1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài báo cáo thực tâp: Chiến lược phát triển và đào tạo nguồn nhân lực của công ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ giai đoạn 2014 2015

49 796 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 2,67 MB
File đính kèm bài báo cáo thực tâp.rar (2 MB)

Nội dung

Phần I: Khái quát chung về công ty Cổ phần Giấy Hoàng Văn Thụ Tên đầy đủ: công ty Cổ phần Giấy Hoàng Văn Thụ Địa chỉ: Tổ 5, Phường Quán Triều, Thành phố Thái Nguyên,Tỉnh Thái Nguyên Điện thoại: 02803 844 169 Fax: 02803 844 548 Email: honghopacoyahoo.com.vn Trụ sở công ty cổ phần Giấy Hoàng Văn Thụ Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Công ty giấy Hoàng Văn Thụ là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng công ty giấy viêt Nam , trong nghành giấy Công ty Giấy Hoàng Văn Thụ là Công ty có lịch sử phát triển lâu đời nhất Ngay từ những năm đầu của thập kỷ 20, tư bản Pháp với chính sách cai trị thuộc địa đã cho xây dựng nhà máy giấy Đáp Cầu , đó là nhà máy giấy đầu tiên ở Đông Dương. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp , công nhân nhà máy đã tháo dỡ máy móc vận chuyển hàng nghìn tấn thiết bị lên chiến khu Việt Bắc. Nhà máy được đặt tại Định Hoá Thái Nguyên và được đổi tên thành nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ. Trong thời kỳ này, tuy sẵn tre , nứa nhưng còn các nguyên liệu khác như phèn , xút...rất khó khăn nhưng nhà máy cũng đã được giao nhiệm vụ sản xuất giấy in tiền cho nghành ngân hàng (tiền tài chính ). Hoà bình lập lại (1954) nhà máy được chuyển về phường Quán Triều TP Thái Nguyên. Đây là một phường nằm ở phía bắc, cạnh trung tâm thành phố 3km và là một địa điểm thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh của nhà máy. Phía đông bắc nằm kề bên bãi nguyên liệu của nhà máy là con sông Cầu, nguyên liệu như nứa, vầu, tre, gỗ...đóng thành bè ở vùng thượng nguồn xuôi về cập bến nguyên liệu của nhà máy. Phía tây nam của nhà máy là quốc lộ 3 và đường sắt Hà Nội – Quán Triều – Núi Hồng. Như vậy nhà máy có lợi thế về phương tiện vận chuyển nguyên liệu, nhiên liệu và chuyên chở hàng hoá đi bán cho các bạn hàng trên cả 3 phương tiện: Đường sắt, đường bộ, đường sông, từ đó góp phần giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm tăng sự cạnh tranh trên thị trường. Một ưu thế nữa là nhà máy nằm vùng nguyên liệu dồi dào với những cánh rừng vầu, nứa bạt ngàn ở phía bắc. Đồng thời cũng nằm trên địa bàn với nhà máy có nhiều mỏ than lớn: Mỏ than Khánh Hoà, mỏ than Bá Sơn..có dự trữ khá lớn, đảm bảo cho việc cung cấp nguyên liệu cho nhà máy được đều đặn. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. theo chủ trương của Bộ Công nghiệp nhẹ ( nay thuộc bộ công nghiệp ), nhà máy đã sơ tán một phần máy móc lên cơ sở 2 ở Định HoᬠThái Nguyên. Trong những năm này, nhiều lần bom Mỹ đã chút xuống nhà máy, làm hư hại nhà xưởng, máy móc nhưng cán bộ công nhân đã tu sửa thiết bị, bám máy, duy trì sản xuất. Đặc biệt tháng 121972 trong đợt không kích của B52, nhà máy đã bị hư hại nặng nề cả về người và của. Nhưng với lòng yêu nước, yêu chế độ, với tinh thần cần cù sáng tạo. Cán bộ công nhân nhà máy đã khôi phục lại nhà máy và chỉ sau một thời gian ngắn, các lô giấy lại được xuất xưởng. Trong thời gian này nhà máy cũng được bộ công nghiệp trang bị thêm một máy xeo Trung Quốc. Từ khi nền kinh tế nước ta chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường, nhà máy đứng trước những thủ thách gay gắt : Đó là cơ sở vật chất nghèo nàn, máy móc thiềt bị công nghệ lạc hậu, không đồng bộ. Trong đó giá cả thị trường không ngừng biến động, tư duy kinh tế của công nhân chuyển biến không kịp với sự chuyển mình của xã hội. Thời kỳ đầu những năm 19891990 biểu hiện sự mất cân đối nghiêm trọng: Sản xuất ngừng trệ, không ổn định, công nhân thiếu việc làm, nhiều người phải nghỉ làm không lương, tháng đựơc trợ cấp 15kg gạo ( kéo dài đến hết quý 3 năm ¬1990 ). Trước sự khắc nghiệt của cơ chế thị trường, để duy trì sự tồn tại của nhà máy, lãnh đạo nhà máy đã có những bước đi thích hợp, tổ chức lại hệ thống quản lý điều hành sản xuất. Đồng thời tổ chức sản xuất tinh giảm biên chế, cải thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm. Từ đó nhà máy đã dần đi vào thế ổn định, đời sống cán bộ công nhân đã được cải thiện và nâng cao. Năm 1993 nhà máy được thành lập lại là doanh nghiệp nhà nước theo quyết định số 233 CNN – TCLĐ ngày 2431993 do bộ trưởng bộ công nghiệp nhẹ Đặng Vũ Chư ký. Nhà máy là thành viên của tổng ty giấy Việt Nam, do nhà nước đầu tư vốn và quản lý với tư cách la chủ sở hữu Ngày 24042006: Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước thành công ty Cổ phần. Trong đó vốn nhà nước chiếm 48%, vốn cổ của các cổ đông chiếm 52%. Ngày 22032007 Công ty tiến hành bán hết vốn nhà nước theo chỉ đạo của Bộ công nghiệp và Tổng Công ty giấy Việt Nam. Như vậy, kể từ 22032007 Công ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ không có sự tham gia vốn nhà nước, hoạt động của Công ty theo mô hình 100% vốn cổ đông đóng góp. Trải qua quá trình lịch sử lâu dài Công ty đã có những đóng góp xuất sắc trong công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước, là đơn vị đầu tiên trong cả nước sản xuất giấy in tiền trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, là đơn vị đầu tiên Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà quản lý nhà máy sản xuất giấy, là đơn vị đầu tiên của nghành giấy đăng ký sản xuất giấy xi măng, đơn vị được nhà nước phong tặng Anh hùng lược lượng vũ trang. Sản phẩm của công ty được đăng ký bản quyền đâu tiên trong lĩnh vực sản xuất giấy xi măng trong phạm vi toàn quốc, làm đến đâu tiêu thụ đến đấy . Công ty luôn đảm bảo uy tín và chịu trách nhiềm chất lượng với người tiêu dùng. Công ty đã thiết lập hệ thống chặt chẽ giữa nhà cung cấp – nhà sản xuất và người tiêu dùng. Nguyên liệu đầu vào nhập ngoại 100%, đảm bảo chất lượng cao để sản xuất ra giấy xi măng và giấy bao gói cao cấp. Công ty đang có nhu cầu đầu tư mở rộng quy mô sản xuất và sẵn sàng tiếp nhận đầu tư từ các nhà đấu tư trong nước và ngoài nước. Công ty hoan nghênh sự hợp tác của mọi đối tác trên nguyên tắc bình đẳng hợp tác hữu nghị và cùng có lợi và phát triển. Tạo cơ hội cạnh tranh lành mạnh trong cơ chế thị trường, trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA LUẬT & QUẢN LÝ XÃ HỘI

