1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa gia đình người mường ở hòa bình

245 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 245
Dung lượng 20,41 MB

Nội dung

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ******** NGUYỄN THỊ KIM HOA VĂN HĨA GIA ĐÌNH NGƯỜI MƯỜNG Ở HỊA BÌNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HĨA HỌC HÀ NỘI, 2017 BỘ VĂN HỐ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ******** NGUYỄN THỊ KIM HOA VĂN HĨA GIA ĐÌNH NGƯỜI MƯỜNG Ở HỊA BÌNH Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 62310640 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đức Ngôn HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Đức Ngôn Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo tài liệu trích dẫn ghi nguồn theo quy định Tác giả luận án Nguyễn Thị Kim Hoa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .3 MỞ ĐẦU .4 Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI MƯỜNG Ở HÒA BÌNH 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài 1.2 Cơ sở lý luận văn hóa gia đình lý thuyết nghiên cứu 21 1.3 Khái quát người Mường Hịa Bình 30 Tiểu kết 41 Chương 2: VĂN HĨA GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở HỊA BÌNH 42 2.1 Những biểu văn hóa gia đình truyền thống người Mường Hịa Bình 42 2.2 Đặc điểm văn hóa gia đình truyền thống người Mường Hịa Bình 71 Tiểu kết 89 Chương 3: SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HĨA GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở HỊA BÌNH 92 3.1 Biểu biến đổi .92 3.2 Các xu hướng biến đổi 111 3.3 Đánh giá chung biến đổi .115 Tiểu kết 119 Chương 4: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HĨA GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở HỊA BÌNH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY .121 4.1 Các yếu tố tác động dẫn đến biến đổi văn hóa gia đình truyền thống 121 4.2 Những vấn đề đặt văn hóa gia đình người Mường Hịa Bình .139 Tiểu kết 146 KẾT LUẬN .148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH 152 CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO .153 PHỤ LỤC 163 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNH Công nghiệp hóa CTQG Chính trị Quốc gia HĐH Hiện đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân NCS Nghiên cứu sinh Nxb Nhà xuất PVS Phỏng vấn sâu TP Thành phố TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên hợp quốc VHGĐ Văn hóa gia đình XH Xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Nội dung bảng Trang Bảng 3.1: Các hệ sống chung gia đình 93 Bảng 3.2: Quan niệm số gia đình 93 Bảng 3.3: Ý nghĩa việc sinh trai, gái 94 Bảng 3.4: Tiêu chí xây dựng gia đình 95 Bảng 3.5: Mức độ cá nhân tham gia sinh hoạt dịng họ 98 Bảng 3.6: Hình thức giáo dục gia đình 99 Bảng 7: Vai trị thành viên lớn tuổi việc giáo dục 100 Bảng 3.8: Việc thực nghi lễ hôn nhân 103 Bảng 3.9: Tương quan tuổi người hỏi với lễ thức hôn nhân 103 10 Bảng 3.10: Việc sử dụng trang phục lễ cưới 106 11 Bảng 3.11: Quà mừng chủ yếu đám cưới 107 12 Bảng 3.12: Việc thực nghi lễ khâm liệm chôn cất 108 13 Bảng 3.13: Việc thờ cúng gia đình 110 14 Bảng 3.14: Đồ lễ phúng viếng chủ yếu đám tang 118 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thực tế lịch sử xã hội cho thấy gia đình phát triển văn hóa gia đình vấn đề có vị trí vai trị đặc biệt Văn hóa gia đình vừa giá trị phải hướng tới, vừa sở định hướng nhằm thúc đẩy phát triển thân gia đình, sở thúc đẩy tiến xã hội Sự vận động, biến đổi văn hóa gia đình chịu tác động, phát triển kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Trong q trình giá trị văn hóa gia đình truyền thống vận động, biến đổi theo chiều hướng tích cực tiêu cực Nước ta giai đoạn phát triển kinh tế thị trường, mặt trái ảnh hưởng trực tiếp có nguy làm băng hoại số giá trị văn hóa dân tộc nói chung, giá trị gia đình truyền thống nói riêng Xây dựng, phát triển văn hóa gia đình nhiệm vụ trọng tâm phát triển văn hóa người Trong chủ trương, sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề xây dựng gia đình văn hóa gia đình Hiến pháp năm 2013 Việt Nam, khẳng định “Tạo mơi trường xây dựng gia đình Việt Nam ấm no, tiến bộ, hạnh phúc” ba lĩnh vực văn hóa, cần quan tâm Một định hướng quan trọng Đảng là: “Xây dựng văn hóa gia đình Phát huy vai trị gia đình, cộng đồng, xã hội việc xây dựng mơi trường văn hóa, làm cho văn hóa trở thành nhân tố thúc đẩy người Việt Nam hoàn thiện nhân cách” (NQTW 9-khóa XI) Hồ Bình địa bàn cư trú lâu đời tập trung đông cộng đồng dân tộc Mường (chiếm 62% dân số toàn tỉnh 1/2 dân số dân tộc Mường nước) Cùng với dân tộc anh em Kinh, Thái, Tày, Dao, H'mông đồng bào Mường tạo nên giá trị văn hóa quý giá kho tàng di sản văn hóa dân tộc Các giá trị văn hóa có sức hấp dẫn lớn nhiều nhà khoa học lĩnh vực nghiên cứu khác Mặt khác, Hịa Bình tỉnh miền núi, cịn vùng khó khăn Trong bối cảnh mở cửa hội nhập kinh tế thị trường, việc xây dựng văn hóa gia đình nảy sinh số vấn đề phức tạp Những biểu sa sút đạo đức, lối sống, đảo lộn trật tự kỷ cương gia đình, bất bình đẳng giới vấn đề cần quan tâm nghiên cứu Do vậy, vấn đề nghiên cứu văn hố gia đình người Mường có nhiều đề tài, viết từ khía cạnh khác nhau, chưa có đề tài nghiên cứu văn hóa gia đình truyền thống người Mường biến đổi tỉnh Hịa Bình cách đầy đủ, hệ thống Đây khoảng trống khoa học cần tiếp tục nghiên cứu Từ ý nghĩa lý luận thực tiễn trên, chúng tơi chọn đề tài “Văn hóa gia đình người Mường Hịa Bình” làm đề tài luận án tiến sĩ phù hợp cần thiết Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án cơng trình nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu cách hệ thống tương đối toàn diện văn hóa gia đình người Mường Hịa Bình, bao gồm yếu tố truyền thống biến đổi, nguyên nhân biến đổi, sở đó, đặt số vấn đề cho việc xây dựng văn hóa gia đình người Mường điều kiện Về mặt khoa học, kết nghiên cứu thực nghiệm nghiên cứu lưu giữ làm tài liệu đối chiếu so sánh nghiên cứu lặp lại năm 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận án có nhiệm vụ: - Tổng hợp, thu thập tư liệu có liên đến đề tài nghiên cứu thông qua điều tra điền dã, vấn sâu, tư liệu sách báo viết người Mường nói chung, người Mường Hồ Bình nói riêng - Luận án trình bày, đánh giá tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài; xác định tiền đề lý luận làm định hướng cho triển khai nội dung luận án - Mơ tả tìm đặc điểm văn hóa gia đình truyền thống người Mường tỉnh Hịa Bình - Phân tích đánh giá thực trạng biến đổi văn hóa gia đình người Mường tỉnh Hịa Bình - Dự báo tồn biến đổi văn hóa gia đình dân tộc Mường tỉnh Hịa Bình, từ đặt vấn đề nhằm xây dựng phát triển văn hóa gia đình người Mường tỉnh Hịa Bình thời kỳ hội nhập Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu văn hóa gia đình người Mường tỉnh Hịa Bình biểu phương diện: quan niệm gia đình; văn hóa ứng xử gia đình; giáo dục gia đình; nghi lễ gia đình từ truyền thống đến biến đổi 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Phạm vi không gian nghiên cứu đề tài chủ yếu mường lớn gồm: Kim Bôi (Mường Động) [PL.4, tr.183], Tân Lạc (Mường Bi) [PL.4, tr.180], Cao Phong (Mường Thàng) [PL.4, tr.182], Lạc Sơn (Mường Vang) [PL.4, tr.181], Đây Mường lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống người Mường - Thời gian: Luận án sâu nghiên cứu văn hóa gia đình truyền thống người Mường tỉnh Hịa Bình trước năm 1986 (trước thời kỳ đổi mới) biến đổi từ sau năm 1986 đến (thời kỳ đổi mới) Phương pháp nghiên cứu Với nội dung nghiên cứu đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp sau: - Vấn đề tiếp cận theo hướng liên ngành: Văn hóa học – Dân tộc học – Xã hội học Đây hướng nghiên cứu phổ biến Quan điểm nghiên cứu thể qua phương pháp cụ thể sau: - Phân tích tài liệu thứ cấp: Đây nguồn tài liệu quan trọng cho đề tài Tác giả phân tích kết nghiên cứu nhà khoa học trước văn hóa người Mường Những số liệu tổng hợp tình hình kinh tế, xã hội, văn hóa phân tích nội dung luận án Nguồn tài liệu sở cho so sánh, tiếp nối sâu tác giả đề tài - Nghiên cứu cấu trúc: Văn hóa gia đình hình thành tổng thể cấu trúc Việc tìm thành tố cấu trúc văn hóa gia đình định hướng phân tích cho toàn luận án - Điền dã dân tộc học: Với mục đích trải nghiệm đời sống thực tế người Mường, tác giả thực nhiều chuyến điền dã huyện Kim Bôi, Tân Lạc, Lạc Sơn, Cao Phong (Hịa Bình), đồng thời trực tiếp quan sát tham dự số đám ma, đám cưới, lễ lên nhà mới…Qua đó, tác giả ghi chép cách chân thực kiện diễn đời sống tộc người, kiểm chứng thông tin thu thập từ nguồn khác phục vụ cho trình hoàn thiện luận án - Điều tra xã hội học + Điều tra bảng hỏi: Tác giả thiết kế bảng hỏi khoảng 20 tiêu chí đời sống kinh tế, văn hóa, giáo dục, sinh hoạt, phong tục, tín ngưỡng người Mường chọn mẫu ngẫu nhiên theo (mang tính đại diện địa lý) Tất phân tích định lượng đề tài dựa kết số phiếu điều tra [PL.2, tr.169] Tổng số phát 400 phiếu thu 388 phiếu ( 12 phiếu khơng hợp lệ), phân bố theo huyện sau: Kim Bôi 52 phiếu; Lạc Sơn 99 phiếu; Tân Lạc 135 phiếu; Cao Phong 102 phiếu (trong đó, số phiếu điều tra hai huyện nhiều nơi khác do: Mường Bi huyện Tân Lạc bốn Mường lớn, lưu giữ nhiều nét văn hóa truyền thống người Mường “Nhất Bi, nhì Vang, tam Thàng, tứ Động”; Cao Phong huyện thành lập, tiếp giáp với thành phố Hịa Bình nên chịu nhiều ảnh hưởng tác động CNH - HĐH) + Phỏng vấn sâu: Là hoạt động quan trọng sử dụng luận án để thu thập thông tin làm tảng Với đề tài nghiên cứu văn hóa gia đình, đối tượng vấn sâu chúng tơi lựa chọn có đa dạng nghề nghiệp, giới tính, lứa tuổi, gồm người có uy tín (già làng, trưởng bản, trưởng họ, thầy cúng), người tham gia cơng tác quyền địa phương, làm cơng tác văn hóa - xã hội… Nội dung vấn sâu chuẩn bị sẵn câu hỏi phù hợp với nội dung nghiên cứu đề tài [PL.1, tr.164] Hơn nữa, vấn sâu cho phép người dân nói tiếng nói giá trị văn hóa gia đình truyền thống mà ảnh hưởng trực tiếp đến sống ... nghiệp Văn hóa gia đình người Mường biến đổi từ văn hóa gia đình truyền thống đến đại Văn hóa gia đình 30 người Mường bị ảnh hưởng văn hóa nước ngồi nên nói q trình giao lưu tiếp biến văn hóa nước... sở so sánh văn hóa Mường truyền thống với biến đổi 1.1.2 Nghiên cứu văn hóa gia đình người Mường 1.1.2.1 Các nghiên cứu tổng hợp văn hóa gia đình người Mường Hiện nay, nghiên cứu văn hóa gia đình. .. Chương VĂN HĨA GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở HỊA BÌNH 2.1 Những biểu văn hóa gia đình truyền thống người Mường Hịa Bình 2.1.1 Quan niệm truyền thống gia đình người Mường Phần lớn người Mường

Ngày đăng: 05/06/2021, 00:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Quách Văn Ạch, Trịnh Sinh (2002), “Qua sưu tập trống đồng ở Hòa Bình, tìm hiểu mối quan hệ Mường - Việt”, Tạp chí Khảo cổ học”, (4), tr.31 - 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qua sưu tập trống đồng ở Hòa Bình, tìm hiểu mối quan hệ Mường - Việt”, "Tạp chí Khảo cổ học
Tác giả: Quách Văn Ạch, Trịnh Sinh
Năm: 2002
2. Đào Duy Anh (2002), Việt Nam Văn hoá sử cương, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam Văn hoá sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hoá Thông tin
Năm: 2002
3. Vương Anh (1995), Đặc trưng văn hóa Mường Thanh Hóa, trong sách “Văn hóa dân tộc Mường”, Sở Văn hóa Thông tin Hòa Bình xuất bản, tr.208 - 218 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng văn hóa Mường Thanh Hóa", trong sách “Văn hóa dân tộc Mường
Tác giả: Vương Anh
Năm: 1995
4. Ảnh hưởng của các hệ tư tưởng và tôn giáo đối với con người Việt Nam hiện nay (1997), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của các hệ tư tưởng và tôn giáo đối với con người Việt Nam hiện nay
Tác giả: Ảnh hưởng của các hệ tư tưởng và tôn giáo đối với con người Việt Nam hiện nay
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
5. Toan Ánh (1991), Nếp cũ, con người Việt Nam, phong tục cổ truyền, Nxb TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp cũ, con người Việt Nam, phong tục cổ truyền
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: Nxb TP. Hồ Chí Minh
Năm: 1991
