Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI LÊ PHƯƠNG NGA QUẢN LÝ DI SẢN HÁN NÔM Ở VIỆT NAM( QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM) Chuyên ngành: QUẢN LÝ VĂN HÓA Mã số: 60310642 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN CƯƠNG Hà Nội, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Cương Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa công bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Lê Phương Nga MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI SẢN HÁN NÔM VÀ TỔNG QUAN VỀ VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM 12 1.1 Cơ sở lý luận quản lý di sản Hán Nôm 12 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 12 1.1.2 Các yếu tố công tác quản lý nhà nước 18 1.2 Tổng quan Viện Nghiên cứu Hán Nôm 22 1.2.1 Khái quát lịch hình thành phát triển Viện Nghiên cứu Hán Nôm 22 1.2.2 Khái quát di sản Hán Nôm Viện Nghiên cứu Hán Nôm 26 Tiểu kết 34 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI SẢN HÁN NÔM TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM 36 2.1 Bộ máy tổ chức nhân Viện Nghiên cứu Hán Nôm 36 2.1.1 Bộ máy tổ chức 36 2.1.2 Nhân 37 2.2 Công tác quản lý di sản Hán Nôm 38 2.2.1 Ban hành văn pháp quy 39 2.2.2 Xây dựng kế hoạch triển khai thực công tác quản lý di sản Hán Nôm 42 2.3 Công tác khai thác giá trị di sản Hán Nôm 61 2.4 Đánh giá 66 2.4.1 Ưu điểm 66 2.4.2 Hạn chế 67 2.4.3 Nguyên nhân 68 Tiểu kết 69 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI SẢN HÁN NÔM Ở VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM 71 3.1 Định hướng quản lý di sản Hán Nôm 71 3.1.1 Định hướng chung 71 3.1.2.Định hướng cụ thể (đối với Viện Nghiên cứu Hán Nôm) 74 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý Di sản Hán Nôm Viện Nghiên cứu Hán Nôm 76 3.2.1 Ban hành văn luật quản lý di sản Hán Nôm 76 3.2.2 Đào tạo nguồn nhân lực 81 3.2.3 Xây dựng chế quản lý 83 3.2.4 Hồn thiện quan quản lý di sản văn hóa 83 3.2.5 Đẩy mạnh công tác sưu tầm, bảo quản 96 3.2.6 Xã hội hóa hoạt động bảo vệ phát huy giá trị Di sản Hán Nôm 99 3.2.7 Khai thác, phát huy giá trị 102 Tiểu kết 105 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 113 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu tồn cầu hóa nay, Việt Nam đứng trước nhiều thách thức: phải làm để Việt Nam hội nhập với giới khơng làm sắc văn hóa dân tộc? Điều trước tiên cần phải khẳng định để chứng minh khẳng định sắc văn hóa dân tộc hệ thống tư liệu gốc Tư liệu gốc gồm có hai loại: tư liệu vật tư liệu chữ viết Tư liệu vật đối tượng nghiên cứu nhiều ngành như: khảo cổ học, bảo tàng học, kiến trúc học, mỹ thuật học,… nên gọi tư liệu văn vật; tư liệu chữ viết đối tượng ngành văn học, văn tự học, ngữ văn học,… gọi tư liệu văn hiến Cả hai loại tư liệu góp phần cho nghiên cứu văn hóa truyền thống Việt Nam Trong đó, tư liệu văn vật trước khai thác hiệu Trong tư liệu văn hiến, đến khai thác cách lẻ tẻ, chưa có hệ thống chưa có chương trình mục tiêu cụ thể dài Tư liệu văn hiến nguồn tài sản vơ giá để nghiên cứu tồn đời sống xã hội Việt Nam khứ Tư liệu văn hiến chia làm nhiều loại hình khác Trên sở ngơn ngữ văn tự (chữ viết) Việt Nam tư liệu phân thành tư liệu chữ Hán (ghi tiếng Hán cổ đại tiếng