Văn hóa gia đình người mường (nghiên cứu trường hợp tại xã kỳ phú, huyện nho quan, tỉnh ninh bình)

109 13 0
Văn hóa gia đình người mường (nghiên cứu trường hợp tại xã kỳ phú, huyện nho quan, tỉnh ninh bình)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI ĐỒN ĐÌNH LÂM VĂN HĨA GIA ĐÌNH NGƯỜI MƯỜNG (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI XÃ KỲ PHÚ, HUYỆN NHO QUAN, TỈNH NINH BÌNH) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HĨA HỌC HÀ NỘI – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân hướng dẫn khoa học PGS.TS Lâm Bá Nam Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình luận văn trước Tác giả luận văn Đồn Đình Lâm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIA ĐÌNH, VĂN HĨA GIA ĐÌNH, ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 16 1.1 Một số vấn đề chung 16 1.1.1 Khái niệm gia đình văn hóa gia đình 16 1.1.2 Văn hóa tộc người 23 1.2 Khái quát người Mường xã Kỳ Phú, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình 26 1.2.1 Tổng quan xã Kỳ Phú 26 1.2.2 Người Mường xã Kỳ Phú 32 CHƯƠNG 2: VĂN HÓA ỨNG XỬ VÀ NGHI LỄ GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ KỲ PHÚ 38 2.1 Mối quan hệ ứng xử truyền thống gia đình người Mường 38 2.1.1 Ứng xử vợ chồng gia đình 38 2.1.2 Ứng xử bố mẹ gia đình 41 2.1.3 Ứng xử thành viên khác gia đình 43 2.1.4 Ứng xử gia đình cộng đồng 43 2.2 Những nghi lễ gia đình truyền thống dân tộc Mường 44 2.2.1 Nghi lễ hôn nhân 44 2.2.2 Nghi lễ tang ma 54 2.2.3 Nghi lễ thờ cúng tổ tiên nghi lễ gia đình khác 56 CHƯƠNG 3: BIẾN ĐỔI VĂN HÓA ỨNG XỬ VÀ NGHI LỄ GIA ĐÌNH NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ KỲ PHÚ 61 3.1 Tình hình kinh tế - xã hội xã Kỳ Phú (2010-2015) 61 3.2 Những biến đổi mối quan hệ ứng xử gia đình 63 3.2.1 Biến đổi ứng xử vợ chồng gia đình 63 3.2.2 Biến đổi ứng xử bố mẹ gia đình 67 3.2.3 Biến đổi ứng xử thành viên khác gia đình 69 3.2.4 Biến đổi quan hệ gia đình cộng đồng 70 3.3 Những biến đổi nghi lễ gia đình 71 3.3.1 Những biến đổi nghi lễ hôn nhân 71 3.3.2 Những biến đổi nghi lễ tang ma 76 3.3.3 Những biến đổi nghi lễ thờ cúng gia đình 78 3.4 Nguyên nhân biến đổi 81 CHƯƠNG 4: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HĨA GIA ĐÌNH NGƯỜI MƯỜNG Ở HUYỆN NHO QUAN, TỈNH NINH BÌNH 83 4.1 Yêu cầu xây dựng gia đình, văn hóa gia đình 83 4.2 Thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa gia đình người Mường địa phương 87 4.2.1 Cơng tác phát triển nguồn lực gia đình 87 4.2.2 Công tác xây dựng đời sống văn hóa Kỳ Phú 88 4.2.3 Công tác tổ chức hoạt động văn hóa, phát huy văn hóa gia đình 89 4.3 Những đề xuất nhằm phát huy giá trị văn hóa gia đình người Mường địa phương 91 4.3.1 Tăng cường quản lý cấp gia đình 91 4.3.2 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân 92 4.3.3 Giải pháp giáo dục gia đình 94 4.3.4 Một số đề xuất với việc tổ chức nghi lễ gia đình 96 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 109 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình LATS Luận án tiến sĩ Nxb Nhà xuất GS Giáo sư PGS Phó Giáo sư TDĐKXDĐSVH Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa sở TDTT Thể dục thể thao THCS Trung học sở ThS Thạc sĩ THPT Trung học phổ thông TS Tiến sĩ TƯ Trung ương Tr Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Quan tâm đến gia đình nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt hơn, hạt nhân xã hội gia đình Chính vậy, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải ý hạt nhân cho tốt” [42, tr.523] Như gia đình nịng cốt, tế bào hay nói cách khác, gia đình chất để tạo nên xã hội, cộng đồng Để xã hội, đất nước phát triển bền vững "gia đình" yếu tố tiên cần phải phát triển bền vững tất mặt Ở nước ta, giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa nay, số địa phương vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc phải phấn đấu “xóa đói giảm nghèo” Vậy, đời sống người