1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN TIỂN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ XÂY LẮP HÓA CHẤT

26 521 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 121,23 KB

Nội dung

BÁO CÁO THỰC TẬP, KẾ TOÁN TIỂN LƯƠNG, TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN,CƠ KHÍ XÂY LẮP HÓA CHẤT

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Lương bổng là một trong những động lực kích thích con người làm việc hăng hái, nhưng đồng thời cũng là một trong những nguyên nhân gây trì trệ, bất mãn hoặc từ bỏ công ty mà ra đi Tất cả đều tùy thuộc vào trình độ và năng lực của các cấp quản trị Và luôn luôn là vấn đề "nhức nhối" của hầu hết các công ty ở Việt Nam Đây là một đề tài gây tranh luận sôi nổi trên diên đàn quốc hội Việt Nam trong nhiều năm qua và hiện nay

nó vẫn còn là đề tài nóng bỏng đối với Việt Nam Trong điều kiện nền kinh tế kém phát triển như ở Việt Nam thì nhu cầu của con người mới chỉ đảm bảo ở mức độ thấp, tối thiểu về ăn, mặc, ở, đi lại, nghỉ ngơi, bảo vệ sức khỏe và học tập Trong nền kinh tế thị trường, nhu cầu được thể hiện tập trung ở lợi ích kinh tế - động lực trực tiếp thúc đẩy người lao động làm việc và làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả Lợi ích kinh tế theo C.Mác, là một phạm trù kinh tế, biểu hiện của quan hệ sản xuất, được phản ánh trong ý thức, thành động cơ hoạt động nhằm thoả mãn một cách tốt nhất nhu cầu vật chất của các chủ thể tham gia lao động Bất cứ một cá nhân hay tập thể lao động trước và trong khi làm việc cũng đều suy nghĩ: mình được gì và có quyền lợi như thế nào khi tham gia lao động Vấn đề đặt ra là: mỗi nhà quản lý cần phải biết điều tiết hài hoà các lợi ích không để lợi ích này xâm phạm hoặc làm tổn hại đến lợi ích không để lợi ích này xâm phạm hoặc làm tổn hại đến lợi ích kia, mọi biểu hiện coi thường lợi ích hoặc chỉ động viên chung chung như thời bao cấp trước đây đều không có tác dụng động viên kích thích người lao động làm việc Đại hội VII Đảng cộng sản Việt Nam, sau khi đánh giá lại những thiếu sót, sai lầm của mình trong công tác quản lý, đã khẳng định phải kết hợp hài hoà các lợi ích theo nguyên tắc, lấy lợi ích của người lao động làm cơ sở, và mỗi chủ trương, chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước trong đó có chính sách tiền lương phải xuất phát từ lợi ích, nhu cầu và khả năng người lao động Để phù hợp với khái niệm mới về bản chất tiền lương trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, có một yêu cầu mới

là phải làm cho tiền lương thực hiện đầy đủ các chức năng của nó: chức năng thước đo giá trị là cơ sở để điều chỉnh giá cả cho phù hợp mỗi khi giá cả (bao gồm giá cả sức lao động) biến động Chức năng tái sản xuất sức lao động nhăng duy trì lực làm việc lâu dài,

có hiệu quả trên cơ sở tiền lương bảo đảm bù đắp được sức lao động đã hao phí cho người lao động Chức năng kích thích bảo đảm năng suất lao động cho người lao động, duy trì cuộc sống hàng ngày và dự phòng cho cuộc sống lâu dài của họ.

1

Trang 2

Chương 1.

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ

XÂY LẮP HÓA CHẤT 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

1.1.1 Giới thiệu chung về công ty

- Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ XÂY LẮP HÓA CHẤT

- Tên giao dịch: CHEMICAL CONSTRUCTION & INSTALL

MECHANICAL JOINT STOCK COMPANY

- Tên viết tắt: CCIM

- Biểu tượng của công ty:

- Loại hình doanh nghiệp: Công ty Cổ phần (51% vốn nhà nước, 49% vốn cổđông)

Trang 3

1.1.2 Thời điểm thành lập, các mốc thời gian quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển.

a Sự ra đời của công ty.

