên cảnh vật chi thắng, nhân tài phong tục chi mỹ, ngô sơn ngũ thành chi đệ dã Nhi kì quan tư thổ giả, vãng vãng đắc hiền thú, tân thú doanh phủ Nguyễn công lai, nhi phụ mẫu ngã thất nguyệt dĩ cập kim hĩ Mệnh thủy hạ, mạc hữu thức kì tường giả, chất chư Ngự sử Nhuế Xuyên Nguyễn đài, đài viết ngô hữu dã, ngô tri chi, quốc sơ Thành Cơng tổng trấn quan, dĩ liêm tiết văn thiên hạ Cơng kì tốn dã tao tuế trì danh, nhân hữu văn tiệp thủ chi xưng, ngũ đăng tường nhi thủy lĩnh giải, vị ứng Hội nhi tiên nhập các, ngộ diệc kì tai Tịng thử xuất phán Thang Châu, lịch dỗn xích huyện, sở chí giai hữu huệ chính, kim nhật Thú lệnh Cơng thị hiền, tạc ngô kiến phúc tinh (một sắc đắc hảo) thứ ngơ Tây phận dã, ý giả kì ứng công hồ Chư huynh đệ mạc hận Trúc ông (tiền Tri phủ Nguyễn Tuấn hiệu Trúc Đình, trị quận hữu liêm danh, nhân tích kì vãng Hiện lị phủ quan, tự Khoa, tịng bán tự, xưng viết Đẩu ơng) vãn bất lai Đẩu ơng hành thả chí hĩ (đẩu tự chiếu Thượng phúc tinh diệu hợp) Ty đẳng văn kì ngơn, mãn diện hỉ khí khả cúc, cức kíp bơi hương, chỉnh trúc mã, sĩ kì chí nhi nghênh chi, bất vị nhật phục nhật việt tứ ngũ lục nhật, ngã phủ thủy đắc hữu công Công lai hà mộ dã, truy tn kì cố, Hịa Vang sĩ dân, an cơng chi chính, tích cơng chi biệt, hướng tỉnh cụ đơn, nguyện lưu phất toại, hướng kinh đỉnh cổ, khất tá hựu phất toại, nhi công nãi 186 chuyển triệt di xa Vấn Tản Lô tiền lộ đáo thử Quảng Nam nhân đắc tụng khứ tư, Quảng Nam nhân bất đắc tư thục thủ (tỉnh quan sớ thỉnh cải bổ Hà Đông huyện dĩ tư thục thủ) Ngã Quốc Oai bất vị Trình Khanh chi đoạt, Phượng Tường chi tranh, nhi tự nhiên hữu vĩnh xuân chi hạnh dã Tích nhân vị dục tri kì nhân quan kì hữu, Nhuế Xun sở ngơn, đương bất hư Cơng tự chi chức, điếu tiên đắc ngư hiền nhi tri tục, nhân tục dĩ vi chính, thị Dương Trú giáo đơn phụ chi trí dã Thời phương quan sự, quan hỏa, nhi nhiệt bất đáo ngã, công vụ vị, nhi súc bất đắc bỉ Thường dĩ kì hạ luận văn, cổ lệ đa sĩ, thi vi giáo, quan kiêm vi sư, hựu ngơn yển hóa Vũ Thành chi đao dã Ti đẳng hướng đắc công hữu tái giản chi khẩu, kim đắc công sư nhĩ, tự nhàn dã Nhuế Xuyên thường tập Đường thi dĩ tiễn cơng khứ, thiên dĩ đãi báo kì niên chính, thử địa hồn thành yếu tân, Hịa Vang niên, nhi Quốc Oai thi tiện thị sám Nhiên Quốc Oai chi vi tân dã, khởi tiện thị yếu da, công chi phúc trạch chi học hành chi tích Tường loan ngẫu tập, thụy nhạn hạc đãi phi, tha nhật vi đài lang vi khổn thần, đãi phân nội Ti đẳng dục vị Hòa Vang chi ngọa triệt phan xa (ứng thượng Hòa Vang văn ý bất cô), hà bất đắc dã Phục văn công hữu Lịch hoạn thi phổ, cận lai ngã phủ sơn xuyên cảnh vật nhân tài phong tục, đương dĩ nhập vịnh, hựu văn công gia hữu lệnh nam, giáo hối vũ tự, thứ kế cơng nhi vi phó thị chi âm sơn (giá lưỡng đoạn đa thiểu tây đường tốn