CÔNG TÁC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP THƯỜNG XUYÊN CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI SỞ LĐTBXH TỈNH THÁI NGUYÊN CÔNG TÁC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP THƯỜNG XUYÊN CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI SỞ LĐTBXH TỈNH THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA LUẬT & QUẢN LÝ XÃ HỘI BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: CÔNG TÁC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP THƯỜNG XUYÊN CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI SỞ LĐTB&XH TỈNH THÁI NGUYÊN Cơ quan thực tập : Sở Lao Động Thương Binh Xã Hội Tỉnh Thái Nguyên Phòng/Bộ phận : Bảo trợ xã hội Cán hướng dẫn: Hoàng Thị Hiền Sinh viên thực tập : Nguyễn Thị Nguyệt Lớp : Cử nhân Khoa học quản lý K9 Mã sinh viên : DTZ1156120066 Thái Nguyên, tháng năm 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc quý thầy cô Khoa Luật – Quản lý xã hội trường Đại học Khoa học Thái Nguyên - nôi đào tạo từ bước chân vào giảng đường đại học, tạo điều kiện cho tham gia vào đợt thực tập nhận thức bổ ích nhằm tích lũy thêm kiến thức kinh nghiệm thực tiễn quý báu, tạo tiền đề vững cho nghiệp tương lai Ngoài ra, xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo, cô chú, anh chị Sở Lao Động Thương Binh Xã Hội tỉnh Thái Ngyên tạo điều kiện thuận lợi cho thực tập quan tiếp xúc với thực tế, giúp đỡ hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp khoảng thời gian từ ngày 02/03 – 04/04/2015 Tôi đặc biệt cảm ơn Đặng Thanh Hùng – Chánh văn phòng Sở LĐTB&XH tỉnh Thái Nguyên, Vũ Đức Quyết – Trưởng phòng Bảo trợ xã hội, anh Bàn Phúc Quang – Phó phòng Bảo trợ xã hội đồng ý tiếp nhận vào thực tập, chị Hoàng Thị Hiền người hướng dẫn cho bảo tận tình Và xin cảm ơn toàn thể anh chị làm việc phòng Bảo trợ xã hội chia sẻ, truyền đạt nhiều kinh nghiệm quý báu công việc sống suốt trình thực tập phòng Trong trình thực tập, trình làm báo cáo thực tập, khó tránh khỏi sai sót, mong Thầy, Cô bỏ qua Đồng thời, trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên báo cáo tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp quý Thầy, Cô để học thêm nhiều kinh nghiệm Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Thị Nguyệt MỤC LỤC CÔNG TÁC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP THƯỜNG XUYÊN CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI .1 SỞ LĐTB&XH TỈNH THÁI NGUYÊN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH THÁI NGUYÊN .5 Khái quát chung Sở LĐTB&XH tỉnh Thái Nguyên 1.1 Quá trình hình thành phát triển ngành LĐTB&XH tỉnh Thái Nguyên Sở LĐTB&XH tỉnh Thái Nguyên 1.2 Vị trí chức Sở LĐTB&XH tỉnh Thái Nguyên 1.3 Nhiệm vụ quyền hạn Sở Lao động – Thương binh xã hội tỉnh Thái Nguyên Sơ lược Phòng Bảo trợ xã hội - Sở LĐTB&XH tỉnh Thái Nguyên 12 2.1 Chức Phòng Bảo trợ xã hội .12 2.2 Nhiệm vụ Phòng Bảo trợ xã hội 13 2.3 Hiện trạng nhân lực Phòng Bảo trợ xã hội – Sở LĐTB&XH tỉnh Thái Nguyên 14 2.4 Sơ đồ cấu tổ chức Sở LĐTB&XH tỉnh Thái Nguyên mối quan hệ phận cấu tổ chức 15 Bản mô tả công việc 19 3.1 Bản mô tả công việc vị trí Trưởng phòng Bảo trợ xã hội 19 3.2 Bản mô tả công việc chuyên viên phụ trách mảng bảo trợ xã hội (vị trí sinh viên thực tập) 21 PHẦN II: CÔNG TÁC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP THƯỜNG XUYÊN CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI SỞ LĐTB&XH 25 TỈNH THÁI NGUYÊN 25 A Lập kế hoạch 27 Mục tiêu yêu cầu .28 Tổng số người khuyết tật mức trợ cấp thường xuyên cho người khuyết tật địa bàn tỉnh Thái Nguyên 29 Quy trình thực công tác trợ giúp thường xuyên cho người khuyết tật 29 Nhân lực thực 31 Thời gian địa điểm 32 B TỔ CHỨC 32 Phân công công việc 33 Tổ chức thực chi trả trợ giúp thường xuyên cho người khuyết tật .33 C LÃNH ĐẠO .36 D KIỂM TRA TÌNH HÌNH THỰC HIỆN 37 PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ TRONG CÔNG TÁC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP THƯỜNG XUYÊN CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI SỞ LĐTB&XH TỈNH THÁI NGUYÊN 42 3.1 Một số giải pháp tổ chức thực sách trợ giúp thường xuyên cho người khuyết tật Sở LĐTB&XH tỉnh Thái Nguyên thời gian tới 42 3.2 Khuyến nghị 43 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ LĐTB&XH: Bộ Lao động – Thương binh xã hội Sở LĐTB&XH: Sở Lao động – Thương binh xã hội Phòng LĐTB&XH: Phòng Lao động – Thương binh xã hội HĐND: Hội đồng nhân dân UBND: Uỷ ban nhân dân NKT: NCT: TECHCĐBKK: LĐ-TL-BHXH: 10 VL-ATLĐ: 11 KH – TC: 12 TBXH: Người khuyết tật Người cao tuổi Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Lao động – Tiền lương – Bảo hiểm xã hội Việc làm – An toàn lao động Kế hoạch tài Thương binh xã hội PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH THÁI NGUYÊN Khái quát chung Sở LĐTB&XH tỉnh Thái Nguyên - Tên đầy đủ: Sở Lao Động Thương Binh Xã Hội tỉnh Thái Nguyên - Địa chỉ: Số 2A, đường Phủ Liễn, phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên - Điện thoại: 0280 854 911 - Fax: 0280 759 391 - Email: soldtbxh@thainguyen.gov.vn Trụ sở Sở LĐTB&XH tỉnh Thái Nguyên 1.1 Quá trình hình thành phát triển ngành LĐTB&XH tỉnh Thái Nguyên Sở LĐTB&XH tỉnh Thái Nguyên Ngày 28/8/1945, tuyên cáo việc thành lập Chính phủ nước Việt Nam dân cộng hòa, Bộ Lao động thành lập ông Lê Văn Hiến làm Bộ trưởng Ngày 16/12/1987, theo định số 782/HĐNN – Bộ Lao động – TBXH thành lập sở hợp hai bộ: Bộ Lao động Bộ Thương binh xã hội Ở cấp tỉnh, có tỉnh Thái Nguyên, thành lập Sở Lao động – Thương binh xã hội Ngày 10/11/2008, UBND tỉnh Quyết định số 2793/QĐ-UBND tổ chức lại máy Sở Lao động – TBXH tỉnh Thái Nguyên gồm có phòng ban đơn vị trực thuộc Đến nay, số đơn vị trực thuộc tăng lên thành 11 đơn vị Trải qua 68 năm hình thành phát triển quan tâm Bộ Lao động – TBXH, Tỉnh ủy, HĐND, UBND Tỉnh với cố gắng Lãnh đạo Sở qua thời kỳ toàn thể đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người lao động, ngành Lao động – TBXH Thái Nguyên nói chung Sở Lao động – Thương binh xã hội Thái Nguyên nói riêng đạt nhiều thành tích Nhà nước, Chính phủ, Bộ UBND tỉnh tặng thưởng nhiều danh hiệu cao quý Huân chương độc lập hạng Ba, huân chương lao động hạng nhất, huân chương lao động hạng nhì nhiều cờ thi đua xuất sắc khen Thủ tướng Chính phủ Với cố gắng thành tích đạt được, Sở Lao động – Thương binh xã hội tỉnh Thái Nguyên góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội nước nói chung địa bàn tỉnh nói riêng 1.2 Vị trí chức Sở LĐTB&XH tỉnh Thái Nguyên - Sở LĐTB&XH có chức tham mưu, giúp UBND tỉnh; thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực: việc làm; dạy nghề; lao động; tiền lương; tiền công; bảo hiểm xã hội (bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp); an toàn lao động; người có công; bảo trợ xã hội;bảo vệ chăm sóc trẻ em; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn xã hội (gọi chung lĩnh vực lao động, người có công xã hội); dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý Sở thực số nhiệm vụ, quyền hạn khác theo phân cấp, uỷ quyền Uỷ ban nhân dân tỉnh theo quy định pháp luật - Sở Lao động – Thương binh xã hội có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng; chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế hoạt động UBND tỉnh; đồng thời chịu đạo, hướng dẫn, tra, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ Bộ Lao động – thương binh xã hội 1.3 Nhiệm vụ quyền hạn Sở Lao động – Thương binh xã hội tỉnh Thái Nguyên - Trình UBND tỉnh: Dự thảo định, thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm, hàng năm; chương trình, đề án, dự án, cải cách hành thuộc phạm vi quản lý Sở; Dự thảo văn quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Chi cục trực thuộc Sở; Dự thảo văn quy định cụ thể tiêu chuẩn chức danh Trưởng, Phó đơn vị thuộc Sở; Trưởng phòng, Phó trưởng phòng Lao động- Thương binh Xã hội thuộc Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp Huyện) theo quy định pháp luật - Trình Chủ tịch UBND tỉnh: Dự thảo định, thị thuộc thẩm quyền ban hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lĩnh vực lao động, người có công xã hội; Dự thảo định thành lập, sáp nhận, giải thể đơn vị thuộc Sở theo quy định Pháp luật - Hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực hiện: Các văn quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, đề án, chương trình vấn đề khác lao động, người có công xã hội sau phê duyệt; tổ chức thông tin, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Sở - Về lĩnh vực Việc làm Bảo hiểm thất nghiệp: Tổ chức thực chương trình, giải pháp việc làm, sách phát triển thị trường lao động tỉnh sở Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm; Hướng dẫn thực quy định pháp luật về: Bảo hiểm thất nghiệp; tiêu giải pháp tạo việc làm