dân nơi nhìn góc độ văn hóa nào; gia đình người dân địa phương sao? Nghiên cứu gia đình góc độ văn hóa mang ý nghĩa sâu sắc thời đại ngày với biến đổi mạnh mẽ, tồn diện, rộng rãi, hịa chung nhịp sống đại người Trải qua nhiều hệ, gia đình Việt Nam hình thành phát triển với nhiều chuẩn mực giá trị tốt đẹp, góp phần khơng nhỏ xây dựng sắc văn hóa dân tộc Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế vừa tạo nhiều hội điều kiện để gia đình Việt Nam phát triển, đồng thời đặt gia đình cơng tác gia đình trước nhiều khó khăn thách thức khơng dễ giải Do đó, xây dựng văn hóa gia đình xây dựng gia đình văn hóa vấn đề quan trọng công tác xây dựng đời sống văn hóa sở, địa phương địi hỏi quan tâm Đảng, Nhà nước toàn xã hội Kế thừa tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta nhận thức sâu sắc vai trị gia đình xã hội, Đại hội XI, Đảng ta nhấn mạnh:“Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc thật tế bào lành mạnh xã hội” [22, tr.77] Gia đình tế bào xã hội, đó, văn hóa gia đình đóng vai trị quan trọng vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc Gia đình mơi trường sống điểm tựa quan trọng người, cá nhân Gia đình đóng vai trị nơi sinh thành để lại dấu ấn dưỡng dục phai mờ suốt đời Người Việt Nam vốn có truyền thống văn hóa gia đình phong phú tinh tế, thể hiện, lưu truyền chi tiết cụ thể qua lời nói, cử chỉ, hành vi, ý nghĩ thành viên lúc nơi đời sống thường ngày như: Bữa ăn, giấc ngủ, lời ru, giọng nói, nụ cười, ánh mắt, dạy bảo ông bà, cha mẹ với cái… Văn hóa gia đình cịn nơi khởi nguồn gìn giữ nội dung, sắc văn hóa dân tộc Bởi gia đình mơi trường có ảnh hưởng to lớn, quan trọng đến hành vi người, môi trường giáo dục thành viên gia đình, quan hệ ruột thịt đóng vai trị nhân tố có sức cảm hóa ảnh hưởng to lớn sâu rộng Gia đình cịn mơi trường hình thành phát triển nhân cách, gia đình đầm ấm, hạnh phúc điều kiện tốt cho thành viên trưởng thành nghĩa người Mỗi giai đoạn xã hội, mục tiêu phát triển gia đình có khác khơng thể tách khỏi mối quan hệ với dòng họ, với quê hương, với đất nước, lịch sử dân tộc Giữ gìn truyền thống văn hóa gia đình góp phần giữ gìn phát huy sắc dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, thời gian gần đây, xã hội Việt Nam thấy tượng nhiều giá trị chuẩn mức đạo đức bị xuống cấp trầm trọng Liên tục mặt báo, câu chuyện thương tâm như: đối xử tệ bạc với cha mẹ già, bạo lực gia đình chồng với vợ, cha mẹ với cái… điều cho thấy thực trạng báo động văn hóa đạo đức gia đình Bên cạnh tượng chủ yếu xảy đô thị thành phố lớn, cần quan tâm xem xét văn hóa gia đình dân tộc để có nhìn tổng quan, văn hóa tộc người ngày có nhiều thay đổi theo hướng tích cực tiêu cực Ở đây, tác giả quan tâm đến dân tộc Mường, dân tộc có số dân đơng 1.268.963 người [4, tr.134], cư trú tập trung tỉnh phía Bắc Hịa Bình, Phú Thọ, Sơn La, Hà Nội, Ninh Bình huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An Trong đó, huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình, người Mường có số dân hai vạn người, chiếm khoảng 12,5% số dân toàn huyện Đây dân tộc có nhiều nét văn hóa độc đáo, hình thành phát triển thời kỳ lịch sử lâu dài Người Mường có nhiều nét tương đồng văn hóa với người Kinh, có nhiều nét văn hóa đặc sắc Trong cơng xây dựng phát triển đất nước, nhiều nét văn hóa truyền thống tốt đẹp người Mường ngày biến đổi, để phù hợp với quy luật phát triển chung, văn hóa gia đình nghi lễ gia đình biến đổi trình tiếp xúc giao lưu văn hóa với dân tộc khác địa bàn sinh sống Đặc biệt, ngày 30 tháng 03 năm 2012, tỉnh Ninh Bình vừa long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 20 năm tái lập tỉnh năm thành lập thành phố Ninh Bình 20 năm với nhiều đổi mới, 20 năm với phát triển lớn mạnh riêng lĩnh vực văn hóa, kinh tế - xã hội thành tựu chung toàn tỉnh đóng góp cho phát triển chung đất nước Sự phát triển kinh tế xã hội tất yếu kéo theo giao