bút), tắc thi phổ tắc vi trị quận phổ Ti đẳng phục thỉnh công hữu Nhuế Xuyên đài, tục hạ văn, hợp khắc vu Phượng Hoàng sơn đầu phụ bất hủ Dịch nghĩa: TRƯỚNG TRẦN BÀY BAN CHO SỞ QUAN PHỦ QUỐC OAI CHÚC MỪNG QUAN CỦA BẢN PHỦ Quốc Oai xưa gọi quận, núi sông cảnh vật mĩ lệ, phong tục nhân tài phồn thịnh, đệ ngũ thành tỉnh Sơn Tây ta Ông Nguyễn Thái thú đến vĩ đại thay, cha mẹ ta từ tháng đến Khi vừa có lệnh ơng đến phủ, khơng biết rõ ông, chất vấn Ngự sử Nguyễn Nhuế Xun ta, ta nói ơng bạn ta, ta người quen biết ông trước Quốc Oai Ơng quan liêm có tiếng tổng trấn Hòa Vang (1), khiêm tốn, nức tiếng phong nhã, người văn chương tiệp thủ, phải năm lần thi lĩnh giải, chưa đỗ kì thi Hội lãnh chức quan, cảnh ngộ thực kì thay Từ lãnh chức Án sát Thang Châu, trải làm tri huyện, nơi ơng đến thi hành sách nhân Đến 187 đây, giữ chức Thái thú phủ ta, thực người hiền tài, hôm qua ta thấy Phúc (nc: khơng có màu sắc điềm lanh) đóng phận dã Sơn Tây ta, có lẽ ứng ơng Các anh em có giận ơng Trúc vời đến mà không đến (nc: tri phủ trước Nguyễn Tuấn có hiệu Trúc Đình, làm quan tỉnh ta tiếng liêm khiết, người tiếc nuối ông Quan tới phủ ta tự Khoa, trước có tự Bán, thường gọi ơng Đẩu) Ông Đẩu đến, bọn người hèn mọn ta nghe tiếng tăm ông, hớn hở vui mừng mặt, vội vàng chuẩn bị nén hương, chỉnh đốn ngựa xe, đợi ông đến để đón Khơng nói rõ ngày đến , qua ngày, lại bốn năm sáu ngày, phủ ta có ơng Ơng đến chiều nào, truy hỏi ngun cớ, biết sĩ dân Hòa Vang yên với khuôn phép ông, tiếc nuối ông đi, nên đệ đơn lên tỉnh xin giữ ông lại khơng được, lại gióng trống lên kinh, nhờ xin giữ lại không được, ông đành chuyển bánh rời xe, hỏi thăm đường cũ núi Tản sông Lô đến Người Quảng Nam đành khen tụng nghĩ ông, quan Quảng Nam khơng có người nhờ cậy thân thuộc (nc: bậc thần tỉnh viết sớ xin đổi bổ chức huyện Hà Đơng để nhờ cậy quen việc) (2) Quốc Oai ta không làm đoạt Trình Lang, tranh Phượng Tường mà tự nhiên có may mắn Vĩnh Xn vậy(3).Người xưa nói muốn biết phải xem bạn mà chơi Lời Nhuế Xuyên ta thật chẳng sai chút Từ ông đến nhận chức, cá ông câu tới hỏi người hiền để biết tập tục dân, theo tập tục thi hành lệnh, mưu trí Dương Trú dạy cha sống Bấy lúc việc quan, việc quan lại lửa, nóng khơng tời đến ta, cơng vụ xúm xít bề bộn, đẩy lùi Vào lúc rảnh rỗi ông thường luận đàm văn thơ, khuyên nhủ, cổ vũ quan lại, thi hành lệnh để giáo hối, làm quan kiêm làm thầy, lại nói đạo giáo hóa Vũ Thành Bọn trước biết ông từ lời Nhuế Xuyên bạn ông, tận tai nghe ông nói, tự thấy ổn Nhuế Xuyên thường làm thơ tập Đường để tiễn ông Trời đợi để báo đáp năm mong chờ, đất lại trở thành bến sông quan yếu cho ông dừng chân Ơng Hịa Vang năm thơ Quốc Oai lại lời sấm kí, Quốc Oai nơi ông cầm quyền trọng yếu Lẽ lại trọng yếu vậy, nơi nuôi dưỡng phúc trạch ông, nuôi dưỡng