mới; sách tạo việc làm doanh nghiệp, hợp tác xã, loại hình kinh tế tập thể, tư nhân; Tổ chức quản lý sử dụng nguồn lao động; thông tin thị trường lao động; Chính sách việc làm đối tượng đặc thù (người chưa thành niên, người tàn tật, người cao tuổi đối tượng khác), lao động làm việc nhà, lao động dịch chuyển; Cấp sổ lao động, theo dõi việc quản lý sử dụng sổ lao động Quản lý tổ chức giới thiệu việc làm theo quy định pháp luật; Cấp, đổi, thu hồi giấy phép lao động lao động người nước làm việc doanh nghiệp, tổ chức kinh tế địa bàn tỉnh theo quy định pháp luật - Về lĩnh vực người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng: Hướng dẫn tổ chức thực việc đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng địa phương theo quy định pháp luật; Tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách, pháp luật nhà nước người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; Hướng dẫn tổ chức thực công tác đào tạo nguồn lao động, tuyển chọn lao động làm việc nước thuộc phạm vi quản lý nhà nước Sở; Hướng dẫn kiểm tra việc đăng ký hợp đồng doanh nghiệp người lao động làm việc nước theo hợp đồng cá nhân; giám sát việc thực hợp đồng doanh nghiệp đưa người lao động làm việc nước theo hình thức thực tập nâng cao tay nghề; Thống kê số lượng doanh nghiệp hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng địa bàn tỉnh; số lượng người lao động làm việc nước theo hợp đồng; Thông báo cho người kết thúc hợp đồng lao động nước trở nước nhu cầu tuyển dụng lao động nước; hướng dẫn, giới thiệu người lao động đăng ký tìm việc làm; Chủ trì, phối hợp quan có liên quan giải yêu câu, kiến nghị tổ chức cá nhân lĩnh vực người lao động Việt Nam đy làm việc nước theo thẩm quyền - Về lĩnh vực dạy nghề: Tổ chức thực quy hoach, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển dạy nghề địa phương sau phê duyệt; Hướng dẫn kiểm tra việc tổ chức thực quy đinh pháp luật dạy nghề; tiêu chuẩn giáo viên cán quản lý dạy nghề; quy chế tuyển sinh, quy chế thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp việc cấp văn bằng, chứng nghề; chế độ sách cán quản lý, giáo viên dạy nghề học sinh, sinh viên học nghề theo quy định pháp luật; Hướng dẫn tổ chức thực công tác đào tạo, bồi dưỡng sử dụng giáo viên cán quản lý dạy nghê; tổ chức hội thảo giảng giáo viên dạy nghề, hội thi thiết bị dạy nghề tự làm, hội thi học giỏi nghề cấp tỉnh - Về lĩnh vực lao động, tiền lương, tiền công: Hướng dẫn việc thực hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, thương lượng, kí kết thỏa ước lao động tập thể; kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất; giải tranh chấp lao động đình công: chế độ người lao động xếp, tổ chức lại chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp phá sản, doanh nghiệp giải thể, doanh nghiệp cổ phần hóa, bán khoán, cho thuê doanh nghiệp; Hướng dẫn việc thực chế độ tiền lương, tiền công theo quy định pháp luật - Về lĩnh vực bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện Hướng dẫn, kiểm tra xử lý vi phạm việc thực quy định pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện theo thẩm quyền; Tiếp nhận hồ sơ tổ chức thẩm định điều kiện tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc để ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, định; Thực chế độ sách bảo hiểm xã hội theo phân cấp ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo quy định pháp luật - Về lĩnh vực an toàn lao động: Hướng dẫn, tổ chức thực Chương trình quốc gia bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động; tuần lễ quốc gia an toàn lao động, vệ sinh lao động phòng, chống cháy nổ địa bàn tỉnh; Tổ chức huấn luyện cấp giấy chứng nhận huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động cho người sử dụng lao động địa bàn tỉnh Thực quy định đăng ký máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động địa bàn tỉnh theo quy định pháp luật; Hướng dẫn việc kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa đặc thù an toàn lao động theo quy định pháp luật; Chủ trì, phối hợp tổ chức việc điều tra vụ tai nạn lao động nghiêm trọng xảy địa bàn; tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh Bộ Lao động – Thương binh xã hội tình hình tai nạn lao động địa phương; hướng dẫn Để thực tốt công tác trợ giúp thường xuyên cho đối tượng người khuyết tật cần có phối hợp chặt chẽ, thống nguồn lực: - Sở Lao động – Thương Binh Xã Hội tỉnh Thái Nguyên Cụ thể cán phụ trách lĩnh vực bảo trợ xã hội - Phòng Lao động – Thương Binh Xã Hội huyện Cụ thể cán phụ trách lĩnh vực bảo trợ xã hội kế toán viên - Cán thương binh xã hội 07 huyện, 01 thị xã, 01 thành phố - Đối tượng người khuyết tật: Bao gồm người khuyết tật nặng khả lao động sản xuất người khuyết tật nặng khả tự phục hồi Thời gian địa điểm - Thời gian: Khi nhận đủ hồ sơ đề nghị đối tượng người khuyết tật thời hạn 20 ngày Hội đồng xét duyệt cấp xã tổ chức họp, xét duyệt; niêm yết công khai trụ sở UBND xã (7 ngày) ý kiến thắc mắc, khiếu nại UBND xã hoàn thiện hồ sơ theo quy định gửi Phòng Lao động - Thương binh Xã hội (trường hợp có khiếu nại tố cáo thời gian 10 ngày Hội đồng xét duyệt xác minh, thẩm tra cụ thể công khai trước nhân dân) Thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ Phòng Lao động - Thương binh Xã hội thẩm định trình Chủ tịch UBND huyện, tỉnh, thành phố, gửi hồ sơ lên Sở LĐTB&XH tỉnh Thái Nuyên Quyết định trợ cấp thường xuyên cho đối tượng cụ thể - Thời gian chi trả: Từ ngày đến ngày 15 hàng tháng -Địa điểm: Sở LĐTB&XH tỉnh Thái Nguyên không trực tiếp thực việc chi trả trợ giúp thường xuyên cho người khuyết tật mà địa điểm chi trả tập chung điểm giao dịch xã, huyện nơi người khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật nặng B TỔ CHỨC - Khái niệm: Tổ chức quy trình thiêt kế máy xếp bố trí, sử dụng phát triển nguồn lực nhằm thực mục tiêu chung Tổ chức chức quan trọng quy trình quản lý Mục đích chức tổ chức nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời số lượng chất lượng nhân lực, phối hợp nỗ lực thông qua việc thiết kế cấu tổ 32 chức hợp lý mối quan hệ quyền lực Nội dung chức tổ chức thiết kế máy, phân công công việc giao quyền Phân công công việc - UBND cấp xã: + Lập danh sách người khuyết tật theo quy định Chính phủ thông qua Hội đồng xét duyệt cấp xã đề nghị hưởng trợ cấp thường xuyên + Thành lập Hội đồng Xét duyệt gồm: Chủ tịch Phó Chủ tịch UBND làm Chủ tịch Hội đồng, thành viên Hội đồng gồm đại diện: Mặt trận Tổ quốc, số ban, ngành cán làm công tác lao động – thương binh xã hội Uỷ viên Thường trực Hội đồng xét duyệt phải có kết luận biên Sau Hội đồng xét duyệt thông qua, Chủ tịch UBND cấp xã có công văn đề nghị Chủ tịch UBND cấp huyện xem xét định Kèm theo công văn phải có biên Hội đồng xét duyệt, danh sách trích ngang người đề nghị trợ cấp + Lập sổ quản lý thực chi trợ cấp thường xuyên cho người khuyết tật địa phương + Thực việc tiếp nhận đối tượng từ sở bảo trợ xã hội trả lại địa phương Tạo điều kiện thuận lợi cho người khuyết tật ổn định sống hòa nhập cộng đồng - Phòng Lao động – Thương binh xã hội cấp huyện: + Tổng hợp danh sách người khuyết tật nặng UBND cấp xã đề nghị hưởng trợ cấp thường xuyên; nguồn kinh phí trợ cấp huyện hướng dẫn Sở LĐTB&XH, báo cáo Chủ tịch UBND cấp huyện định trợ cấp cộng đồng + Hướng dẫn cấp xã tổ chức thực sách trợ giúp thường xuyên cho người khuyết tật - Sở LĐTB&XH cấp tỉnh: + Hướng dẫn cấp điều tra thống kê, lập sổ quản lý người khuyết tật + Hàng năm, vào số lượng mức trợ cấp cho loại đối tượng lập kế hoạch kinh phí trợ cấp gửi Sở Tài Vật giá, Sở Kế hoạch Đầu tư trình Chủ tịch UBND cấp tỉnh định hướng dẫn Phòng Lao động – Thương binh xã hội tổ chức thực Tổ chức thực chi trả trợ giúp thường xuyên cho người khuyết tật * Thực chi trả sách trợ giúpthường xuyên cho người khuyết tật: 33 - Chế độ sách trợ giúp thường xuyên cho người khuyết tật thực chi trả trực tiếp hàng tháng cho đối tượng thụ hưởng thông qua quan, tổ chức sau: + Phòng Lao động - Thương binh Xã hội Ủy ban nhân dân cấp xã; + Tổ chức dịch vụ chi trả - Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định phương thức chi trả phù hợp với tình hình thực tế địa phương theo hướng chuyển đổi chi trả sách trợ giúp thường xuyên từ quan nhà nước sang tổ chức dịch vụ chi trả - Sở Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì, phối hợp với Sở Tài điều kiện thực tế địa phương; lựa chọn tổ chức dịch vụ chi trả có mạng lưới điểm giao dịch xã, phường, thị trấn, đảm nhiệm việc chi trả nhà cho số đối tượng đặc thù; trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định việc thực chi trả sách trợ giúp thường xuyên cho người khuyết tật thông qua tổ chức dịch vụ địa phương, lộ trình thực hiện, địa bàn, mức phí chi trả, trách nhiệm quan liên quan * Quy trình thực chi