MỤC LỤCMỞ ĐẦU1PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 122I. Giới thiệu chung về Công ty và lịch sử phát triển của Công ty cổ phần Sông Đà 1221. Giới thiệu chung về Công ty cổ phần Sông Đà 1222. Lịch sử phát triển của Công ty cổ phần Sông Đà 122II. Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Sông Đà 1241. Sơ đồ tổ chức của Công ty42. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban trực thuộc Công ty52.1. Phòng tổ chức hành chính52.2. Phòng kinh tế kế hoạch82.3. Phòng quản lý kỹ thuật92.4. Phòng tài chính kế toán102.5. Phòng cơ khí cơ giới112.6. Phòng đầu tư132.7. Phòng kinh doanh14PHẦN II: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 12 TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY16I. Vốn kinh doanh của Công ty161. Tổng số vốn kinh doanh của Công ty162. Vốn điều lệ của Công ty16II. Tình hình thực hiện sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2004200616III. Tình hình thực hiện và kế hoạch triển khai các dự án đầu tư của Công ty Cổ phần Sông Đà181. Các dự án đã kết thúc đầu tư182. Các dự án đang triển khai thực hiện:182.1. Dự án đầu tư phương án phục vụ xây dựng nhà máy thuỷ điện Sơn La182.2. Dự án dây chuyền sản xuất chất phụ gia dùng trong công tác bê tông192.3. Dự án đầu tư xây dựng khu nhà ở đô thị liền kề Xí nghiệp Sông Đà 12.3203. Đánh giá kết quả thực hiện các dự án đầu tư tại Công ty Sông Đà 12 thời gian qua.204. Kế hoạch đầu tư các dự án trong thời gian tới ( 20062010)21PHẦN III:MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC L ẬP DỰ ÁN ĐẦU TỪ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 1222I. Quy trình lập dự án tại Công ty Cổ phần Sông Đà 12221. Mô tả221.1. Tìm kiếm, nắm bắt cơ hội đầu tư221.2. Đề nghị lập dự án đầu tư221.3. Quyết định phê duyệt, triển khai dự án221.4. Lập báo cáo cơ hội đầu tư231.5. Dự án đầu tư xây dựng công trình231.6. Gửi hồ sơ dự án và văn bản đến tổ chức thẩm quyền quyết định, tổ chức cho vay và cơ quan thẩm định dự án.242. Hồ sơ25II. Một số vấn đề còn tồn tại trong công tác lập dự án đầu tư tai Công ty cổ phần Sông Đà 12251. Về kế hoạch và chiến lược đầu tư của Công ty252. Nhân lực làm việc trong dự án của Công ty trình độ còn thấp253. Quá trình chuẩn bị báo cáo nghiên cứu khả thi254. Nguồn vốn đầu tư cho dự án còn hạn hẹp26III. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác lập dự án tại Công ty Sông Đà 12261. Nâng cao trình độ nhân lực làm việc trong lĩnh vực đầu tư dự án262. Thuê tổ chức tư vấn phù hợp để chuẩn bị thực hiện dự án273. Nâng cấp hệ thống thông tin274. Đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư cho dự án của Công ty27KẾT LUẬN28
Trang 1MỞ ĐẦU
Sau khi kết thúc phần học lý thuyết tại trường đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội,
để đáp ứng nhu cầu đào tạo của Nhà trường và cũng là để có cơ hội được tiếp xúcvới môi trường làm việc thực tế, em- sinh viên năm thứ tư có một giai đoạn thực tập