văn hành ơng, cơng tích ơng thành tựu Chim loan mang điềm lành ngẫu nhiên tụ tập, chim hạc tốt chờ để bay Sau này, giữ chức quan Ngự sử quan to xuất phát từ 188 Bọn người hèn mọn ngọa trị Hịa Vang mà kéo ơng xe đó, khơng Cịn trộm nghe ơng có “Lịch hoạn thi phổ”, gần đây, phong tục nhân tài cảnh vật non sông phủ ta ông vịnh vào Thi phổ Lại nghe nhà ơng có trai, giáo hối theo võ nghệ, nối tiếp ông giúp rập họ hàng (nc: hai đoạn nhờ bút gửi gắm chuyện riêng tư nhà) Vậy “Thi phổ” ơng “Trị quận phổ” Bọn hèn mọn lại mời bạn ông Nhuế Xuyên làm văn chúc mừng, khắc lên đầu núi Phượng Hoàng để gửi vào khơng Chú thích: (1) Hòa Vinh: Huyện phủ Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Nay thuộc huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng (2) Hà Đông huyện: huyện thuộc tỉnh Quảng Nam Nay thuộc huyện Tam Kì tỉnh Quảng Nam HỢP HỊA SĨ TỬ HẠ BẢN QUAN TRƯỚNG (Bản quan thị mỗ hạ dĩ thực nam vi từ) Phiên âm: Phủ học chi thiết cửu hĩ, dĩ giáo thụ kì quan dĩ Cử nhân sung kì tuyển Đáo tự khánh lịch tứ niên thủy thành dĩ Nho lâm chi chức, phi kì nhân bất khả cư dã, đắc thị chức nhi cư chi dã Khả hỉ nhân cư quan nguyện thiên ngã lạc thân bất hận tư ngôn dã Cổ nhân hỉ vị học quan hĩ, đắc thị nhân nhi sư chi dã, lão khả hỉ Đế lai sư huấn tác ngã huân đào, tư dâm hỉ đắc học quan hĩ Ngã Hiệp Hòa huyện thống phủ học giáo đạo khóa thí chi sự, tư đạc kiêm chi huyện trung Sĩ tử thường tương vị viết: ngã huyện sĩ số hi thiểu, khoa mục chi phát đa tốn, tha hạt an đắc hữu cửu chức giả Sử ngã tư hóa hóa chi thâm hồ, an đắc hữu thiện chức giả, sử ngã thành tựu chi tốc hồ, ngã nhật vọng chi thứ kiến chi Kim Nhuế Xuyên tiên sinh thực cư thị chức, tiên sinh lạc cư thị chức dã Tiên sinh thiếu thị học thả lạc thả dẫn nhân, thường dư nhị huynh đệ sư hữu kì gia, suất giai khoa danh úy kì mẫu Tân Dậu khoa thí trúng Cử nhân, thứ niên Hội thí dự hữu phân số, khuyến chi tịng chính, tiên sinh viết ‘ngơ mẫu cố dĩ đại khoa kì tử, ngơ kì miễn chi’ Ất Sửu khoa tái phó Hội hồi trường câu lợi văn nhi bất lợi trúng tích giả Hựu khuyến chi sĩ khoa, tiên sinh viết ‘ngô mẫu lão hĩ’ Thích văn lại vựng tấu bổ lệnh chức Cử nhân, dự hữu phân số bổ giáo thụ tân lệ dã, lệ tự tiên sinh thủy dã Tiên sinh phụng tân sắc tiền đạo, mẫu 189 dư hậu huề vũ khuông hân hân nhiên chi chức yên Tiên sinh lai nhi viễn cận lai giả, đa kì nhân tụ phủ học, quan bất tịch hĩ Tiên sinh tùy tài nhi thụ, tiên biên hoàng tiểu chi đề huề, tề tề y quan vị chi Nho xướng Khởi tiểu vơ đại giai nguyện vi kì truyền, tử đệ cao giả thị chi quan, ….lục giả thị chi gia nhân Viết tính hịa nhi khoan nhu, dĩ chức diệc chức đạo dã Chí dư khảo duyệt khử thủ vị hữu tư tình Viết phụng cơng nhi dĩ kích, bất diệc chức thuật dã Kí tự thập bát niên chi thập nguyệt cập kim tam