lưu, biến đổi văn hóa Văn hóa gia đình khơng nằm ngồi biến đổi Nghiên cứu, tìm hiểu nét văn hóa gia đình người Mường truyền thống biến đổi tác động q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, để tìm giải pháp nhằm bảo tồn phát huy nét đặc sắc đời sống gia đình người Mường góc độ văn hóa điều cần thiết, tơi chọn đề tài “Văn hóa gia đình người Mường (nghiên cứu trường hợp xã Kỳ Phú, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình)” làm đề tài luận văn thạc sĩ văn hóa học Tình hình nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu gia đình văn hóa gia đình Hiện nay, văn hóa gia đình đề tài có tính thời sự, nhiều nhà nghiên cứu nhiều lĩnh vực quan tâm, tìm hiểu sâu đánh giá, bối cảnh thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Văn hóa gia đình có nhiều biến đổi mạnh mẽ trước nhiều hội đặt thách thức khơng nhỏ; giới trẻ có biểu quay lưng lại với giá trị truyền thống, cấu trúc gia đình truyền thống dần bị phá vỡ nhịp sống đại… Vấn đề gia đình văn hóa gia đình đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu học giả nước Trước hết phải kể đến tác phẩm Ph Ăngghen: "Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước" in C Mác - Ph Ăngghen, Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Có thể khẳng định tác phẩm đặt móng cho việc nghiên cứu gia đình văn hóa gia đình mơn văn hóa học Ở tác phẩm này, Ph Ăngghen đề cập đến số vấn đề liên quan đến gia đình như: hình thức gia đình, tình yêu, hôn nhân Ở nước ta, từ ngày đầu cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm đến vấn đề gia đình xây dựng gia đình - gia đình văn hóa (đặc biệt nhấn mạnh Nghị Trung ương 5, khóa VIII Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, X) Cùng với trình đổi phương diện, cơng tác nghiên cứu khoa học gia đình, xây dựng gia đình văn hóa có bước phát triển Cơng trình "Xây dựng gia đình văn hóa nghiệp đổi mới" (1997) tập thể tác giả Trần Hữu Tịng Trương Thìn chủ biên Các tác giả cố gắng tập trung làm rõ số vấn đề văn hóa gia đình xây dựng gia đình văn hóa, quan hệ văn hóa truyền thống đại sở quan điểm Đảng Nhà nước xây dựng nếp sống văn minh Từ góc độ xã hội học có cơng trình nghiên cứu gia đình “Gia đình học” GS.TS Đặng Cảnh Khanh, Nxb Chính trị (2007), tài liệu nghiên cứu này, tác giả làm bật số nội dung nghiên cứu lý thuyết hướng vào việc xây dựng phát triển chuyên ngành gia đình học, phân tích làm rõ đặc điểm gia đình Việt Nam truyền thống đặc trưng trình hình thành phát triển gia đình Việt Nam từ truyền thống đến đại Đồng thời, nhóm tác giả nêu thực trạng gia đình Việt Nam 4.3.3 Giải pháp giáo dục gia đình Để giữ gìn giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc việc tuyên truyền giải pháp mang tính tạm thời, có tác động đến cá nhân vào thời điểm định thường xuyên, liên tục Cần nhận thức rõ rằng, giáo dục giá trị văn hóa truyền thống gia đình có ý nghĩa quan trong việc bảo vệ thành viên gia đình tránh tệ nạn xã hội nhiều vấn đề tiêu cực khác nảy sinh sống Giáo dục giá trị văn hóa gia đình tảng để thể hệ trẻ gia đình xác định đâu giá trị đích thực, văn minh, tiến xã hội đại cần phải tiếp thu, học hỏi đâu vấn đề tiêu cực, lai căng ngược với xu văn minh, tiến bộ; sở để hệ trẻ xây dựng nhân cách mới, hợp với với khứ, mà khứ chắt lọc, mài rũa, đổi thay cho phù hợp với điều kiện mới, tiến văn minh Luôn tạo môi trường sống gia đình lành mạnh, khơng gian văn hóa gia đình ấm cúng, tràn đầy tính truyền thống, thành viên gia đình ln u thương, đùm bọc, chia sẻ lẫn nhau, hy sinh cho nhau, so đo, ganh tị, không đặt lợi ích cá nhân, mục đích kinh tế, tiền bạc mối quan hệ, ứng xử gia đình Đó việc giáo dục cho trẻ từ nhỏ cách ứng xử với ông bà, cha mẹ, họ hàng, làng xóm Giáo dục trách nhiệm trẻ với cơng việc chung gia đình, dịng họ từ việc nhỏ Việc giáo dục cho kỹ ứng xử gia đình điều cần thiết Hiện nay, nhiều gia đình bận rộn với việc làm kinh