- -BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Đề tài:

Chiến lược phát triển và đào tạo nguồn nhân lực của

công ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ

giai đoạn 2014 - 2015

Cơ quan thực tập : Công ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ

Phòng/ Bộ phận : Hành chính tổ chức- Lao động tiền lương

Cán bộ hướng dẫn : Lê Thị Kim Yến

Sinh viên thực tập : Vũ Thế Quang

Lớp : Khoa học quản lý K10

Mã sinh viên : DTZ1253404010073

Thái Nguyên, Tháng 4 năm 2016

Trang 2

M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC

MỤC LỤC 1

LỜI CẢM ƠN 4

Phần I: Khái quát chung về công ty Cổ phần Giấy Hoàng Văn Thụ 6

1 Giới thiệu về công ty Giấy Hoàng Văn Thụ 9

1.1 Lĩnh vực hoạt động 9

1.2 chức năng và nhiệm vụ 10

1.3 Mục tiêu định tính và mục tiêu định lượng 11

1.3.1 Mục tiêu định tính 11

1.3.2 Mục tiêu định lượng 12

1.4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty 12

1.5 Hiện trạng nhân lực của tổ chức 16

2 Bản mô tả công việc 16

2.1 Bản mô tả công việc vị trí trưởng phòng tổ chức hành chính – Lao động tiền lương 16

2.2 Bản mô tả công việc của chuyên viên phụ trách mảng quản lý lao động 19

Phần II: Chiến lược phát triển và đào tạo nguồn nhân lực của công ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ giai đoạn 2014 – 2015 22

Chương 1: Gới thiệu qua về chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 22

1.1 Một số khái niệm liên quan 22

1.1.1 Khái niệm về chiến lược 22

1.1.2 Chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 22

1.1.3 Vai trò của đào tạo, phát triển nhân lực 24

1.1.4 Sự cần thiết phải đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 25

1.1.5 Vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đối với phát triển trong công ty 25

1.1.6 Các hình thức đào tạo nguồn nhân lực 26

1.2 Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ 27

1.2.1 Thực trạng nguồn nhân lực hiện tại của công ty 27

1.2.2 Xác định nhu cầu đào tạo phát triển nguồn nhân lực 29

1.2.3 Các phương pháp đào tạo tại công ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ 30

1.2.4 Các nội dung đào tạo 31

Chương 2: Xây dựng chương trình chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ nhần giấy Hoàng Văn Thụ 31

2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo phát triển nguồn nhân lực 31

2.1.1 Đặc điểm nghành nghề và thị trường lao động 31

2.1.2 Ảnh hưởng của nhân tố bên ngoài công ty 32

2.1.3 Đối thủ cạnh tranh 33

2.1.4 Nhân tố bên trong công ty 33

Trang 3

2.1.5 Văn hóa tổ chức của công ty 34

2.2 Chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ 34

2.2.1 Mục đích 34

2.2.2 Quy trình xây dựng mô hình đào tạo nguồn nhân lực 35

2.3 Đánh giá tình hình thực hiện chiến lược đào tạo và phát triển tại công ty cổ phần Giấy Hoàng Văn Thụ 37

2.3.1 Những kết quả đạt được 37

2.3.2 Những tồn tại cần khắc phục 37

2.4 Đánh giá cơ hội,thách thức, điểm mạnh, điểm yếu chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực bằng mô hình phân tích SWOT 38

2.4.1 Sơ lược qua về mô hình phân tích SWOT 38

2.4.2 Mô hình phân tích SWOT 40

2.4.3 Một số giải pháp phát huy chiến lược phát triển và đào tạo nguồn nhân lực 42

Chương 3: Một số Khuyến nghị hoàn thiện chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Giấy Hoàng Văn Thụ 45

3.1 Cần có sự quan tâm hơn nữa của ban lãnh đạo và tăng thêm chi phí cho đào tạo 45

3.2 Cần có chính sách khuyến khích động viên và thưởng phạt rõ ràng hơn nữa đối với các công nhân viên được cho đi đào tạo 46

3.3 Quan tâm đến đào tạo phát triển đội ngũ cán bộ làm công tác đào tạo .46

3.4 Áp dụng các phần mềm quản trị nhân sự vào chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 47

3.5 Cần mở rộng quan hệ hợp tác với các tổ chức trong và ngoài nước 47

3.6 An toàn vệ sinh lao động 47

3.7 Đầu tư trang thiết bị cho quá trình đào tạo 48

KẾT LUẬN 49

TÀI LIỆU THAM KHẢO 50

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

KHSX - TT Kế hoạch sản xuất thị trường

sự rìu rắt và dậy bảo của người thầy thì những người trò như chúng em không thểnào thành công được Từ đó cho em thấy để hoàn thành bài báo cáo này không hềđơn giản và đó một phần là nhờ các thầy cô, vì vậy em xin gửi lời cảm ơn chânthành và sự tri ân sâu sắc đối với các quý thầy cô Khoa Luật – Quản lý xã hội củatrường Đại học Khoa học Thái Nguyên – đây là cái nôi đã đào tạo em ngay từ nhữngbước chân chập chững mới vào giảng đường đại học, đã tạo điều kiện cho em thamgia vào đợt thực tập hết sức bổ ích này nhằm tích lũy thêm kiến thức và kinh nghiệmqua những ngày thực tiễn quý báu, tạo tiền đề vững chắc cho sự nghiệp tương lai saunày

Để hoàn thành được đợt thực tập bổ ích này em cũng xin gửi lời cảm ơn đếnBan lãnh đạo, các cô chú, anh chị trong Công ty Cổ phần Giấy Hoàng Văn Thụ đãtạo điều kiện thuận lợi cho em được thực tập ở cơ quan và được tiếp xúc với thực

tế, giúp đỡ em hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp trong khoảng thời gian từngày 03/01 – 13/03/2016

Em đặc biệt cảm ơn cô Lê Thị Kim Yến – Trưởng phòng Hành chính tổ chức laođộng tiền lương công ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ đã đồng ý tiếp nhận em vàothực tập tại công ty, và cô cũng là người tận tình chỉ bảo hướng dẫn cho em để hoànthành được bài báo báo tốt nghiệp này

Trang 5

Và em cũng không quên xin được cảm ơn toàn thể các cô các chị làm việc tạiphòng hành chính tổ chức- lao động tiền lương đã chia sẻ, truyền đạt rất nhiều kinhnghiệm quý báu trong công việc cũng như cuộc sống cho em trong suốt quá trìnhthực tập tại công ty.

Trong quá trình thực tập, cũng như là trong quá trình làm bài báo cáo thựctập, rất khó tránh khỏi sai sót, vì vậy em rất mong các Thầy, Cô bỏ qua Và cũng

do trình độ lý luận, kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo không thểtránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý Thầy,

Cô để em học hỏi thêm được nhiều kinh nghiệm

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Vũ Thế Quang

Trang 6

Phần I: Khái quát chung về công ty Cổ phần Giấy Hoàng Văn Thụ

- Tên đầy đủ: công ty Cổ phần Giấy Hoàng Văn Thụ

- Địa chỉ: Tổ 5, Phường Quán Triều, Thành phố Thái Nguyên,Tỉnh Thái Nguyên

- Điện thoại: 02803 844 169

- Fax: 02803 844 548

- E-mail: honghopaco@yahoo.com.vn

Trụ sở công ty cổ phần Giấy Hoàng Văn Thụ

Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

Công ty giấy Hoàng Văn Thụ là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộcTổng công ty giấy viêt Nam , trong nghành giấy Công ty Giấy Hoàng Văn Thụ làCông ty có lịch sử phát triển lâu đời nhất Ngay từ những năm đầu của thập kỷ 20,

tư bản Pháp với chính sách cai trị thuộc địa đã cho xây dựng nhà máy giấy ĐápCầu , đó là nhà máy giấy đầu tiên ở Đông Dương Trong cuộc kháng chiến chốngPháp , công nhân nhà máy đã tháo dỡ máy móc vận chuyển hàng nghìn tấn thiết bịlên chiến khu Việt Bắc Nhà máy được đặt tại Định Hoá - Thái Nguyên và đượcđổi tên thành nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ Trong thời kỳ này, tuy sẵn tre , nứanhưng còn các nguyên liệu khác như phèn , xút rất khó khăn nhưng nhà máy cũng

đã được giao nhiệm vụ sản xuất giấy in tiền cho nghành ngân hàng (tiền tài chính ).Hoà bình lập lại (1954) nhà máy được chuyển về phường Quán Triều TP TháiNguyên Đây là một phường nằm ở phía bắc, cạnh trung tâm thành phố 3km và làmột địa điểm thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh của nhà máy

Trang 7

Phía đông bắc nằm kề bên bãi nguyên liệu của nhà máy là con sông Cầu,nguyên liệu như nứa, vầu, tre, gỗ đóng thành bè ở vùng thượng nguồn xuôi về cậpbến nguyên liệu của nhà máy

Phía tây nam của nhà máy là quốc lộ 3 và đường sắt Hà Nội – Quán Triều –Núi Hồng Như vậy nhà máy có lợi thế về phương tiện vận chuyển nguyên liệu,nhiên liệu và chuyên chở hàng hoá đi bán cho các bạn hàng trên cả 3 phương tiện:Đường sắt, đường bộ, đường sông, từ đó góp phần giảm chi phí, hạ giá thành sảnphẩm tăng sự cạnh tranh trên thị trường Một ưu thế nữa là nhà máy nằm vùngnguyên liệu dồi dào với những cánh rừng vầu, nứa bạt ngàn ở phía bắc Đồng thờicũng nằm trên địa bàn với nhà máy có nhiều mỏ than lớn: Mỏ than Khánh Hoà, mỏthan Bá Sơn có dự trữ khá lớn, đảm bảo cho việc cung cấp nguyên liệu cho nhàmáy được đều đặn Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ theo chủ trương của BộCông nghiệp nhẹ ( nay thuộc bộ công nghiệp ), nhà máy đã sơ tán một phần máymóc lên cơ sở 2 ở Định Hoá Thái Nguyên

Trong những năm này, nhiều lần bom Mỹ đã chút xuống nhà máy, làm hư hạinhà xưởng, máy móc nhưng cán bộ công nhân đã tu sửa thiết bị, bám máy, duy trìsản xuất Đặc biệt tháng 12/1972 trong đợt không kích của B52, nhà máy đã bị hưhại nặng nề cả về người và của Nhưng với lòng yêu nước, yêu chế độ, với tinhthần cần cù sáng tạo Cán bộ công nhân nhà máy đã khôi phục lại nhà máy và chỉsau một thời gian ngắn, các lô giấy lại được xuất xưởng Trong thời gian này nhàmáy cũng được bộ công nghiệp trang bị thêm một máy xeo Trung Quốc

Từ khi nền kinh tế nước ta chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường,nhà máy đứng trước những thủ thách gay gắt : Đó là cơ sở vật chất nghèo nàn, máymóc thiềt bị công nghệ lạc hậu, không đồng bộ Trong đó giá cả thị trường khôngngừng biến động, tư duy kinh tế của công nhân chuyển biến không kịp với sựchuyển mình của xã hội Thời kỳ đầu những năm 1989-1990 biểu hiện sự mất cânđối nghiêm trọng: Sản xuất ngừng trệ, không ổn định, công nhân thiếu việc làm,nhiều người phải nghỉ làm không lương, tháng đựơc trợ cấp 15kg gạo ( kéo dài đếnhết quý 3 năm 1990 )

Trang 8

Trước sự khắc nghiệt của cơ chế thị trường, để duy trì sự tồn tại của nhà máy,lãnh đạo nhà máy đã có những bước đi thích hợp, tổ chức lại hệ thống quản lý điềuhành sản xuất Đồng thời tổ chức sản xuất tinh giảm biên chế, cải thiện và nângcao chất lượng sản phẩm Từ đó nhà máy đã dần đi vào thế ổn định, đời sống cán

bộ công nhân đã được cải thiện và nâng cao

Năm 1993 nhà máy được thành lập lại là doanh nghiệp nhà nước theo quyếtđịnh số 233/ CNN – TCLĐ ngày 24/3/1993 do bộ trưởng bộ công nghiệp nhẹ Đặng

Vũ Chư ký Nhà máy là thành viên của tổng ty giấy Việt Nam, do nhà nước đầu tưvốn và quản lý với tư cách la chủ sở hữu

Ngày 24/04/2006: Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước thành công ty Cổphần Trong đó vốn nhà nước chiếm 48%, vốn cổ của các cổ đông chiếm 52%.Ngày 22/03/2007 Công ty tiến hành bán hết vốn nhà nước theo chỉ đạo của

Bộ công nghiệp và Tổng Công ty giấy Việt Nam Như vậy, kể từ 22/03/2007 Công

ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ không có sự tham gia vốn nhà nước, hoạt độngcủa Công ty theo mô hình 100% vốn cổ đông đóng góp

Trải qua quá trình lịch sử lâu dài Công ty đã có những đóng góp xuất sắctrong công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước, là đơn vị đầu tiên trong cả nước sảnxuất giấy in tiền trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, là đơn vị đầu tiên Nhànước Việt Nam dân chủ cộng hoà quản lý nhà máy sản xuất giấy, là đơn vị đầu tiêncủa nghành giấy đăng ký sản xuất giấy xi măng, đơn vị được nhà nước phong tặngAnh hùng lược lượng vũ trang Sản phẩm của công ty được đăng ký bản quyền đâutiên trong lĩnh vực sản xuất giấy xi măng trong phạm vi toàn quốc, làm đến đâutiêu thụ đến đấy Công ty luôn đảm bảo uy tín và chịu trách nhiềm chất lượng vớingười tiêu dùng

Công ty đã thiết lập hệ thống chặt chẽ giữa nhà cung cấp – nhà sản xuất vàngười tiêu dùng Nguyên liệu đầu vào nhập ngoại 100%, đảm bảo chất lượng cao

để sản xuất ra giấy xi măng và giấy bao gói cao cấp

Trang 9

Công ty đang có nhu cầu đầu tư mở rộng quy mô sản xuất và sẵn sàng tiếpnhận đầu tư từ các nhà đấu tư trong nước và ngoài nước.

Công ty hoan nghênh sự hợp tác của mọi đối tác trên nguyên tắc bình đẳnghợp tác hữu nghị và cùng có lợi và phát triển Tạo cơ hội cạnh tranh lành mạnhtrong cơ chế thị trường, trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và trong tiến trìnhhội nhập kinh tế quốc tế

1 Giới thiệu về công ty Giấy Hoàng Văn Thụ

1.1 Lĩnh vực hoạt động

- Sản xuất giấy nhăn, bìa nhăn, bao bì từ giấy và bìa

- Giấy xi măng, giấy bao gói, giấy sóng, giấy diêm, giấy cắt may

Một vài nét về tình hình và hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong hai năm gần đây :

Bảng 1.1 báo cáo kết quản hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2014 của công ty Cổ phần Giấy Hoàng Văn Thụ

Trang 10

( Nguồn : phòng tài chính – kế toán )

1.2 chức năng và nhiệm vụ

Chức năng :

Công ty thu mua các loại nguyên vật liệu như : giấy vụn, giấy cuộn, giấy mặt,giấy tấm và các loại nguyên vật liệu phụ khác để sản xuất qua nhiều công đoạn tạothành các loại giấy bao bì, giấy xi măng…

Công ty chuyên sản xuất kinh doanh và mua bán các mặt hàng giấy bao bìcông nghiệp, giấy làm vỏ bao xi măng; Mua bán hàng lâm sản (gỗ, tranh, tre, nứa,lá); Xuất nhập khẩu giấy, nguyên liệu, thiết bị phụ tùng ngành giấy; Vận tải hànghóa bằng ô tô; cung cấp giấy tấm, giấy cuộn xeo nên có thể ký kết hợp đồng vớimọi đối tác là những Công ty hay những cá nhân riêng lẽ có nhu cầu sử dụng sảnphẩm của công ty theo những quy định trong hợp đồng ký kết

Nhiệm vụ :

Về hoạt động sản xuất kinh doanh : tổ chức mở rộng sản xuất; không ngừngnâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất kinh doanh; chú trọng đầu tưcông nghệ, kỹ thuật cao để mở rộng quy mô sản xuất Đồng thời luôn nghiên cứuthị trường để đáp ứng kịp thời nhu cầu ngày càng cao của thị trường

Về mối quan hệ xã hội : mở rộng liên kết với các đơn vị khác, tăng cường hợptác, góp phần tích cực về việc tổ chức và cải tạo nền sản xuất của xã hội

Về nghĩa vụ đối với nhà nước : Trên cơ sở sản xuất kinh doanh có hiệu quả,Công ty luôn làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nước, với địa phương thông qua việc nộp đầy đủ các loại thuế và tuân thủ Luật pháp theo quy định

Trang 11

Về đời sống công nhân viên: tuyển dụng và thuê mướn công nhân lao độngtheo yêu cầu sản xuất kinh doanh ngày càng mở rộng; tuân thủ nghiêm túc Bộ luậtLao Động, tổ chức tốt đời sống vật chất cũng như đời sống tinh thần của nhân viên.Bên cạnh đó, khuyến khích các ý tưởng sáng tạo và phát triển cá nhân, phát huycác mối quan hệ khắng khít giữa các thành viên để giúp đỡ và học hỏi lẫn nhau,phát huy tinh thần hợp tác làm việc nhóm để nâng cao hiệu quả trong sản xuất vàtạo môi trường làm việc tốt nhất cho công nhân viên.

Về bảo vệ môi trường, an ninh trật tự : giữ gìn vệ sinh môi trường và trật tự

an toàn chung trong toàn Công ty, nhất là tại các phân xưởng sản xuất, làm trònnghĩa vụ quốc phòng và tuân thủ pháp luật về an ninh trật tự tại địa phương

1.3 Mục tiêu định tính và mục tiêu định lượng

1.3.1 Mục tiêu định tính

không ngừng phát triển sản xuất kinh doanh, nhằm tối đa hóa lợi nhuận cho công ty và cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao thu nhập và đời sống cho người lao động trong công ty, bảo đảm lợi ích cho các cổ đông và làm tròn nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước

Hoàn thành các mục tiêu đào tạo và tuyển dụng đã đặt ra trong năm trướcXây dựng kế hoạch sản xuất khảo sát thị trường, năng lực thiết bị Đảm bảo

kế hoạch sản xuất các loại giấy

Thu hết các công nợ phát sinh trong kỳ

Đáp ứng đầy đủ về tiến độ, chủng loại vật tư nguyên liệu phục vụ sản xuất kinh doanh của công ty Đảm bảo an toàn hệ thống kho, các phương tiện phòng chống cháy nổ

Duy trì hiệu lực chính sách kinh doanh của công ty đã công bố không ngừng nâng cao nghiệp vụ, cải tiến phương thức bán hàng

Tiếp nhận và xử lý thỏa mãn các khiếu nại phản hồi của khách hàng Chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm mà mình cung cấp trước khách hàng

Không để phát sinh tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp

Trang 12

- Thu 100% công nợ phát sinh trong kỳ

- Duy trì công nợ bán giấy phải nhỏ hơn ở mức ≤50 tỷ

- 100% cán bộ nhân viên phòng thấu hiểu mục tiêu chất lượng trên

- Đảm bảo 100% chương trình đào tạo đủ tài liệu, máy móc và các điều kiện cần thiết khác phục vụ hoạt động dạy nghề; trên 90% thiết bị máy móc được kiểm soát và bảo dưỡng định kỳ theo kế hoạch

1.4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty

Khái niệm: Cơ cấu tổ chức là một hệ thống chính thức về các mối quan hệvừa độc lập, vừa phụ thuộc trong tổ chức, thể hiện những nhiệm vụ rõ ràng do ailàm, làm cái gì và liên kết với các nhiệm vụ khác trong tổ chức như thế nào nhằmtạo ra sự hợp tác nhịp nhàng để đáp ứng mục tiêu của tổ chức

Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ được tổ chức, sắpxếp, quy định một cách rõ ràng từng vị trí, từng phân cấp, mối quan hệ giữa cácphòng ban chuyên môn và các tổ luôn chặt chẽ với nhau

CT.HĐQT kiêmTổng Giám đốc

điện

Tổ xe nângMôitrường

điện

K lò hơi

Trang 13

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty giấy Hoàng Văn Thụ( Nguồn: Phòng Hành chình tổ chức- Lao động tiền lương)

Tổ bốc xếp

XEO

Xí nghiệp giấy 2

CK bảo Dưỡng

Viên dăm mảnh

nén-Bơm sông KCS

Văn thư

Chú giải: Chỉ đạo

Báo cáo

Trang 14

Mối quan hệ giữa các bộ phận trong tổ chức

Công ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ là có cơ cấu tổ chức quản lý theo kiểutrực tuyến- chức năng Cơ cấu này có ưu điểm là các nhiệm vụ quản lý giao chonhững đơn vị chức năng riêng biệt làm tham mưu tư vấn cho lãnh đạo cao nhất củacông ty Phân quyền để chỉ huy kịp thời mệnh lệnh vẫn theo tuyến quy định, cáclãnh đạo ở các phòng chức năng vẫn phát huy được tài năng của mình đóng ghópcho lãnh đạo cao cấp của công ty

Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc: là người đứng đầu và

điều hành hoạt động hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồngquản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao Chịu trách nhiệmtrước cơ quan pháp luật về những quy định việc làm của công ty và tập thể laođộng

Có nhiệm vụ và quyền hạn quyết định về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạtđộng hàng ngày của công ty.Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quảntrị; Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty; Kiếnnghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty; Bổ nhiệm,miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty, trừ các chức danh doHội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức

Quyết định lương và phụ cấp (nếu có) đối với người lao động trong công ty,

kể cả cán bộ quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Tổng giám đốc; Các quyền

và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật, Điều lệ công ty và quyết định củaHội đồng quản trị; tổ chức xây dựng hoàn thiện và thực hiện theo quy định quyphạm sản xuất, chỉ tiêu, kinh tế, kỹ thuật

Phó tổng giám đốc kinh doanh: giúp việc cho tổng giám đốc phụ trách khối

kinh doanh, quản lý đầu vào chủ yếu là nguyên vật liệu cho sản xuất

Phó tổng giám đốc nội vụ: giúp việc tổng giám đốc phụ trách mảng lao

động, định mức lao động, bảo hiểm

Trang 15

Phó tổng giám đốc kỹ thuật: giúp việc cho tổng giám đốc phụ trách khối kỹ

thuật sản xuất, trực tiếp điều hành dây chuyền công nghệ, đảm bảo kế hoạch cũngnhư tiến độ giao hàng cho khách hàng

Các phòng ban chịu sự quản lý chỉ đạo trực tiếp của ban lãnh đạo công ty như:

Phòng hành chính tổ chức- lao động tiền lương: giúp việc cho phó tổng

giám đốc về quản lý nhân sự, tổ chức cán bộ, điều hòa lao động trong công ty,quản lý dào tạo, văn thư lưu chữ, bảo quản tài liệu công văn, con dấu theo quy địnhcủa công ty, tổ chức tiếp đón các đoàn khách hàng đến

Phòng kế hoạch sản xuất và tiêu thụ: có nhiệm vụ tổng hợp các kế hoạch

của công ty và lập kế hoạch hàng năm, kế hoạch ngắn hạn, kế hoạch tác nghiệp vàphối hợp với các phòng liên quan lập kế hoạch xây dựng cơ bản, xây dựng kếhoạch giá thành kịp thời thay đổi khi có biến động, cân đối đầu ra và làm hậu cầncho sản xuất

Phòng tài chính kế toán: có nhiệm vụ tổ chức chỉ đạo và thực hiện toàn bộ

công tác kế toán thống kê, thông tin kinh tế và hoạch toán kinh tế ở công ty Chủtrì thực hiện nhiệm vụ thu và chi, kiểm tra việc chi tiêu các khoản tiền vốn, sửdụng vật tư, theo dõi đối chiếu công nợ Phân tích tình hình tài chính, cân đốinguồn vốn, công nợ trong Công ty và báo cáo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầucủa lãnh đạo công ty Có quyền ký duyệt báo cáo tài chính, báo cáo thống kê, cáctài liệu có liên quan đến thanh toán lương, thưởng và các chi tiêu khác

Phòng kỹ thuật tổng hợp: Chịu trách nhiệm kiểm tra, theo dõi, đôn đốc và

tham mưu giúp phó tổng Giám đốc về lĩnh vực quản lý, sử dụng phương tiện, máymóc, thiết bị, vật tư trong toàn Công ty Chủ trì xây dựng định mức tiêu hao nhiênliệu của các phương tiện thiết bị theo ca, theo định kỳ hàng năm hoặc đột xuất.Tham mưu cho phó tổng Giám đốc hồ sơ thiết kế thi công các công trình phù hợpvới năng lực của công ty Xây dựng, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêuchuẩn phù hợp mà Công ty chọn Duy trì hệ thống quản lý chất lượng có hiệu quả

Tổ chức đánh giá nội bộ hệ thống quản lý chất lượng nhằm duy trì và cải tiến hệ

Trang 16

thống Chỉ đạo trực tiếp các phân xưởng phân công và giao nhiệm vụ cho các phânxưởng.

1.5 Hiện trạng nhân lực của tổ chức

Theo biên chế chính thức hiện nay thì Phòng tổ chức hành chính- lao động tiềnlương công ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ gồm có người bao gồm : 01 Trưởngphòng, 02 chuyên viên

Bảng 1.2: D i đây là b ng t ng quát v hi n tr ng nhân l c c a Phòng t ch c hànhư ảng tổng quát về hiện trạng nhân lực của Phòng tổ chức hành ổng quát về hiện trạng nhân lực của Phòng tổ chức hành ề hiện trạng nhân lực của Phòng tổ chức hành ện trạng nhân lực của Phòng tổ chức hành ạng nhân lực của Phòng tổ chức hành ực của Phòng tổ chức hành ủa Phòng tổ chức hành ổng quát về hiện trạng nhân lực của Phòng tổ chức hành ức hành chính- lao đ ng ti n l ng: ộng tiền lương: ề hiện trạng nhân lực của Phòng tổ chức hành ương:

Chứng chỉ tin học

Trình độ chuyên môn

2 Ngô Thị Thuý Hà 1974 Chuyên viên

3 Nguyễn Thị Lý 1988 Chuyên viên

4 Nguyễn Thị Phương 1980 Chuyên viên văn

2 Bản mô tả công việc

2.1 Bản mô tả công việc vị trí trưởng phòng tổ chức hành chính – Lao động tiền lương

Bảng 1.3 Mô t công vi c v trí tr ng phòng t ch c hành chính – Lao đ ng ti n l ngảng tổng quát về hiện trạng nhân lực của Phòng tổ chức hành ện trạng nhân lực của Phòng tổ chức hành ị trí trưởng phòng tổ chức hành chính – Lao động tiền lương ưởng phòng tổ chức hành chính – Lao động tiền lương ổng quát về hiện trạng nhân lực của Phòng tổ chức hành ức hành ộng tiền lương: ề hiện trạng nhân lực của Phòng tổ chức hành ương:

0 Chức danh Trưởng phòng tổ chức hành chính – Lao động tiền

Trang 17

- Chịu trách nhiệm trước lãnh đạo công ty về toàn bộ hoạt động của phòng.

- Tham mưu cho ban giám đốc về xây dựng các phương án về lương bổng, khen thưởng các chế độ phúc lợi cho người lao động

Quan hệ với các trưởng phòng phó phòng chuyên môn khác thuộc công ty

- Bên ngoài tổ chức: Trưởng phòng tổ chức hành chính – lao động tiền lương có mối quan hệ trong

Trang 18

công việc với các lãnh đạo, cán bộ cùng cấp thuộc các công ty giấy trong ngành giấy Việt Nam.