để có thể vận dụng kiến thức đã học vào thực tế của công việc Được sự giới thiệucủa bộ môn, nhà trường cùng với sự đồng ý của cơ quan thực tập, với chuyên ngànhKinh tế Đầu tư, em đã xin thực tập ở phòng Kinh tế kế hoạch của Công ty cổ phầnSông Đà 12
Sau 5 tuần thực tập, được sự hướng dẫn của thầy giáo và các anh chị thuộc phòngKinh tế kế hoạch, em đã tìm hiểu đựơc một số nét khái quát về Công ty cổ phầnSông Đà 12 như: quá trình hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức, lĩnh vực họạtđộng,tình hình sản xuất kinh doanh và đầu tư, Nhờ đó em đã hoàn thành được bảnbáo cáo thực tập tổng hợp đồng thời đã có được những đề xuất chuyên đề phục vụcho giai đoạn thực tập tốt nghiệp ở giai đoạn sau
Với trình độ lý luận và sự hiểu biết thực tế còn hạn chế nên báo cáo trình bày cònnhiều thiếu sót, rất mong được góp ý của thầy giáo cùng các anh chị trong phòngKinh tế kế hoạch- nơi em đang thực tập
Em xin trân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo, Tiến sĩ Phạm VănHùng và chú trưởng phòng Kinh tế kế hoạch, cùng các anh chị trong phòng Kinh tế
kế hoạch đã tạo điều kiện giúp em hoàn thành bản báo cáo thực tập tổng hợp
Hà Nội tháng 2/2007
Trang 2PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 12
I Giới thiệu chung về Công ty và lịch sử phát triển của Công ty cổ phần Sông
Đà 12
1 Giới thiệu chung về Công ty cổ phần Sông Đà 12
Công ty cổ phần Sông Đà 12 được thành lập theo quyết định số 2098/QĐ-BXDngày 30/12/2004 của Bộ trưởng Bộ xây dựng trên cơ sở chuyển đổi doanh nghiệpNhà nước thành Công ty cổ phần Trụ sở chính của Công ty đặt tại Lô1- khu G-Đường Nguyễn Tuân, Quận Thanh Xuân, Hà Nội Công ty có 9 chi nhánh xí nghiệptại các tỉnh Hoà Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh, Tuyên Quang,
Xuất phát từ yêu cầu và sự thích ứng với nền kinh tế thị trường, thực hiệnmục tiêu đa dạng hoá sản phẩm, Công ty đã đề nghị cơ quan chức năng của Nhànước bổ sung thêm ngành nghề SXKD và hiện nay có các chức năng ngành nghềSXKD sau:
Xây dựng công trình công nghiệp, công cộng nhà ở và xây dựng khác
Vận chuyển hàng hoá bằng đường bộ, đường thuỷ
Sản xuất gạch các loại
Sản xuất phụ tùng, phụ kiện cho xây dựng
Gia công chế biến gỗ dân dụng và xây dựng
Kinh doanh vật tư, thiết bị xây dựng
Sửa chữa đại tu các phương tiện vận tải thuỷ, bộ và máy xây dựng
Gia công cơ khí phi tiêu chuẩn và kết cấu thép trong xây dựng
Xây dựng các công trình thuỷ lợi
Sản xuất chất phụ gia dùng trong công tác bê tông
Khách hàng chính: Bao gồm các Bộ, Tổng Công ty lớn như Tổng Công tyđiện lực, Tổng Công ty xi măng Việt Nam, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn,
Bộ xây dựng, Bộ Công nghiệp, các Ban quản lý dự án, và các công ty trực thuộcTổng Công ty Sông Đà
2 Lịch sử phát triển của Công ty cổ phần Sông Đà 12
Công ty cổ phần Sông Đà 12 trước đây là doanh nghiệp Nhà nước, đơn vị thànhviên của Tổng Công ty Sông Đà được thành lập theo quyết định số 135A/BXD-