Hán Trung đại), tư liệu chữ Nôm (ghi tiếng Việt tiền cổ - tiếng Việt cổ tiếng Việt trung - cận đại), tư liệu chữ Phạn (ghi tiếng Phạn), tư liệu chữ Thái cổ (ghi tiếng Thái cổ), tư liệu chữ La Tinh cổ (ghi tiếng La tinh, chủ yếu văn công giáo), tư liệu chữ Pháp, tư liệu chữ quốc ngữ cổ, tư liệu chữ Khmer cổ, tư liệu chữ Champa cổ Nếu nhìn từ góc độ dân tộc, có tác phẩm chữ Hán số dân tộc phía Bắc- nơi chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Hán Việt, Mường, Tày, Nùng, Dao… Cũng vậy, tư liệu chữ Nôm không dừng lại vỏn vẹn chữ Nơm người Việt mà cịn có Nơm Tày, Nơm Dao, Nơm Ngạn,… Trong tài liệu chữ Hán cổ chiếm khối lượng lớn nhất, quãng 80%, sách chữ Nôm người Việt chiếm 15% Các loại tư liệu văn hiến khác chiếm 5% Di sản Hán Nôm kho văn hóa thành văn to lớn phong phú nước ta trước có văn ghi chữ La tinh Chữ Hán chữ Nôm trở thành di sản văn hóa vật thể phi vật thể đời sống xã hội Việt Nam Khi đóng vai trị văn hóa vật thể, di sản Hán Nôm tồn nhiều chất liệu đá, gỗ, giấy, vải, gốm, sứ…hiện hữu di tích khắp vùng miền đất nước ngơn ngữ phơ trần chất liệu không gian đặc biệt nhằm điểm xuyết cho tác phẩm nghệ thuật mang tính thẩm mỹ cao Di sản Hán Nơm đóng vai trị quan trọng trình hình thành, phát triển bảo lưu văn hóa Việt, đồng thời thúc đẩy q trình thục văn hóa biến chuyển nhận thức xã hội qua giai đoạn lịch sử Trong q trình đó, kho tàng thư tịch sử liệu Hán Nơm đóng vai trị khơng nhỏ việc bảo lưu truyền bá văn hóa dân tộc Do đó, nghiên cứu văn hóa dân tộc Việt Nam khơng thể khơng bàn luận đến tư liệu Hán Nơm Có thể thấy, việc bảo vệ, lưu giữ, tôn vinh truyền bá tư liệu Hán Nơm góp phần khơng nhỏ vào q trình bảo tồn di sản văn hóa dân tộc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc theo Nghị TW5 (khóa VIII) Đảng Nhận thức vai trị quan trọng di sản văn hóa việc phát triển kinh tế - xã hội gìn giữ sắc dân tộc trình hội nhập, từ bắt đầu công đổi đất nước đến nay, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, biện pháp kế hoạch cụ thể để bảo tồn, phát huy giá trị; công tác quản lý di sản quan tâm có biến chuyển đáng kể theo hướng tích cực Tuy nhiên, với tư cách phận di sản văn hóa dân tộc, di sản Hán Nơm cịn chưa thực đánh giá giá trị, cơng tác quản lý cịn thể nhiều bất cập thiếu định hướng kế hoạch cụ thể cho việc quản lý loại hình di sản Hướng tới mục tiêu đánh giá cách khách quan thực trạng quản lý nhà nước di sản Hán Nôm Viện Nghiên cứu Hán Nôm đưa số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa thời kỳ hội nhập tơi chọn đề tài “Quản lý di sản Hán Nôm Việt Nam (Qua nghiên cứu trường hợp Viện Nghiên cứu Hán Nôm )” làm đề tài luận văn thạc sĩ chun ngành Quản lý Văn hóa Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quản lý di sản văn hóa định hướng tạo điều kiện tổ chức, điều hành việc bảo vệ, giữ gìn di sản văn hóa làm cho giá trị di sản phát huy theo chiều hướng tích cực Việt Nam quốc gia văn hiến lâu đời, trình dựng nước giữ nước, hệ tiền bối để lại cho kho tàng di sản văn hóa vơ q giá Kho tàng di sản văn hóa vật chất hóa, đọng lại di tích lịch sử văn hóa với nhiều giá trị Việc giữ gìn giá trị di sản văn hóa truyền lại cho mn đời sau việc làm cần thiết Để bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa, đáp