trả thông qua tổ chức dịch vụ chi trả: - Căn Quyết định Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, Phòng Lao động - Thương binh Xã hội cấp có thẩm quyền giao dự toán chi ngân sách nhà nước thực sách trợ giúp xã hội ký Hợp đồng việc chi trả chế độ sách trợ giúp thường xuyên cho người khuyết tật với tổ chức dịch vụ chi trả cấp huyện Nội dung Hợp đồng nêu rõ trách nhiệm quyền lợi bên; quy trình chuyển tiền toán; quy trình, địa điểm, thời gian chi trả mức phí chi trả Việc ký kết, thực hợp đồng xử lý tranh chấp hợp đồng việc chi trả chế độ sách trợ giúp thường xuyên cho người khuyết tật thực theo quy định Bộ luật Dân văn hướng dẫn thi hành - Chuyển tiền thực chi trả: + Thời gian làm thủ tục chuyển tiền cho tổ chức dịch vụ chi trả theo Hợp đồng ký thực trước ngày 25 hàng tháng; + Phòng Lao động - Thương binh Xã hội danh sách đối tượng thụ hưởng (bao gồm đối tượng tăng, giảm so với tháng trước); số kinh phí chi trả sách trợ giúp thường xuyên cho người khuyết tật tháng; thực rút dự toán 34 Kho bạc Nhà nước, lập ủy nhiệm chi chuyển tiền cho tổ chức dịch vụ chi trả chuyển danh sách chi trả cho tổ chức dịch vụ chi trả - Địa điểm thời gian chi trả: + Địa điểm chi trả chế độ sách trợ cấp thường xuyên cho người khuyết tật tập trung điểm giao dịch xã, phường, thị trấn nơi người khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật nặng người cao tuổi người nhận trợ cấp thay; + Thời gian chi trả từ ngày 05 đến ngày 15 hàng tháng - Thực chi trả: + Căn danh sách chi trả trợ giúp thường xuyên cho người khuyết tật Phòng Lao động - Thương binh Xã hội cung cấp, tổ chức dịch vụ chi trả lập danh sách chi trả cho hộ gia đình điểm giao dịch gần nơi đối tượng người khuyết tật cư trú (thuận tiện cho đối tượng đến nhận tiền) chuyển danh sách đối tượng người khuyết tật cho điểm giao dịch địa bàn xã, phường, thị trấn phân công chi trả; + Các điểm giao dịch thực chi trả yêu cầu đối tượng nhận tiền người ủy quyền nhận tiền ký nhận ghi rõ họ tên vào danh sách chi trả; đồng thời, cán chi trả ký xác nhận vào Sổ theo dõi lĩnh tiền trợ cấp thường xuyên đối tượng Trường hợp người nhận tiền khả ký nhận dùng ngón tay để điểm Trường hợp hộ gia đình không đến lĩnh tiền trợ cấp trường hợp cán đến chi trả nhà người nhận, cán chi trả nộp lại số kinh phí chưa chi trả cho tổ chức dịch vụ chi trả để chuyển trả vào tháng sau; + Trường hợp tháng liên tục, đối tượng không nhận tiền, cán chi trả có trách nhiệm phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp xã tìm hiểu nguyên nhân Nếu đối tượng chết, tích chuyển khỏi địa bàn, tổ chức dịch vụ chi trả có trách nhiệm thông báo cho Ủy ban nhân dân cấp xã Phòng Lao động - Thương binh Xã hội biết để làm thủ tục cắt trợ cấp thường xuyên tạm dừng chi trả trợ cấp thường xuyên theo quy định - Báo cáo toán: + Tổ chức dịch vụ chi trả tổng hợp danh sách đối tượng người khuyết tật nhận tiền, số tiền chi trả danh sách đối tượng người khuyết tật chưa nhận tiền 35 để chuyển chi trả vào tháng sau cho Phòng Lao động - Thương binh Xã hội Ủy ban nhân dân cấp xã trước ngày 20 hàng tháng; + Hàng quý, tổ chức dịch vụ chi trả chuyển chứng từ (danh sách ký nhận) toán kinh phí chi trả cho đối tượng người khuyết tật chuyển trả phần kinh phí không chi hết (đối với Quý IV) cho Phòng Lao động - Thương binh Xã hội để làm sở toán ngân sách nhà nước C LÃNH ĐẠO Khái niệm: Lãnh đạo tác động nghệ thuật khoa học để gây ảnh hưởng tích cực tới người để phát huy phối hợp tiềm lực họ nhằm hướng tới hoàn thành mục tiêu tổ chức Người lãnh đạo người đứng đầu tổ chức hay tập thể có vai trò quan trọng tổ chức, có vai trò dẫn dắt, định hướng, xác định mục tiêu, phương án đắn để mang lại hiệu cao cho hoạt động quản lý người lãnh đạo phân công, giao quyền thiết kế máy phù hợp Việc gắn kết lãnh đạo nhân viên mối quan hệ quan trọng phát triển tồn tổ chức Công tác thực sách trợ giúp thường xuyên cho người khuyết tật đạo thông suốt chặt chẽ từ trung ương tới địa phương đến đối tượng hưởng, cụ thể là: - Các văn pháp luật, thông tư, định, công văn liên quan tới đối tượng người khuyết tật từ Trung ương, Bộ triển khai đến Sở LĐTB&XH sau đến phòng Lao động - TBXH cấp huyện, cấp xã - Công tác lãnh đạo Phòng Bảo trợ xã hội: Thực theo kế hoạch xây dựng Trưởng phòng giao nhiệm vụ rõ ràng, hướng dẫn tận tình, khuyến khích cán bộ, chuyên viên phòng thực tốt công việc giao, thường xuyên đôn đốc công việc phận cách khéo léo, phê bình thẳng thắn, khiển trách nhân chưa hoàn thành tốt nhiệm vụ Đồng thời, tuyên dương, động viên nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ, đề cử cá nhân có lực phẩm chất đào tạo để nâng cao trình độ Những công cụ phòng áp dụng trình thực công tác lãnh đạo là: 36 + Nội quy, quy chế làm việc chung phòng: Đây sở, thước đo để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ cán bộ, chuyên viên Xác định rõ quyền hạn trách nhiệm người trình thực công việc + Pháp luật Nhà nước: Thực quy định Nhà nước biên chế, hợp đồng lao động, thời gian làm việc quan nhà nước, sách, văn hướng dẫn thực lĩnh vực mà phòng phụ trách + Tạo không khí làm việc thân thiện, thoải mái, hỗ trợ giúp đỡ hoàn thành công việc Đối với kế hoạch thực sách trợ giúp thường xuyên cho người khuyết tật: Trưởng phòng người phụ trách chung lĩnh vực, giải đáp thắc mắc chuyên viên phụ trách lĩnh vực bảo trợ xã hội chưa hiểu, hướng dẫn cụ thể, tận tình văn liên quan tới đối tượng người khuyết tật mà chuyên viên chưa nắm bắt - Đối với cấp huyện, cấp xã: Phòng Lao động – TBXH cấp huyện quan chuyên môn có nhiệm vụ xây dựng, triển khai kế hoạch, chương trình Hướng dẫn chuyên môn, đôn đốc thực hiện, tiến hành kiểm tra công việc cấp xã theo tiến độ đảm bảo kết Khuyến khích động viên cán cấp huyện, cấp xã hoàn thành tốt nhiệm vụ Trực tiếp giải đáp thắc mắc, kiến nghị người dân liên quan đến lĩnh vực phụ trách D KIỂM TRA TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Khái niệm: Kiểm tra trình đo lường hoạt động kết hoạt động tổ chức sở tiêu chuẩn xác lập để phát ưu điểm hạn chế nhằm đưa giải pháp phù hợp giúp tổ chức phát triển theo mục tiêu Định kỳ hàng năm, Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Thái Nguyên tổ chức đoàn kiểm tra việc triển khai thực công tác trợ giúp thường xuyên cho đối tượng người khuyết tật địa bàn tỉnh Trung bình năm kiểm tra 16- 20 xã, phường, thị trấn - Mục đích: + Xác định rõ mục tiêu, kết đạt theo kế họach định 37 + Bảo đảm nguồn lực sử dụng cách hữu hiệu + Xác định xác, kịp thời sai sót trách nhiệm cá nhân, phận tổ chức + Tạo điều kiện thuận lợi thực chức ủy quyền, huy, quyền hành chế độ trách nhiệm + Đúc rút, phổ biến kinh nghiệm, cải tiến công tác quản lý - Nội dung kiểm tra: + Kiểm tra công tác đạo triển khai tổ chức thực quy định Nhà nước sách trợ giúp thường xuyên địa bàn tỉnh + Kiểm tra công tác tuyên truyền phổ biến sách bảo trợ xã hội nói chung sách trợ giúp thường xuyên cho người khuyết tật nói riêng + Quyết định thành lập Hội đồng xác định mức độ khuyết tật cấp xã kết thực xác định dạng tật, mức độ khuyết tật cho người khuyết tật theo quy định Luật người khuyết tật văn hướng dẫn thi hành + Kiểm tra công tác quản lý đối tượng hưởng trợ cấp xã hội địa bàn: danh sách chi trả trợ giúp thường xuyên cho người khuyết tật, danh sách người khuyết tật cấp giấy xác nhận khuyết tật kể từ thực Luật người khuyết tật - Thành phần, thời gian, địa điểm, phương pháp tiến hành: + Thành phần đoàn kiểm tra xã gồm: Đại diện lãnh đạo Phòng bảo trợ xã hội Sở LĐTB&XH, đại diện Phòng Lao động – TBXH cấp huyện + Thời gian: Trong tháng 9, 10 năm 2014 + Địa điểm: Đoàn làm việc UBND xã Mỗi huyện kiểm tra 04 xã Phòng Lao động – TBXH cấp huyện lựa chọn đơn vị kiểm tra - Phương pháp tiến hành: Tại UBND xã, đoàn làm việc với đại diện Lãnh đạo UBND, Chủ tịch Hội người cao tuổi, cán Lao động – TBXH cán trực tiếp làm công tác bảo trợ xã hội Thực chương trình kế hoạch công tác năm 2014, Sở LĐTB&XH tỉnh Thái Nguyên xây dựng lịch kiểm tra địa bàn 05 huyện Phú Bình, Phổ Yên, Đồng Hỷ, Đại Từ Phú Lương, cụ thể sau: STT Đơn vị Huyện Phú Lương Huyện Đồng Hỷ Thời gian Từ ngày – 12/09/2014 Từ ngày 16 – 19/09/2014 38 Ghi Huyện Đại Từ Huyện Phú Bình Huyện Phổ Yên Từ ngày 23 – 26/09/2014 Từ ngày 30/09 đến 03/10/2014 Từ ngày 07 – 10/10/2014 * Kết đạt - Hệ thống sách trợ giúp thường xuyên cho người khuyết tật bổ sung, hoàn thiện, phù hợp với đối tươṇg điều kiêṇ kinh tế - xã hôị tỉnh - Hiêụ lưc c, hiệu sách trợ giúp thường xuyên cho người khuyết tật bước nâng cao, tác động trực tiếp đến đời sống đối tượng hưởng lợi theo hướng đươc c cải thiêṇ hơn.Mức trợ cấp hàng tháng bước điều chỉnh phù hợp với trình phát triển kinh tế-xã hội tỉnh, gắn với mức sống dân cư tỉnh Theo quy định Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27/3/2010 Chính Phủ, mức trợ cấp thấp người khuyết tật 180.000đồng/người/tháng Hệ số điều chỉnh mức trợ cấp thường xuyên cho người khuyết tật tạo quyền lợi, lợi ích ưu tiên cho nhóm đối tượng khó khăn Quy định thể tính nhân văn, bảo đảm bình đẳng nhóm đối tượng hưởng lợi - Tính công sách đảm bảo cách tương đối nhóm đối tượng hưởng lợi 39 KẾT QUẢ CHI TRỢ GIÚP THƯỜNG XUYÊN CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN NĂM 2014 Đơn vị: Nghìn đồng STT Tên huyện (thị Số người xã, thành (Đối (Đối phố) tượng tượng quy quy định định tại Điều Điều 16 17 Nghị Nghị định định 28/201 28/201 2/NĐ- 2/NĐ- CP) CP) Võ Nhai Định Hóa Đại Từ Phổ Yên Phú Bình Sông Công Đồng Hỷ Phú Lương TP.Thái Nguyên Tổng cộng Số tiền Số người Số tiền 580 1,254 2,577 1,800 1,634 656 1,083 1,260 1,400 2,256,120 4,126,680 8,349,480 6,968,250 6,243,480 2,468,880 4,209,840 4,797,360 5,512,320 118 360 617 270 356 72 272 162 357 257,040 697,500 1,345,680 322,020 770,040 155,520 587,520 354,240 771,120 12,244 44,932,410 2,584 5,260,680 Công tác triển khai tổ chức thực sách trợ giúp thường xuyên cho người khuyết tật nhiều khó khăn hạn chế:; mức trợ cấp xã hội hàng tháng thấp, chưa phù hợp với thực tế; số địa phương tỉnh việc thực chế độ thông tin báo cáo chưa thường xuyên liên tục, chất lượng thông tin phản ánh chưa sát với thực tế ảnh hưởng đến việc thực tổng hợp báo cáo địa bàn tỉnh; sở cung cấp dic ch vu cTGXH tỉnh chưa phát triển… 40 - Nguyên nhân dẫn đến hạn chế tồn do: + Một số huyêṇ , xã, quyền chưa quan tâm mức đến việc thực sách trợ giúp thường xuyên cho người khuyết tật; chưa tổ chức tốt công tác tuyên truyền chủ trương, chế độ, sách Đảng Nhà nước đến tận người dân, côṇg đồng dân cư + Một phận nhân dân nhận thức chưa đầy đủ, ý thức tự giác chưa cao, không đủ điều kiện hưởng trợ cấp đề nghị, gây cản trở, khó khăn việc thực sở + Cán làm công tác Lao động - Thương binh Xã hội sở thiếu số lượng trình độ , lưc c yếu , chưa đào tạo chuyên môn, nghiêp c vu vc ề chuyên ngành công tác xã hội + Hệ thống sách ban hành chưa đồng bộ, kịp thời, có văn pháp Luật ban hành thời gian dài song chưa có Nghị định Thông tư hướng dẫn gây khó khăn cho việc thực sách sở 41 PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ TRONG CÔNG TÁC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP THƯỜNG XUYÊN CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI SỞ LĐTB&XH TỈNH THÁI NGUYÊN 3.1 Một số giải pháp tổ chức thực sách trợ giúp thường xuyên cho người khuyết tật Sở LĐTB&XH tỉnh Thái Nguyên thời gian tới - Tăng cường vai trò Nhà nước việc xây dựng hoàn thiện sách: Trong bối cảnh hội nhấp quốc tế toàn cầu hóa, phụ thuộc quốc gia gia tăng chi phối ảnh hưởng lẫn trình phát triển Nước ta hòa vào xu tất yếu bối cảnh Nhà nước có vai trò quan trọng việc phát triển hệ thống sách trợ giúp thường xuyên cho đối tượng bảo trợ xã hội nói chung cho người khuyết tật nói riêng, với tiến trình phát triển kinh tế thị trường, chức quan trọng hàng đầu nhà nước.Việc tăng cường vai trò Nhà nước việc xây dựng hoàn thiện hệ thống sách trợ giúp thường xuyên cho người khuyết tật cần thiết - Từng bước điều chỉnh sách theo hướng nâng mức trợ cấp thường xuyên cho người khuyết tật tiếp cận nhu cầu mức sống tối thiểu: Đổi sách trợ cấp thường xuyên cho người khuyết tật theo hướng nâng cao mức trợ cấp xã hội, bảo đảm đời sống cho họ mức tối thiểu, tiến tới đạt mức trung bình xã hội để có tác động mạnh đến chất lượng sống củangười khuyết tật Việc nâng dần mức trợ cấp thường xuyên, bảo đảm mức sống tối thiểu cho người khuyết tật phải phù hợp với trình phát triển kinh tế tỉnh mức sống trung bình cộng đồng dân cư, đồng thời phải tính đến khả chi trả ngân sách nhà nước theo mức độ tăng trưởng kinh tế - Huy động nguồn lực cho việc thực thi sách trợ giúp thường xuyên cho người khuyết tật theo tinh thần xã hội hóa chăm sóc người khuyết tật dựa vào cộng đồng: Cần đẩy mạnh huy động đa nguồn, nguồn ngân sách ưu tiên cho việc thực sách trợ cấp thường xuyên cho người khuyết tật Bên cạnh đó, cần lồng ghép chương trình kinh tế - xã hội chương trình giảm nghèo, việc làm…để có thêm nguồn lực cho thực sách trợ giúp thường xuyên 42 cho người khuyết tật Xây dựng chế huy động nguồn lực từ cộng đồng nhằm bổ sung thiếu hụt trình thực sách Trong bối cảnh ngân sách Nhà nước (cả Trung ương địa phương) dành cho chi trợ giúp thường xuyên cho người khuyết tật