Trang 3TCLĐ ngày 26/3/1993 của Bộ trưởng Bộ xây dựng theo nghị định số 388/HĐBTngày 20/11/1991 và nghi định 156/HĐBT ngày 7/5/1993 của Hội đồng Bộ trưởng Tiền thân Công ty cổ phần Sông Đà 12 là Công ty cung ứng vật tư thuộc TổngCông ty xây dựng Sông Đà( nay là Tổng Công ty Sông Đà) được thành lập theoquyết định số 217 BXD- TCCB ngày 01/02/1980 của Bộ trưởng Bộ xây dựng trên
cơ sở sát nhập các đơn vị xí nghiệp cung ứng vận tải, ban tiếp nhận thiết bị, xínghiệp gạch Yên Mông và công trường sản xuất vật liệu xây dựng thuỷ điện SôngĐà
Ngày 2/1/1995 Công ty được đổi tên lần thứ nhất thành Công ty xây lắp vật
tư vận tải Sông Đà 12 theo quyết định số 04/BXD-TCLĐ
Ngày 11/3/2002 Công ty được đổi tên thành Công ty Sông Đà 12 theo quyết định
số 235/QĐ-BXD
Năm 2003 Công ty đầu tư trực tiếp cho các dự án
Ngày 30/12/2004 Công ty Sông Đà 12 chuyển đổi thành Công ty cổ phầnSông Đà 12 theo quyết định số 2098/QĐ-BXD
Đến nay Công ty cổ phần Sông Đà 12 gồm 9 đơn vị trực thuộc và 1 công ty
cổ phần sản xuất công nghiệp do công ty nắm giữ cổ phần chi phối
51% tổng giá trị sản xuất kinh doanh
Trang 4II Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Sông Đà 12
1 Sơ đồ tổ chức của Công ty
Hình 1: Cơ cấu tổ chức của Công ty
Ban kiểm soát
ddđôđông
Hội đồng quản trị
ddđôđông
Tổng Giám đốc Công ty
ddđôđông
Phòng Tài chính
kế toán
Phòng kinh tế
kế hoạch
Phòng Quản lý
Phòng Đầu tư
Trang 52 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban trực thuộc Công ty
2.1 Phòng tổ chức hành chính
2.1.1 Chức năng:
Là phòng chức năng tham mưu cho Tổng giám đốc Công ty trong công tác:
- Tổ chức thực hiện các phương án sắp xếp cải tiến tổ chức sản xuất, quán
lý, đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng quản lý và điều phối sử dụng lao động hợp lý, tổchức thực hiện đúng đắn các chế độ chính sách của nhà nước đối với ngưòi laođộng
- Hướng dẫn kiểm tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, các chế độ đối vớingười lao động
- Hướng dẫn các hoạt động thanh tra nhân dân cho các đơn vị và tổ chứcthanh tra theo nhiệm vụ được giao
- Thực hiện công tác quản lý bảo vệ quân sự, giữ vững an ninh trật tự, an toàntrong đơn vị
- Là đầu mối giải quyết công việc hành chính giúp Tổng giám đốc công tyđiều hành chỉ đạo nhanh, thống nhất tập trung trong hoạt động sản xuất kinh doanh
- Hướng dẫn đôn đốc việc thực hiện chế độ, chức trách và quan hệ, lề lối côngtác giữa các đơn vị và các phòng ban theo Điều lê tổ chức và hoạt động của Công ty
và các quy chế cụ thể khác của công ty
* Công tác cán bộ:
- Nghiên cứu xây dựng, đề xuất, tổ chức thực hiện công tác quy hoạch cán bộ
- Tổ chức thực hiện chương trình đào tạo cán bộ, thực hiện công tác nhận xétcán bộ hàng năm
- Đề xuất và thực hiện công tác đề bạt cán bộ theo đúng tiêu chuẩn và quy chếcủa Hội đồng quản trị
* Công tác tuyển dụng, quản lý sử dụng lao động:
Trang 6- Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty, can đối lực lượng laođộng; lập kế hoạch và thực hiện tyển dụng lao động theo đúng quy định của Hộiđồng quản trị.
