1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu tri thức địa phương về sử dụng và quản lý đất trồng của người mường ở xã vân am, huyện ngọc lặc, tỉnh thanh hóa

121 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ - TRI THỨC ĐỊA PHƯƠNG VỀ SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ ĐẤT TRỒNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ VÂN AM, HUYỆN NGỌC LẶC, TỈNH THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Văn hóa Dân tộc thiểu số Mã số: 608 Sinh viên thực : Nguyễn Văn Đạt Hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Việt Hương HÀ NỘI - 2012 Nguyễn Văn Đạt Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN * Để hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến phòng ban trực thuộc UBND huyện Ngọc Lặc nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp tài liệu khoa học cho đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Việt Hương, hướng dẫn bảo cho em vấn đề trọng tâm đề tài từ nghiên cứu, xây dựng đề cương đến hoàn thành khóa luận Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Văn hóa dân tộc thiểu số tận tình giảng dạy, cung cấp kiến thức chuyên nghành, kinh nghiệm thực tiễn suốt khóa học vừa qua Đồng thời, em xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi cấp quyền địa phương bà dân tộc Mường xã Vân Am, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa Nhân dịp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất Trong trình thực đề tài, cố gắng, hạn chế nhiều mặt Chắc chắn đề tài không tránh khỏi khuyết điểm, thiếu sót Em mong nhận nhiều ý kiến đóng góp q báu từ thầy để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Văn Đạt Khoa: Văn hóa dân tộc thiểu số Niên khóa: 2008 - 2012 Nguyễn Văn Đạt Khóa luận tốt nghiệp MỘT SỐ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TRONG BÀI BCH: Ban chấp hành CNH – HĐH: Công nghiệp hóa – đại hóa CNXH: Chủ nghĩa xã hội DTH: Dân tộc học DTTS: Dân tộc thiểu số DS/KHHGĐ: Dân số, kế hoạch hóa gia đình HĐND – UBND: Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân HTX – DVNN: Hợp tác xã – dịch vụ nông nghiệp HTX: Hợp tác xã KHXH: Khoa học xã hội NPK: Phân bón NPK NXB: Nhà xuất R-R-V-R: Rừng – Rẫy – Vườn – Ruộng TN & MT: Tài nguyên môi trường TNTN: Tài nguyên thiên nhiên TW: Trung ương VAC – R: Vườn – Ao – Chuồng – Ruộng VAC: Vườn – Ao – Chuồng Khoa: Văn hóa dân tộc thiểu số Niên khóa: 2008 - 2012 Nguyễn Văn Đạt Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ VÂN AM, HUYỆN NGỌC LẶC, TỈNH THANH HÓA 1.1 Khái quát xã Vân Am, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.2 Đặc điểm xã hội 11 1.2 Khái quát người Mường xã Vân Am, Ngọc Lặc, Thanh Hóa 14 1.2.1 Tộc danh, dân số phân bố dân cư 14 1.2.2 Lịch sử tộc người trình cư trú 17 1.2.3 Hoạt động kinh tế 19 1.2.4 Thiết chế xã hội truyền thống 22 1.2.5 Phong tục tập quán truyền thống 23 1.2.6 Văn hóa vật chất truyền thống 25 1.2.7 Văn hóa tinh thần 27 Tiểu kết: 30 Khoa: Văn hóa dân tộc thiểu số Niên khóa: 2008 - 2012 Nguyễn Văn Đạt Khóa luận tốt nghiệp Chương 2: TRI THỨC ĐỊA PHƯƠNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ ĐẤT TRỒNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở VÂN AM, NGỌC LẶC, THANH HÓA TRONG