1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý di sản thế giới ở Việt Nam (Qua trường hợp cố đô Huế và đô thị cổ Hội An)

209 334 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 209
Dung lượng 5,81 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Trịnh Ngọc Chung QUẢN LÝ DI SẢN THẾ GIỚI Ở VIỆT NAM (QUA TRƯỜNG HỢP CỐ ĐÔ HUẾ VÀ ĐÔ THỊ CỔ HỘI AN) LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM - Trịnh Ngọc Chung QUẢN LÝ DI SẢN THẾ GIỚI Ở VIỆT NAM (QUA TRƯỜNG HỢP CỐ ĐÔ HUẾ VÀ ĐÔ THỊ CỔ HỘI AN) Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 62.31.06.42 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TSKH LƯU TRẦN TIÊU Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Tiến sĩ Quản lý di sản giới Việt Nam (qua trường hợp Cố đô Huế Đô thị cổ Hội An) công trình nghiên cứu riêng Các trích dẫn, số liệu kết nêu luận án trung thực có xuất xứ rõ ràng Hà Nội ngày tháng năm 2016 Tác giả luận án Trịnh Ngọc Chung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ DI SẢN THẾ GIỚI Ở VIỆT NAM 12 1.1 Cơ sở lý luận quản lý di sản 12 1.2 Tổng quan di sản văn hoá thiên nhiên giới Việt Nam 21 1.3 Chính sách mô hình quản lý văn hóa số nước giới khu vực .39 CHƯƠNG 2: QUẢN LÝ DI TÍCH CỐ ĐÔ HUẾ 51 2.1 Quá trình Bảo tồn phát huy giá trị di tích Cố đô Huế 51 2.2 Khái lược Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế 59 2.3 Hệ thống văn quản lý di tích Cố đô Huế 62 2.4 Hoạt động quản lý di sản di tích Cố đô Huế 65 2.5 Xây dựng Huế thành trung tâm Văn hoá, Du lịch đặc sắc 76 2.6 Đánh giá chung 81 CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ KHU PHỐ CỔ HỘI AN 84 3.1 Quá trình Bảo tồn phát huy giá trị Khu phố cổ Hội An 84 3.2 Khái lược Trung tâm Quản lý Bảo tồn di sản văn hoá Hội An 90 3.3 Hệ thống văn quản lý Khu phố cổ Hội An 93 3.4 Hoạt động quản lý di sản Khu phố cổ Hội An 95 3.5 Xây dựng Hội An theo hướng thành phố sinh thái 104 3.6 Đánh giá chung 108 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111 4.1 Quan điểm, mục tiêu bảo tồn, phát huy giá trị di sản giới Việt Nam 111 4.2 Mô hình quản lý di sản giới Việt Nam 120 4.3 Giải pháp quản lý di sản giới Việt Nam 132 4.4 Một số kiến nghị 150 KẾT LUẬN 154 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 PHỤ LỤC……………………………………………………………… 170 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ Bộ VHTT Bộ Văn hóa - Thông tin Bộ VHTTDL Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch DS Di sản DSTG Di sản giới GS Giáo sư Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sư PPP Hợp tác công - tư QLBT Quản lý bảo tồn QNĐN Quảng Nam - Đà Nẵng Tr Trang TS Tiến sĩ TSKH Giáo sư, Tiến sĩ khoa học UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hiệp Quốc Tổ chức du lịch giới Liên Hiệp Quốc UNWTO ICCROM ICOMOS Trung tâm Quốc tế nghiên cứu Bảo quản Tu bổ tài sản Văn hóa Hội đồng Quốc tế Di tích Di IUCN Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam tự hào đất nước có hàng nghìn năm lịch sử dựng nước giữ nước Dấu tích văn hóa vật thể phi vật thể lưu lại đến ngày khẳng định tính đặc trưng, tính độc đáo phong phú, đa dạng giá trị văn hóa Việt Nam Các di sản văn hóa mạnh nội lực cho Du lịch phát triển nâng cao vị trình hội nhập Di sản văn hoá Việt Nam tài sản quý giá, thể sắc cộng đồng dân tộc Việt Nam, lưu truyền từ hệ sang hệ khác Di sản văn hoá có vai trò to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta, góp phần xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thống đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam Chính cần bảo tồn phát huy Tính đến năm 2016, Việt Nam có nhiều di sản UNESCO ghi danh, có di sản văn hóa thiên thiên nhiên giới, 10 di sản văn hoá phi vật thể, di sản tư liệu giới, 01 Công viên địa chất toàn cầu nhiều khu dự trữ sinh Trong luận án tác giả tập chung nghiên cứu loại hình di sản văn hóa thiên nhiên giới Việt Nam, loại di sản chứa đựng giá trị bật toàn cầu tài sản vô giá thay không dân tộc mà nhân loại nói chung thể Công ước bảo vệ di sản văn hóa thiên nhiên giới năm 1972 