- Thực hiện công tác quản lý và điều phối hợp lý lao động trong Công ty đápứng yêu cầu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
-Hướng dẫn các đơn vị trực thuộc trong công tác quản lý sử dụng lao động theotinh thần Bộ luật lao động và các quy định khác của Công ty
* Công tác đào tạo và nâng lương bậc:
- Hàng năm tổ chức thi kiểm tra trình độ nghiệp vụ các phòng ban từ Công tyđến các Đơn vị trực thuộc
- Đề xuất và tổ chức thực hiện chương trình đào tạo lại nghề mới, đoà tạo nângcao bậc thợ công nhân để phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh củaCông ty
- Tổ chức thực hiện chế dộ nâng lương nâng bậc hàng năm cho CBCNV theođúng trình tự và quy định của Công ty
* Công tác khen thưởng và kỷ luật:
- Thực hiện chế độ khen thưởng và kỷ luật theo đúng quy định của Nhà nước vàcủa Công ty đối với CBCNV
- Hướng dẫn, đôn đốc các đơn vị trực thuộc thực hiện nội quy kỷ luật và tráchnhiệm vật chất
* Các chế độ khác đối với người lao động:
- Tổ chức thực hiện chế độ chấm dứt HĐLĐ, nghỉ hưu và các chế độ khác đốivới người lao động
- Đôn đốc, kiểm tra các đơn vị trực thuộc thực hiện các chế độ, bảo hiểm ytế,báo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định của Nhà nước
- Phối hợp với các phòng ban, đơn vị nghiên cứu đề xuất với Tổng giám đốc bổsung các chế độ chính sách hợp lý cho ngưòi lao động khi cần thiết
* Quản lý lưu trữ hồ sơ và thực hiện chế độ báo cáo:
- Tổ chức thực hiện quản lý toàn bộ hồ sơ liên quan đến công tác tổ chức laođộng
- Tổ chức thực hiện chế độ báo cáo đột xuất, định kỳ nhanh gọn theo yêu cầu củaCông ty
Trang 72.1.2.2 Công tác định mức tiền lương:
- Nghiên cứu đề xuất và tổ chức thực hiện cách trả lương khoán khuyến khíchsản xuất phát triển
- Phối hợp cùng các phòng ban, đơn vị nghiên cứu điều chỉnh, xây dựng mớimức tiền lương nội bộ trong khuôn khổ chế độ chính sách nhà nước phù hợp vớitình hình thực tế
- Hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị trong việc thực hiện chế độ tiền lương, tiềnthưởng đối với CBCNV
2.1.2.3 Công tác thanh tra:
- Hướng dẫn về tổ chức và nội dung phương pháp hoạt động thanh tra nhân dâncho các đơn vị trực thuộc
- Tổ chức triển khai quyết định tiến hành thanh tra theo nhiệm vụ được giao
- Tổ chức và thực hiện việc tiếp dân, nhận đơn, xét và giải quyết các khiếu nại
tố cáo thuộc thẩm quyền được giao và thực hiện quy chế dân chủ ở các đơn vị trựcthuộc
2.1.2.4 Công tác bảo vệ- quân sự:
Hướng dẫn kiểm tra về tổ chức và các biện pháp hoạt động công tác bảo vệ quân sự
- Tổ chức thực hiện các quy định của Công ty và địa phương nơi Đơn vị đóng trụ
sở về công tác bảo vệ- quân sự
Trang 82.2 Phòng kinh tế kế hoạch
2.2.1 Chức năng: Là phòng chức năng tham mưu giúp Tổng giám đốc công ty
trong các khâu xây dựng kế hoạch, kiểm tra thực hiện kế hoach, tổng hợp báo cáothống kê, công tác hợp đồng kinh tế, định mức đơn giá, công tác sản xuất, công tácxuất nhập khấu của công ty
2.2.2 Nhiệm vụ;
2.2.2.1 Công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh:
* Công tác kế hoạch báo cáo thống kê:
- Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng n ăm, hàng quý củacông ty để báo cáo với Tổng giám đốc công ty duyệt
- Lập và trình duyệt các kế hoạch định hướng của Công ty 5 năm, 10năm để làm cơ sở cho công tác chỉ đạo sản xuất kinh doanh và phát triển của Côngty
- Hướng dẫn và thừa hành quyền Tổng giám đốc công ty chỉ đạo cácđơn vị trực thuộc xây dựng và tổ chức kế hoạch hàng năm, kế hoạch hàng quý, kếhoạch hàng tháng cũng như công tác báo cáo thống kê
- Báo cáo tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch, các mục tiêu tiến độcông trình theo định kỳ hàng tháng, quý, năm Phân tích đánh giá tham mưu choTổng giám đốc công ty trong công tác chỉ đạo, điều hành sản xuất, công tác điềuđộng các nguồn lực để đảm bảo phục vụ các mục tiêu và nhiệm vụ kế hoạch
2.2.2.2 Công tác Hợp đồng kinh tế và định mức đơn giá, giá thành:
* Công tác định mức đơn giá, giá thành:
- Quản lý các định mức đơn giá, các chế độ phụ phí dựa vào chế độchính sách của Nhà nước hiện hành, các quy định của Tổng Công ty Sông Đà, Công
ty và các điều kiện cụ thể của mỗi công trình, đề xuất bổ sung sửa đổi để có cơ sởlàm việc với ban quản lý công trình, áp dụng vào giá côngtrình để đảm bảo hạchtoán kinh doanh cũng như chế độ cho CBCNV
Trang 9- Hướng dẫn áp dụng đơn giá và các phụ phí theo chế độ, chính sách củaNhà nước, Tổng Công ty và Công ty để các đơn vị trực thuộc hạch toán sản xuấtkinh doanh Xây dựng giá thành sản phẩm và giá thành đơn vị, giá thành công trìnhđáp ứng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh toàn Công ty đảm bảo hạch toán có lãi.