ứng nhu cầu văn hóa ngày cao nhân dân, góp phần xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đóng góp kho tàng di sản văn hóa giới Nhằm nâng cao trách nhiệm người dân việc tham gia bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, cần phải tăng cường hiệu công tác quản lý nhà nước di sản văn hóa Để thực hóa việc này, Nhà nước ta xây dựng ban hành ngày hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực văn hóa nói chung di sản văn hóa nói riêng Di sản Hán Nôm phận quan trọng hệ thống di sản văn hóa quý giá dân tộc Việt Nam nhân loại Tài liệu Hán Nôm mối dây liên kết không thắt chặt mối quan hệ khứ tại, mà gìn giữ cho hệ tương lai chiều dài lịch sử đậm đà sắc dân tộc Những năm qua có nhiều tài liệu cơng tác quản lý di sản văn hóa, có nhắc đến phần nhỏ công tác quản lý di sản Hán Nôm như: Nguyễn Quốc Hùng (2006), Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa - thiên nhiên giới phục vụ phát triển nước ta, Di sản văn hóa; Nguyễn Quốc Hùng (2007), Một vài biện pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản làng truyền thống đồng Bắc Bộ, Di sản văn hóa; Nguyễn Quốc Hùng (2001), UNESCO giải pháp bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể, Nghiên cứu Đông Nam Á; Nguyễn Thế Hùng (2007), Phát huy giá trị di tích phục vụ nghiệp bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước, Di sản văn hóa; Phạm Quang Nghị (2000), Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc văn hoá dân tộc - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Vi Hồng Nhân (2006), Bảo tồn, phát huy lễ hội dân gian góp phần bảo tồn di sản văn hóa dân tộc, Văn hóa dân tộc; Nguyễn Hữu Thức, Phan Ngọc & Đỗ Minh Thuý (2004), Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc văn hoá dân tộc thành tựu kinh nghiệm, Nxb VHTT, Hà Nội; Nguyễn Hữu Tồn (2007), Di sản văn hóa Một nguồn lực góp phần phát triển kinh tế - xã hội, Di sản văn hóa; Viện nghiên cứu Hán Nơm (2000), Chương trình, mục tiêu quốc gia bảo tồn di sản văn hoá tiêu biểu xây dựng đời sống văn hoá sở Cho đến thời điểm nay, quản lý nghiên cứu tư liệu Hán Nôm từ góc độ văn hóa hướng nghiên cứu khơng phải mới, gần bị bỏ quãng hủy bỏ chữ viết tạo nên đứt gãy văn hóa Thực ra, để khẳng định rõ tầm quan trọng ý nghĩa hệ thống di sản Hán Nơm hệ nghiên cứu văn hóa Việt Nam - người “đặt gạch” cho chuyên ngành Việt Nam lại học giả khai thác cách có hiệu tư liệu Hán Nôm nghiên cứu lịch sử văn hóa Việt Nam Trước tiên phải kể đến cơng trình Nguyễn Văn Hun, Đào Duy Anh, Hoàng Xuân Hãn, Phạm Trọng Điểm,…Tuy vậy, viết chuyên công tác quản lý di sản Hán Nơm cịn q ít, khiến cho giá trị vai trò thực kho di sản chưa coi trọng mức Vì mà việc tổ chức hoạt động sưu tầm, nghiên cứu, bảo quản, phát huy, khai thác giá trị di sản Hán Nôm chưa cao, chưa thực hiệu Với ý nghĩa tầm quan trọng tư liệu Hán Nôm, chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện, tập trung công tác quản lý nhà nước di sản Hán Nơm Chủ yếu cơng trình, đề tài có liên quan đề cập tới quản lý nhà nước di sản văn hóa cách khái lược đề cập tới phần nhỏ công tác quản lý di sản Hán Nơm mà thơi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận quản lý di sản Hán Nôm tổng