Bởi di sản giới Việt Nam đòi hỏi phải có mô hình quản lý phù hợp nhằm bảo tồn phát huy hiệu tốt giá trị to lớn di sản giới UNESCO ghi danh, đồng thời thực cam kết Việt Nam UNESCO di sản ghi danh Điều nhằm gìn giữ tài sản quý giá Việt Nam mà phục vụ cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế Trên thực tế, công tác quản lý di sản giới Việt Nam có nhiều vấn đề bất cập, chưa có tách biệt, chưa có sách, chế cho việc quản lý di sản giới Bên cạnh đó, việc quản lý di sản giới quản lý di sản khác; mô hình tổ chức, quản lý di sản giới khác tùy theo cách thức quản lý địa phương (có nơi trực thuộc tỉnh, có nơi trực thuộc thành phố, huyện, sở, ngành) Vì cần có nghiên cứu đánh giá tổng quát toàn diện di sản giới Việt Nam nay, từ đưa giải pháp mô hình quản lý phù hợp nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản giới Việt Nam cách có hiệu Những di sản UNESCO ghi vào danh sách di sản giới phải nhìn nhận loại di sản đặc biệt, cần có chế, sách đặc thù công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản ấy, nhằm phục vụ cho phát triển toàn diện đất nước thời kỳ công nghiệp hoá, đại hóa hội nhập quốc tế Nghiên cứu quản lý di sản giới Việt Nam thời gian qua có số công trình, viết nhà nghiên cứu đề cập tới Nhưng nhìn chung công trình, viết đề cập tới quản lý nhà nước di sản nói chung đề cập tới quản lý cụm di tích hay di sản cụ thể Từ Luật Di sản Văn hoá có hiệu lực năm 2002, trình áp dụng Luật Di sản văn hoá vào công tác quản lý di sản văn hoá nói chung di sản giới nói riêng nảy sinh số vấn đề bất cập, đòi hỏi phải sửa đổi, bổ sung số điều khoản luật chế quản lý Nhà nước cho phù hợp với phát triển đất nước thời kỳ đổi Với nguyên nhân trên, nghiên cứu sinh định lựa chọn đề tài Quản lý di sản giới Việt Nam (qua trường hợp Cố đô Huế Đô thị cổ Hội An) để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu, nghiên cứu công tác quản lý di sản giới Việt Nam (qua trường hợp di tích Cố đô Huế Khu phố cổ Hội An) để đưa nhận định, đánh giá thực trạng, tính hiệu mô hình quản lý di sản địa phương nước, đặc biệt từ sau Luật Di sản Văn hoá có hiệu lực thi hành Xác định mối quan hệ công tác quản lý Nhà nước với việc tham gia cộng đồng dân cư di sản giới cách khoa học, nhằm giúp quan quản lý nhà nước lựa chọn, áp dụng hình thức quản lý phù hợp hiệu di sản Nghiên cứu kinh nghiệm số nước giới khu vực quản lý di sản giới quy định UNESCO quản lý di sản giới Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý di sản giới Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án công tác quản lý, cấu tổ chức, máy, chức nhiệm vụ trình hoạt động quan quản lý di sản giới Cố đô Huế Khu phố cổ Hội An 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian, luận án nghiên cứu công tác quản lý di sản giới (qua trường hợp Cố đô Huế Khu phố cổ Hội An) Về thời gian, luận án nghiên cứu công tác quản lý di sản giới từ năm 1993 (năm di sản Việt Nam UNESCO ghi danh di sản giới) để đánh giá cách khách quan công tác quản lý di sản giới Việt Nam thời gian qua Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp tiếp cận - Phương pháp tiếp cận lịch sử: Đòi hỏi việc xác định giá trị di sản gắn với điều kiện lịch sử cụ thể, sở quan trọng nhận diện truyền thống sắc văn hóa dân tộc, yếu tố đồng đại lịch đại, nội sinh tiếp biến, hình thành nên giá trị di sản - Phương pháp tiếp cận nghiên cứu trường hợp thông qua việc sâu nghiên cứu hai trường hợp điển hình di tích Cố đô Huế Khu phố cổ Hội An, từ đề xuất mô hình giải pháp quản lý di sản giới Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích-tổng hợp: Phân tích cách hệ thống nhằm nhận biết rõ vai trò, ảnh hưởng yếu tố tác động đến di sản văn hóa để hệ thống hoá tổng hợp thành vấn đề tiêu biểu, đặc trưng di sản Từ đề xuất nguyên tắc giải pháp quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản giới Việt Nam - Phương pháp vấn sâu: Tác giả trực tiếp vấn nhà quản lý di sản trung ương địa phương có di sản giới, tập trung vào khai thác khía cạnh khác đánh giá hoạt động quản lý, đặc biệt mô hình quản lý mong muốn để di sản bảo tồn phát huy giá trị tốt - Phương pháp khảo sát thực địa: sử dụng việc đánh giá di sản, giúp tiếp cận thực tế đo đạc, quan sát, quay phim, chụp ảnh, vẽ ghi phối hợp với quan quản lý khu vực nghiên cứu Đóng góp luận án Luận án công trình trực tiếp nghiên cứu cách toàn diện hệ thống thực trạng quản lý di sản giới Việt Nam thời điểm tại, hình thành luận khoa học để bước đầu phác hoạ mô hình quản lý di sản giới, nhằm định hướng cho việc kiện toàn, nâng cao hiệu quan quản lý di sản giới thời gian tới Những kết thu luận án tài liệu tham khảo mang tính ứng dụng tốt nhà quản lý di sản địa phương phạm vi nước, đặc biệt địa phương có di sản giới Lịch sử nghiên cứu đề tài Trong năm qua, công tác quản lý di sản Việt Nam đạt nhiều kết tích cực Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản nói chung di sản giới nói riêng, quan tâm, đầu tư từ cấp, ngành Trong trình phát triển đất nước, công tác quản lý di sản nói chung di sản giới nói riêng phải đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn Liên quan đến công tác quản lý di sản nói chung quản lý di sản giới nói riêng có nhiều nhà khoa học, nhà quản lý đề cập đến vấn đề Tuy nhiên, đa số công trình dạng viết, tập trung vào số nhóm vấn đề cụ thể di tích, có di sản giới Tác giả Lưu Trần Tiêu với viết, “Di sản Văn hóa giới di tích Cố đô Huế - 20 năm nhìn lại” (tham luận Hội thảo Bảo tồn phát huy di tích Cố đô Huế năm 2013), “Hiện trạng việc Bảo tồn di sản Văn hóa giới Hội An” (tham luận Hội thảo quốc tế Nhật Bản năm 2000), “Bảo vệ phát huy gía trị di sản giới Việt Nam”…Tác giả Đặng Văn Bài “Vấn đề quản lý nhà nước lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa”[4] Tác giả Nguyễn Thế Hùng “Phát huy giá trị di tích phục vụ nghiệp bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước”[40] Tác giả Nguyễn Quốc Hùng: “Quanh việc quản lý phát huy tác dụng di sản văn hóa” [35] "Mô hình tổ chức quản lý di sản giới mười năm nhìn lại" [37] Tác giả Trương Quốc Bình: “Đổi hoạt động bảo vệ phát huy giá trị kho tàng di sản văn hoá” [10, tr.19] Kể từ Quần thể di tích Cố đô Huế UNESCO ghi danh di sản văn hoá giới đến nay, Việt Nam có thêm nhiều di sản khác UNESCO ghi danh di sản giới ba thể loại: Khu phố cổ Hội An 1999, Khu di tích Mỹ Sơn 1999, Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long Hà Nội 2010, Thành Nhà Hồ 2011; di sản thiên nhiên giới: Vịnh Hạ Long 193 - Trung tâm chịu đạo, kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ Cục Di sản Văn hoá thuộc Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch - Trung tâm có trách nhiệm thực chức báo cáo theo yêu cầu quan thuộc Bộ, Ngành Trung ương Đối với Sở, ngành tỉnh Quảng Nam Trung tâm chịu đạo, kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Nam Đối với Uỷ ban nhân dân thành phố Trung tâm chịu đạo, quản lý trực tiếp UBND thành phố tổ chức, biên chế, kinh phí công tác Đối với phòng, ban quan, đơn vị liên quan thuộc UBND thành phố Hội An Trung tâm đơn vị ngang cấp, có mối quan hệ theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao phối hợp để thực nhiệm vụ UBND thành phố CHƯƠNG V CƠ CHẾ TÀI CHÍNH Điều 12 Nguồn tài sử dụng Nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp Theo quy định Điều 14 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập văn hướng dẫn Nghị định Cụ thể: 1.1 Kinh phí bảo đảm hoạt động thường xuyên thực chức năng, nhiệm vụ đơn vị (sau cân đối nguồn thu nghiệp); UBND Thành phố giao, phạm vi dự toán cấp thẩm quyền giao; 1.2 Kinh phí thực nhiệm vụ khoa học công nghệ; 1.3 Kinh phí thực chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, viên chức chỗ, nước; 194 1.4 Kinh phí thực nhiệm vụ quan nhà nước có thẩm quyền đặt hàng (điều tra, quy hoạch, khảo sát, nhiệm vụ khác); 1.5 Kinh phí thực nhiệm vụ quan nhà nước có thẩm quyền giao; 1.6 Kinh phí thực sách tinh giản biên chế theo chế độ nhà nước quy định (nếu có); 1.7 Vốn đầu tư xây dựng bản, kinh phí mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản cố định phục vụ hoạt động nghiệp theo dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt phạm vi dự toán giao năm; 1.8 Vốn đối ứng thực dự án có nguồn vốn nước cấp có thẩm phê duyệt; 1.9 Kinh phí khác (nếu có) Nguồn thu từ hoạt động nghiệp, gồm: 2.1 Thu từ ô vé tham quan điểm bảo tàng, di tích Trung tâm quản lý; 2.2 Thu cho thuê mặt bằng; 2.3 Các khoản thu khác theo quy định pháp luật Điều 13 Nội dung chi Chi thường xuyên Chi theo quy định Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập văn hướng dẫn Nghị định Bao gồm: tiền công, tiền lương; khoản phụ cấp theo lương; khoản trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; kinh phí công đoàn; dịch vụ công cộng, văn phòng phẩm; khoản chi nghiệp vụ; khoản chi thuê mướn; khoản chi sửa chữa thường xuyên tài sản cố định Chi không thường xuyên 2.1 Chi nghiên cứu đề tài văn hóa phi vật thể; 2.2 Chi hỗ trợ sửa chữa di tích thuộc sở hữu tập thể, tư nhân; 195 2.3 Chi xây dựng công trình vốn Nhà nước; 2.4 Các khoản chi khác theo quy định pháp luật 2.5 Các khoản chi mua sắm,sửa chữa, bảo trì trang thiết bị 2.6 Các khoản chi mua sắm thêm tư liệu, vật để lưu trữ, trưng bày Bảo tàng 2.7 Các khoản kinh phí in ấn, xuất bản, phim, ảnh, triển lãm, quảng bá tuyên truyền giá trị di sản, sinh 2.8 Kinh phí đối ngoại hợp tác quốc tế, đoàn ra, đoàn vào CHƯƠNG VI ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 15 Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hoá Hội An quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thực theo Quy chế Trong trình thực Quy chế, có vấn đề phát sinh cần điều chỉnh sửa đổi, bổ sung, Giám đốc Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hoá Hội An lập văn đề nghị Uỷ ban nhân dân Thành phố xem xét, định./ TM UỶ BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH (Đã ký đóng dấu) Lê Văn Giảng 196 Phụ lục ẢNH VỀ DI TÍCH CỐ ĐÔ HUẾ Nguồn ảnh: Trung tâm bảo tồn di tích Cố đô Huế Ảnh 1: Bình Phong - Lăng Tự Đức sau tu bổ Ảnh 2: Tả Trà sau tu bổ 197 Ảnh 3: Cửa Đông Ba sau tu bổ Ảnh 4: Lầu Tứ Phượng sau tu bổ 198 Ảnh 5: Mô hình Điện Cần Chánh Ảnh 6: Tả Trà 199 Ảnh 7: Tam Quan - Văn Miếu sau tu bổ Ảnh 8: Cầu thang Cung An Định sau tu bổ 200 Ảnh 9: Mặt trước Thế Miếu sau tu bổ Ảnh 10: Mặt sau Thế Miếu sau tu bổ 201 Phụ lục ẢNH VỀ KHU PHỐ CỔ HỘI AN Nguồn ảnh: Trung tâm quản lý bảo tồn di sản Văn hóa Hội An Ảnh 11: Chợ Hội An trước tu bổ Ảnh 12: Chợ Hội An sau tu bổ 202 Ảnh 13: Chùa Cầu trước tu bổ Ảnh 14: Chùa Cầu sau tu bổ 203 Ảnh 15: Khổng Tử Miếu trước tu bổ Ảnh 16: Khổng Tử Miếu sau tu bổ 204 Ảnh 17: Nhà số 420 Phan Chu Trinh trước tu bổ Ảnh 18: Nhà số 420 Phan Chu Trinh sau tu bổ 205 Ảnh 19: Nhà số 126 Đường Trần Phú trước tu bổ Ảnh 20: Nhà số 126 Đường Trần Phú sau tu bổ 206 Ảnh 21: Nhà số 129 Đường Trần Phú trước tu bổ Ảnh 22: Nhà số 129 Đường Trần Phú sau tu bổ 207 Ảnh 23: Nhà số 136 Đường Trần Phú trước tu bổ Ảnh 24: Nhà số 136 Đường Trần Phú sau tu bổ

Ngày đăng: 26/10/2016, 09:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hóa sử cương, tái bản, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2006
2. Trần Ánh (2005), Nhà gỗ Hội An- những giá trị và giải pháp bảo tồn, Công ty In Quảng Nam, Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà gỗ Hội An- những giá trị và giải pháp bảo tồn
Tác giả: Trần Ánh
Năm: 2005
3. Đặng Văn Bài (1995), “Tu bổ tôn tạo các di tích lịch sử văn hóa là hoạt động có tính đặc thù chuyên ngành” trong cuốn Một con đường tiếp cận di sản văn hóa, tập I, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tu bổ tôn tạo các di tích lịch sử văn hóa là hoạt động có tính đặc thù chuyên ngành” trong cuốn "Một con đường tiếp cận di sản văn hóa
Tác giả: Đặng Văn Bài
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 1995
4. Đặng Văn Bài (2001), “Vấn đề quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 4, tr. 11-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa”, "Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật
Tác giả: Đặng Văn Bài
Năm: 2001
5. Đặng Văn Bài (2006), “Bảo vệ di sản văn hóa trong quy hoạch phát triển đô thị ở Việt Nam” trong cuốn Một con đường tiếp cận di sản văn hóa, tập II, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ di sản văn hóa trong quy hoạch phát triển đô thị ở Việt Nam” trong cuốn "Một con đường tiếp cận di sản văn hóa
Tác giả: Đặng Văn Bài
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2006
6. Nguyễn Chí Bền (2006), Văn hoá Việt Nam, mấy vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá Việt Nam, mấy vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2006
7. Nguyễn Chí Bền (2010), Văn hoá Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2010
8. Nguyễn Chí Bền (chủ biên, 2010), Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Thăng Long - Hà Nội
Nhà XB: Nxb Hà Nội
9. Trương Quốc Bình (2008), “Xã hội hóa các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị kho tàng di sản văn hóa ở Việt Nam”, Tạp chí Di sản Văn hóa, số 4, tr.9 -13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội hóa các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị kho tàng di sản văn hóa ở Việt Nam”, "Tạp chí Di sản Văn hóa
Tác giả: Trương Quốc Bình
Năm: 2008
10. Trương Quốc Bình (2009), “Đổi mới hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị kho tàng di sản văn hóa”, Tạp chí Cộng sản, số 2, tr, 19-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị kho tàng di sản văn hóa”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Trương Quốc Bình
Năm: 2009
11. Bộ Văn hóa - Thông tin (2003), Quy chế bảo quản tu bổ và phục hồi di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế bảo quản tu bổ và phục hồi di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh
Tác giả: Bộ Văn hóa - Thông tin
Năm: 2003
12. Bộ Văn hóa - Thông tin (2006), Văn bản pháp quy về văn hóa - thông tin, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản pháp quy về văn hóa - thông tin
Tác giả: Bộ Văn hóa - Thông tin
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2006
13. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Cục Di sản văn hóa (2008), Một con đường tiếp cận Di sản văn hóa, tập 4, Nxb Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một con đường tiếp cận Di sản văn hóa
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Cục Di sản văn hóa
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2008
14. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Cục Di sản văn hóa (2014), Kỷ yếu Hội thảo “Quản lý Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới ở Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản lý Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Cục Di sản văn hóa
Năm: 2014
15. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Cục Di sản văn hóa (2015), Kỷ yếu Hội thảo “Quản lý Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới ở Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản lý Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Cục Di sản văn hóa
Năm: 2015
17. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Tổng Cục Du lịch (2008), Di sản thế giới ở Việt Nam, Công Ty In Tiến Bộ Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di sản thế giới ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Tổng Cục Du lịch
Năm: 2008
19. Chỉ thị số 72/CT-BVHTT ngày 30 tháng 8 năm 1993 của Bộ Văn hóa - Thông tin về Tăng cường quản lý bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường quản lý bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa
20. Chỉ thị số 05/2002/CT-TTg, ngày 18 tháng 2 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ về Bảo vệ di tích lịch sử - văn hoá, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ di tích lịch sử - văn hoá
21. Chỉ thị số 60/CT-BVHTT ngày 06 tháng 5 năm 1999 của Bộ Văn hóa- Thông tin về Tăng cường quản lý bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường quản lý bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa
22. Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 6 tháng 5 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w