6. Đinh Văn Ân (2010), Một số tục lệ cổ của dòng họ Đinh Văn (ở xã Mường Thải, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số tục lệ cổ của dòng họ Đinh Văn (ở xã Mường Thải, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La
Tác giả: Đinh Văn Ân
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2010
7. Nguyễn Văn Bảo (2004), Sự biến đổi cấu trúc gia đình ở ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ văn hóa học, trường Đại học Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biến đổi cấu trúc gia đình ở ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Văn Bảo
Năm: 2004
8. Bộ văn hóa thông tin (1997), Xây dựng gia đình văn hóa trong sự nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng gia đình văn hóa trong sự nghiệp đổi mới
Tác giả: Bộ văn hóa thông tin
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
9. Nguyễn Duy Bắc (Chủ biên - 2008), Sự biến đổi các giá trị văn hóa trong bối cảnh xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Nxb Từ điển Bách khoa & Viện Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biến đổi các giá trị văn hóa trong bối cảnh xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa & Viện Văn hóa
10. Mai Huy Bích (1993), Đặc điểm gia đình đồng bằng sông Hồng, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm gia đình đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Mai Huy Bích
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 1993
11. Hoàng Hữu Bình (Chủ biên - 2009), Văn hóa người Mường huyện Kim Bôi tỉnh Hòa Bình, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa người Mường huyện Kim Bôi tỉnh Hòa Bình
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
12. Trần Văn Bính (chủ nhiệm, 2004), Đời sống văn hóa và xu hướng phát triển văn hóa các dân tộc Thái, H'Mông, Mường vùng Tây Bắc trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (đề tài khoa học cấp nhà nước) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời sống văn hóa và xu hướng phát triển văn hóa các dân tộc Thái, H'Mông, Mường vùng Tây Bắc trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
13. Trần Văn Bính (Chủ biên, 2004), Văn hoá các dân tộc Tây Bắc: Thực trạng và những vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá các dân tộc Tây Bắc: Thực trạng và những vấn đề đặt ra
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
14. Trần Văn Bính (Chủ biên, 2006), Đời sống văn hoá các dân tộc thiểu số trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời sống văn hoá các dân tộc thiểu số trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
15. Bộ Văn hoá Thông tin (1997), Xây dựng gia đình văn hoá trong sự nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng gia đình văn hoá trong sự nghiệp đổi mới
Tác giả: Bộ Văn hoá Thông tin
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
16. Bộ Văn hoá Thông tin (1992), Thập kỷ văn hoá và phát triển, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thập kỷ văn hoá và phát triển
Tác giả: Bộ Văn hoá Thông tin
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội
Năm: 1992
17. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác - Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1995
18. Jeanne Cuisinier (1995), Người Mường địa lý nhân văn và xã hội học, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Mường địa lý nhân văn và xã hội học
Tác giả: Jeanne Cuisinier
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 1995
19. Phan Bội Châu (1973), Khổng học đăng, Nxb Khai Trí, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khổng học đăng
Tác giả: Phan Bội Châu
Nhà XB: Nxb Khai Trí
Năm: 1973
20. Nguyễn Thị Phương Châm (2009), Biến đổi văn hóa ở các làng quê hiện nay, Nxb Văn hóa Thông tin & Viện Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi văn hóa ở các làng quê hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Châm
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin & Viện Văn hóa
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w