đông hĩ Tiên sinh cửu chức nhi thiện sở chức hĩ Tiên sinh cửu chức, ngã huyện tịng học số bội tích, hữu Hàn cơng nhi triều hà nhân nhật xu vu học đương vị ngã huyện chi nhật hạ tiên sinh thiện kì chức Ngã huyện đăng khoa nguyên cập tha hạt Hữu Trương công nhi lạc sĩ hoa xưng đương vi ngã huyện Tha nhật hạ tiên sinh lạc cư thị chức, tha nhật chi vi học vi tế tửu giai thụ dụng địa dã Ngã bối lạc lưu chi hữu lạc cử chi thị khả dự vi tiên sinh hạ Dịch nghĩa: TRƯỚNG CỦA SĨ TỬ HUYỆN HỢP HÒA(1) CHÚC MỪNG BẢN QUAN (Bản quan tức Nhuế Xuyên ta, ta thường chúc mừng thay người khác, nên khó từ chối lời chúc sĩ tử) Trường học phủ đặt lâu, gọi Giáo thụ Các quan dạy từ Cử nhân sung tuyển Từ thời Khánh lịch năm thứ tư trở thành chức thuộc hàng Nho lâm Chẳng phải người gánh vác chức này, nhận chức đảm đương gánh vác, người ta lại vui thăng chức khác Ta suốt đời không giận lời Người xưa mừng giữ chức quan giáo thụ, chức người khác coi thầy, vui mừng Vua đưa đến lời giáo huấn người thầy hun đúc nên ta, điều q vui học với quan Huyện Hợp Hòa ta lĩnh việc học hành dạy dỗ thi cử phủ, người giữ chức giáo thụ kiêm ln việc Sĩ tử huyện bảo với rằng: “ số lượng kẻ sĩ huyện ta ít, phát triển danh mục khoa cử hạt khác Làm để có người lâu với chức này, để ta nhờ giáo hóa sâu vậy, có người tài giỏi chức này, ta thành tựu nhanh Ta mong ngóng điều thấy Nay Nhuế Xuyên tiên sinh thực gánh vác chức này, tiên sinh yêu thích chức Tiên sinh thủa nhỏ ham học lại vừa thích dẫn dụ người, 190 với hai anh người em đối đãi với thầy bạn nhà, anh em theo đường khoa danh để vui lòng mẹ Khoa thi năm Tân Dậu (1861) thi trúng Cử nhân, năm sau dự kỳ thi Hội có điểm khơng đỗ Tiến Sĩ Có người khun nên làm quan, tiên sinh lại nói mẹ ta vốn ln mong đỗ đại khoa, ta lại gắng gỏi đáp lại lòng mong muốn mẹ Khoa thi năm Ất Sửu (1865) lại dự kì thi Hội, trường thi có lợi văn chương khơng lợi trúng, tiếc thay Lại có người khun đợi khoa thi tiếp, tiên sinh nói mẹ ta già ta làm quan Vừa lúc nghe Lại vựng tấu bổ chức quan cho Cử nhân, sẵn có điểm số, theo lệ bổ chức Giáo thụ, lệ từ tiên sinh bắt đầu có Tiên sinh sắc lệnh dẫn đường trước, mẹ sau xe xách hòm xiểng hân hoan đến nhận chức Tiên sinh đến xa gần kéo đến Rất nhiều người lại tụ tập nơi phủ học Tiên sinh tùy tài mà nhận dạy, quanh quẩn bên bọn trẻ để dẫn dắt chúng Các quan lại tấp nập tiên sinh mà xướng lên điều nho nhã Không kể lớn nhỏ, tiên sinh mong truyền thụ cho họ Con em mà cao siêu coi trọng quan, học trị coi người nhà Mọi người bảo ơng tính khoan hịa, bao dung độ lượng, gánh vác công việc làm với chức trách Cịn việc khảo duyệt, thu nhận hay khơng, chưa có tư tình Có người nói cung phụng tiên sinh phấn phát lên, khơng thể quên phương pháp giảng dạy tiên sinh Còn nhớ ngày tháng 10 năm thứ 18 (1865) đến