TRUYỀN THỐNG 32 2.1 Khái niệm tri thức địa phương 32 2.2 Nhận thức người Mường loại đất trồng 34 2.3 Tri thức địa phương người Mường việc sử dụng loại đất 36 2.3.1 Tri thức địa phương việc sử dụng đất ruộng nước 36 2.3.1.1 Tri thức canh tác ruộng nước 36 2.3.1.2 Tri thức canh tác đất mạ 38 2.3.1.3 Tri thức làm đất ruộng nước 40 2.3.1.4 Tri thức gieo cấy ruộng nước 44 2.3.1.5 Tri thức chăm sóc thu hoạch 49 2.2.2 Tri thức địa phương sử dụng đất nương rẫy 51 2.2.3 Tri thức địa phương sử dụng đất Vườn 57 2.2.4 Tri thức địa phương sử dụng đất Đồi - Rừng 58 2.3 Tri thức địa phương người Mường việc quản lý loại đất trồng 61 2.3.1 Tri thức địa phương quản lý đất ruộng nước 61 2.3.2 Tri thức địa phương quản lý đất nương rẫy 65 2.3.3 Tri thức địa phương việc quản lý đất vườn 68 2.3.4 Tri thức địa phương việc quản lý đất đồi - rừng 69 2.4 Các tập tục liên quan đến việc sử dụng quản lý đất trồng người Mường 72 Tiểu kết: 74 Khoa: Văn hóa dân tộc thiểu số Niên khóa: 2008 - 2012 Nguyễn Văn Đạt Khóa luận tốt nghiệp Chương 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VỐN TRI THỨC ĐỊA PHƯƠNG TRONG SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ ĐẤT CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở VÂN AM, NGỌC LẶC, THANH HÓA 77 3.1 Đánh giá tác động tri thức địa phương đến việc sử dụng quản lý đất trồng người Mường Vân Am - Ngọc Lặc 77 3.1.1 Những tác động tích cực 77 3.1.2 Những hạn chế 78 3.2 Thực trạng sử dụng quản lý đất trồng người Mường Vân Am 79 3.3 Những nhân tố tác động đến việc người Mường sử dụng tri thức địa phương sử dụng quản lý đất trồng 82 3.3.1 Tác động luật đất đai 82 3.2.2 Chính sách giao đất, giao rừng 83 3.3.3 Tác động từ sách phát triển kinh tế - xã hội 84 3.4 Một số giải pháp bảo tồn phát huy vốn tri thức địa phương sử dụng quản lý đất Mường Vân Am 86 3.5 Một số đề xuất kiến nghị đề tài 90 Tiểu kết: 92 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH SÁCH NGƯỜI CUNG CẤP TÀI LIỆU 99 PHỤ LỤC 100 Khoa: Văn hóa dân tộc thiểu số Niên khóa: 2008 - 2012 Nguyễn Văn Đạt tốt nghiệp Khóa luận MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn hóa dân tộc thiểu số sợi màu lấp lánh, vừa đa dạng độc thêu dệt lên tạo thành “ thổ cẩm ” cho văn hóa Việt Nam Dân tộc Mường - dân tộc thiểu số có dân cư đơng đúc, có cảnh quan mơi sinh phong phú Trong trình tồn phát triển mình, người Mường sáng tạo giá trị văn hóa vơ đặc sắc Đó “Văn hóa thung lũng” đậm đà sắc góp phần làm cho văn hóa Việt Nam thêm phong phú đa dạng Thật vậy; với văn hóa lâu đời cộng đồng dân tộc Việt Nam Dân tộc Mường tạo nên văn hóa mang sắc riêng, phản ánh truyền thống, lịch sử hình thành niềm tự hào dân tộc Đối với đồng bào Mường, tài nguyên thiên nhiên xem môi trường sống quan trọng Đó khơng nguồn sống khơng thể thiếu mà cịn nét biểu tượng văn hóa dân tộc Mường Trong loại tài nguyên thiên nhiên thiếu xem quan trọng gồm: đất, nước rừng… Trong trình sinh sống gắn bó với tự nhiên, người Mường dân tộc khác Việt Nam tích lũy cho tri thức dân gian quý báu, hiểu biết, kinh nghiệm sử dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên để phù hợp với điều kiện tự nhiên địa bàn nơi cư trú Tài nguyên đất xem tư liệu sản xuất có giá trị định sinh tồn no đủ cộng đồng, gắn liền với hưng thịnh, giàu có làng Đồng thời đối tượng thờ cúng quan trọng Tuy nhiên, vốn tri thức dần bị mai với cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, dân số tăng nhanh, tốc độ thị hóa diễn ngày giờ… làm cho đất đai dần bị thu hẹp thối hóa Khoa: Văn hóa dân tộc thiểu số Niên khóa: 2008 - 2012 Nguyễn Văn Đạt tốt nghiệp Khóa luận Chính thế; tìm hiểu, nghiên cứu tri thức địa phương mục tiêu bảo vệ khai thác tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên nói chung, tài nguyên đất nói riêng, phục vụ cho phát triển bền vững vùng miền núi, dân tộc có ý nghĩa thực tiễn lớn lao Kiến thức địa lời giải cho nhiều toán phát triển cộng đồng nhiều nhà khoa học, nhà dân tộc học, nhà quản lý môi trường ý nhiên hoạt động nghiên cứu kiến thức địa Việt Nam cịn hạn chế Văn hóa Mường Việt Nam nói chung Ngọc Lặc - Thanh Hóa nói riêng nghiên cứu nhiều, tri thức địa phương, kiến thức địa người Mường canh tác sử dụng quản lý đất trồng lại quan tâm ghi chép, tư liệu hóa rõ ràng cụ thể Do cần có nghiên cứu nhằm bảo tồn phát huy nguồn tri thức địa phương Việc nghiên cứu tìm hiểu tri thức địa phương việc sử dụng quản lý tài nguyên đất góp phần quan trọng việc bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống người Mường Giúp ta nhìn nhận xác diện mạo văn hóa tộc người, từ thúc đẩy phát huy giá trị văn hóa tộc người Qua nhằm phục vụ cho nhiệm vụ phát triển bền vững khu vực người Mường nói riêng, vùng miền núi dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung Là sinh viên khoa Văn hóa dân tộc thiểu số, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Người viết mạnh dạn chọn đề tài: Tìm hiểu tri thức địa phương sử dụng quản lý đất trồng người Mường xã Vân Am, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa làm đề tài khóa luận tốt nghiệp, với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào công tác bảo tồn phát huy vốn tri thức dân gian địa phương người Mường việc quản lý sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên cách hợp lý Khoa: Văn hóa dân tộc thiểu số Niên khóa: 2008 - 2012 Nguyễn Văn Đạt tốt nghiệp Khóa luận Trên sở nghiên cứu góp phần cung cấp làm sáng tỏ thêm liệu khoa học nhằm nhận diện đánh giá vận động văn hóa Mường nói riêng, văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung, góp phần xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc nghiên cứu dân tộc Mường nhiều nhà khoa học ngồi nước quan tâm Đã có nhiều hội nghị, hội thảo văn hóa Mường tổ chức số quốc gia giới thu hút ý nhiều nghành khoa học khác Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến lĩnh vực khác đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội tộc người Mường Có thể đề cập đến cơng trình tiêu biểu như: Người Mường (địa lí nhân văn xã hội học) Jean Cusinier, Tập quán hoạt động kinh tế số dân tộc thiểu số Tây Bắc Việt Nam Trần Bình, Người Mường Việt Nam Bùi Tuyết Mai, Người Mường Hịa Bình Trần Từ, Văn hóa dân gian Mường Cao Sơn Hải, Văn hóa truyền thống số tộc người Hịa Bình Nguyễn Thị Thanh Nga, Gia đình nhân dân tộc Mường Phú Thọ Nguyễn Ngọc Thanh Những năm gần đây, chuyên khảo tri thức địa phương người Mường sử dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên xuất ngày nhiều công trình nghiên cứu như: Tri thức địa phương người Mường sử dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên hai tác giả Nguyễn Ngọc Thanh; Trần Hồng Thu Hay luận văn thạc sĩ tác giả Mai Văn Tùng về: Tri thức địa phương sử dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên người Mường huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa… Khoa: Văn hóa dân tộc thiểu số Niên khóa: 2008 - 2012 Nguyễn Văn Đạt tốt nghiệp Khóa luận Như vậy, có nhiều nghiên cứu bàn tri thức địa phương người Mường việc quản lý tài nguyên thiên nhiên, phần lớn chung chung, nặng nghiên cứu vùng, cơng trình sâu vào nghiên cứu điểm cách có hệ thống Do đó, cần có nghiên cứu sâu tìm hiểu nhận thức người Mường tài nguyên thiên nhiên, phong tục tập quán quản lý loại đất trồng, để đưa cách thức ứng dụng tri thức địa vào việc sử dụng giữ gìn bảo vệ hiệu tài nguyên thiên nhiên khu vực mà người Mường sinh sống Trên địa bàn huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa Mường Tuy chưa có cơng trình chun biệt vấn đề tri thức địa phương, song đan xen phần viết số cơng trình nhiều có đề cập đến chuyển biến hay vài khía cạnh văn hóa Mường nơi Nói chung nguồn tư liệu quý giá giúp người viết thực đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc tìm hiểu tri thức địa phương sử dụng quản lý loại đất trồng người Mường xã Vân Am, huyện Ngọc Lặc - Thanh Hóa Đề tài nhằm đánh giá giá trị tích cực kho tàng tri thức này, từ đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy ảnh hưởng tích cực tới đời sống người Mường nói riêng, tới sắc văn hóa tộc người Việt Nam nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, đề tài phải giải nhiệm vụ sau: Khoa: Văn hóa dân tộc thiểu số Niên khóa: 2008 - 2012 Biểu 1: BẢNG THỐNG KÊ, KIỂM KÊ DIỆN TÍCH ĐẤT ĐAI (Nguồn: Ban địa xã Vân Am - Số liệu b/c phòng TN&MT Ngọc Lặc - 01/7/2011) Đơn vị tính: Diện tích theo mục đích sử Diện tích đất theo đối tượng sử Diện tích đất theo đối tượng dụng đất dụng giao để quản lí Trong Cộng UBND Tổng Hộ GĐ UBND Tổng đồng Tổng số Đất dân Đất đô cấp xã Số Cá nhân Cấp xã Số dân cư cư NT thị TT Mục đích sử dụng đất Mã (1) (2) (3) (4)= 7+10 (5) 4483.98 3845.20 1135.02 88.70 249.67 Tổng diện tích tự nhiên (6) (7)= 8+9 (8) (9) (10)= 11+12 (11) (12) 409.40 245.32 3972.76 3845.20 3866.78 3752.11 105.98 93.09 511.22 511.22 245.32 1135.02 889.70 249.67 1051.03 805.71 229.58 83.99 83.99 20.09 640.03 245.32 2683.70 2536.70 147.00 576.13 245.32 2683.70 2536.70 147.00 63.09 26.48 17.38 9.10 12.89 221.92 221.92 12.89 0.36 12.54 80.77 80.77 80.77 80.77 Đất nông nghiệp NNP 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.2 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.4 1.5 Đất SX nông nghiệp Đất trồng hàng năm Đất trồng lúa Đất cỏ dùng vào chăn nuôi Đất trồng năm khác Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp Đất rừng SX Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thủy sản Đất nông nghiệp khác SXN CHN LUA COC HNK CLN LNP RSX RPH RDD NTS NKH Đất phi Nông nghiệp PNN 349.48 164.08 127.56 114.67 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.2 2.3 2.4 2.5 Đất Đất Nông thơn Đất chun dùng Đất quan, cơng trình nghiệp Đất có mục đích cơng cộng Đất tơn giáo, tín ngưỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất sơng suối & mặt nước chuyên dùng Đất phi nông nghiệp khác OTC ONT CDG CTS CCC TTN NTD SMN PNK 114.67 114.67 93.66 0.36 93.30 114.67 114.67 49.41 0.36 49.05 114.67 114.67 12.89 0.36 12.54 114.67 114.67 5.05 136.10 5.05 136.10 5.05 136.10 Đất chưa sử dụng CSD 289.30 289.30 289.30 3.1 3.2 3.3 Đất chưa sử dụng Đất đồi núi chưa sử dụng Núi đá khơng có rừng BCS DCS NCS 92.70 196.60 92.70 196.60 92.70 640.03 245.32 2683.70 2536.70 147.00 245.32 26.48 Biểu 2: BẢNG THỐNG KÊ, KIỂM KÊ DIỆN TÍCH ĐẤT NƠNG NGHIỆP (Nguồn: Ban địa xã Vân Am - Số liệu b/c phịng TN & MT Ngọc Lặc) Đơn vị tính: TT Mục đích sử dụng đất Mã (1) (2) (3) Diện tích theo mục đích sử dụng đất Trong Tổng số Đất dân Đất đô cư NT thị (4)= 7+10 (5) (6) Diện tích đất theo đối tượng sử dụng Tổng Số Hộ GĐ Cá nhân UBND Cấp xã (7)= 8+9 (8) (9) Tổng diện tích đất nơng nghiệp NNP 3845.20 245.32 3845.20 3752.11 93.09 3.1 3.1.1 3.1.1.1 3.1.1.1.1 3.1.1.1.2 3.1.1.2 3.1.1.3 3.1.1.3.1 3.1.1.3.2 3.1.2 3.1.2.1 3.1.2.2 3.1.2.3 3.2 3.2.1 3.2.1.1 3.2.1.2 3.2.1.3 3.2.1.4 3.2.2 3.2.2.1 3.2.2.2 3.2.2.3 3.2.3 Đất SX nông nghiệp Đất trồng năm Đất trồng lúa Đất chuyên trồng lúa nước Đất trồng lúa nương Đất cỏ dùng vào chăn nuôi Đất trồng hàng năm khác Đất trồng hàng năm khác Đất nương rẫy trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm Đất trồng công nghiệp lâu năm SXN CHN LUA LUC LUK COC HNK BHK NHK CLN LNC 1135.02 889.70 249.67 173.76 75.91 245.32 1135.02 889.70 249.67 173.76 75.91 1051.03 805.71 229.58 163.33 66.25 83.99 83.99 20.09 10.44 9.66 640.03 395.56 244.47 245.32 576.13 331.66 244.47 245.32 63.90 63.90 Đất trồng ăn lâu năm LNQ Đất trồng lâu năm khác Đất Lâm nghiệp Đất rừng sản xuất Đất có rừng tự nhiên SX Đất có rừng trồng SX Đất khoanh ni phục hồi rừng SX Đất trồng rừng SX Đất rừng phòng hộ Đất có rừng tự nhiên phịng hộ Đất có rừng trồng phịng hộ Đất khoanh ni phục hồi rừng phịng hộ Đất rừng đặc dụng LNK DLP RSX RSN RST RSK RSM RPH RPN RPT RPK RDD 245.32 2683.70 2536.70 230.14 2281.06 25.50 245.32 2683.70 2536.70 230.14 2281.06 25.50 245.32 2683.70 2536.70 230.14 2281.06 25.50 147.00 9.20 12.00 125.80 147.00 9.20 12.00 125.80 147.00 9.20 12.00 125.80 3.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 26.48 26.48 17.38 3.4 Đất nông nghiệp khác NKH 640.03 395.56 244 47 245.32 245.32 245.32 9.10 Diện tích đất theo đối tượng giao để quản lí Cộng UBND Tổng đồng cấp xã số dân cư (10)= 11+12 (11) (12) Biểu 3: BẢNG THỐNG KÊ, KIỂM KÊ DIỆN TÍCH ĐẤT PHI NƠNG NGHIỆP (Nguồn: Ban địa xã Vân Am - Số liệu b/c phịng TN & MT Ngọc Lặc) Đơn vị tính: TT (1) Mục đích sử dụng đất (2) Mã Diện tích theo mục đích sử dụng đất Trong Tổng số Đất dân Đất đô cư NT thị Tổng Số Hộ GĐ Cá nhân UBND Cấp xã Diện tích đất theo đối tượng giao để quản lí Cộng UBND Tổng đồng cấp xã số dân cư (3) (4)= 7+10 (5) (7)= 8+9 (8) (9) (10)= 11+12 (11) Đất phi nông nghiệp PNN 349.48 164.08 127.56 114.67 12.89 221.92 221.92 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.1.1 2.2.1.2 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.4.1 2.2.4.2 2.2.4.3 2.2.4.4 2.2.4.5 2.2.4.6 2.2.4.7 