1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỊNH VỊ NHẬT AN.

55 392 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 497 KB

Nội dung

TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA : KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỊNH VỊ NHẬT AN. Giảng viên hướng dẫn :NGUYỄN THỊ THANH MAI Sinh viên thực tập: NGUYỄN THỊ HUỆ Ngành: Kế toán Chuyên ngành : Kế Toán Doanh Nghiệp Lớp: D7LTKT8 Khoá : 2010-2013 Hà Nội, tháng 04 năm 2013 Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần định vị Nhật An LỜI NÓI ĐẦU Trong đời sống kinh tế hiện nay khi đời sống vật chất và tinh thần của người lao động ngày càng được cải thiện không ngừng. Bởi trong quá trình lao động ngoài những thành tựu mà họ đạt được từ sức lao động của mình bỏ ra mà còn được hướng thêm các khoản khác. Tức là ngoài lương cơ bản mà mỗi người lao dộng nhận được trong quá trình làm việc thì họ còn được nhận thêm các khoản trích theo lương. Mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì việc đề ra chính sách hợp lý trong vấn đề tiền lương đối với đơn vị mình là vô cùng cần thiết. Ngoài việc áp dụng việc chi trả lương theo quy định hiện hành thì vấn đề về tiền lương đã, đang và sẽ là vấn đề bức xúc trong các doanh nghiệp Nhà Nước cũng như tư nhân hiện nay. Bởi nếu chính sách tiền lương và các khoản trích theo lương được chi trả thỏa đáng cho từng người lao động nó sẽ có tác dụng rát tích cực đối với sự đi lên của doanh nghiệp và ngược lại. Với xu thế hội nhập hiện nay, khi nền kinh tế tập trung bao cấp đã bị xóa bỏ và chuyển sang cơ chế thị trường dưới sự quản lý của Nhà Nước thì việc đảm bảo lợi ích của người lao động càng cần được quan tâm nhiều hơn. Vói sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của cô Nguyễn Thị Thanh Mai và đơn vị thực tập, em đã hoàn thành luận văn với đề tài: “Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần định vị Nhật An.” Nội dung luận văn của em gồm 3 phần chính: Chương 1: Đặc điểm và tình hình kinh doanh tại Công ty Cổ phần định vị Nhật An. Chương 2: Tình hình thực tế việc hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty. Chương 3: Một số ý kiến đề xuất hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần định vị Nhật An. Nguyễn Thị Huệ Lớp: D7LTKT8 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Mai 2 Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần định vị Nhật An LỜI CẢM ƠN …………………………………………………………………… ……. ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………. …………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………. …………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………. …………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Nguyễn Thị Huệ Lớp: D7LTKT8 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Mai 3 Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần định vị Nhật An ………………………………………………………………………… ………… NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP …………………………………………………………………… …. ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………. …………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………. …………………………………………………………………………. ……… Hà Nội, ngày…tháng…năm 2013 XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP (ký tên, đóng dấu) Nguyễn Thị Huệ Lớp: D7LTKT8 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Mai 4 Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần định vị Nhật An NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………… ……. ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………. …………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………. …………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………. …………………………………………………………………………. Nguyễn Thị Huệ Lớp: D7LTKT8 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Mai 5 Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần định vị Nhật An ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……… NHẪN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN …………………………………………………………………… ……. ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………. …………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………. …………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Nguyễn Thị Huệ Lớp: D7LTKT8 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Mai 6 Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần định vị Nhật An ……………………………………………………………………. …………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………… CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT I. CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 1. Khái niệm và bản chất tiền lương 1.1. Khái niệm Có rất nhiều quan điểm khác nhau về tiền lương, tuỳ theo các thời kỳ khác nhau. Theo quan điểm cũ: Tiền lương và một khoản thu nhập quốc dân được phân phối cho người lao động căn cứ vào số lượng lao động của mỗi người. Theo quan điểm này tiền lương vừa được trả bằng tiền, vừa được trả bằng hiện vật thông qua các chế độ nhà ở, y tế, giáo dục - chế độ tiền lương theo quan điểm này mang tính bao cấp, bình quân nên không có tác dụng kích thích người lao động. Điều này có thể thấy trong thời kỳ bao cấp, nước ta đã hiểu và áp dụng tiền lương theo quan điểm này Theo quan điểm mới: Tiền lương được hiểu là giá cả của sức lao động, khi thị trường lao động đang dần được hoàn thiện và sức lao động trở thành hàng hoá. Nó được hình thành do sự thoả thuận hợp pháp giữa người lao động Nguyễn Thị Huệ Lớp: D7LTKT8 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Mai 7 Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần định vị Nhật An (người bán sức lao động) và người sử dụng lao động (người mua sức lao động). Tiền lương hay giá cả sức lao động chính là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo công việc đã thoả thuận. 1.2. Bản chất Nếu như trong nền kinh tế bao cấp thì tiền lương không phải là giá cả sức lao động. Vì nó không thừa nhận và hàng hoá không ngang giá theo quy luật cung cầu. Thị trường sức lao động về danh nghĩa không tồn tại trong nền kinh tế quốc dân và phụ thuộc vào quy định của Nhà nước. Sang cơ chế thị trường buộc chúng phải có những thay đổi lại nhận thức về vấn đề này. Trước hết sức lao động là thứ hàng hoá của thị trường yếu tố sản xuất. Tính chất hàng hoá của sức lao động có thể bao gồm không chỉ lực lượng lao động làm việc trong khu vực kinh tế tư nhân mà mở công chức làm việc trong lĩnh vực quản lý Nhà nước, quản lý xã hội. Tuy nhiên do đặc thù riêng trong sử dụng lao động của từng khu vực mà các quan hệ thuê mướn, mua bán hợp đồng lao động cũng khác nhau, các thoả thuận về tiền lương cũng khác nhau. Mặt khác tiền lương phải là trả cho sức lao động tức là giá cả hàng hoá sức lao động mà người lao động và người thuê lao động thoả thuận với nhau theo quy luật cung cầu, giá cả trên thị trường. Tiền lương là bộ phận cơ bản và giờ đây là duy nhất trong khu thu nhập người lao động. Tiền lương là một yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đối với chủ doanh nghiệp thì tiền lương là một phần cấu thành nên chi phí được tính toán quản lý chặt chẽ, đối với người lao động thì tiền lương là quá trình thu nhập từ lao động của họ, là phần thu nhập chủ yếu với đại đa số người lao động. Do vậy phấn đấu tiền lương là mục đích hết thảy của người lao động và chính mục đích này tạo động lực để người lao động phát triển và khả năng lao động của mình. Cùng với tiền lương, các khoản bảo hiểm và kinh phí trên hợp thành khoản chi phí về lao động sống trong tổng chi phí doanh nghiệp. Việc tính toán chính xác chi phí về lao động sống dựa trên cơ sở quản lý và theo dõi quá trình Nguyễn Thị Huệ Lớp: D7LTKT8 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Mai 8 Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần định vị Nhật An huy động và sử dụng lao động hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp. 1.3. Chức năng của tiền lương Trong các doanh nghiệp thương mại cũng như các doanh nghiệp khác của nền kinh tế quốc dân, tiền lương thực hiện 2 chức năng: + Về phương diện xã hội: Tiền lương là phương tiện để tái sản xuất sức lao động cho xã hội. Để tái sản xuất mức lao động thì tiền lương phải đảm bảo đúng tiêu dùng cá nhân của người lao động và gia đình họ. + Phương diện kinh tế: Tiền lương và đòn bẩy kinh tế có tác dụng kích thích lợi ích vật chất đối với người lao động, làm cho họ vì lợi ích vật chất của bản thân và gia đình mình mà lao động một cách tích cực với chất lượng và kết quả ngày càng cao. Trong hệ thống quản lý doanh nghiệp thì tiền lương được tư duy như là đòn bẩy kinh tế trong quản lý sản xuất. Việc trả lương phải gắn với kết quả lao động. Làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, có sức lao động không làm ngừng hưởng, bội số của tiền lương phải phản ánh đúng sự khác biệt trong tiền lương lao động có trình độ thấp nhất và cao nhất đa được hình thành trong quá trình lao động. 1.4. Ý nghĩa của tiền lương Tiền lương luôn xem xét từ 2 góc độ trước hết đối với chủ doanh nghiệp tiền lương là yếu tố chi phí sản xuất. Còn đối với người cung ứng lao động thì tiền lương là nguồn thu nhập. Mục đích của chủ doanh nghiệp là lợi nhuận, mục đích của người lao động là tiền lương. Với ý nghĩa tiền lương không chỉ mang tính chất là chi phí mà nó trở thành phương diện tạo ra giá trị mới hay nói đúng hơn là nguồn cung ứng sự sáng tạo ra giá trị tăng đứng về phía người lao động thì nhờ vào tiền lương mà họ có thể nâng cao mức sống, giúp họ hoà đồng với nền văn minh của xã hội. Nó thể hiện sự đánh giá đúng mức năng lực và công lao của họ đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Trên một góc độ nào đó thì tiền lương là bằng chứng tỏ rằng thể hiện giá trị, địa vị uy tín của người lao động với gia đình, doanh nghiệp Nguyễn Thị Huệ Lớp: D7LTKT8 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Mai 9 Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần định vị Nhật An và xã hội, nói chung mọi nhân viên đều tự hào với mức lương của mình và đó là niềm tự hào cần được khuyến khích. 2. Quản lý quỹ lương trong doanh nghiệp Quản lý quỹ lương là toàn bộ số tiền phải trả cho tất cả các loại hoạt động mà doanh nghiệp quản lý, sử dụng kể cả lao động trong và ngoài danh sách. Quỹ lương bao gồm các khoản sau: + Tiền lương tháng, ngày theo hệ thống tháng, bảng lương Nhà nước. + Tiền lương trả theo sản phẩm. + Tiền lương trả công nhật cho người lao động ngoài biên chế. Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng việc do bị máy móc ngừng việc về các nguyên nhân khách quan. + Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian điều động công tác hoặc huy động đi làm nghĩa vụ của Nhà nước và xã hội. + Tiền lương trả cho người lao động theo quy định, nghỉ theo chế độ của Nhà nước. + Tiền lương cho những người đi học chế độ nhưng vẫn thuộc biên chế. Các loại tiền thưởng thường xuyên Các loại phụ cấp theo chế độ quy định và phụ cấp khác được ghi trong quỹ lương, việc phân chia quỹ lương như trên có ý nghĩa trong việc hạch toán tập hợp chi phí, trên cơ sở để xác định và tính toán chính xác tập hợp chi phí trong giá thành người lao động, người sử dụng lao động và Nhà nước trong việc phân chia lợi ích sau một kỳ kinh doanh. 3. Các khoản trích theo lương 3.1. Bảo hiểm xã hội Chính sách bảo hiểm xã hội được áp dụng với tất cả các thành viên trong xã hội, đối với tất cả người lao động làm việc trong mọi ngành kinh tế và do người có thu nhập cao hoặc có điều kiện tham gia bảo hiểm xã hội để hưởng mức trợ cấp BHXH cao hơn. Đồng thời chính sách BHXH còn quy định nghĩa vụ đóng góp của những người hưởng chính sách ưu đãi. Số tiền mà các thành viên trong xã hội đóng góp lập ra quỹ BHXH. Quỹ Bảo hiểm xã hội được hình Nguyễn Thị Huệ Lớp: D7LTKT8 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Mai 10 [...]... D7LTKT8 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Mai 35 Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần định vị Nhật An PHẦN III MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỊNH VỊ NHẬT AN I NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỊNH VỊ NHẬT AN 1 Ưu điểm: - Sắp xếp lại tổ... 642 Trích theo TL của NVQLDN tính vào chi phí TK 334 Trích theo tiền lương của NLĐ trừ vào thu nhập của họ TK 111,112 Nhận tiền cấp bù của quỹ BHXH Nguyễn Thị Huệ Lớp: D7LTKT8 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Mai 20 Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần định vị Nhật An PHẦN II TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỊNH... Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần định vị Nhật An * Các khoản trích theo lương 19%, các khoản phụ cấp, trợ cấp, các khoản giảm trừ tiền lương 6% các khoản khấu trừ này được lập theo từng đơn vị sản xuất, theo đơn vị hiện hành thì kế toán được sử dụng những chứng từ sau: - Phiếu chi - Bảng thanh toán lương công nhân viên chức - Bảng thanh toán các khoản trích theo lương. .. tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần định vị Nhật An Kế toán tiền lương đến cuối mỗi tháng thu bảng chấm công của các bộ phận, căn cứ vào hệ số lương kế toán thực hiện tính lương và thanh toán lương cho từng bộ phận - Trên bảng thanh toán lương có số lượng của từng người Căn cứ vào đó kế toán viết phiếu chi và theo dõi trên TK 334, 338 - Các khoản trích theo lương được thực. .. Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần định vị Nhật An B - Sơ đồ hạch toán các khoản trích theo lương TK 111, 112 TK 338 (3382,3383,3384) Nộp cho cơ quan quản lý quỹ TK 622 Trích theo tiền lương của LĐTT tính vào chi phí TK 627 TK 334 BHXH phải trả cho NLĐ trong doanh nghiệp Trích theo tiền lương của NVPX tính vào chi phí TK 641 Trích theo tiền lương của NVBH tính vào...Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần định vị Nhật An thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số quỹ tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp của công nhân viên thực tế phát sinh trong tháng Theo chế độ hiện hành tỷ lệ trích bảo hiểm xã hội 20% Trong đó: + 15% do đơn vị hoặc chủ sử dụng lao động nộp, được trích vào chi phí kinh doanh + 5% được khấu trừ vào lương. .. khẳng định chất lượng sản phẩm Nguyễn Thị Huệ Lớp: D7LTKT8 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Mai 22 Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần định vị Nhật An BÁO CÁO KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỊNH VỊ NHẬT AN Phần I- Lãi, Lỗ Đơn vị tính: 1000 VNĐ TT 1 2 a b c 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Tên chỉ tiêu MS Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Các. .. tài khoản phải bằng tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung III TÌNH HÌNH KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỊNH VỊ NHẬT AN 1 Nguồn hình thành quỹ tiền lương và sử dụng quỹ tiền lương 1.1 Nguồn hình thành quỹ tiền lương: - Quỹ tiền lương từ việc làm tăng ca, tăng giờ làm - Quỹ tiền lương hình thành từ các hoạt động sản xuất kinh doanh và các. .. kế toán cho yêu cầu quản lý nội bộ và cơ quan quản lý cấp trên bao gồm các hệ thống báo cáo: - Báo cáo nội bộ - Báo cáo tiền gửi ngân hàng từng tháng - Báo cáo tiền mặt từng ngày - Báo cáo công nợ từng tháng * Báo cáo theo quý: - Báo cáo lỗ lãi kinh doanh - Báo cáo chi phí giá thành sản phẩm - Báo cáo thu nhập * Báo cáo cơ quan cấp trên - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Báo cáo lưu chuyển tiền. .. phạt phân minh thì động lực tạo ra mới thực sự mạnh mẽ Nguyễn Thị Huệ Lớp: D7LTKT8 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Mai 15 Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần định vị Nhật An II HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 1 Nhiệm vụ - Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp một cách trung thực kịp thời đầy đủ tình hình thực hiện có và sự biến động về số lượng, chất lượng . thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần định vị Nhật An. Nguyễn Thị Huệ Lớp: D7LTKT8 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Mai 2 Hạch toán tiền lương và các khoản trích. trừ vào thu nhập. Nguyễn Thị Huệ Lớp: D7LTKT8 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Mai 16 Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần định vị Nhật An * Các khoản trích theo lương. VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT I. CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 1. Khái niệm và bản chất tiền lương 1.1.

Ngày đăng: 02/06/2015, 17:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w