+ Nhận nhiệm vụ trực tiếp từ lãnh đạo cấp trên: Chủ tịchhội đồng quản trị- Tổng giám đốc, phó tổng giám đốc

Nhận báo cáo từ các nhân viên trong phòng, báo cáo dántiếp đến lãnh đạo phụ trách mảng tổ chức hành chính –Lao động tiền lương là phó tổng giam đốc

- Kỹ năng giao tiếp

- Sử dụng thành thạo kỹ năng tin học văn phòng như: Word, Excel, và các thiết bị văn phòng: máy in, fax, điện thoại

7 Những khó Công việc đòi hỏi Trưởng phòng phải có tầm nhìn chiến

Trang 19

khăn, trở

ngại trong

công việc

lược, có khả năng lãnh đạo và quán triệt nhân viên tốt,

có thể chịu được áp lực cao trong công việc

8

Cơ hội thăng

tiến trong

công việc

Có thể được lên chức Phó tổng giám đốc

2.2 Bản mô tả công việc của chuyên viên phụ trách mảng quản lý lao động (vị trí sinh viên thực tập )

Bảng 1.4 Mô tả công việc của chuyên viên phụ trách mảng quản lý lao động

(v trí sinh viên th c t p ) ị trí trưởng phòng tổ chức hành chính – Lao động tiền lương ực của Phòng tổ chức hành ập )

- Đánh máy, photocopy, bảo quản các văn bản, công văn giấy tờ thuộc phần việc được giao

3 Phạm vi quan hệ

của công việc

- Quan hệ bên trong: Chuyên viên phụ trách mảng quản lý lao động có mối quan hệ trong công việc với Trưởng phòng và các nhân viên phòng tổ chúc hành chính

- Quan hệ bên ngoài: Chuyên viên phụ trách

Trang 20

mảng quản lý lao động có mối quan hệ tương tác trong công việc với các chuyên viên phụ trách quản lý lao động trong các công ty giấy trong ngành giấy Việt Nam.

5 Chỉ số thành công

của công việc

Hoàn thành tốt các công việc được giao

Cơ hội thăng tiến

trong công việc

Trưởng phòng

Đánh giá kết quả thực hiện công việc cuả Sinh viên:

Trong khoảng thời gian là 08 tuần thực tập tại Phòng tổ chức hành chính – Laođộng tiền lương công ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ, em đã trực tiếp thực hiệncác nhiệm vụ do Trưởng phòng và các chuyên viên trong phòng giao phó như:

Trang 21

- Thực hiện tốt các nội quy, quy định, quy chế làm việc của Phòng tổ chứchành chính – Lao động tiền lương.

- Nhanh chóng hòa nhập với môi trường làm việc và văn hóa của tổ chức

- Soạn thảo các văn bản, photo tài liệu

- Được giao nhiệm vụ đếm công và tổng hợp công làm việc của công nhân

- Tham gia sắp xếp lưu trữ hồ sơ, tài liệu

Những công việc do Trưởng phòng và chuyên viên trong phòng giao chođều nằm trong khả năng có thể làm được của bản thân nên em luôn hoàn thành tốtmọi nhiệm vụ được giao Tuy nhiên vì bản thân em là một sinh viên thực tập vẫncòn hạn chế về mặt kiến thức và kỹ năng cho nên để mà so sánh với công việc củamột chuyên viên phụ trách quản lý lao động thực thụ mà em đã mô tả ở trên thì emcảm thấy mình cần phải cố gắng rất nhiều hơn nữa, tích cực trau dồi kiến thứccũng như kinh nghiệm nhiều hơn nữa để đáp ứng yêu cầu của công việc

Phần II: Chiến lược phát triển và đào tạo nguồn nhân lực của công

ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ giai đoạn 2014 – 2015.

Chương 1: Gới thiệu qua về chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

1.1 Một số khái niệm liên quan

1.1.1 Khái niệm về chiến lược

Thuật ngữ chiến lược có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp với hai từ “ stratos”(quân đội, bầy, đoàn) và “agos” (lãnh đạo, điều khiển) Thông thường người tahiểu chiến lược là khoa học và nghệ thuật chỉ huy quân sự, được ứng dụng để lập

kế hoạch tổng thể và tiến hành chiến dịch có quy mô lớn

Từ thập kỷ 60 (thế kỷ XX) chiến lược được ứng dụng vào lĩnh vực kinhdoanh và thuật ngữ “ chiến lược kinh doanh” ra đời Tuy nhiên, quan niệm vềchiến lược kinh doanh cũng được phát triển dần theo thời gian và người ta cũngtiếp cận nó theo nhiều cách khác nhau

Theo cách tiếp cận truyền thống, chiến lược kinh doanh là việc xác địnhnhững mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp và thực hiện chương trình hành

Trang 22

động cùng với việc phân bổ các nguồn lực cần thiết để đạt được những mục tiêuấy.

Nhà kinh tế học của trường đại học kinh doanh Harvard ( Mỹ ), một trongnhững bậc thầy về chiến lược kinh doanh là Michacl E Porter cho rằng: Chiếnlược để đương đầu với cạnh tranh, là sự kết hợp giữa những mục tiêu cần đạt tới vànhững phương tiện mà doanh nghiệp cần tìm và thực hiện mục tiêu

Dù tiếp cận theo cách nào thì bản chất của chiến lược kinh doanh vẫn là phácthảo hình ảnh tương lai của doanh nghiệp trong khu vực hoạt động và khả năngkhai thác Chiến lược kinh doanh xác định các mục tiêu dài hạn , các chính sáchcũng như các giải pháp cần thiết để thực hiện các mục tiêu đã xác định

1.1.2 Chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

- Đào tạo và phát triển là các hoạt động để duy trì và nâng cao chất lượng

nguồn nhân lực của tổ chức, là điều kiện quyết định để các tổ chức có thể đứngvững và thắng lợi trong môi trường cạnh tranh Do đó, trong các tổ chức, công tácđào tạo và phát triển cần phải được thực hiện một cách có tổ chức và có kế hoặch

- Phát triển là các hoạt động học tập vươn ra khỏi phạm vi công việc trước

mắt của người lao động Nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên cơ sởnhững định hướng tương lai của tổ chức ( giáo trình QLNL- XBĐHKTQD)

- Nhân lực: được hiểu là toàn bộ các khả năng về thể lực và trí lực của con

người được vận dụng ra trong quá trình lao động sản xuất Nó cũng được xem làsức lao động của con người một nguồn lực quý giá nhất trong các yếu tố của sảnxuất của các doanh nghiệp Nhân lực của doanh nghiệp bao gồm tất cả nhữngngười lao động làm việc trong doanh nghiệp

- Nguồn nhân lực: Theo giáo trình Quản trị nguồn nhân lực của TS Trần Kim

Dung: Là nguồn lực và khả năng của con người, là một trong những nguồn lựcquan trọng nhất của sự phát triển kinh tế - xã hội bao gồm số lượng và chất lượnglao động Nguồn nhân lực của tổ chức: bao gồm tất cả những người lao động làmviệc trong tổ chức đó Nhân lực được hiểu là nguồn lực của mỗi con người nguồnlực này bao gồm thể lực và trí lực

Trang 23

- Phát triển nguồn nhân lực là tổng thể các hoạt động học tập được tổ chức

bởi doanh nghiệp, do Doanh nghiệp cung cấp cho người lao động Các hoạt động

đó có thể được cung cấp trong vài giờ, vài ngày hoặc thậm chỉ tới vài năm, tuỳ vàomục tiêu học tập; và nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi nghề nghiệp cho người laođộng theo hướng đi lên, tức là nhằm nâng cao khả năng và trình độ nghề nghiệpcủa họ Như vậy, xét về nội dung, phát triển nguồn nhân lực bao gồm ba loại hoạtđộng là: Đào tạo, giáo dục, và phát triển

- Đào tạo nguồn nhân lực là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao

động có thể thực hiện có hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình Đó chính làquá trình học tập làm cho người lao động nắm vững hơn về công việc của mình, lànhững hoạt động học tập để nâng cao trình độ, kỹ năng của người lao động để thựchiện nhiệm vụ lao động có hiệu quả hơn

1.1.3 Vai trò của đào tạo, phát triển nhân lực

Mục tiêu chung của việc đào tạo và phát triên nhân lực là nhằm sử dụng tối đanguồn nhân lực hiện có và nâng cao tính hiệu quả của doanh nghiệp, thông quaviệc giúp người lao động hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn nghề nghiệp củamình và thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình một cách tự giác hơn, động

cơ làm việc tốt hơn, cũng như nâng cao khả năng thích ứng của họ trong tương lai.Trong các doanh nghiệp, đào tạo và phát triển có tác dụng và ý nghĩa nhấtđịnh đối với cả doanh nghiệp và người lao động:

Đối với doanh nghiệp:

- Giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinhdoanh Duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo lợi thế cạnh tranh chodoanh nghiệp

- Tránh tình trạng quản lý lỗi thời Các nhà quản trị cần áp dụng các phươngpháp quản lý sao cho phù hợp được với những thay đổi về quy trình công nghệ, kỹthuật và môi trường kinh doanh

- Giải quyết các vấn đề về tổ chức Đào tạo và phát triển có thể giúp các nhàquản trị giải quyết các vấn đề về mâu thuẫn, xung đột giữa các cá nhân và giữa

Trang 24

công đoàn với các nhà quản trị, đề ra các chính sách về quản lý nguồn nhân lực củadoanh nghiệp có hiệu quả.

- Hướng dẫn công việc cho nhân viên mới Nhân viên mới thường gặp nhiềukhó khăn, bỡ ngỡ trong những ngày đầu làm việc trong tổ chức, doanh nghiệp, cácchương trình định hướng công việc đối với nhân viên mới sẽ giúp họ mau chóngthích ứng với môi trường làm việc mới của doanh nghiệp

- Chuẩn bị đội ngũ cán bộ quản lý, chuyên môn kế cận Đào tạo và phát triểngiúp cho nhân viên có được những kỹ năng cần thiết cho các cơ hội thăng tiến vàthay thế cho các cán bộ quản lý, chuyên môn khi cần thiết

- Chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho phép các doanh nghiệptạo lợi thế cạnh tranh, mà trong thời kỳ kinh tế thị trường đầu tư vào nguồn nhânlực là đầu tư khôn ngoan nhất

(nguồn: quantri.vn)

1.1.4 Sự cần thiết phải đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong mỗi tổ chức có vai trò vô cùngquan trọng đó là sự tồn tại và phát triển của mỗi công ty, tổ chức Trong thời buổikinh tế thị trường công việc luôn áp dụng máy móc thiết bị hiện đại, công nghệthông tin tiên tiến và đặc biệt bên cạnh đó còn rất nhiều các đối thủ cạnh tranh tiềm

ẩn bất cứ lúc nào họ có thể hạ gục mình, việc đòi hỏi lao động có tay nghề cao làyếu tố hàng đầu đó là yếu tố quyết định thành công hay thất bại của công ty hay tổchức nào đó, vì thế cần phải đặc biệt chú trọng đến công tác đào tạo và phát triểnnguồn nhân lực

Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu học tập, học hỏi nâng cao tay nghềcho người lao động, quá trình đào tạo sẽ giúp cho mỗi người lao động nâng caokhả năng sáng tạo tự tin hơn trong công việc, giúp cho các lao động trẻ mới đi làm

dễ dàng thích nghi hơn với công việc không còn bỡ ngỡ mà làm chậm công việcđược giao

Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực mang tính chiến lược vừa nâng cao vịthế và tầm ảnh hưởng của công ty hay tổ chức và còn đánh bật mọi đối thủ cạnh

Ngày đăng: 09/07/2016, 22:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w