tế, lao vào guồng quay đồng tiền mà quên việc giáo dục cho kỹ ứng xử tối thiểu, lễ phép với người lớn tuổi, gọi bảo vâng, nghe lời ông bà cha mẹ, anh em kính, nhường…Vì vậy, cha mẹ nên bớt chút thời gian quan tâm đến gia đình, giáo dục điều hay lẽ phải để gia đình ln gia đình văn hóa, cha mẹ mẫu mực, cháu thảo hiền, anh chị em đồn kết, chia sẻ với cơng việc, sống Điều có ý nghĩa quan trọng, làm cho thành viên gia đình ý thức việc tiếp thu giá trị văn hóa truyền thống gia đình khơng nghĩa vụ người mà nhu cầu cần thiết sống Vì vậy, muốn nâng cao nhận thức mối người truyền thống văn hóa dân tộc mình, để bảo tồn phát huy đời sống người dân nay, việc giáo dục gia đình cơng việc cần thiết quan trọng Con từ sinh chịu giáo dục, dạy bảo từ cha mẹ từ câu hát lời ru, từ cử dạy bảo ân tình hàng ngày lưu giữ lịng người Vì vậy, ơng bà, cha mẹ phải tuyên truyền viên, gương để học tập noi theo Gia đình tế bào xã hội, xã hội thu nhỏ, mà việc lưu giữ nét văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc gia đình Thực tế cho thấy, giá trị văn hoá dân tộc lưu giữ gia đình thường bền chặt ngồi xã hội vốn sơi động Trong nhiều trường hợp, có nhiều giá trị truyền thống bị xã hội từ chối không chấp nhận xã hội trân trọng gìn giữ nhiều gia đình Chính Ăng-ghen, tác phẩm: “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước”, nhắc lại nhận xét Mác “sự giống thiết chế gia đình với hệ thống trị, pháp luật, tôn giáo triết học” cho thiết chế khác thay đổi theo điều kiện kinh tế xã hội khách quan, “chỉ gia đình hồn tồn thay đổi hệ thống hồn tồn thay đổi” [2, tr.57] Tại ru con, ru cháu ta không hát ru dân ca, câu hát dân tộc mình, để văn hóa, văn nghệ dân gian ngấm sâu vào máu người từ bé Kể cho cháu nghe câu chuyện lịch sử truyền thống ơng cha để dù sau có đâu, làm người đất Mường Kỳ Phú, Ninh Bình nhớ truyền thống dân tộc 4.3.4 Một số đề xuất với việc tổ chức nghi lễ gia đình Xu hướng biến đổi nghi lễ tổ chức cưới xin tang ma người Mường xã Kỳ Phú thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa điều khơng thể tránh khỏi Nhưng trình giao lưu kinh tế văn hóa với dân tộc khác, phải biết chắt lọc giữ gìn nét văn hóa đặc sắc để hịa nhập, khơng hịa tan văn hóa Cưới xin Việc tổ chức đám cưới cho thấy nhiều biến đổi tích cực bên cạnh nảy sinh nhiều tiêu cực Vậy cần phải khuyến khích biến đổi tích cực, giảm bớt khuynh hướng biến đổi tiêu cực Ví dụ nên sử dụng loại nhạc cụ truyền thống lễ cưới người Mường dàn cồng chiêng, Nhà nước có nhiều sách để bảo tồn dàn cồng chiêng dân tộc thiểu số Hay đám cưới nên có tiết mục văn nghệ điệu dân ca cổ truyền để chúc mừng cô dâu, rể… Khuyến khích dâu mặc trang phục truyền thống may chất liệu đại cách tân, cách điệu đẹp giữ sắc dân tộc Tang ma Việc tổ chức tang ma đồng bào cho thấy nhiều dấu hiệu tích cực thời gian tổ chức rút gọn, ăn uống khơng cịn q linh đình… Việc trì hình thức kể Mo tổ chức tang ma nên khuyến khích để giữ gìn loại hình văn nghệ dân gian đặc sắc dân tộc Mường Thời gian kể Mo ngắn gọn nên tập trung vào vấn đề khơng nên kéo dài ngày trước mà khoảng - tiếng phù hợp Để giữ gìn Mo vai trị người làm nghề thày Mo lớn, họ nghệ nhân, không học thông qua truyền miệng, đọc nôm từ hệ qua hệ khác khiến cho Mo trở nên phong phú đa dạng, thực kho tàng văn nghệ dân gian quý giá đồng bào Mường Tóm lại, trước yêu cầu thiết việc xây dựng đời sống văn hóa sở, xây dựng nông thôn thông qua nhiều văn đạo Đảng Nhà nước, địa phương phải đề giải pháp thật cụ thể cơng tác gia đình xây dựng văn hóa gia đình người Mường Những giải pháp mà địa phương đưa theo chủ trương, sách Đảng Nhà nước, phần phù hợp với tình hình địa phương gặt hái thành công định việc phát huy văn hóa gia đình Một số đề xuất tác giả cơng tác xây dựng gia đình, với mong muốn việc đời sống văn hóa gia đình người dân ngày phát triển, tiến hơn, đồng thời góp phần tăng cường cơng tác quản lý gia đình