* Công tác Hợp đồng kinh tế:
- Dự thảo, quản lý theo dõi và lưu trữ các hợp đồng kinh tế của Công ty
- Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện, thanh lý các hợp đồng kinh tế củacác đơn vị trong nội bộ Công ty theo đúng quy định của Nhà nước, Tổng Công ty vàCông ty về các hợp đồng kinh tế
- Là thành viên hội đồng giá của Công ty có nhiệm vụ xem xét, đề xuất giá
cả mua bán vật tư, phụ tùng, thiết bị trong hoạt động sản xuất kinh doanh trình Tổnggiám đốc Công ty phê duyệt để dảm bảo đúng chế độ chính sách của Nhà nước vàcác quy định khác của Tổng Công ty và công ty
2.2.2.3 Công tác xuất nhập khẩu:
- Tìm kiếm mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, lựa chọn chủng loại vật tư,thiết bị phù hợp với yêu cầu của Công ty và Tổng Công ty Sông Đà để có kế hoạchtriển khai thực hiện đạt hiệu quả cao về chất lượng và giá thành, có hiệu quả và khảnăng cạnh tranh cao với các đối tác
2.3 Phòng quản lý kỹ thuật
2.3.1 Chức năng: Là phòng chức năng tham mưu, giúp việc Tổng giám đốc
Công ty trong các công tác:
- Soạn thảo ban hành các phân cấp về công tác quản lý kỹ thuật xây dựng,các quy chế quản lý kỹ thuật xây dựng các dự án đầu tư xây dựng của công ty, quyđịnh lập hồ sơ trước khi thi công và hồ sơ nghiệm thu sản phẩm xây lắp, quy địnhcông tác lập và lưu trữ hồ sơ dự thầu xây lắp và quy định chế độ báo cáo trong lĩnhvực xây lắp
- Quản lý, hướng dẫn các đơn vị thành viên thực hiện các quy định, quy phạmtiêu chuẩn xây dựng và chính sách của Nhà nước về xây dựng cơ bản đối với tất cảcác công trình(gói thầu) đảm nhận thi công và đầu tư xây dựng cơ bản
- Áp dụng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến hiện đại, sáng kiến cải tiến kỹ thuậttrong hoạt động xây lắp
2.3.2 Nhiệm vụ:
* Đối với các dự án đầu tư XDCB của Công ty và các công trình(gói thầu)xây lắp do công ty quản lý trực tiếp:
Trang 10- Kiểm tra, giám sát: kỹ thuật, khối lượng và chất lượng thi công công trình.
- Xác nhận khối lượng thực hiện của các gói thầu làm căn cứ đề nghị Tổnggiám đốc cho tạm ứng hoặc thanh toán
- Quản lý thi công xây lắp theo quy hoạch kiến trúc xây dựng, thiết kế kỹthuật đã được phê duyệt đối với các dự án đầu tư xây dựng thuộc Công ty quản lý
- Quản lý thưc hiện các biện pháp thi công, các tiêu chuẩn quy phạm kỹthuật, chất lượng công trình và tiến độ thi công đối với các dự án đã được duyệt
- Kiểm tra thiết kế, dự toán, quyết toán công trình trình Tổng giám đốc công
ty phê duyệt đối với các công trình trong dự án đầu tư xây dựng
- Chủ động nghiên cứu đề nghị sửa đổi thiết kế cho phù hợp và xác nhận cáckhối lượng phát sinh đối với các công trình thuộc dự án đầu tư để làm cơ sở chothanh quyết toán
- Lưu trữ hồ sơ công trình mà công ty đầu tư hoặc nhận thầu xây lắp
* Đối với các công trình( gói thầu) do Công ty ký hợp đồng và giao cho đơn vịthành viên quản lý thực hiện:
- Lập hồ sơ dự thầu hoặc phối hợp cùng các đơn vị thành viên nộp hồ sơ dựthầu