2.2.4.8 2.2.4.9 2.2.4.10 2.3 2.4 2.5 2.5.1 Đất Đất nông thôn Đất đô thị Đất chuyên dùng Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp Đất trụ sở quan Đất trụ sở khác Đất quốc phòng - an ninh Đất SX - kinh doanh phi nông nghiệp Đất có mục đích cơng cộng Đất giao thơng Đất thủy lợi OTC ONT ODT CDG CTS TSO TS1 CQA CSK CCC DGT DTL 114.67 114.67 114.67 114.67 114.67 114.67 114.67 114.67 93.66 0.36 0.36 49.41 0.36 0.36 12.89 0.36 0.36 12.89 0.36 0.36 80.77 80.77 93.30 61.57 19.19 49.05 40.00 12.54 12.54 80.77 61.57 19.19 80.77 61.57 19.19 Đất để dẫn lượng truyền thông DNT 0.34 0.34 0.34 Đất sở văn hóa Đất sở y tế Đất sở giáo dục - đào tạo Đất sở thể dục - thể thao Đất chợ Đất có di tích, danh thắng Đất bãi rác, xử lí chất thải Đất tơn giáo, tín ngưỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất sông suối mặt nước chuyên dùng Đất sơng ngịi, suối, kênh, rạch DVH DYT DGD DTT DCH LDT RAC TTN NTD SMN SON 2.85 0.82 5.21 3.14 0.17 2.85 0.82 5.21 3.14 0.17 2.85 0.82 5.21 3.14 0.17 5.05 136.10 131.78 5.05 136.10 131.78 5.05 136.10 131.78 2.5.2 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC 4.32 4.32 4.32 2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK 2.85 0.82 5.21 0.17 (6) Diện tích đất theo đối tượng sử dụng (12) PHỤ LỤC ẢNH UBND Xã VÂN AM – NGỌC LẶC Ảnh: Văn Đạt Rừng keo hộ ông: Bùi Văn Thỉu thôn Vân Thượng - Vân Am Ảnh: Văn Đạt Đất trồng Mía thơn Giỏi Hạ - Vân Am Ảnh: Văn Đạt Làm đất nương chuẩn bị trồng loại hoa màu Ảnh: Văn Đạt Canh tác Mía đất nương Ảnh: Văn Đạt Đất ruộng canh tác lúa nước Ảnh: Văn Đạt Bàn thờ thổ công hộ gia đình người Mường Vân Am Ảnh: Văn Đạt Đất vườn hộ gia đình người Mường thơn Vân Liếu – Vân Am Ảnh: Văn Đạt Nguồn nước cung cấp cho sản xuất nông nghiệp Mường Vân Am Ảnh: Văn Đạt Rừng Luồng hộ ông: Trương Văn Công, thôn Khén Nội - Vân Am Ảnh: Văn Đạt Mó nước thơn Giỏi Hạ - Vân Am Ảnh: Văn Đạt Đất ruộng nước thung lũng Ảnh: Văn Đạt Nông cụ làm đất truyền thống người Mường Vân Am Ảnh: Văn Đạt Ơng: Lê Văn Thỉu thơn Vân Thượng cung cấp tư liệu Dân tộc học Ảnh: Văn Đạt BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH THANH HĨA Bản làng nhà truyền thống người Mường Nguồn: Internet Lễ hội xuống đồng người Mường Nguồn: Internet Lễ cúng nương người Mường Nguồn: Internet Lễ cúng cơm người Mường Nguồn: Internet Hình thức làm đất dùng trâu quần ruộng Nguồn: Internet Bừa đất ruộng cấy Ảnh: Văn Đạt ... Chương 1: Khái quát người Mường Xã Vân Am, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa Chương 2: Tri thức địa phương việc sử dụng quản lý đất trồng người Mường Vân Am, Ngọc Lặc, Thanh Hóa truyền thống Chương... hóa dân tộc thiểu số, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Người viết mạnh dạn chọn đề tài: Tìm hiểu tri thức địa phương sử dụng quản lý đất trồng người Mường xã Vân Am, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa. .. KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ VÂN AM, HUYỆN NGỌC LẶC, TỈNH THANH HÓA 1.1 Khái quát xã Vân Am, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa 1.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý Ngọc Lặc huyện miền

Ngày đăng: 05/06/2021, 00:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w