địa phương KẾT LUẬN Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta ngày diễn mạnh mẽ kéo theo nhiều hệ kinh tế xã hội văn hóa Sự hội nhập kinh tế, kèm theo với giao lưu hội nhập văn hóa dân tộc, làm cho văn hóa dân tộc đa dạng nhiều màu sắc đặt vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Gia đình tế bào xã hội, có vai trị đơn vị xã hội nhỏ mang tính bền vững, khó bị phá vỡ bị ảnh hưởng khơng nhỏ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa xu hướng hội nhập tồn cầu Gia đình nơi bắt đầu người, ẩn chứa mối quan hệ đầu tiên, hình thành nên tính cách - hành vi - lối sống - quan điểm cá nhân trước có trải nghiệm thực tế khác ngồi xã hội Văn hóa gia đình có vị trí tầm quan trọng đặc biệt thành viên, phông văn hóa cho thành viên gia đình Những mối quan hệ ơng bà - bố mẹ - anh em gia đình đại nói chung có biến chuyển liên tục theo nhiều hướng khác nhau, đứng trước hội phát triển tích cực, hỗ trợ tối đa cho phát triển thành viên, đồng thời phải đối đầu trước thách thức đặt thời kỳ để trì cấu trúc gia đình truyền thống, nét văn hóa gia đình truyền thống, phong tục tập quán cổ truyển bảo tồn quan hệ gia đình truyền thống cách tốt đẹp Gia đình Việt Nam nói chung gia đình tộc người Mường nói riêng có thay đổi - chuyển biến "chất" (cấu trúc, đặc điểm, văn hóa, mối quan hệ, cư xử, lễ nghi, ) "lượng" (số lượng thành viên, số lượng gia đình hạt nhân, ) Có thể nhận thấy tác động CNH - HĐH đến biến đổi văn hóa người dân Mường phần lớn thay đổi tích cực: nhà thuận tiện cho sinh hoạt, trang phục thuận tiện hơn, thủ tục cưới xin khơng cịn phức tạp nữa, tang ma khơng kéo dài Bên cạnh có số điểm tiêu cực hệ trẻ quan tâm đến văn hóa truyền thống ơng cha, khơng hiểu gốc gác dân tộc (nhiều bạn trẻ lịch sử dân tộc mình) Đối với dân tộc Kinh, với đặc điểm địa bàn cư trú đồng bằng, thành phố - đô thị lớn, tốc độ thay đổi tính chất biển đổi rõ nét Tuy nhiên, dân tộc anh em khác, mà điển hình dân tộc Mường - nơi cư trú chủ yếu tỉnh miền núi, điều kiện tiếp xúc với văn hóa ngoại lai hạn chế, nhịp sống nơng nghiệp đậm tính tập thể, tính chất xã hội thay đổi - biến đổi phạm vi tính chất khắc họa rõ ràng sống thường ngày người dân Người Mường Ninh Bình có địa bàn cư trú đặc điểm địa hình nơi cư trú xa thành phố thị xã nhộn nhịp, nhiên, với phát triển chung, để phù hợp có nhiều biến đổi tập tục, văn hóa gia đình, mối quan hệ, ứng xử phát triển thành viên Người Mường Ninh Bình khơng cịn bó hẹp địa bàn chung, mà tham gia học tập, làm việc, lao động tỉnh; học hỏi tạo nhiều biến đổi để thích nghi với đời sống đại xã hội, hòa chung với phát triển lên đất nước Trong gia đình người Mường Ninh Bình nay, theo chế độ Phụ quyền vị trí vai trò người vợ - người mẹ ngày đề cao Phần lớn gia đình, vợ - chồng có mối quan hệ bình đẳng, tốt đẹp; khơng cịn hủ tục phân chia vai trị người phụ nữ - người đàn ơng gia đình mà tất chung tay để xây dựng kinh tế văn hóa gia đình, ni dạy cái, đối xử bình đẳng gái - trai, - thứ, tạo điều kiện cho ăn học Ngược lại, có trách nhiệm phụng dưỡng hiếu thảo với cha mẹ, chăm sóc nghe lời ơng bà Tuy nhiên, vấn có tượng tiêu cực đa số Đại đa số gia đình Mường Ninh Bình, chấp hành tốt chủ trương sách Đảng Nhà nước, đảm bảo không vi phạm Luật pháp, điểm tích cực lối sống gia đình người Mường Ninh Bình Điều cịn thể đám cưới - ma chay, lễ nghi gia đình Đám cưới người Mường tổ chức trang trọng, đơn giản hóa, tiết kiệm; khơng cịn tình trạng tảo hơn; tự tìm hiểu, kết hơn, kể với người khác dân tộc Đối với đám ma, người Mường Ninh Bình khơng cịn ăn uống linh đình, nhiều nghi lễ phức tạp trước, trì nét văn hóa truyền thống nghi lễ kể Mo Trước thay đổi đời sống văn hóa gia đình người Mường, tác giả đưa số giải pháp để bảo tồn trì truyền thống văn hóa tốt đẹp, tiến bộ; đồng thời khích lệ thay đổi tích cực, hợp lý, phù hợp thời đại nay: - Tăng cường quản lý cấp gia đình: Tăng cường vai trị quản lý nhà nước vấn đề văn hóa gia đình đặc biệt với thủ tục cưới xin tang ma Quy định thêm chức nhiệm vụ số ban ngành chuyên trách văn hóa dân tộc sở cấp vừa nhỏ, để nắm hiểu rõ chất văn hóa truyền thống dân tộc nơi phụ trách quản lý cách cụ thể đầy đủ Từ đó, tham mưu ban hành sách cần quan tâm đến đặc trưng văn hóa vùng miền, dân tộc; khơng áp đặt sách cứng nhắc mà phải tơn trọng nét văn hóa đặc trưng dân tộc - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân: Chú trọng hoạt động phổ biến sách Đảng Nhà nước việc bảo tồn phong tục tập quán dân tộc; loại bỏ yếu tố lạc hậu, gắn xây dựng phát triển kinh tế với giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc có văn hóa gia đình Hướng đến tun truyền mơ hình gia đình lành mạnh, văn minh, lối ứng xử văn hóa tạo nên gia đình hạnh phúc, bền vững Tuyên truyền cho lớp trẻ văn hóa truyền thống người Mường, để họ hiểu thêm giá trị tốt đẹp văn hóa truyền thống ông cha - Giáo dục: Công tác giáo dục cần thực từ gia đình, từ bố mẹ ông bà giáo dục cho cháu truyền thống tốt đẹp dân tộc mình, gia đình Hình thức giáo dục thực sớm, liên tục, dần tạo thành quan điểm, suy nghĩ, lối sống thành viên, tạo nên gia đình có truyền thống tốt đẹp, xã hội phát triển - Đãi ngộ, khen thưởng: Có sách khen thưởng, tun dương gương công tác xây dựng gia đình; cá nhân điển hình có đóng góp tốt; gia đình có lối sống văn mình, bảo tồn giá trị truyền thống Khen thưởng không mang tính chất tinh thần mà cần có chế độ đãi ngộ cụ thể, khích lệ động viên cho cá nhân gia đình Có thể đề chế độ học bổng, công việc, hậu đãi cho - cháu gia đình bảo tồn thực tốt nét giá trị văn hóa truyền thống thực quy định Pháp luật TÀI LIỆU THAM KHẢO Vương Anh (2001), Tiếp cận với văn hóa Bản Mường, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Dương Thu Ái, Nguyễn Kim Hanh (2004), Giáo dục: truyền thống văn hóa gia đình cổ xưa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Ph Ăngghen (1984), Nguồn gốc gia đình, sở hữu tư nhân Nhà nước, C Mác - Ph Ăngghen tồn tập - tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban đạo tổng điều tra Dân số Nhà Trung ương (2009), Kết toàn tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam năm 2009, Nxb Thống Kê, Hà Nội Lã Đăng Bật, Nguyễn Thị Kim Khánh (2010), Nho Quan, miền đất cổ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Mai Huy Bích (1989), “Một số đặc trưng cấu, chức gia đình Việt Nam đồng sơng Hồng”, Tạp chí Xã hội học, (số 2), tr.52-55, Hà Nội Hồng Hữu Bình (2009), Văn hóa người Mường huyện Kim Bơi tỉnh Hịa Bình, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nơng Quốc Bình, Nguyễn Hồng Bắc (2006), Quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Văn, Nguyễn Linh Khiếu (2002), Gia đình Việt Nam người phụ nữ gia đình thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2011), Thơng tư quy định chi tiết tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục hồ sơ công nghận Danh hiệu “Gia đình văn hóa”; “Thơn văn hóa”, “Làng văn hóa”, “Ấp văn hóa”, “Bản văn hóa”, “Tổ dân phố văn hóa” tương đương, số 12 11 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2011), Thông tư quy định chi tiết tiêu chuẩn, trình tự thủ tục xét cơng nhận “Xã đạt chuẩn văn hóa nơng thơn mới”, số 17 12 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2013), Chỉ thị việc tăng cường công tác phịng, chống bạo lực gia đình, số 146 13 Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 14 Nguyễn Từ Chi (1988), “Người Mường Hịa Bình cũ”, Người Mường với văn hóa cổ truyền Mường Bi, Ủy ban Nhân dân huyện Tân Lạc; Sở Văn hóa thơng tin Hà Sơn Bình 15 Jeanne Cuisinier (1995), Người Mường: Địa lý nhân văn xã hội học Nxb Lao động, Hà Nội 16 Phạm Khắc Chương, Nguyễn Thị Hằng (2011), Văn hóa ứng xử gia đình, Nxb Thanh niên, Hà Nội 17 Phan Hữu Dật (1999), Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng xã Kỳ Phú (2013), Báo cáo trị Đại hội Đảng xã Kỳ Phú lần thứ XXIII nhiệm kỳ 2010-2015, Ninh Bình 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Hội nghị BCH TƯ lần thứ (khóa VIII), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Lê Quý Đức, Vũ Thị Huệ (2003), Người phụ nữ văn hóa gia đình thị, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Lê Thị Hồng Hải (2008), “Một số quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề gia đình”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình giới, 18 (2), tr.12-20 25 Cao Sơn Hải (2003), Những ca đám cưới người Mường Thanh Hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 26 Cao Sơn Hải (2006), Văn hóa dân gian Mường góc nhìn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 27 Lê Như Hoa (2002), Văn hóa gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 28 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2011), Từ điển bách khoa Việt Nam toàn tập, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 29 Vũ Tuấn Huy (2004), Xu hướng gia đình ngày nay: Một vài đặc điểm từ nghiên cứu thực nghiệm Hải Dương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Q (2007), Gia đình học, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 31 Vũ Khánh (2008), Người Mường Việt Nam = The Muong in Vietnam, Nxb Thông tấn, Hà Nội 32 Vũ Ngọc Khánh (2008), Văn hóa gia đình Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 33 Phạm Trường Khang, Hoàng Lê Minh (1999), Từ điển văn hóa gia đình Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Song Hà (2013), Nghi lễ chu kỳ đời người người Mường Hịa Bình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 Hà Văn Linh (2005), Tổ chức xã hội cổ truyền biến đổi người Mường Thanh Sơn, Phú Thọ, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Viện Dân tộc học, Hà Nội 36 Văn Linh (2004), Văn hóa gia đình: Sau cánh cửa gia đình, Nxb Thanh niên, Thành phố Hồ Chí Minh 37 Trịnh Duy Ln (2008), Gia đình Nơng thơn Việt nam chuyển đổi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Hồng Mai (2011), “Gia đình – từ cách tiếp cận văn hóa học” Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, (3), tr.91-94 39 Bùi Tuyết Mai (1999), Người Mường Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 40 Nguyễn Tử Mẫn (2001), Ninh Bình tồn tỉnh địa chí khảo biên Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Lê Minh (1997), Phụ nữ Việt Nam gia đình xã hội, Nxb Lao Động, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Dương Thị Minh (2004), Gia đình Việt Nam vai trị người phụ nữ giai đoạn nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Lâm Bá Nam (1989),“Vài suy nghĩ đất Mường Lạc Thuỷ”, Tạp chí Văn nghệ Hà Sơn Bình, (9), tr.77-86 46 Lâm Bá Nam (1990), “Tư liệu người Mường vùng Việt”, Tạp chí Văn nghệ Hà Sơn Bình, (1), tr.89-90 47 Lâm Bá Nam (1990), “Hình tượng Tản Viên đời sống văn hố người Mường”, Tạp chí Văn hố Dân gian, (4), tr.46-48 48 Lâm Bá Nam (1991), “Nghi lễ ruộng đồng cổ truyền người Mường xã Thịnh Lang” Tạp chí Văn nghệ Hà Sơn Bình, (1), tr.88-90 49 Hồng Anh Nhân (2011), Tư liệu tín ngưỡng dân gian Mường Thanh Hóa, Nxb Lao động, Hà Nội 50 Trần Đức Ngơn (2010), Văn hóa gia đình Việt Nam thời kỳ nay: Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Hà Nội 51 Bùi Kim Phúc (2004), Nghi lễ Mo đời sống tinh thần người Mường, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Vũ Hào Quang (2006), Gia đình Việt Nam quan hệ quyền lực xu hướng biến đổi, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 53 Quốc hội Việt Nam (2010), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 54 Nguyễn Ngọc Tấn, Đặng Thị Hoa, Nguyễn Thị Thanh (2004), Hơn nhân gia đình dân tộc Hmông, Dao hai tỉnh Lai Châu Cao Bằng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 55 Nguyễn Ngọc Thanh, Trần Hồng Thu (2009), Tri thức địa phương người Mường sử dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Nguyễn