trải ba mùa đông Tiên sinh lâu với chức mà khéo léo đảm đương chức trách Tiên sinh lâu với chức này, nên số người theo học huyện ta gấp bội ngày trước, nhờ có ơng Hàn mà người đến để học Nay thay huyện ta chúc mừng tiên sinh thiện lương chức Người đăng khoa huyện ta huyện khác, nhờ có ơng Trương mà kẻ sĩ khắp xóm làng xứng với hoa Sau huyện ta mà chúc mừng tiên sinh yên vui với chức này, sau dù có giữ chức Học chính, chức Tế tửu cũng phải thụ dụng cho đất Lũ vui mừng giữ ngài lại vui mừng tiến cử ngài, dự định chúc mừng cho tiên sinh Chú thích: (1) Hợp Hịa: tức huyện Hợp Hòa gọi Hiệp Hòa, thuộc phủ Đa Phúc, sau phủ Bắc Hà tỉnh Bắc Ninh 191 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT b CKTTTDK d ĐKDĐC ĐNCBLT ĐNNTC DSHNVN-TMĐY LTCTGVN NÔNÔCTN NX QTCBTY QTHKL t TNTSHCVN q nc VGHTT VHNT SVHTT Bài Cổ kim trùng tính trùng danh khảo Dịng Đồng Khánh dư địa chí Đại Nam biên liệt truyện Đại Nam thống chí Di sản Hán Nôm Việt Nam-Thư mục đề yếu Lược truyện tác gia Việt Nam Những ông Nghè ông Cống triều Nguyễn Nhuế Xun Quốc triều biên tốt yếu Quốc triều hương khoa lục Trang Trạng nguyên Tiến sĩ Hương cống Việt Nam Quyển Nguyên Vi giang hiệu tần tập Văn học nghệ thuật Sở văn hóa thông tin 192 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: VỀ VĂN BẢN NHỮNG TÁC PHẨM MANG TÊN NGUYỄN KHẮC TRẠCH HIỆN CỊN 1.1 Tình trạng văn 1.1.1 Tình trạng văn thơ 1.1.2 Đối chiếu thơ độc lập vài nhận định bước đầu 1.2.1 Tình trạng văn văn, trướng văn, phú tổng hợp 1.2.2 So sánh tương đồng, dị biệt vài nhận định bước đầu 1.3 Tiểu kết chương Chương 2: AI LÀ TÁC GIẢ ĐÍCH THỰC CỦA NHÓM TÁC PHẨM MANG TÊN NGUYỄN KHẮC TRẠCH 2.1 Những liệu bên ngồi tác phẩm nói bốn vị Cử nhân Nguyễn Khắc Trạch triều Nguyễn 2.2 Những thơng tin tác giả tác phẩm mang tên Nguyễn Khắc Trạch cung cấp 2.3 Tiểu kết chương Chương 3: SƠ BỘ TÌM HIỂU GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA NHÓM TÁC PHẨM MANG TÊN NGUYỄN KHẮC TRẠCH 3.1 Sơ tìm hiểu nội dung 3.2 Nghệ thuật thơ văn Nguyễn Khắc Trạch 3.3 Tiểu kết chương KẾT LUẬN CHUNG TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 193 194 ... luận văn cố gắng vào nghiên cứu văn tác phẩm mang tên Nguyễn Khắc Trạch lưu trữ thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Văn nhóm tác phẩm mang tên. .. tên Nguyễn Khắc Trạch viết chữ Hán, lưu giữ thư viện Viện nghiên cứu Hán Nôm Ngoài ra, tài liệu liên quan đến nhân vật mang tên Nguyễn Khắc Trạch sống triều Nguyễn đối tượng nghiên cứu luận văn. .. DSHNVN-TMĐY cho biết, Viện nghiên cứu Hán Nơm có tới tác phẩm chữ Hán mang tên tác giả Nguyễn Khắc Trạch, với đủ thể loại thơ, văn, trướng, đối…Ngoài số ra, tác phẩm Nguyễn Khắc Trạch chép lẫn khơng

Ngày đăng: 17/03/2023, 09:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan