1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án Quản lý di sản văn hóa và phát triển du lịch ở Đô thị cổ Hội An, tỉnh Quảng Nam

27 662 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 221,23 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Thị Thu Hà QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở ĐÔ THỊ CỔ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 62 31 06 42 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2016 Công trình hoàn thành tại: VIỆN VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: - PGS.TS Bùi Hoài Sơn - TS Nguyễn Văn Lưu Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Văn Đính, Trường Đại học Hà Tĩnh Phản biện 2: TS Nguyễn Văn Tình, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Phản biện 3: PGS.TS Bùi Văn Tiến Viện Văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện, VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM 32 Hào Nam, Đống Đa, Hà Nội Vào hồi: ngày tháng .năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua, nhiều quốc gia giới gặp không lúng túng việc xử lý hài hòa mối quan hệ hữu hoạt động quản lý di sản văn hóa phát triển du lịch Từ trước đến nay, ngành quản lý di sản chủ yếu chịu trách nhiệm việc bảo tồn di sản văn hóa, ngành du lịch lại khai thác di sản với mục đích phát triển kinh tế du lịch Nhiều nhà quản lý di sản văn hóa lo ngại giá trị văn hóa vô giá di sản bị đánh đổi lợi ích thương mại, đó, người hoạt động lĩnh vực du lịch lại cảm thấy giá trị du lịch nhiều di sản không đánh giá mức Xung đột bất hợp tác bắt nguồn từ cách nhìn khác xuất nhiều điểm di sản giới, có Việt Nam Trong bối cảnh trên, với thực tế tồn mối quan hệ “khước từ” quản lý di sản (QLDS) phát triển du lịch (PTDL), mong muốn hợp tác toàn diện quản lý di sản văn hóa du lịch (DL) Việt Nam ngày trở nên mạnh mẽ hết Nỗ lực cộng đồng sở hữu di sản nhà quản lý hai ngành nhiều điểm di sản mang lại nhiều bước tiến việc xử lý xây dựng mối quan hệ hợp tác Tuy nhiên, hạn chế sách, chế quản lý, lực quản lý khiến cho mối quan hệ quản lý di sản văn hóa phát triển du lịch nhiều điểm di sản Việt Nam giới dù tránh xung đột mạnh, lại chưa thể đạt mức độ hợp tác bền vững thực tế động, dễ biến đổi dễ bị tác động mối quan hệ hai ngành Làm rõ thực tế động mối quan hệ quản lý di sản văn hóa phát triển du lịch điểm tham quan di sản văn hóa giúp cho nhà làm công tác quản lý, quản trị, thực hành hoạch định sách lĩnh vực QLDS PTDL xây dựng định hướng, chiến lược sách phù hợp nhằm đạt mối quan hệ hợp tác toàn diện bền vững quản lý di sản văn hóa phát triển du lịch Việt Nam Vì thế, bối cảnh có công trình đề cập đến vấn đề nước ta, cần thiết phải có nghiên cứu sâu, hệ thống mối quan hệ tồn QLDS PTDL Việt Nam đưa đề xuất giúp hai ngành Việt Nam đạt hợp tác thực mục tiêu hướng tới quản lý, bảo tồn phát triển bền vững di sản văn hóa nước ta năm tới Đô thị cổ Hội An tỉnh Quảng Nam Tổ chức Giáo dục, khoa học văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) ghi danh Di sản văn hóa giới từ năm 1999 Ngày nay, Hội An coi điểm đến du lịch hấp dẫn nước ta Tuy nhiên, số thống kê phát triển du lịch phố cổ Hội An đóng góp cho kinh tế địa phương, cho cộng đồng dân cư hệ thống di sản với thành công bước đầu công tác quản lý bảo tồn di sản văn hóa thực tế chưa thực phản ánh rõ vấn đề tồn cần sớm phải giải điểm di sản cân thu nhập, rò rỉ lợi nhuận kinh tế địa phương, thay đổi quyền sở hữu di sản, xung đột lợi ích bên có liên quan, lạm dụng di sản,… Hiểu rõ trường hợp Hội An chắn giúp nghiên cứu sinh có hiểu biết thực trạng vấn đề mà địa điểm di sản khác địa phương khác nhằm đưa đề xuất có giá trị cho việc quản lý bền vững di sản văn hóa phát triển du lịch văn hóa/di sản nước ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Khám phá mối quan hệ động QLDS PTDL Đô thị cổ Hội An làm sở xây dựng hợp tác thực quản lý di sản văn hóa phát triển du lịch Hội An, góp phần cho công tác quản lý, bảo tồn phát triển cách bền vững hệ thống di sản văn hóa Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án có nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống hoá khái niệm vấn đề liên quan đến QLDS PTDL để hình thành sở lý luận cho nghiên cứu đề tài luận án - Làm rõ vấn đề mối liên hệ hữu phát triển du lịch quản lý di sản văn hóa Đô thị cổ Hội An, bao gồm: Hệ thống di sản văn hóa Hội An, Hệ thống quản lý di sản văn hóa Hội An, Sự phát triển du lịch văn hóa Hội An, Các tác động du lịch lên cộng đồng di sản văn hóa Hội An, - Xác định đánh giá trạng thái mối quan hệ tồn phát triển du lịch quản lý di sản văn hóa Hội An - Xác định đánh giá yếu tố tác động ảnh hưởng đến hình thành trạng thái - Đánh giá mô hình quản lý di sản văn hóa Đô thị cổ Hội An rút số vấn đề có liên quan tới mô hình gợi ý cho Thành phố Hội An điểm di sản khác nước xây dựng hợp tác toàn vẹn, thực quản lý, bảo tồn di sản phát triển du lịch, hướng tới mục tiêu quản lý, bảo tồn phát triển bền vững di sản văn hóa Việt Nam năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Mối quan hệ quản lý di sản văn hóa phát triển du lịch Đô cổ Hội An (tỉnh Quảng Nam) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt thời gian: Thực trạng quản lý di sản văn hóa phát triển du lịch giai đoạn 1999-2013 - Về mặt không gian: Tập trung vào khu đô thị cổ Hội An (vùng I, IIA, IIB), vùng phụ cận đô thị cổ Hội An Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu điền dã (tháng 7/2012 tháng 6/2013): Quan sát thực địa địa bàn nghiên cứu nhằm thu thông tin đánh giá bước đầu thực trạng phát triển ngành du lịch công tác quản lý di sản Hội An - Nghiên cứu văn bản, tài liệu: 1) Nghiên cứu đánh giá hệ thống văn pháp quy quốc tế, Việt Nam địa phương (công ước, hiến chương, luật, nghị định, quy định, hướng dẫn,…); 2) Hệ thống tài liệu nghiên cứu Việt Nam quốc tế - Phỏng vấn sâu: 18 vấn sâu thực địa bàn nghiên cứu với đối tượng vấn lựa chọn có chủ đích đảm bảo tính đại diện đối tượng vấn liên quan tới tính đa dạng bên có liên quan tính đa dạng loại hình di sản có điểm di sản Hội An Đóng góp luận án 5.1 Về thực tiễn Kết nghiên cứu gợi ý, kiến nghị đề xuất luận án động mối quan hệ quản lý di sản văn hóa phát triển du lịch hy vọng hỗ trợ nhà quản lý, quản trị, phát triển, hoạch định sách hai ngành điều chỉnh sách, đường hướng, chiến lược phương tiện quản lý cho phù hợp, hiệu quả, sát thực với thực tế động Nhờ vậy, mục tiêu chung đạt hợp tác thực hai ngành hướng tới quản lý, bảo tồn phát triển bền vững di sản văn hóa Việt Nam có thêm khả hội đạt 5.2 Về lý luận Luận án giới thiệu hướng tiếp cận lĩnh vực nghiên cứu quản lý, bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam Xem xét mối quan hệ hai đối tượng nghiên cứu quan điểm cho tồn nhiều trạng thái thể mức độ trưởng thành trạng thái này phụ thuộc vào số yếu tố tác động định giúp cho nhà nghiên cứu nước ta có thêm nhìn sâu rộng chất mối liên hệ điểm di sản văn hóa nước ta, từ đó, có nhận định khoa học sát với thực tiễn động Cấu trúc luận án Luận án gồm: Phần mở đầu (8 trang), Kết luận (5 trang) Tài liệu tham khảo (14 trang), Phụ lục (23 trang) bốn chương nội dung: Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu luận án (34 trang); Chương Di sản văn hóa quản lý di sản văn hóa Hội An (29 trang); Chương Du lịch tác động du lịch Hội An (32 trang); Chương Mối quan hệ quản lý di sản phát triển du lịch Hội An (31 trang) Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN Chương trình bày công trình nghiên cứu, quan điểm nghiên cứu, hướng tiếp cận Việt Nam giới di sản văn hóa, quản lý bảo tồn di sản văn hóa, tác động du lịch mối quan hệ quản lý di sản văn hóa phát triển du lịch Đây tảng lý thuyết cho toàn luận án, khẳng định việc áp dụng hướng tiếp cận mối quan hệ động quản lý di sản văn hóa phát triển du lịch trường hợp Đô thị cổ Hội An 1.1 Di sản văn hóa Trong lĩnh vực văn hóa, thuật ngữ di sản văn hóa có lẽ thuật ngữ có nhiều định nghĩa sau thuật ngữ văn hóa Ở bối cảnh Việt Nam, Luật Di sản văn hóa Việt Nam số 28/2001/QH10 quy định di sản văn hóa, bao gồm di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác Luật phân biệt rõ di sản văn hóa vật thể phi vật thể với định nghĩa tương đồng với cách phân nhóm di sản văn hóa UNESCO số tổ chức văn hóa khác giới 1.2 Giá trị di sản văn hóa vấn đề bảo vệ quản lý di sản văn hóa giới Di sản văn hóa cầu nối hệ người với nguồn gốc lịch sử văn hóa cộng đồng tộc người Di sản văn hóa không phản ánh thành văn hóa phát triển lịch sử cộng đồng sở hữu nó, mà nguồn tài nguyên phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống cho người dân Vì giá trị ý nghĩa to lớn di sản văn hóa cá nhân, cộng đồng, quốc gia toàn nhân loại, di sản văn hóa cần bảo vệ quản lý cách bền vững thông qua hệ thống văn pháp lý, biện pháp can thiệp quan quản lý, bảo tồn di sản văn hóa quốc tế, quốc gia địa phương nơi có di sản 1.3 Các tác động du lịch Tác động du lịch nghiên cứu kỹ lưỡng nhiều nơi, nhiều quốc gia toàn giới du lịch lên trở thành ngành công nghiệp lớn hoạt động tạo thu nhập mang đến nhiều hội nghề nghiệp cho nhiều cộng đồng toàn giới Phần lớn nghiên cứu tác động du lịch giai đoạn đầu tập trung vào lĩnh vực môi trường kinh tế Gần đây, mối quan tâm ý giới học giả nghiên cứu tác động du lịch lại khai thác nhiều đến tác động mang tính xã hội văn hóa du lịch lên người dân vùng du lịch, đó, tác động phát triển du lịch di sản (văn hóa thiên nhiên) chủ đề nhận mối quan tâm đặc biệt nhiều nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách, nhà thực hành QLDS DL nhiều nơi giới 1.4 Mối liên hệ hữu quản lý di sản văn hóa phát triển du lịch Trong lĩnh vực học thuật, mối quan hệ phát triển du lịch quản lý di sản văn hóa chủ đề thú vị, thu hút nhiều nỗ lực học giả, nhà nghiên cứu người hoạt động lĩnh vực liên quan đến QLDS DL giới Đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều hội thảo nghiên cứu đến vấn đề nhiều phương diện khác Tất công trình cố gắng làm rõ mối liên hệ hữu hai lĩnh vực điểm di sản toàn giới Một số công trình khẳng định mối quan hệ không tương thích/xung đột/mâu thuẫn du lịch di sản số khác lại đặt mối quan hệ chiều cạnh khác đề cao lợi ích mà hai ngành mang lại cho chung đối tượng tác động 11 định, quy chế quản lý, hướng dẫn tỉnh Quảng Nam thành phố Hội An việc quản lý, bảo tồn, khai thác di sản văn hóa; quản lý hoạt động du lịch địa phương, ) Các biện pháp can thiệp nhà nước mà Thành phố Hội An thực bao gồm việc quản lý bảo tồn di sản văn hóa dựa tiêu chí phân loại giá trị bảo tồn; phân bổ hợp lý tỉ lệ góp vốn đầu tư sửa chữa, tu bổ khôi phục di tích cổ nhà nước, tư nhân xã hội dân sự; Hệ thống quản lý di sản phố cổ Hội An có lẽ hệ thống hoạt động có hiệu Việt Nam nay, bao gồm quy trình xác định rõ ràng, phân công công việc trách nhiệm cụ thể cho cá nhân, đơn vị việc quản lý bảo tồn di tích cụ thể Bên cạnh hệ thống văn pháp lý động chi tiết, hệ thống quan, đơn vị quản lý có chức nhiệm vụ rõ ràng phù hợp, biện pháp can thiệp sát với thực trạng di sản địa phương việc xác định rõ kịp thời điều chỉnh định hướng sách phát triển công tác quản lý di sản văn hóa hoạt động quan trọng thành phố Hội An thực thông qua dự án đầu tư hay quy hoạch tổng thể giai đoạn khác địa phương Chương DU LỊCH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH Ở ĐÔ THỊ CỔ HỘI AN Chương tìm hiểu phát triển du lịch, tác động du lịch với điểm nhấn tác động du lịch đối 12 với công tác quản lý bảo tồn di sản Hội An Qua chương này, tác giả muốn làm rõ mối liên hệ hữu du lịch với mặt đời sống Hội An nói chung công tác quản lý di sản nói riêng 3.1 Phát triển du lịch Đô thị cổ Hội An Trở thành Di sản văn hóa giới (1999) dấu mốc thay đổi mặt đời sống người dân Hội An Một năm sau trở thành Di sản văn hoá Thế giới, du lịch Hội An phát triển mạnh mẽ lượng du khách (quốc tế Việt Nam), doanh thu ngành du lịch, số lượng lao động ngành, sở vật chất kỹ thuật, tiện nghi ngành, sản phẩm dịch vụ du lịch Những tăng trưởng đưa Đô thị cổ Hội An trở thành trung tâm du lịch lớn nước năm gần đây, trở thành điểm đến văn hóa tiếng giới, có sức hấp dẫn lớn khu vực giới trải nghiệm văn hóa, chất lượng dịch vụ, đa dạng sản phẩm du lịch cung cấp cho du khách nước Hỗ trợ cho phát triển du lịch địa phương, thành phố Hội An có nhiều nỗ lực việc thiết lập hệ thống quản lý gồm quy định pháp lý quan quản lý, sáng kiến mở rộng loại hình sản phẩm dịch vụ du lịch đặt định hướng phát triển thích ứng với thực tiễn phát triển ngành địa phương 3.2 Tác động du lịch Đô thị cổ Hội An Các tác động trình phát triển du lịch Đô thị cổ Hội An xem xét ba khía cạnh: 13 - Các tác động kinh tế: Doanh thu từ hoạt động du lịch góp phần thúc đẩy việc tăng trưởng kinh tế cho thành phố nhiều năm qua Tiền thu từ du lịch phần giúp cải thiện sở hạ tầng, giáo dục, sức khoẻ y tế an ninh xã hội Nhờ có tăng trưởng kinh tế, chất lượng sống người dân có thay đổi Người dân địa phương trở nên động hơn, có khả hưởng thụ dịch vụ hàng hóa mang tính công nghệ hơn, tiện nghi xuất phát từ cải thiện kinh tế điều kiện sống Ngoài ra, du lịch mang lại nhiều hội nghề nghiệp cho người dân đặc biệt niên trẻ phụ nữ Hội An Tuy nhiên, bên cạnh tác động kinh tế tích cực này, phát triển du lịch khiến giá sinh hoạt địa phương tăng, ảnh hưởng nhiều đến lực chi tiêu phận người dân lao động Hội An - Tác động môi trường: Các tác động phát triển du lịch lên môi trường sống người dân Hội An chủ yếu tác động tiêu cực, tăng dần theo số lượng du khách tới Hội An, bao gồm: Tắc nghẽn giao thông, tiếng ồn, ô nhiễm không khí, lượng rác thải lớn, ô nhiễm nguồn nước, đặc biệt biến đổi tiêu cực cảnh quan phố cổ - Tác động văn hóa – xã hội: Tác động bao gồm biến đổi kết cấu dân cư (sự thay dân gốc Hội An người nước người tỉnh khác); trật tự luật pháp (sự xuất tệ “cò mồi”, chèo kéo khách du lịch lạm dụng lao động trẻ em); biến đổi cấu trúc giá trị gia đình truyền thống; thay đổi quan niệm lối sống người dân địa phương 14 - Tác động hệ thống di sản văn hóa: Đối với tính chân xác di sản (biến đổi tính nguyên tổng thể nhiều công trình kiến trúc cổ, biến đổi chức gốc di sản, biến đổi di sản văn hóa phi vật thể bị tách rời không gian, thời gian chức gốc chúng nhằm phục vụ nhu cầu du lịch); hỗ trợ phục hồi bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể (phục hồi khai thác giá trị nghề thủ công truyền thống, nghệ thuật truyền thống, phong tục tập quán, ); hỗ trợ công tác bảo tồn giá trị văn hóa vật thể (sửa chữa, tu bổ công trình kiến trúc cổ nguồn thu từ du lịch) Nhận diện được diện mức độ tác động này, đặc biệt tác động tiêu cực, cho phép nhà quản lý, cộng đồng địa phương chủ sở hữu di sản có biện pháp can thiệp hiệu cho vấn đề; điều chỉnh lựa chọn hướng tiếp cận phù hợp cho việc phát triển du lịch quản lý di sản địa phương Chương MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẢN LÝ DI SẢN VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở ĐÔ THỊ CỔ HỘI AN Chương làm rõ trạng thái có mối quan hệ du lịch quản lý di sản văn hóa (cấp độ ngành di tích cụ thể), yếu tố tác động đến hình thành trạng thái mối quan hệ Đô thị cổ Hội An Chương đề cập tới số vấn đề mô hình quản lý khai thác giá trị di sản văn hóa cho trường hợp Hội An 15 4.1 Sự động mối quan hệ quản lý di sản văn hóa phát triển du lịch Đô thị cổ Hội An Ở cấp độ quản lý ngành, mối quan hệ quản lý di sản văn hóa (với đại diện Trung tâm Quản lý bảo tồn Di sản văn hóa Hội An) quản lý hoạt động du lịch, tham quan phố cổ Hội An (Trung tâm Văn hóa – Thể thao Hội An) mối quan hệ tồn tại, chung sống hòa bình Ở cấp độ điểm tham quan, kết nghiên cứu tồn (Minh Hương Tụy tiền đường, Quan Công miếu) trạng thái phổ biến mối quan hệ QLDS PTDL điểm tham quan thuộc Đô thị cổ Hội An, bên cạnh đó, trạng thái hợp tác khiên cưỡng (Nhà thờ tộc Trần) chưa hài lòng (Nhà cổ Đức An, Hội quán Phúc Kiến) phát thấy số điểm di tích Trạng thái hợp tác nhận thấy điểm Bảo tàng gốm sứ mậu dịch Hội An, Bảo tàng Lịch sử Văn hóa Hội An, Bảo tàng Văn hóa dân gian, Bảo tàng văn hóa Sa Huỳnh, Nhà biểu diễn Nghệ thuật cổ truyền Hội An, Xưởng Sản xuất thủ công mỹ nghệ Hội An Kết nghiên cứu không thấy diện mối quan hệ có tính xung đột, mâu thuẫn phủ nhận lẫn hai ngành điểm đến phố cổ Hội An 4.2 Các yếu tố tác động đến mối quan hệ quản lý di sản văn hóa du lịch Sự ổn định số trạng thái mối quan hệ QLDS DL Hội An thay đổi nhanh chóng xuất nhân tố lượng du khách đột ngột tăng, xuất bên có liên quan mới, thay đổi cân quyền 16 lực quản lý khai thác di sản, can thiệp nhà nước thay đổi quản lý định hướng phát triển hai mảng du lịch di sản,… Một số yếu tố tác động đến hình thành biến đổi trạng thái mối quan hệ QLDS PTDL điểm tham quan/công trình di sản phố cổ Hội An làm rõ luận án bao gồm: - Sự đa dạng bên có liên quan: Các bên liên quan tới hoạt động quản lý khai thác di sản, phát triển du lịch Hội An nhóm thành nhóm: công, tư dân - Sự đa dạng di sản văn hóa: Sự đa dạng di sản văn hóa Hội An thể đa dạng phong phú loại hình, giá trị bảo tồn, quyền sở hữu, niên đại, quy mô, độ bền, tiềm khai thác du lịch mức tiêu thụ du lịch - Cân quyền lực định hướng bảo tồn phát triển: Mối quan hệ du lịch quản lý di sản phố cổ Hội An đặc bối cảnh mà đó, quan điểm quản lý, sách quản lý văn quy định pháp lý thiên coi trọng công tác bảo tồn di sản văn hóa không cho phép hoạt động khai thác di sản, có du lịch, gây tổn hại đến tồn tại, tính chân xác tính nguyên trạng di sản 4.3 Vấn đề mô hình xây dựng hợp tác quản lý di sản văn hóa phát triển du lịch Đô thị cổ Hội An Từ kết nghiên cứu, tác giả luận án đánh giá mô hình quản lý di sản văn hóa Khu đô thị cổ Hội An đưa số gợi ý liên quan tới hiệu hoạt động mô hình 17 việc đạt mối quan hệ hợp tác hoàn toàn, thực QLDSVH PTDL - Nâng cấp Trung tâm Quản lý Bảo tồn di sản văn hóa Hội An từ đơn vị trực thuộc thành phố cấp tỉnh thành đơn vị cấp Sở, trực thuộc UBND tỉnh (tỉnh Quảng Nam) Điều có nghĩa đơn vị có tính chủ động nguồn ngân sách lớn cho hoạt động quản lý bảo tồn di sản - Ngoài chức như: nghiên cứu, quản lý, tu bổ, cấp phép, tư vấn hỗ trợ chuyên môn di tích bảo tồn di tích, Trung tâm cần trao quyền trực tiếp quản lý thêm hoạt động sau: Quản lý giá trị di sản văn hóa phi vật thể (nghiên cứu, phục hồi khai thác nghề thủ công truyền thống, lễ hội nghi lễ truyền thống, phong tục, tập quán, loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống); quản lý du lịch (phát triển sản phẩm, tiếp thị sản phẩm, đào tạo hướng dẫn viên thuyết minh viên, thuyết minh điểm tham quan, phát hành thu phí vé tham quan, dịch vụ thông tin du lịch, cấp phép hướng dẫn viên du lịch, KẾT LUẬN Luận án thực nhằm khám phá mối liên hệ hữu quản lý di sản văn hóa phát triển du lịch phố cổ Hội An (tỉnh Quảng Nam) tìm hiểu vấn đề liên quan đến hệ thống di sản văn hóa phố cổ Hội An, công tác quản lý di sản văn hóa đó, trình phát triển du lịch văn hóa điểm đến này, tác động du lịch lên cộng đồng sở nguồn tài 18 nguyên di sản văn hóa Công trình có trọng tâm làm rõ diện thực động mối quan hệ công tác quản lý di sản văn hóa phát triển du lịch điểm di sản phố cổ Hội An yếu tố ảnh hưởng tác động đến mối quan hệ hai mảng Trong nhiều lý thuyết quan điểm nghiên cứu lĩnh vực di sản văn hóa du lịch cho du lịch quản lý di sản thường có mối quan hệ xung đột va chạm khác biệt giá trị quan điểm hai ngành, trạng thái cần thay mối quan hệ hợp tác hai ngành chia xẻ đối tượng tác động, di sản văn hóa phong phú đa dạng Vấn đề phù hợp phổ quát lý thuyết quan điểm nghiên cứu theo hướng lưỡng phân xung đột - hợp tác Bob McKercher, Pamela S.Y.Ho Hilary du Cros phê phán nhiều công trình nghiên cứu dựa kết nghiên cứu thực nghiệm nhiều điểm di sản giới Liệu xung đột hợp tác có phải hai trạng thái tồn mối quan hệ quản lý di sản văn hóa du lịch điểm di sản hay không thực tế, tồn khác biệt loại hình di sản, điểm di sản, bên có liên quan, cán cân quyền lực bên có liên quan, mức độ sử dụng du lịch di sản cuối chất độc lập hai ngành Nghiên cứu vấn đề phố cổ Hội An làm rõ mối liên hệ hữu du lịch di sản văn hóa thực tế động mối quan hệ hai ngành 19 Để quản lý hệ thống di sản văn hóa lớn đa dạng với nghìn công trình kiến trúc cổ phong phú đặc sắc giá trị di sản văn hóa phi vật thể tích lũy, gìn giữ thực hành tận ngày nay, Thành phố Hội An chục năm vừa qua xây dựng hình thành nên hệ thống quản lý bảo tồn di sản văn hóa đồng kỹ lưỡng so với điểm di sản khác nước Hệ thống quản lý di sản văn hóa phố cổ Hội An bao gồm hệ thống văn pháp lý, quy định, định hướng sách phát triển chi tiết đồng bộ, biện pháp can thiệp nhà nước có hiệu công tác quản lý khai thác di sản văn hóa hệ thống quan, đơn vị thực thi công tác quản lý khai thác di sản vận hành ổn định nhiều năm qua Dựa tảng vững vậy, thành phố Hội An vòng chục năm qua (1995-2013) phát triển mạnh mẽ ngành du lịch với đóng góp to lớn nhiều mặt kinh tế, văn hóa, xã hội cho địa phương đặc biệt hỗ trợ hiệu việc bảo vệ bảo tồn di sản văn hóa Hội An Thế mạnh thành phố sở hữu hệ thống di sản phong phú, đa dạng sống động hệ thống quản lý bảo vệ di sản cách hiệu viên gạch hình thành nên ngành du lịch sôi động với tốc độ tăng trưởng ổn định Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực tăng trưởng kinh tế, nâng cao chất lượng sống, hội việc làm, nâng cao nhận thức ý thức người dân giá trị di sản tầm quan trọng việc bảo vệ di sản, hỗ trợ tài cho công tác bảo tồn 20 di sản văn hóa (cả vật thể lẫn phi vật thể), năm gần đây, thành phố Hội An phải đối mặt với nhiều ảnh hưởng tiêu cực mà hoạt động du lịch mang lại Những tác động không mong muốn bao gồm chênh lệch thu nhập ngày cao nhóm người khu vực địa bàn thành phố, giá sinh hoạt tăng, ô nhiễm môi trường, biến đổi kết cấu dân cư, thay đổi lối sống người dân, đặc biệt sức ép vật chất lên công trình kiến trúc cổ, biến đổi tính chân xác nguyên vẹn di tích thực hành văn hóa truyền thống nghệ thuật biểu diễn, phong tục tập quán, nghi lễ lễ hội, Mặc dù giai đoạn này, tác động tiêu cực phát triển du lịch lên cộng đồng địa phương di sản chưa sâu sắc lấn lướt lợi ích mà du lịch mang lại, nhiên, cần phải nhìn nhận thực trạng mà thành phố theo đuổi mục tiêu phát triển bền vững chấp nhận Tiếp tục tối đa hóa lợi ích tối thiểu hóa tiến tới xóa bỏ tác động tiêu cực phát triển du lịch hướng vận động tới phát triển bền vững không đời sống người dân mà nguồn di sản văn hóa phong phú địa phương Kết nghiên cứu công trình làm rõ thực tế động phức tạp mối quan hệ quản lý di sản văn hóa du lịch phố cổ Hội An Ở cấp độ ngành, mối quan hệ đơn vị phụ trách quản lý di sản văn hóa phát triển du lịch mối quan hệ tồn tại, hay nói cách khác, “chung sống hòa bình” Mỗi đơn vị có trách nhiệm chuyên biệt hai bên nỗ lực thực tốt trách 21 nhiệm phân công cách độc lập riêng rẽ Mặc dù hình thức/nguyên tắc đơn vị có liên hệ trao đổi với nhau, thực tế liên hệ trao đổi lại không xuất phát từ mong muốn thực liên hệ với hai bên Ở cấp độ di tích/các điểm tham quan, nghiên cứu nhận thấy có diện bốn trạng thái mối quan hệ bên quản lý trực tiếp di tích với bên quản lý thực hoạt động tham quan du lịch điểm tham quan: hợp tác, hợp tác khiên cưỡng, tồn chưa hài lòng Nghiên cứu cho thấy đa dạng loại hình di sản văn hóa, kéo theo đa dạng nhóm bên có liên quan loại hình di sản khác cân quyền lực hai bên, quản lý tu bổ di tích phát triển du lịch yếu tố tác động lớn đến diện nhiều trạng thái khác mối quan hệ QLDS PTDL trường hợp Hội An Sự đa dạng di sản Hội An phản ánh thông qua đa dạng loại hình (vật thể, phi vật thể), đặc tính sở hữu (công, tư, tập thể), giá trị bảo tồn, lượng du khách tham quan,… Mỗi loại di sản có nhóm bên có liên quan khác nhau, thế, tương tác bên có liên quan khác nhau, đưa đến khác mối quan hệ bên có liên quan (chủ sở hữu di tích, quản lý di tích, du khách, quản lý du lịch, thuyết minh du lịch,…) Kể từ giai đoạn Hội An bắt đầu đưa di sản vào khai thác du lịch, công tác bảo tồn di tích nhận mối quan tâm ưu tiên quyền cấp thành phố Du lịch ủng hộ để phát triển kinh tế địa phương không phép khai thác 22 làm hư hại hay biến dạng nguồn tài nguyên văn hóa địa phương rằng, du lịch phải trở thành công cụ đắc lực hỗ trợ cho công tác quản lý bảo tồn di sản văn hóa Kết nghiên cứu mối quan hệ QLDS PTDL phố cổ Hội An cho thấy tương đồng với quan điểm nghiên cứu Bob McKercher cộng ông mối quan hệ động du lịch quản lý di sản văn hóa bối cảnh điểm đến du lịch di sản đô thị trưởng thành, nhìn nhà quản lý di sản đối diện với tác động du lịch lên chủ thể ngành Lý thuyết xung đột, có hiệu lý giải xu hướng xung đột cần thiết phải hợp tác hai ngành du lịch di sản điểm du lịch di sản giai đoạn phát triển, trải qua biến đổi mạnh mẽ tương tác bên có liên quan, địa điểm chưa sẵn sàng tiếp nhận diện ạt du khách trường hợp điểm di sản có mức độ phát triển du lịch trưởng thành đặc biệt có phong phú đa dạng loại hình di sản Hội An, lại không phù hợp để lý giải cho xuất trạng thái xung đột, hợp tác hai mảng QLDS PTDL điểm Vì thế, thật khiên cưỡng, chủ quan áp đặt cho mối quan hệ QLDS PTDL điểm di sản xung đột, hợp tác hướng tiếp cận không cho phép nhà nghiên cứu nhà quản lý có liên quan nắm bắt thực tế động biến hóa mối quan hệ điểm 23 nghiên cứu khác Thực tế mối quan hệ điểm di sản phố cổ Hội An chứng tỏ điều Nghiên cứu cho thấy Hội An, trạng thái mà nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách, nhà thực hành lĩnh vực di sản du lịch văn hóa mong muốn thấy mối quan hệ hai đối tác này, hợp tác thực chưa phải trạng thái chủ đạo cấp độ ngành cấp độ di tích cụ thể Sự phát triển bền vững đảm bảo đơn vị cá nhân chịu trách nhiệm công tác quản lý, bảo tồn khai thác di sản bước vào giai đoạn thực trưởng thành hợp tác Để làm điều này, bên có liên quan phải dành cho tôn trọng, hiểu biết nỗ lực: bên du lịch cần phải chấp nhận di sản văn hóa có giá trị đặc biệt sản phẩm du lịch thông thường, có ý nghĩa với người sử dụng gốc chúng với du khách, có mục đích tồn lớn việc thỏa mãn lợi ích hẹp riêng ngành du lịch thế, cần phải đối xử với sản phẩm du lịch có nguồn gốc di sản văn hóa với thái độ cẩn trọng trình khai thác tiếp thị; bên quản lý di sản cần phải thừa nhận thực tế du lịch đối tượng có quyền đáng khai thác giá trị du lịch di sản, du lịch đóng vai trò quan trọng việc quản lý phát huy giá trị di sản văn hóa du lịch kênh để chuyển tải thông điệp mà di sản sinh để chuyển tải Nói cách khác, du lịch quản lý di sản phải tìm tiếng nói chung, hoạt động để hướng tới mục đích lợi ích di sản văn hóa không dừng mức độ bảo vệ quyền lợi riêng ngành 24 Những thay đổi mạnh mẽ chủ trương sách công tác quản lý khai thác di sản văn hóa gần Hội An cho thấy nỗ lực mạnh mẽ địa phương xử lý vấn đề Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu luận án cho thấy diện mối quan hệ động quản lý di sản phát triển du lịch phố cổ Hội An sở gợi ý cho việc xây dựng mô hình quản lý phù hợp hiệu hơn, giảm thiểu tối đa khả ngăn cản đạt hợp tác thực hai ngành Về lý luận, tương thích với hướng tiếp cận mối quan hệ động quản lý di sản phát triển du lịch phố cổ Hội An gợi ý cho nhà nghiên cứu xem xét áp dụng quan điểm điểm di sản khác nước ta Vì vậy, để đưa khuyến nghị sách sách quản lý khai thác di sản văn hóa cách bền vững thông qua việc hình thành mối quan hệ hợp tác thực hai ngành này, cần thiết phải có thêm nhiều nghiên cứu với chủ đề tương tự điểm di sản khác Việt Nam để có nhận định khoa học sâu đầy đủ hơn, từ đưa đề xuất sách phù hợp hiệu Bảo tồn di sản phát triển du lịch, chất, không mâu thuẫn hay xung đột Xung đột, mâu thuẫn hay không bền vững xảy đến chưa có đủ trân trọng, hiểu biết nỗ lực gắn kết hai lĩnh vực DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thu Hà (2012), “Hệ thống quản lý Bảo tồn di sản văn hóa Hội An”, Tạp chí Văn hóa học, Số 3, tr 25-30 Nguyễn Thị Thu Hà (2014), “Tác động danh hiệu Di sản giới UNESCO – Trường hợp phố cổ Hội An”, Tạp chí Văn hóa học, số (15), tr 38 – 46 Nguyễn Thị Thu Hà (2014), “Mối quan hệ quản lý di sản văn hóa phát triển du lịch – Quan điểm tiếp cận”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 365, tr 36-39

Ngày đăng: 01/09/2016, 10:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w