Ngọc Thanh (2005), Gia đình nhân người Mường tỉnh Phú Thọ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Bùi Văn Thành (2009), Những bình diện cấu trúc mo Mường, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 58 Tạ Văn Thành, (1997), “Văn hóa gia đình gia đình văn hóa”, Xây dựng gia đình văn hóa nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.162-167 59 Trần Ngọc Thêm (2000), “Khái luận văn hóa”, Phác thảo chân dung văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.17-37 60 Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Ngơ Đức Thịnh (2006), Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Trần Hữu Tòng, Trương Thìn (1997), Xây dựng gia đình văn hóa nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Trần Từ (1996), Người Mường Hịa Bình, Nxb Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Hà Nội 64 Trung tâm Thông tin Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Báo ảnh Việt Nam (1999), Người Mường Việt Nam – Les Muong au Vietnam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 65 Uỷ ban Nhân dân xã Kỳ Phú (2010), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất chi tiết đến năm 2010, kế hoạch sử dụng đất chi tiết giai đoạn 2006 - 2010, Ninh Bình 66 Ủy ban Nhân dân xã Kỳ Phú (2013), Báo cáo đánh giá nhiệm vụ bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số theo Nghị Trung ương 5, khóa VIII, Ninh Bình 67 Ủy ban quốc gia Thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa (1992), Thập kỷ giới phát triển văn hóa, Bộ Văn hóa Thơng tin thể thao, Hà Nội 68 Lê Ngọc Văn (1991), Nhận diện gia đình Việt Nam nay, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Lê Ngọc Văn (1998), Gia đình Việt Nam với chức xã hội hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Lê Ngọc Văn (2008), “Nghiên cứu gia đình bối cảnh đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình giới, 18 (3), tr.3-11 71 Lê Ngọc Văn (2011), Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Lê Ngọc Văn (2011), “Văn hóa gia đình”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình giới, (5), tr.43-54 73 Viện Gia đình giới (2011), Các mối quan hệ gia đình Việt Nam: Một số kết phân tích sâu Điều tra Gia đình Việt Nam 2006, Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch; Viện Gia đình Giới; UNICEF Việt Nam, Hà Nội 74 Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 75 Bùi Huy Vọng (2010), Tang lễ cổ truyền người Mường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 76 Nguyễn Thị Kim Xuyến (2002), Gia đình vấn đề gia đình đại, Nxb Thống kê, Tp Hồ Chí Minh ... cứu trường hợp xã Kỳ Phú, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình)? ?? làm đề tài luận văn thạc sĩ văn hóa học Tình hình nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu gia đình văn hóa gia đình Hiện nay, văn hóa gia đình. .. văn tập trung nghiên cứu người Mường văn hóa gia đình người Mường xã Kỳ Phú, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Văn hóa gia đình vấn đề rộng lớn... Kỳ Phú, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn hướng đến thực nhiệm vụ sau: - Khảo sát văn hóa gia đình, nghi lễ gia đình truyền thống người Mường xã Kỳ Phú, huyện Nho

Ngày đăng: 06/06/2021, 00:46

Mục lục

    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    Chương 1TỔNG QUAN VỀ GIA ĐÌNH,VĂN HÓA GIA ĐÌNH, ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

    CHƯƠNG 2: VĂN HÓA ỨNG XỬ VÀ NGHI LỄ GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNGCỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ KỲ PHÚ

    Chương 3BIẾN ĐỔI VĂN HÓA ỨNG XỬ VÀ NGHI LỄ GIA ĐÌNHNGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ KỲ PHÚ

    Chương 4BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA GIA ĐÌNHNGƯỜI MƯỜNG Ở HUYỆN NHO QUAN, TỈNH NINH BÌNH

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan