1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

việc thực hiện chính sách an sinh xã hội cho người khuyết tật tại xã vân am, huyện ngọc lặc, tỉnh thanh hóa

65 1,7K 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 912 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA LỊCH SỬ 000 LÊ THỊ CHUNG KIÊN VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI XÃ VÂN AM, HUYỆN NGỌC LẶC, TỈNH THANH HÓA BÁO CÁO TỐT NGHIỆP NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI KHÓA 34 (2010 – 2014) Cán bộ hướng dẫn: HỒ SỸ THÁI HUẾ, 05/2014 Báo cáo tốt nghiệp Lời Cảm Ơn Trong suốt quá trình thực hiện báo cáo tốt nghiệp tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, cô giáo trong khoa Lịch sử, Bộ môn Công tác xã hội. Tôi xin được gửi lời cảm ơn tới ban chủ nhiệm khoa và tập thể các thầy giáo, cô giáo trong khoa Lịch sử, Bộ môn Công tác xã hội và các cán bộ ủy ban nhân dân xã Vân Am đã giúp đỡ tôi trong việc cung cấp thông tin, các tài liệu liên quan, giúp tôi hoàn thành tốt báo cáo. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy giáo giảng viên Hồ Sỹ Thái, người đã tận tình chỉ bảo, chia sẻ và hướng dẫn tôi hoàn thành báo cáo này. Trong quá trình thực hiện báo cáo, mặc dù đã cố gắng nhưng do hạn chế về thời gian và trình độ nên báo cáo này không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Vì vậy, tôi rất mong nhận được những ý kiến đánh giá của các thầy giáo, cô giáo và bạn đọc. Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Lê Thị Chung Kiên SVTH: Lê Thị Chung Kiên - CTXHK34 Báo cáo tốt nghiệp MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU 1    ! " #$%&'()*+ #$%&+ ,)*+ +,!(+ +,%-(!(./+ +,%-(!((01.2+ +,%-(!((3405 + ,%-(!(4!5 ++,%-(!(6!789!05 5:$;< Chương 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 8 =>? #@2A? #@2@BC789 SVTH: Lê Thị Chung Kiên - CTXHK34 Báo cáo tốt nghiệp D!@!2*. DE4!789 F4789 G%H@IB/  D6!789 Chương 2. THỰC TRẠNG NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI XÃ VÂN AM, HUYỆN NGỌC LẶC, TỈNH THANH HOÁ 26 AJ)5 GK@L@M*GNO((P? D!*6Q2(6!789%&J"@)78R0F*  NL@M/.&;%H@IB/J2B(/!*6Q2( Chương 3. CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI VIỆC THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI XÃ VÂN AM, HUYỆN NGỌC LẶC, TỈNH THANH HOÁ 36 ST;2A2DUVWGN)78R0F*5 D!E4!4789%H@IB/)78R0F*? R2.*? R!  RIB   RJ&(789  RJX;6!789J20*9B(/!E4!478 9%H@IB/)78R0F*   A6!789W%H@IB/)78R0F* + +#!!@BP;)96!789W%H@IB/)78R0F* < KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 NB./+Y NB=+ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO i PHỤ LỤC ii SVTH: Lê Thị Chung Kiên - CTXHK34 Báo cáo tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Chung Kiên - CTXHK34 Báo cáo tốt nghiệp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1 ASXH An sinh xã hội 2 ANTT An ninh trật tự 3 BLĐTBXH Bộ hội lao động thương binh xã 4 BHYT Bảo hiểm y tế 5 CTXH Công tác xã hội 6 NKT Người khuyết tật 7 PCCC Phòng cháy chữa cháy 8 TDTT Thể dục thể thao 9 THCS Trung học cơ sở SVTH: Lê Thị Chung Kiên - CTXHK34 Báo cáo tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đất nước ta đang trên đà hội nhập và phát triển với toàn thế giới trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội về kinh tế, chính trị, văn hoá – xã hội mà còn chú trọng đến việc nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân. Mỗi con người sống trong cuộc sống này đều có những số phận khác nhau, cuộc sống là mạng lưới các vai trò năng động và các mối quan hệ giữa các vai trò. Cuộc sống vốn không có sự hoàn hảo toàn vẹn, có người giàu người nghèo, người hạnh phúc người bất hạnh