thấp, cần đẩy mạnh tối đa huy động nguồn lực từ cộng đồng dành cho công tác thực sách này, phấn đấu huy động nguồn lực cộng đồng chiếm khoảng 40% - Hoàn thiện, nâng cao lực tổ chức máy, cán thực sách trợ giúp thường xuyên cho người khuyết tật: Tiếp tục hoàn thiện máy tổ chức thực sách trợ giúp thường xuyên cho người khuyết tật điạ bàn tỉnh Hê cthống tổ chức từ Trung Ương đến sở, ưu tiên bảo đảm cấp xã có cán công tác xã hội để thực nhiệm vụ ngành Lao động - Thương Binh Xã hội, có việc thực sách trợ giúp thường xuyên cho người khuyết tật - Phát triển hệ thống sở trợ giúp, bảo trợ xã hội địa bàn tỉnh: Trong thời gian tới tỉnh cần có sách khuyến khích phát triển hệ thống sở trợ giúp, bảo trợ xã hội mạng lưới cung cấp dịch vụ cho công tác trợ giúp thường xuyên cho người khuyết tật theo hướng đa dạng hóa loại hình, hoạt động theo chế mở, tự chủ tự chịu trách nhiệm, hoạt động không mục tiêu lợi nhuận 3.2 Khuyến nghị - Nhà nước cần ban hành văn hướng dẫn cách kịp thời - Để thực tốt sách trợ giúp thường xuyên cho người khuyết tật Sở LĐTB&XH tỉnh Thái Nguyên giai đoạn tới, kiến nghị với Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân huyện, Sở, Ban, Ngành tỉnh liên quan số nội dung sau: hoàn thiện hệ thống văn pháp lý lãnh đạo, đạo tỉnh, quy định sách trợ cấp, trợ giúp thường xuyên, chế huy động, quản lý sử dụng nguồn lực…để triển khai địa phương, hoàn thiện chuẩn hóa đội ngũ làm công tác trợ giúp xã hội tỉnh 43 KẾT LUẬN Việt Nam xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Sự phát triển kinh tế thị trường mang lại cho đất nước biến đổi sâu sắc kinh tế xã hội Kinh tế tăng trưởng nhanh, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ, thu nhập bình quân người lao động cao, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Trợ giúp xã hội nói chung sách trợ giúp thường xuyên cho người khuyết tật nói riêng có vai trò quan trọng, công cụ điều tiết phân phối thu nhập nhóm dân cư để bảo đảm công xã hội, hạn chế phân hóa giàu nghèo Tuy thời gian thực tập Sở LĐTB&XH tỉnh Thái Nguyên không nhiều thân rút nhiều điều quan trọng thực tế Những điều học sách vở, từ thầy cô giáo giúp hiểu phần chất chưa xâu chuỗi vấn đề thành thể hoàn chỉnh Vì vậy, qua đợt thực tập giúp hiểu rõ vấn đề mà nghiên cứu Bản thân nắm bắt cấu tổ chức máy quản lý Sở LĐTB&XH tỉnh Thái Nguyên nhiệm vụ mối quan hệ phận quan Đồng thời, biêt công tác thực sách trợ giúp thường xuyên cho người khuyết tật Sở LĐTB&XH Điều giúp phần hoàn thiện kiến thức chuyên ngành Qua hình dung công việc sau phải làm, từ rèn luyện nghiệp vụ bước làm quen dần để không cảm thấy bỡ ngỡ trước công việc giao Cuối cùng, cho phép gửi lời cảm ơn tới bác, cô, chú, anh chị Sở LĐTB&XH tỉnh Thái Nguyên đặc biệt chú, anh chị Phòng Bảo trợ xã hội nhiệt tình hướng dẫn, giảng giải cho hiểu cặn kẽ vấn đề cung cấp tài liệu tạo điều kiện cho hoàn thành báo cáo Do kiến thức hạn chế nên tối mong đóng góp ý kiến thầy cô để báo cáo hoàn thiện 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Khoa học quản lý đại cương (Nguyễn Văn Chiều); Bảng phân công nhiệm vụ cán công chức Phòng Bảo trợ xã hội – Sở LĐTB&XH tỉnh Thái Nguyên; Thông tư liên tịch số 29 /2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 24 tháng 10 năm 2014 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội; Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội; Thông tư liên tịch số 24/2010/TTLT- BLĐTBXH-BTC hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2007 Chính phủ sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27 tháng 02 năm 2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP Chính phủ sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội; Nghị đinh số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2007 Chính Phủ sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội; Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27 tháng 02 năm 2010 Chính Phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2007 Chính Phủ sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội; Nghị định số 28/2012/ NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người khuyết tật; Thông tư liên tịch số 26/2012/TT-BLĐTBXH ngày 12 tháng 11 năm 2012 hướng dẫn số điều Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2012 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người khuyết tật; 10 Tài liệu tham khảo khác; 45 46