quan di sản Hán Nôm Viện Nghiên cứu Hán Nôm khảo sát thực trạng đánh giá hiệu công tác quản lý nhà nước loại hình di sản Hán Nơm Viện Nghiên cứu Hán Nơm, từ luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý di sản Hán Nôm nước ta giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: 10 Một là: Làm rõ sở lý luận quản lý di sản Hán Nôm tổng quan Viện Nghiên cứu Hán Nơm Hai là: Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý di sản Hán Nôm Viện Nghiên cứu Hán Nôm Ba là: Đề xuất số định hướng, giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước di sản Hán Nôm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn công tác quản lý di sản Hán Nôm Viện Nghiên cứu Hán Nôm 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Luận văn chủ yếu nghiên cứu hoạt động quản lý Viện Nghiên cứu Hán Nôm nhằm làm rõ điểm mạnh hạn chế thời gian từ năm 2010 đến 2014 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp từ sách báo, tạp chí, báo cáo, hội thảo, tổng hợp văn - Phương pháp khảo sát thực tế - Phương pháp vấn nhà quản lý thuộc lĩnh vực di sản văn hóa - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Văn học, quản lý văn hóa, xã hội học, lịch sử, bảo tàng Đóng góp luận văn - Luận văn cơng trình nghiên cứu có hệ thống quản lý nhà nước di sản Hán Nôm Viện Nghiên cứu Hán Nôm sở khoa 109 - Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng vào chủ trương, sách, mục tiêu yêu cầu cần có giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước di sản văn hóa, luận văn đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước di sản Hán Nôm thời kỳ hội nhập nước ta Quản lý nhà nước di sản Hán Nôm thời kỳ hội nhập nhiệm vụ quan trọng địi hỏi cần có nghiên cứu nghiêm túc, tìm tịi sâu có thời gian, nhiên điều kiện thời gian trình độ có hạn nên kết nghiên cứu luận văn cịn có hạn chế định Tác giả mong nhận dẫn, góp ý thầy giáo bạn đồng nghiệp./ 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb VHTT, Hà Nội Trần Thị Kim Anh - Hoàng Hồng Cẩm, Các thể văn chữ Hán Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2010 Ban Chấp hành Trung ương 5, Khóa VIII, Nghị lần thứ (1998), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đặng Văn Bài (2005), Di sản văn hố - Nhân tố tảng cho tiến trình đối thoại văn hoá văn minh, Di sản văn hoá Đặng Văn Bài (2007), Bảo tồn di sản văn hóa q trình phát triển, Di sản văn hóa Đặng Văn Bài (2007), Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể -Từ góc nhìn tồn cầu hóa, Di sản văn hóa Đặng Văn Bài (2007), Về vấn đề bảo vệ phát huy giá trị di tích lưu niệm danh nhân, Di sản văn hóa Trần Lâm Biền - Chu Quang Trứ (1975), Nghệ thuật chạm khắc cổ Việt Nam (qua rập), Viện Nghệ thuật - Bộ văn hóa, Sài Gịn Trần Lâm Biền, Một đường tiếp cận lịch sử, Nxb Văn Hóa Dân Tộc, Hà Nội, 2000 10 Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Cục Di sản văn hoá (2004), Bảo tàng di sản văn hoá phi vật thể, Tài liệu toạ đàm nhân ngày Quốc tế Bảo tàng ngày 18/5/2004, Hà Nội 11 Trương Quốc Bình (2008), Xã hội hóa hoạt động bảo vệ phát huy giá trị kho tàng di sản văn hóa Việt Nam, Di sản văn hóa 111 12 Bộ Văn hóa - Thông tin (2003), Quy định Nhà nước hoạt động quản lý văn hóa thơng tin, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 13 Bộ Văn hóa - Thông tin (2006 ), Báo cáo tổng kết năm thực Luật Di sản văn hóa, Hà Nội 14 Bộ Văn hóa, Thể Thao Du Lịch, Cục Di sản văn hóa, Tập 1(2007), Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Nxb Thế Giới, Hà Nội 15 Bộ Văn hố - Thơng tin (2005), Chương trình mục tiêu Quốc gia văn hoá giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội 16 Bộ Văn hố - Thơng tin (1998), Chương trình hành động Bộ Văn hố - Thông tin thực Nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII việc xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Hà Nội 17 Bộ Văn hóa - Thơng tin, Cục Di sản văn hoá (2005), Một đường tiếp cận di sản văn hoá, Nxb Thế Giới, Hà Nội 18 Bộ Văn hóa - Thơng tin, Cục Di sản văn hố, tập (2005), Một đường tiếp cận di sản văn hố, Nxb Thế Giới, Hà Nội 19 Bộ Văn hóa - Thơng tin, Cục Di sản văn hố, tập 2(2005), Một đường tiếp cận di sản văn hoá, Nxb Thế Giới, Hà Nội 20 Bộ Văn hóa - Thơng tin, Cục Di sản văn hoá, tập 3(2006), Một đường tiếp cận di sản văn hoá, Nxb Thế Giới, Hà Nội 21 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Cục Di sản văn hóa, Đề án phân cấp quản lý nhà nước văn hóa Trung ương địa phương 22 Phan Văn Các – Claudine Salmon, Épigraphie en Chinois du Viet Nam (Vol.1 De l’ occupation chinoise a dynastie des Lý) [越南汉喃銘文匯編 (第一集北属時期至李朝) Văn khắc Hán Nôm Việt Nam (Tập 1: Từ Bắc thuộc đến thi Lý)], ẫcole Franỗaise dExtrờme Orient and Vin Nghiờn cứu Hán Nôm, Paris – Hanoi, 1998 112 23 Chỉ thị số: 05/2002/CT - TTg ngày 18/2/2002 Thủ tướng Chính phủ tăng cường biện pháp quản lý bảo vệ cổ vật di tích ngăn chặn đào bới, trục vớt trái phép di khảo cổ học 24 Di sản văn hố (2004), Cơng ước Bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể 25 Dự thảo Công ước Quốc tế Bảo vệ Di sản văn hoá phi vật thể (2001), Bản dịch, tư liệu Cục Di sản văn hoá 26 Đại Việt sử ký toàn thư, Bản in Nội quan - Mộc khắc năm Chính Hịa thứ 18 (1697), tập 1, Ngô Đức Thọ dịch chú, Hà Văn Tấn hiệu đính, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1998 27 Nguyễn Du Chi, Trên đường tìm đẹp cha ông, Nxb Mỹ Thuật – Viện Mỹ thuật, Hà Nội, 2001 28 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2001), Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc văn hoá dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Thừa Hỷ (2011), Văn hóa Việt Nam truyền thống - Một góc nhìn, Nxb Thơng tin Truyền thơng, Hà Nội 30 Hữu Ngọc (chủ biên) (2002), Từ điển văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Thế Giới, Hà Nội 31 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 32 Trần Ngọc Thêm (2011), Cơ sở văn hóa Việt Nam (tb lần 8), Nxb Giáo Dục, Hà Nội 33 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 (1992), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Quốc Hùng (2006), Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa thiên nhiên giới phục vụ phát triển nước ta, Di sản văn hóa 113 35 Nguyễn Quốc Hùng (2007), Một vài biện pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản làng truyền thống đồng Bắc Bộ, Di sản văn hóa 36 Nguyễn Quốc Hùng (2001), UNESCO giải pháp bảo vệ di sản văn hố phi vật thể, Nghiên cứu Đơng Nam Á 37 Nguyễn Thế Hùng (2007), Phát huy giá trị di tích phục vụ nghiệp bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước, Di sản văn hóa 38 Nguyễn Văn Huyên (1996), Góp phần nghiên cứu văn hoá Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Đinh Gia Khánh (1995), Văn hoá dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Luật Di sản văn hố (2004), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Lê Hồng Lý (2000), Du lịch vấn đề giữ gìn sắc văn hố dân tộc Hà Nội, Văn hoá Nghệ thuật 42 Phạm Quang Nghị (2000), Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc văn hoá dân tộc - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Nghị định số: 92/2002/NĐ - CP ngày 11/11/2002 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Di sản văn hoá 44 Nghị định số: 05/2005/NĐ - CP ngày 18/4/2005 Chính phủ đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá thể dục thể thao 45 Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII ngày 16/7/1998 xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc văn hoá dân tộc 114 46 Nghị Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX ngày 20/7/2004 việc tiếp tục thực nghị Trung ương (khoá VIII) “xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc văn hoá dân tộc” năm tới 47 Vi Hồng Nhân (2006), Bảo tồn, phát huy lễ hội dân gian góp phần bảo tồn di sản văn hóa dân tộc, Văn hóa dân tộc 48 Pháp lệnh số 14-LCT/HĐN bảo vệ sử dụng di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh 49 Quyết định số: 1706/2001/QĐ - BVHTT ngày 27/7/2001 Bộ Văn Hoá - Thông tin phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hoá danh lam thắng cảnh đến năm 2020 50 Nguyễn Hữu Thức, Phan Ngọc & Đỗ Minh Thuý (2004), Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc văn hoá dân tộc thành tựu kinh nghiệm, Nxb VHTT, Hà Nội 51 Nguyễn Hữu Tồn (2007), Di sản văn hóa - Một nguồn lực góp phần phát triển kinh tế - xã hội, Di sản văn hóa.Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 52 Trần Ngọc Thêm (2011), Cơ sở văn hóa Việt Nam (tb lần 8), Nxb Giáo Dục, Hà Nội 53 Nguyễn Văn Thịnh (chủ trì) (2010), Văn bia thời Lý, Hồng Văn Lâu, Phạm Văn Ánh dịch chú, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 54 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 3, Nxb TP Hồ Chí Minh 55 Phan Cẩm Thượng – Lê Quốc Việt – Cung Khắc Lược (2011), Đồ họa cổ Việt Nam, Nxb Mỹ Thuật, Hà Nội 56 Phan Cẩm Thượng (1997), Điêu khắc cổ Việt Nam, Nxb Mỹ Thuật, Hà Nội 115 57 Tống Trung Tín (1997), Nghệ thuật điêu khắc Việt Nam thời Lý thời Trần (thế kỷ XI-XIV) (Vietnam Sculptural Art in the Ly – Tran Dynasties XIth- XIVth Centuries ), Nxb KHXH, Hà Nội 58 Nguyễn Đình Tồn (2002), Kiến trúc Việt Nam qua triều đại, Nxb Xây Dựng, Hà Nội 59 Khải Trí (2012), “Chùa Một Cột nhận kỷ lục châu Á” http://vietnamnet.vn 60 Chu Quang Trứ (2003), Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, Nxb Mỹ Thuật, Hà Nội 61 Chu Quang Trứ (2012), Sáng giá chùa xưa, Nxb Mỹ Thuật, Hà Nội 62 Chu Quang Trứ (2012), Mỹ thuật Lý Trần – Mỹ thuật Phật giáo, Nxb Mỹ 63 Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần – người đất Việt, Nxb Văn Hóa Thơng Tin, Hà Nội 64 Tạ Chí Đại Trường, “Về cột đá chùa Dạm”, Tạp chí Xưa & Nay số 400, tháng 3.2012 65 Kim Cương Tử (chủ biên) (1998), Từ điển Phật học Hán Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 66 Nguyễn Quốc Tuấn, “Về khối đá chạm phong cách trang trí thời Lý niên đại doanh tạo chùa Bối Khê – Đại Bi” , Tạp chí Khảo Cổ Học, số 1.2001 67 Phạm Văn Tuấn (2005), “Tam quan kiến trúc chùa Việt Nam”, Thông báo Hán Nơm học, Nxb KHXH, Hà Nội 68 Thích Minh Tuệ (1993), Lược sử Phật giáo Việt Nam, Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh, Phật lịch 2536 69 Nguyễn Thanh Tùng, “Giấc mơ Khuông Việt từ giác độ lịch sử – văn hóa”, Tạp chí Nghiên Cứu Và Phát Triển, Huế, số 01.2012 116 70 Trịnh Cao Tưởng – Nguyễn Văn Sơn, “Khai quật tháp Tường Long Đồ Sơn (Hải Phịng)”, Tạp chí Khảo Cổ Học, số 04.1979 71 Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh thiếu niên Nhi đồng Quốc hội (2003), Vấn đề bảo vệ phát huy di sản văn hoá với nghiệp đổi đất nước, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội 72 Viện Văn hố - Thơng tin (1986), Khái niệm quan niệm văn hoá, Hà Nội 73 Viện nghiên cứu Hán Nơm (2000), Chương trình, mục tiêu quốc gia bảo tồn di sản văn hoá tiêu biểu xây dựng đời sống văn hoá sở 74 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2000), 30 năm xây dựng phát triển 1970-2000 75 Nguyễn Hùng Vỹ (2001), “Quan sát cột đá chùa Một Cột núi Dạm - 45 năm khoa Văn học 1956-2001", Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 76 Nguyễn Hùng Vỹ (2011), “Tiếp tục quan sát cột đá chùa Dạm”, http://khoavanhoc-ussh.edu.vn 77 Trịnh Quang Vũ (2009), Lược sử mỹ thuật Việt Nam, Nxb Từ Điển Bách Khoa, Hà Nội 78 www.hannom.org.vn 117 PHỤ LỤC ẢNH MINH HỌA Sơ đồ Bộ máy tổ chức Viện Nghiên cứu Hán Nôm 118 Ảnh : Hội đồng nghiệm thu chọn sách sưu tầm (Nguồn: Viện Nghiên cứu Hán Nôm) Ảnh 2: Vào sổ sách Hán Nôm sưu tầm (Nguồn: Viện Nghiên cứu Hán Nôm) 119 Ảnh 3: Trang đầu Tiến sĩ đề danh bi tập Thư viện Hiệp hội châu Á (Nguồn: Viện Nghiên cứu Hán Nôm) Ảnh 4: Sách Hán Nôm kho (Nguồn: Viện Nghiên cứu Hán Nôm) 120 Ảnh 5: Giá lưu trữ tư liệu Hán Nôm (Nguồn: Viện Nghiên cứu Hán Nôm) Ảnh 6: Trưng bày công bố tư liệu Hán Nôm (Nguồn: Viện Nghiên cứu Hán Nôm) 121 Ảnh 7: Thư viện lưu trữ tư liệu Hán Nôm (Nguồn: Viện Nghiên cứu Hán Nôm) Ảnh 8: Sưu tầm, dịch thuật tư liệu Hán Nôm (Nguồn: Viện Nghiên cứu Hán Nôm) 122 Ảnh 9: Sưu tầm tư liệu Hán Nôm (Nguồn: Viện Nghiên cứu Hán Nôm) Ảnh 10:Sưu tầm tư liệu Hán Nôm (Nguồn: Viện Nghiên cứu Hán Nôm) 123 Ảnh 11: Công tác bảo tồn phát huy giá trị Châu Triều Nguyễn (Nguồn: Viện Nghiên cứu Hán Nôm) Ảnh 12: Châu Triều Nguyễn minh chứng hùng hồn chủ quyền Biển đảo Việt Nam (Nguồn: Viện Nghiên cứu Hán Nôm) ... công tác quản lý di sản Hán Nôm mà Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận quản lý di sản Hán Nôm tổng quan di sản Hán Nôm Viện Nghiên cứu Hán Nôm khảo... văn hóa thời kỳ hội nhập tơi chọn đề tài ? ?Quản lý di sản Hán Nôm Việt Nam (Qua nghiên cứu trường hợp Viện Nghiên cứu Hán Nôm )” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Văn hóa Lịch sử nghiên. .. Hán Nôm Viện Nghiên cứu Hán Nôm Chương 3: Định hướng, giải pháp nâng cao hiệu quản lý di sản Hán Nôm Viện Nghiên cứu Hán Nôm 12 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI SẢN HÁN NÔM VÀ TỔNG QUAN VỀ VIỆN