nhưng chung lại đó là cuộc sống, đó chính là bức tranh toàn cảnh về xã hội. Con người ai cũng có những mong ước những khát khao, có những mong ước hết sức giản đơn đó là mong muốn có được cuộc sống bình thường như những người bình thường khác. Có những người suất cả cuộc đời không thể bước đi trên đôi chân của mình, có người mơ ước được nhìn thấy ánh sáng…đó là phần không may mắn mà nhiều người khuyết tật đang phải gánh chịu. Người khuyết tật là những người cần được quan tâm, chăm sóc từ cộng đồng trong xã hội cả về vật chất lẫn tinh thần, nhà nước cần phải có các chính sách hỗ trợ cho người khuyết tật được tham gia vào các lĩnh vực của đời sống xã hội, giúp họ hoà nhập cộng đồng trở thành những người có ích cho xã hội. người khuyết tật họ luôn cảm thấy mặc cảm tự ti về khiếm khuyết của mình, cuộc sống của họ bị bó hẹp trong không gian nhất định, sống thu mình không muốn giao lưu tiếp xúc với thế giới bên ngoài. Vì vậy việc thực hiện các chính sách an sinh xã hội đến được với người khuyết tật có ý nghĩa vô cùng quan trọng, đặc biệt là trong thời kì phát triển hiện nay. Hiện nay không chỉ những đối tượng chính sách như con thương binh, vùng kinh tế khó khăn… mà người khuyết tật cũng là đối tượng rất đông hiện nay cần được sự hỗ trợ từ phía nhà nước, xã hội, cuộc sống của họ đang gặp phải nhiều khó khăn, họ cần sự giúp đỡ của cộng đồng trong chung tay giúp đỡ người khuyết tật. Không chỉ thể hiện sự tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách mà nó thể hiện sự cố gắng trong phát triển kinh tế, giúp họ vươn lên trong cuộc sống, làm chủ được bản thân, hòa nhập với cộng đồng trong xã hội. SVTH: Lê Thị Chung Kiên - CTXHK34 1 Báo cáo tốt nghiệp Hiện nay có rất nhiều địa phương chưa thực sự quan tâm tới đời sống của người khuyết tật, các chính sách, trợ cấp từ nhà nước không được triển khai hoặc thực hiện thực sự chưa hiệu quả, còn có nhiều người khuyết tật họ không hề biết về các chính sách, quyền lợi mà họ đáng được hưởng. Vì vậy để các chính sách an sinh xã hội đến được với người dân thì vai trò của các cấp chính quyền là rất quan trọng, cũng như vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc triển khai các chính sách an sinh xã hội đến được với người dân, đặc biệt là người khuyết tật. Thực hiện chính sách an sinh xã hội cho người khuyết tật là vấn đề cấp bách của xã hội nhằm giúp cho họ bớt đi một phần nào đó những khó khăn trong cuộc sống. Cũng như bao địa bàn khác, xã Vân Am cũng là xã có người khuyết tật, và họ cũng có các nhu cầu về chăm sóc sức khỏe, các hỗ trợ của nhà nước dành cho họ, ai cũng mong muốn nhận được sự hỗ trợ của nhà nước để vượt qua những khó khăn trước mắt và duy trì cuộc sống sau này. Vì vậy tôi lựa chọn đề tài “ Việc thực hiện chính sách an sinh xã hội cho người khuyết tật tại xã Vân Am, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa” để làm đề tài cho bài báo cáo tốt nghiệp của mình, nhằm tìm hiểu thêm về thực trạng người khuyết tật, việc thực hiện các chính sách an sinh xã hội dành cho người khuyết tật ở địa phương. 2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu Đã có một số công trình nghiên cứu về việc thực hiện các chính sách an sinh xã hội ở địa bàn, nhưng chưa có một nghiên cứu nào đi đến chi tiết cụ thể một vấn đề. Chưa đi sâu vào nghiên cứu vấn đề chính như việc thực hiện chính sách dành cho người khuyết tật mà mới chỉ đưa ra các chính sách chung dành cho tất cả các đối tượng ở địa bàn. Nghiên cứu đề tài về người khuyết tật không phải là một đề tài mới lạ, trong nhiều năm qua đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học, những đề tài, bài viết và những chương trình, dự án có liên quan đến NKT. Tiến sĩ Đàm Hữu Đắc – thứ trưởng bộ lao động thương binh và xã hội với “ NKT Việt Nam ngày càng hòa nhập cộng đồng” trong đó tác giả nói rõ: Nhờ sự hỗ trợ vật chất và nhiều văn bản, quy định, hướng dẫn ưu tiên, người tàn tật luôn luôn vươn lên, vươn lên tật nguyền để sống bình đẳng, độc lập, đóng góp trên nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa nghệ thuật, thể thao trong nước và quốc tế [4;tr1]. SVTH: Lê Thị Chung Kiên - CTXHK34 2 Báo cáo tốt nghiệp Cũng theo tiến sĩ Đàm Hữu Đắc ba yếu tố: Đảng, nhà nước – cộng đồng và xã hội – Bản thân và gia đình NKT phấn đấu vươn lên tự khẳng định mình là thế kiềng vững chắc để “ khuân khổ hành động thiên niên kỉ Biwako” được thực hiện thành công tại Việt Nam. Những năm gần đây nhất là từ khi có pháp lệnh của NKT, công tác bảo vệ chăm sóc, cải thiện nâng cao đời sống cho NKT đã được các cấp, các ngành và toàn thể xã hội quan tâm, với nhiều chương trình dự án. Tọa đàm về sự tham gia của người tàn tật vào đời sống xã hội và sự phát triển của đất nước: Tổ chức tại thành phố Đà Nẵng và tp. Hồ Chí Minh vào tháng 7 năm 2008. Thông qua buổi tọa đàm, đại diện các nhóm trao đổi về hoạt động của nhóm mình và thảo luận các vấn đề liên quan đến tiếp cận việc làm và tự tạo việc làm, giáo dục phổ cập, bình đẳng giới và nâng cao năng lực cho phụ nữ tàn tật. NKT tại Việt Nam đang làm gì? ở đâu? là nội dung chính tại hội thảo “tiêu chuẩn quốc tế về dịch vụ xã hội đối với NKT” do bộ lao động – thương binh và xã hội phối hợp với cơ quan hợp tác quốc tế Tây Ban Nha (AECI) tổ chức trong 2 ngày 1 và 2 tháng 10 năm 2009 ở Hà Nội. Tại hội thảo này các đại biểu kiến nghị bộ LĐTB và XH đẩy mạnh các hoạt động của hội đồng tư vấn doanh nghiệp về việc tuyển dụng NKT để đến năm 2010 có 80.000 NKT được học nghề và tạo việc làm phù hợp, bền vững tại các cơ sở dạy nghề, sản xuất, kinh doanh…các cơ quan chức năng của các địa phương cần đôn đốc thực hiện những quy định trong quyết định 239 của thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt đề án trợ giúp NKT giai đoạn 2006 – 2010. Hội thảo việc làm cho người tàn tật – cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO do chương trình kinh tế và phát triển (DRD) tổ chức ngày 22/04/2007 tại trường đại học mở TP. Hồ Chí Minh, hội thảo đã thu hút hơn 100 sinh viên tàn tật và các bạn tàn tật có việc làm đến tham gia. Vần đề NKT không phải là một đề tài mới lạ, tìm hiểu về người khuyết tật không chỉ đơn thuần là tìm hiểu là tìm hiểu về cuộc sống, nhu cầu, nguyện vọng của bản thân, gia đình của người khuyết tật mà hơn hết đề tài còn chú trọng đến CTXH cá nhân để đi sâu tìm hiểu những chính sách an sinh xã hội dành cho NKT, cũng như để thấy được vai trò của công tác xã hội nói chung và nhân viên công tác xã hội nói riêng đối với NKT. SVTH: Lê Thị Chung Kiên - CTXHK34 3 Báo cáo tốt nghiệp Ngoài ra đề tài còn tham khảo một số bài khóa luận tốt nghiệp, báo cáo tốt nghiệp của các khóa trên như báo cáo tốt nghiệp với đề tài “ công tác xã hội với người tàn tật ở huyện Như Thanh – Thanh Hóa của Lê Hữu Hải. Với đề tài “ Việc thực hiện chính sách an sinh xã hội dành cho người khuyết tật tại xã Vân Am, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa” sẽ cho ta cái nhìn tổng quan và chi tiết về việc thực hiện các chính sách an sinh xã hội dành cho người khuyết tật. 3. Mục tiêu nghiên cứu 3.1. Mục tiêu tổng quát - Tìm hiểu thực trạng cuộc sống của người khuyết tật tại xã Vân Am và những khó khăn trong cuộc sống mà họ thường gặp. - Tìm hiểu các mô hình công tác xã hội dành cho người khuyết tật được triển khai tại địa phương. - Tìm hiểu những chính sách ASXH đang thực hiện tại địa bàn xã cũng như sự nhận thức và mức độ tiếp cận các chính sách ASXH của người khuyết tật. - Đánh giá những kết quả đạt được và những mặt còn hạn chế trong công tác thực hiện các chính sách ASXH cho người khuyết tật. Từ đó hướng đến các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống cho họ. 3.2. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá mức độ tiếp cận của người khuyết tật trong việc tiếp cận các mô hình can thiệp công tác xã hội - Đánh giá mức độ tiếp cận của người khuyết tật, gia đình người khuyết tật với các chính sách an sinh xã hội đang tồn tại ở địa phương. - Tìm hiểu công tác thực hiện các chính sách ASXH cho người khuyết tật tại xã Vân Am. - Xác định những mong muốn, nhu cầu và nguyện vọng của người khuyết tật. - Đánh giá vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc thực hiện các chính sách an sinh xã hội cho người khuyết tật - Kiến nghị những giải pháp nhằm năng cao sự hiểu biết về các chính sách ASXH cho người khuyết tật với gia đình, cộng đồng và đặt biệt là đối với người khuyết tật. SVTH: Lê Thị Chung Kiên - CTXHK34 4 [...]... nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Việc thực hiện chính sách an sinh xã hội dành cho người khuyết tật tại xã Vân Am, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa 4.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu: Tại xã Vân Am, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hoá Thời gian nghiên cứu vấn đề: Từ 2009 - 2013 5 Pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận *Chủ nghĩa duy vật biện chứng Những nguyên tắc và quan điểm của Mác – Lê Nin là cơ... Trần Xuân Bình) Theo quan điểm hiện nay, chính sách xã hội có nội hàm và phạm vi tác động rộng Chính sách xã hội được chia theo nhiều cấu phần khác nhau Theo thể chế trong văn bản của Đảng cộng sản Việt Nam trong thập kỉ qua thì chính sách xã hội bao gồm: chính sách an sinh xã hội, chính sách văn hóa, chính sách giáo dục, chính sách dân tộc, chính sách BHYT… Chính sách xã hội được chia theo ba cấp độ:... hội với việc thực hiện các chính sách an sinh xã hội cho người khuyết tật tại xã Vân Am, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa SVTH: Lê Thị Chung Kiên - CTXHK34 7 Báo cáo tốt nghiệp Chương 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lí - Xã Vân Am là xã miền núi cao của huyện Ngọc Lặc có vị... Minh Chính sách xã hội là công cụ của Nhà nước được thể chế hóa bằng SVTH: Lê Thị Chung Kiên - CTXHK34 21 Báo cáo tốt nghiệp các thể chế, chính sách, giải pháp cụ thể để tác động vào các quan hệ xã hội nhằm giải quyết các vấn đề xã hội đang đặt ra, góp phần thực hiện công bằng, bình đẳng, tiến bộ xã hội và phát triển toàn diện con người ” (Trang 04 - Chính sách xã hội - TS Trần Xuân Bình) Theo quan... các chính sách an sinh xã hội cho người khuyết tật cần phải đặt đối tượng nghiên cứu trong mối quan hệ với các yếu tố khác, cũng như mối quan tâm của xã hội đối với người khuyết tật Cũng như nhiều lĩnh vực khoa học khác, CTXH đặc biệt quan tâm đến con người, với tư cách là mục tiêu của quá trình nghiên cứu Đây là thế giới quan đóng vai trò đặc biệt trong việc nghiên cứu những chính sách liên quan đến... nhanh chóng hoà nhập với cộng đồng, tiếp cận được các dịch vụ xã hội mà họ đáng được hưởng 6 Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo báo cáo được chia làm 3 chương Chương 1 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu và các khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu Chương 2 Thực trạng người khuyết tật tại xã Vân Am, huyện Ngọc Lặc ,tỉnh Thanh Hoá Chương 3 Công tác xã hội với việc thực. .. dụng các lý thuyết về hành vi con người và hệ thống xã hội, CTXH tương tác vào những điểm giữa con người với môi trường của họ, nhân quyền với công bằng xã hội là các nguyên tắc của nghề SVTH: Lê Thị Chung Kiên - CTXHK34 25 Báo cáo tốt nghiệp Chương 2 THỰC TRẠNG NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI XÃ VÂN AM, HUYỆN NGỌC LẶC, TỈNH THANH HOÁ 2.1 Thực trạng *Thực trạng NKT ở Việt Nam Hiện nay ước tính cả nước có khoảng... hơn 4% người có việc làm ổn định Hiện có hơn 40% người khuyết tật sống dưới chuẩn nghèo (Bộ lao động thương binh xã hội, 2005) Trong pháp luật về người khuyết tật có quy định: Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho người khuyết tật thực hiện bình đẳng các quyền về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và phát huy khả năng của mình để ổn định đời sống, hòa nhập cộng đồng, tham gia các hoạt động xã hội Tuy... nghĩa hẹp là các cơ chế, chính sách, giải pháp tác động vào nhóm đối tượng xã hội Chính sách xã hội theo nghĩa rộng là các cơ chế, chính sách, giải pháp tác động đến các giai cấp , tầng lớp, xã hội, chính sách tôn giáo… Cấp độ trung bình bao hàm các cách hiểu theo nghĩa hẹp và nghĩa rộng nêu trên Chính sách xã hội có chức năng điều chỉnh sự khác biệt về cơ cấu xã hội vì trong xã hội có các giai tầng khác... tế: Người khuyết tật là người có khuyết tật thể hiện ở những rối loạn về tâm lý, sinh lý hoặc một chức năng nào đó của con người như: nghe, nhìn, vận động thần kinh - Khái niệm của Bộ LĐTB&XH: Người khuyết tật là người không có khả năng tự nuôi sống bản thân phải dựa vào người thân, cộng đồng và sự trợ giúp của nhà nước - Theo pháp lệnh của người khuyết tật: Người khuyết tật là người không phát hiện . Việc thực hiện chính sách an sinh xã hội dành cho người khuyết tật tại xã Vân Am, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa sẽ cho ta cái nhìn tổng quan và chi tiết về việc thực hiện các chính sách an sinh. cứu Việc thực hiện chính sách an sinh xã hội dành cho người khuyết tật tại xã Vân Am, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa 4.2. Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu: Tại xã Vân Am, huyện Ngọc Lặc,. LÊ THỊ CHUNG KIÊN VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI XÃ VÂN AM, HUYỆN NGỌC LẶC, TỈNH THANH HÓA BÁO CÁO TỐT NGHIỆP NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI KHÓA 34 (2010 – 2014) Cán

Ngày đăng: 10/11/2014, 10:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Tình hình dân số, lao động trên địa bàn xã Vân Am - việc thực hiện chính sách an sinh xã hội cho người khuyết tật tại xã vân am, huyện ngọc lặc, tỉnh thanh hóa
Bảng 1. Tình hình dân số, lao động trên địa bàn xã Vân Am (Trang 17)
Bảng 2. Các chỉ tiêu sản xuất một số cây hàng năm chính - việc thực hiện chính sách an sinh xã hội cho người khuyết tật tại xã vân am, huyện ngọc lặc, tỉnh thanh hóa
Bảng 2. Các chỉ tiêu sản xuất một số cây hàng năm chính (Trang 19)
Bảng 3. Thực trạng phát triển đàn gia súc giai đoạn 2009 – 2013 - việc thực hiện chính sách an sinh xã hội cho người khuyết tật tại xã vân am, huyện ngọc lặc, tỉnh thanh hóa
Bảng 3. Thực trạng phát triển đàn gia súc giai đoạn 2009 – 2013 (Trang 22)
Bảng 5. Một số chỉ tiêu nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2009 – 2013 - việc thực hiện chính sách an sinh xã hội cho người khuyết tật tại xã vân am, huyện ngọc lặc, tỉnh thanh hóa
Bảng 5. Một số chỉ tiêu nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2009 – 2013 (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w