- Hướng dẫn các đơn vị trong Công ty lập hồ sơ dự thầu thi công xây lắp cáccông trình theo yêu cầu của chủ đầu tư và các quy định của Nhà nước
- Hướng dẫn, kiểm soát các đơn vị trong việc lập phương án hạ giá thành cáccông trình theo quy định
- Hướng dẫn, theo dõi các đơn vị trong công tác quản lý kỹ thuật, chất lượng,tiến độ thi công công trình và công tác thanh quyết toán vốn xây lắp
2.4 Phòng tài chính kế toán
2.4.1 Chức năng: Là phòng chức năng tham mưu cho Tổng giám đốc trong các
công tác:
- Tổ chức điều hành công tác tài chính kế toán thống nhất toàn công ty
- Tổ chức công tác hạch toán kế toán theo đúng luật, quy chế kế toán hiệnhành
- Tổ chức công tác kê khai, quyết toán, nộp, hoàn thuế đúng luật quy định
- Kiểm tra kiểm soát tình hình vật tư, tiền vốn, tài sản, của toàn Công ty đảmbảo an toàn có hiệu quả
- Thực hiện công tác kế hoạch hoá tài chính tín dụng, cân đối đáp ứng đầy đủnhu cầu vốn cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Trang 11- Thực hiện công tác quản lý đầu tư các dự án của Công ty đúng quy định.
- Thực hiện tốt công tác đổi mới công nghệ chương trình kế toán theo chuẩnmực kế toán hiện hành
- Tổ chức huy động vốn của CBCNV trong Công ty có hiệu quả
- Thực hiện tốt công tác đổi mới công nghệ chương trình kế toán theo chuẩnmực kế toán hiện hành
- Tổ chức và không ngừng nâng cao công tác tài chính kế toán toàn công ty
- Phân tích thông tin, số liệu kế toán, tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụyêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán
- Cung cấp thông tin số liệu kế toán theo quy định của pháp luật
- Cân đối nguồn vốn thanh toán, nguồn vốn vay đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốncho hoạt đông sản xuất kinh doanh
- Theo dõi, cân đối vốn trả nợ các ngân hàng, tổ chức tín dụng các khoản vayngắn hạn và dài hạn
- Giám sát các quá trình thực hiện dự án đầu tư từkhi lập báo cáo nghiên cứukhả thi cho đến khi quyết toán hoàn thành được cấp có thẩm quyền phê duyệt
- Chủ động giao dịch với các tổ chức tín dụng vay vốn cho các dự án đầu tưcủa Công ty
- Thực hiện tốt công tác ưu đãi đầu tư các dự án của Tổng Công ty và Công ty
- Duy trì thường xuyên các cuộc họp kiểm điểm thu hồi vốn toàn Công ty
- Quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và giám sát quản lýhạch toán kinh doanhcác đơn vị theo kế hoạch
- Tổ chức công tác phân tích hoạt động kinh tế theo định kỳ và đột xuất
Trang 12- Hướng dẫn, kiểm tra công tác an toàn lao động, bảo hộ lao động cho ngườilao động và các thiết bị xe máy,
- Cùng với các phòng ban khác lập kế hoạch sửa chữa lớn, tái đầu tư, đầu tưcác phương tiện, kiểm tra các phương tiện khi đưa vào sửa chữa lớn, tái đầu tư,giám sát việc sửa chữa, phục hồi, lâp biên bản nghiệm thu các tài sản sau khi đưavào hoạt động
- Cùng với các đơn vị trực thuộc lập biên bản giao nhận tài sản cố định trongtoàn Công ty
- Định kỳ 6 tháng, 1 năm, tổ chức hướng dẫn, kiểm tra xem xét việc kiểm kêtài sản cố định ở các đơn vị trực thuộc Công ty
- Phân cấp trách nhiệm về quản lý và khai thác các thiết bị, xe máy cho cácđơn vị trực thuộc Kiểm tra việc thực hiện các quy định, quy trình vận hành, lịchbảo dưỡng các thiết bị, xe máy
* Công tác an toàn bảo hộ lao động và phòng chống lụt bão, cháy nổ:
- Hướng dẫn, kiểm tra và đôn đốc việc thực hiện bảo hộ lao động tại các đơn
vị trực thuộc, trên các công trình xây dựng, xưởng sửa chữa, sản xuất công nghiệp,
- Phối hợp với các thành viên Hội đồng BHLĐ kiểm tra việc thực hiện cá chế
độ, chính sách đối với người lao động như trang bị bảo hộ lao động, khám sức khoẻđịnh kỳ, giải quyết phép năm,
- Hướng dẫn, kiểm tra công tác phòng chống lụt bão, phòng chống cháy nổ tại
cơ quan công ty và các đơn vị trực thuộc
- Làm việc trực tiếp với các tổ chức có liên quan đến công tác An toàn- vệ sinhlao động
- Tổng hợp và lập các báo cáo theo quy định của Công ty và các tổ chức liênquan
Trang 132.6 Phòng đ ầu t ư
2.6.1 Chức năng: Là phòng chức năng giúp Tổng Giám đốc Công ty về công tác
đầu tư các dự án thuộc các lĩnh vực: Xây lắp, sản xuất công nghiệp, đầu tư trangthiết bị máy móc, kể cả tái đầu tư của Công ty và các đơn vị trực thuộc
2.6.2 Nhiệm vụ:
* Công tác báo cáo đầu tư:
- Nghiên cứu thị trường để tìm kiếm cơ hội đầu tư, thu thập thông tin xâydựng các kế hoạch đầu tư 5 năm, 10 năm trong toàn Công ty
- Tổng hợp số liệu đầu tư, thực hiện báo cáo công tác đầu tư định kỳ hàngtháng, quý, năm theo quy định của nhà nước và Công ty
- Lập báo cáo giám sát và đánh giá đầu tư từng dự án của Công ty và các báocáo kiểm tra đầu tư đột xuất
- Kiểm tra lưu giữ hồ sơ pháp lý các dự án đầu tư đảm bảo đúng quy định củaNhà nước và Công ty
* Công tác quản lý đầu tư:
- Nghiên cứu cơ chế chính sách pháp luật của Nhà nước về khuyến khích đầu tưtrong nước, quy chế quản lý đầu tư và xây dựng phục vụ cho công tác quản lý đầutư
- Lập báo cáo cơ hội đầu tư, báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc chủ trì thuê Công
ty tư vấn có đủ khả năng lập báo cáo nghiên cứu khả thi.Thẩm định các dự án docác đơn vị trực thuộc lập trước khi trình các cấp có thẩm quyền quyết định
- Thực hiện các thủ tục ưu đãi đầu tư theo luật khuyến khích đầu tư trong nướcđối với các dự án thuộc diện ưu đãi đầu tư của Côbg ty
- Phối hợp hướng dẫn theo dõi các Ban quản lý dự án trực thuộc Công ty thựchiện công tác đầu tư theo đúng trình tự quy định của Nhà nước đối với các dự án cóthành lập Ban quản lý dự án
- Đối với các dự án giao cho các đơn vị trực thuộc: Đôn đốc hướng dẫn cácđơn vị thực hiện đầu tư theo quy định của pháp luật, chủ trì thẩm định các dự án từkhi bắt đầu thực hiện đến khi kết thúc dự án đầu tư bàn giao và đưa vào sử dụng
- Tham gia quyết toán các dự án do Công ty làm chủ đầu tư và lập các thủ tụctrình cấp có thẩm quyền phê duyệt quyết toán vốn đầu tư dự án
- Chủ trì kiểm tra, đánh giá hiệu quả sau đầu tư các dự án của Công ty
* Công tác đấu thầu mua sắm thiết bị các dự án do Công ty làm chủ đầu tư:
Trang 14- Lập kế hoạch đấu thầu của từng dự án đầu tư trình cấp có thẩm quyền phêduyệt.
- Chủ trì công tác đấu thầu mua sắm thiết bị thuộc dự án đầu tư nà Công ty làmchủ đầu tư
- Hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị trực thuộc thực hiện tổ chức đấu thầu thiết bịcủa dự án theo đúng quy định, quy trình hiện hành của Nhà nước
- Phối hợp với các phòng chức năng của Công ty, Ban quản lý dự án theo dõithực hiện các gói thầu từ khi ký hợp đồng cho đến khi nghiệm thu, bàn giao đưa vào
- Hoạch định chiến lược kinh doanh của toàn Công ty
- Tìm kiếm tiếp thị, mở rộng thị trường và chiếm lĩnh thị phần kinh doanh trong
và ngoài Tổng công ty Sông Đà
2.7.2 Nhiệm vụ:
* Quản lý công tác kinh doanh:
- Hướng dẫn, chỉ đạo các đơn vị trực thuộc Công ty được giao nhiệm vụ thựchiện công tác kinh doanh lập kế hoạch và phương án kinh doanh hàng tháng, quý,năm trình Tổng giám đốc Công ty phê duyệt
- Theo dõi, báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh đề xuất, kiến nghịTổng giám đốc kịp thời điều chỉnh, có biên pháp chế tài trong công tác kinh doanhđảm bảo đem lại lợi nhuận cao, an toàn và đúng pháp luật
- Tổ chức kiểm tra, kiểm soát và định kỳ phân tích hiệu quả kinh doanh, rut kinhnghiệm và báo cáo trình Tổng giám đốc Công ty phê duyệt và xử lý vướng mắctrong lĩnh vực kinh daonh Kiến nghị đình chỉ các thương vụ kinh doanh nếu thựchiện và tiếp tục thực hiện sẽ có nguy cơ thua lỗ và thất thoát làm ảnh hưởng đếnkinh tế và thương hiệu của Công ty
* Thực hiện kinh doanh:
- Tìm kiếm, mở rộng thị trường kinh doanh trong và ngoài Tổng Công ty
- Theo dõi mọi biến động về giá cả, nắm bắt các cơ hội kinh doanh, phân giao kếhoạch kinh doanh cho các đơn vị trực thuộc tại các khu vực và công trình trọng
Trang 15điểm nhằm hạn chế rủi ro trong kinh doanh và tránh chồng chéo giữa các đơn vị,các bộ phận, các cá nhân thực hiện công tác kinh doanh.
- Tổ chức lập và trình duyệt các hồ sơ đấu thầu, chào giá cạnh tranh theo quy địnhcủa Công ty và pháp luật đảm bảo đủ chi phíkinh doanh và đem lại lợi nhuận cao
- Phối hợp với phòng kinh tế kế hoạch thương thảo các điều khoản khi ký hợpđồng đảm bảo an toàn về công tác thu hồi vốn và không bất lợi cho việc thực hiện
- Tổ chức thực hiện các hợp đồng kinh tế về việc cung cấp đã được Tổng giám đốcCông ty giao nhiệm vụ theo các điều khoản đã ký kết
- Có biện pháp thu hồi công nợ, giá trị hợp đồng kinh tế đã thực hiện
- Định kỳ báo cáo với Tổng giám đốc Công ty kết quả sản xuất kinh doanh và cácđối tác quan hệ kinh tế, đề xuất lựa chọn các nhà cung cấp có đủ khả năng, uy tínlàm bạn hàng truyền thống, duy trì mối quan hệ và cùng phát triển
* Thực hiện công tác quản lý vật tư nội bộ:
- Hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra, giám sát việc các đơn vị tổ chức đấu thầu vàthực hiên việc mua vật tư, vật liệu xây dựng tại các công trình mà đơn vị nhận thầu.Tổng hợp báo cáo tình hình thực hiện công tác đấu thầu mua vật tư,vật liệu toàncông ty
- Hàng tháng, quý, năm, chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra giám sát các đơn vị về côngtác quyết toán vật tư, nguyên vật liệu theo cơ chế khoán và theo định mức kinh tếnội bộ của Công ty Báo cáo Tổng giám đốc Công ty co cơ chế thưởng phạt về tìnhhình sử dụng vật tư, nguyên, nhiên vật liệu, phụ tùng
- Cùng với phòng Tài chính Kế toán chỉ đạo kiểm kê vật tư theo định kỳ 6 thángmột lần tại các đơn vị trực thuộc
- Cân đối điều chuyển hoặc lập phương án bán các vật tư không cần dùng trong nội
bộ Công ty trình Tổng giám đốc Công ty phê duyệt
- Cùng với các phòng chức năng của Công ty và các đơn vị liên quan tính toán giá,các biện pháp xử lý thiết bị, xe máy thanh lý không cần dùng, vật tư phụ tùng tồnkho không sử dụng trình cấp trên phê duyệt