Năm 1980 - Xí nghiệp Cơ khí Xây lắp Hóa chất Hải Phòng được thành lập

theo quyết định của Tổng cục Hóa chất số 176 HC – TCHC ngày 12 tháng 05 năm

1980 với chức năng nhiệm vụ được giao

- Gia công chế tạo và lắp đặt thiết bị công nghệ, thiết bị phi tiêu chuẩn và kết cấuthép phục vụ ngành công nghiệp cũng như các ngành khác

- Lắp đặt đường dây tải điện 35/110KV và các trạm biến áp, các thiết bị điện, cáctrạm bơm và đường ống cấp thoát nước phục vụ công nghiệp và các ngànhkhác

b Các mốc thời gian quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của công ty.

Ngày 12 tháng 05 năm 1980 – Xí nghiệp Cơ khí Xây lắp Hóa chất HảiPhòng được thành lập theo quyết định của Tổng cục Hóa chất số 176 HC – TCHC

Ngày 11 tháng 09 năm 1996 - Xí nghiệp Cơ khí Xây lắp Hóa chất HảiPhòng trở thành thành viên của Công ty Xây lắp Hóa chất – Tổng Công ty Xâydựng Công nghiệp việt Nam theo quyết định số: 1352/QĐ – TCCB của Bộ trưởng

Bộ Công nghiệp nặng

Hơn 20 mươi năm, Xí nghiệp Cơ khí Xây lắp Hóa chất đã tham gia xâydựng nhiều dự án công trình lớn trong cục Hóa chất của Bộ Công nghiệp Để bắtkịp với sự phát triển của đất nước , nâng cao năng lực quản lý và sản xuất kinhdoanh, công ty đã huy động vốn nhàn rỗi của cán bộ công nhân viên và trong tầnglớp dân cư, đồng thời gắn trách nhiệm người lao động với tài sản do mình làm ra.Công ty đã cổ phần hóa Xí nghiệp Cơ khí Xây lắp Hóa chất – Công ty Xây lắp Hóa

3

Trang 4

Chất chuyển thành Công ty Cổ phần Cơ khí Xây lắp Hóa Chất theo Quyết định số:239/2003/QĐ – BCN ngày 29 tháng 12 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệpnay là Bộ Công thương với vốn nhà nước 51% còn 49% là phần vốn cổ đông.

Công ty hiện nay là công ty con của Tổng Công ty Cổ phần Xây dựng Côngnghiệp Việt Nam - thuộc Bộ Công thương

1.1.3 Quy mô hiện tại của công ty.

Công ty cổ phần cơ khí xây lắp Hóa chất hiện nay đang hoạt động theo Giấychứng nhận đăng ký số 0200587441 đăng ký lần đầu ngày 21/5/2004 và thay đổilần thứ 6 do Phòng đăng ký kinh doanh Sở Kế hoạch và đầu tư Hải Phòng cấpngày 22/11/2011

Theo Giấy chứng nhận đăng ký số 0200587441 thay đổi lần thứsáu do Phòng đăng ký kinh doanh Sở Kế hoạch và đầu tư Thành phố Hải Phòngcấp ngày 22/11/2011 thì vốn điều lệ của Công ty 12.000.000.000đồng(Mười hai tỷđồng chẵn)

Ngành nghề kinh doanh:

- Sản xuất sắt thép, gang; xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác: xây dựng

cơ sở hạ tầng khu công nghiệp, khu đô thị; Hoạt động xây dựng chuyên dụngkhác:Thi công,xây lắp đường dây và trạm biến áp đến 35kv;

- Xây dựng nhà các loại và quặng kim loại;Xây dựng công trình đườngsắt,thép,sản xuất đồ ngũ kim(bao gồm hàng kim khí);

- Bán buôn kim loại và quặng kim loại: Bán buôn sắt, thép; Lắp đặt máy móc vàthiết bị công nghiệp; Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan: Thiết

kế cấu trúc công trình dân dụng, công nghiệp;

- Hoạt động tư vấn quản lý: Tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình; Tư vấnlập hồ sơ mời thầu, xét thầu, hồ sơ dự thầu các công trình xây dựng, tư vấn

Trang 5

quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình (nhóm C); Các ngành nghề khác theogiấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

Công ty thuộc loại doanh nghiệp nhà nước với nguồn nhân lực 250 người.Trong đó đội ngũ cán bộ quản lý 42 người, công nhân kỹ thuật 195 người, nhânviên phục vụ và bảo vệ 13 người

- Nguồn lao động : Công ty có một đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân viên

được đào tạo cơ bản, có trình độ chuyên môn kỹ thuật và nghiệp vụ khá cao: đó là các

kỹ sư, cán bộ quản lý có trình độ đại học, công nhân có tay nghề bậc cao

+ Đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên giỏi về chuyên môn vững về nghiệp

vụ đủ khả năng tham gia đấu thầu các dự án lớn của cả nước được thể hiện qua bảngsau:

Bảng 1: Lao động gián tiếp công ty

3 Xây dựng dân dụng công nghiệp Kỹ sư xây dựng 03

4 Điện dân dụng, tự động hóa Kỹ sư điện 02

6 Thống kê, thủ kho, nhân sự Cử nhân 05

Trang 6

+ Đội ngũ công nhân kỹ thuật các nghành nghề có trình độ tay nghề cao, đượcđào tạo chính quy của các trường dạy nghề và nhiều năm kinh nghiệm trong công việcđược thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2: Lao động trực tiếp công ty

Trang 7

1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.

1.4.1 Mô hình cơ cấu tổ chức quản lý.

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ở công ty có vai trò đặc biệt quan trọng trongviệc quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh ở công ty Một công ty có

bộ máy quản lý khoa học, biết kết hợp chặt chẽ chức năng giữa các phòng ban sẽtạo nên môi trường làm việc thuận lợi trong toàn công ty

Sơ đồ 3 Cơ cấu tổ chức của công ty((Nguồn: Phòng Vật tư Tổng hợp)

BAN AN TOÀN & VỆ SINH CN

NHÀ MÁY CƠ KHÍ & KCT SỞ DẦU

BAN ĐIỀU HÀNH CÁC DỰ ÁN

ĐỘI LẮP ĐẶT KẾT CẤU THÉP 1&2

ĐỘI LẮP ĐIỆN TỰ ĐỘNG HÓA

Phòng Kế hoạch - TT Phòng KT &QLCL

PHÒNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ CĐ

PHÓ GIÁM ĐỐC KINH TẾ

Trang 8

1.4.2 Chức năng nhiệm vụ cơ bản của bộ phận quản lý

Hội đồng quản trị (HĐQT): Đại diện cho phần vốn của nhà nước và tất cả

những cổ đông có quyền biểu quyết, được đại hội đồng cổ đông bầu ra, là bộ phận

tổ chức cao nhất của công ty

Chủ tịch hội đồng quản trị: là người đại diện cho phần vốn nhà nước của

công ty có quyền nhân danh công ty để giải quyết mọi vấn đề liên quan đến mụcđích, quyền lợi của công ty, trừ các vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổđông

Ban kiểm soát: là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh

doanh quản trị và điều hành của công ty

Giám đốc công ty: là người đại diện cho phần vốn nhà nước của công ty, báo

cáo HĐQT, Chủ tịch HĐQT; Thông qua kết quả hoạt động của hệ thống quản lýchất lượng cho toàn thể mọi người trong Công ty;

Phó Giám đốc Kinh tế: Tổ chức hành chính báo cáo Giám đốc và có trách

nhiệm và quyền hạn: Thay mặt Giám đốc giải quyết những công việc được uỷquyền khi Giám đốc đi công tác vắng; Chịu trách nhiệm toàn bộ các hoạt độngđược phân công quản lý; Tác nghiệp kế hoạch, nghiên cứu thị trường và thực hiệnnhiệm vụ theo lệnh của Giám đốc; Kiểm tra xem xét việc giao khoán, thanh toánlương và các công tác tổ chức lao động - tiền lương; Chịu trách nhiệm công tác nộichính, thanh tra, pháp chế và bảo vệ…

Phó Giám đốc Kỹ thuật: Sản xuất báo cáo Giám đốc và có quyền hạn và

nghĩa vụ: Chịu trách nhiệm toàn bộ các hoạt động được phân công, quản lý; Điều

độ tác nghiệp sản xuất theo kế hoạch và theo lệnh của Giám đốc; Quản lý toàn bộthiết bị hiện có của Công ty; Phê duyệt các quy trình công nghệ sản xuất, biện phápthi công, định mức vật tư; Xem xét và đề ra các biện pháp khắc phục phòng ngừa,các kiến nghị, khiếu nại của khách hàng; Phụ trách công tác đào tạo, thi nâng bậc

Trang 9

lương và thi kiểm tra tuyển dụng cho công nhân Chỉ đạo thi công xây lắp tại côngtrường.

Các Khối Phòng ban: Hoạt động theo nhiệm vụ, chịu sự chỉ đạo của ban

Giám đốc Được phân công chuyên môn hóa theo các chức năng quản lý, giúp banGiám đốc đề ra các quy định, theo dõi, hướng dẫn các bộ phận sản xuất và chonhân viên thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao, đảm bảo cho công việc sản xuấtkinh doanh của công ty thông suốt Các phòng chức năng bao gồm:

- Phòng Tài chính Kế toán: Đảm bảo cung cấp vốn cho sản xuất kinh doanh,

phân tích các hoạt tài chính, lập báo cáo quyết toán theo dõi công nợ và quay vòng

đồng vốn để phục vụ cho sản xuất kinh doanh có hiệu quả

Phòng Vật tư Tổng hợp: Đảm bảo cung cấp kịp thời vật tư cho sản xuất kinh doanh

của các nhà máy và Ban điều hành dự án

Tổ chức sắp xếp lao động của Công ty phù hợp với trình độ, năng lực củatừng người nhằm phát huy năng lực của cán bộ công nhân viên và tăng năng suấtlao động

- Phòng Kế hoạch Thị trường: Xây dựng định hướng phát triển sản xuất

kinh doanh của Công ty, lập kế hoạch Kinh doanh, nghiên cứu phát triển ngànhnghề kinh doanh và sản phẩm mới

Phòng Kỹ thuật & Quản lý chất lượng (QLCL): Tổ chức thẩm định thiết kế,

khai triển, bóc tách bản vẽ và nghiên cứu các tài liệu kỹ thuật theo yêu cầu củakhách hàng, lập quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm kết cấu thép, thiết bịphi tiêu chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm, hướng dẫn tổ chức thực hiệnquản lý công nghệ để đảm bảo các sản phẩm đạt yêu cầu kỹ thuật theo bản vẽ thiết

kế, thực hiện kiểm tra và thử nghiệm chất lượng theo kế hoạch và các yêu cầudược quy định thể hiện trên bản vẽ thiết kế theo Hợp đồng và nghiệm thu khối

9

Trang 10

lượng chế tạo tại các nhà máy, dự án xây lắp để làm cơ sở thanh toán lương chocông nhân.

- Các Nhà máy Cơ khí: Tiếp nhận vật tư, tổ chức sản xuất, sửa chữa thay thế

máy móc thiết bị, kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi xuất xưởng Kỹ thuậtnhà máy thường xuyên kiểm tra chất lượng sản phẩm xác nhận khối lượng tínhlương cho công nhân hàng tháng Thủ kho có trách nhiệm cấp vật tư, thiết bị hàngngày cho công nhân sản xuất và kiểm tra số lượng, khối lượng vật tư và sản phẩmnhập xuất hàng ngày

- Ban điều hành dự án: Sau khi sản phẩm chế tạo xong sẽ được chuyển đến

công trường để lắp dựng nếu chủ đầu tư Ký hợp đồng lắp dựng hoặc lắp dựng cácthiết bị, sản phẩm đã có của chủ đầu tư Ban điều hành có trách nhiệm tổ chức độitrưởng hoặc chủ nhiệm công trình

Trang 11

1.5 Đánh giá chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Tình Hình lao động của Công ty Cổ phần Cơ khí Xây lắp Hóa Chất đượcthông qua biểu sau:

Bảng 4: Tình Hình lao động của công ty.

Chỉ tiêu

Số người

Tỷ lệ (%)

Số người

Tỷ lệ (%)

Số người

Tỷ lệ (%)

Qua bảng 4: Ta thấy đội ngũ lao động trong công ty đã có những thay đổi về

số lượng, cụ thể là năm 2012 tổng số lao động trong Công ty là 245 người, năm

2013 là 250 người, tăng 05 người tương ứng tăng 2,0 %

1.5.3 Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh

11

Trang 12

Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty được đánh giá bằng chỉ tiêu giá trị doanh thu được thể hiện qua bảng 4 sau:

Bảng 5: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

ĐVT: Triệu Đồng

Năm 2012

Năm 2013

So sánh

%

1 DT bán hàng và Cung cấp dịch vụ 01 47.544 49.461 4,03

3 Doanh thu thuần (10 = 01 – 02) 10 47.544 49.461

- Trong đó : Chi phí lãi vay 23 286 216

8 Chi phí quản lý kinh doanh 24 2.596 2.657 2,35

9 Lợi nhuận thuần từ hoạt động

(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán)

Qua bảng 5: Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty quahai năm 2012 – 2013 ta thấy, các chỉ tiêu phản ánh doanh thu, chi phí, lợi nhuận

Trang 13

kinh doanh năm 2013 đều tăng so với năm 2012 Doanh thu thuần của hoạt độngkinh doanh tăng 1.917 Triệu đồng tức là tăng 4,03 % Doanh thu thuần tăng lênchủ yếu do sự tăng lên của số lượng Hợp đồng sản xuất chế tạo và xây lắp Vì vậy,theo sự tăng lên của doanh thu thuần, giá vốn hàng bán cũng tăng 1.862 Triệuđồng, tương ứng 4,19% Từ đó ta có thể nhận thấy, cũng như các doanh nghiệpkhác, tại Công ty Cổ phần Cơ khí Xây lắp Hóa chất giá vốn hàng bán hàng và cungcấp dịch vụ chiếm tỷ lệ lớn trong doanh thu Năm 2012, tỷ lệ giá vốn trong doanhthu thuần là 93,33 %, năm 2013 là 93,37 % Hai năm liền tỷ lệ giá vốn tươngđương nhau

Chương 2: Quy trình tính toán tiền lương tại công ty

13

Trang 14

2.1.Sơ đồ tính toán tiền lương

Sơ đồ 6:Quy trình thanh toán tiền lương

2.2 Mô tả nội dung từng bước trong sơ đồ

Kiểm tra xác nhận

Tính toán

Kiểm tra,Ký duyệt

Thanh toán tiền lương

Lưu hồ sơ

Chấm công,xác nhậncông việc hoànthành,sản phẩm hoàn

Phiếu chi

Trang 15

c

Tên bước Trách nhiệm Mô tả thự hiện công đoạn

1 Chấm Công Trưởng bộ

phận Bộ phận chấm công thực hiện việc chấm

công hàng ngày cho nhân viên, cuối thángchuyển cho Kế toán tiền lương

2 Kiểm tra,xác

nhận

Phòng hành chính

Dựa vào máy bấm thẻ,bảng chấm công đểxác nhận chính xác số ngày làm việc của từng CN,NV

3 Tính toán,lập

bảng lương

Kế toán tiền lương -Kế toán tiền lương tập hợp Bảng chấn

công và các chứng từ liên quan

-Căn cứ vào Bảng chấm công, Kế toán tiền lương lập Bảng thanh toán tiền lương, thưởng và các khoản phải nộp và chuyển cho Kế toán trưởng

4 Kiểm tra,ký

duyệt

Kế toán trưởng,Giámđốc

-Hợp lý:Ký duyệt rồi chuyển sang B5-Không hợp lý:yêu cầu bộ phận tính toán tiền lương và các bộ phận có liên quan giảtrình

5 Viết phiếu chi KT tiền

lương

Căn cứ vào Bảng lương đã được ký duyệt,

Kế toán tiền lương trả lương cho nhân viên

6 Thanh toán tiền

lương

Phát lưong cho NV qua thẻ ATM,hoặc bằng tiền mặt trực tiếp đối với công nhân

7 Lưu hồ sơ Ghi chép sổ sách kế toán và lưu hồ sơ

Bảng 7:Quy trình thanh toán tiền lương

2.3 Các biểu mẫu áp dụng trong quá trình tính toán

-Mẫu số 01a-LDTL:Bảng chấm công

- Mẫu số 01b-LDTL:Bảng chấm công làm thêm giời

-Mẫu số 02-LDTL:Bảng thanh toán tiền lương

- Mẫu số 03-LDTL:Bảng Thanh toán tiền thưởng

15

Ngày đăng: 28/09/2019, 10:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w