1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại trường cao đẳng tài chính kế toán 1

44 368 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 657 KB

Nội dung

Trong những năm gần đây cùng với sự đổi mới của Đất nước. Chính sách, chế độ về tài chính kế toán không ngừng đổi mới và hoàn thiện để phù hợp với tình hình kinh tế xã hội trong nước và hợp tác hội nhập Quốc tế . Qua hai năm học tập rèn luyện và tu dưỡng tại trường cao đẳng Tài chính kế toán I,được sù dậy bảo tận tình, lòng nhiệt huyết yêu nghề của các thầy cô giáo đã giúp em hiểu và nắm vững được một số khái niệm, một vài nét đặc trưng cơ bản về công tác tài chính kế toán. Kế toán là một công cụ sắc bén bên trong quá trình quản lý toàn bộ nền kinh tế nói chung và quản lý trong đơn vị HCSN nói riêng. Với chức năng phản ánh và giám đốc các hoạt động kinh tế nhằm cung cấp thông tin cho lãnh đạo, nắm bắt đườc tình hình thực tế về các hoạt động của đơn vị mình để phát huy các mặt tích cực từ đó giúp ta được những biện pháp hữu hiệu và hoàn thành tốt công việc được giao và những chiến lược đúng đắn cho tương lai nhằm đạt được những hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp cũng như các đơn vị HCSN. Trong điều kiện đổi mới cơ chế quản lý, từ cơ chế quản lý tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì chức năng và vai trò của kế toán là thông qua việc sử dụng một hệ thống các phương pháp khoa học của kế toán như :chứng từ, tài khoản, cân đối ...có thể biết được thông tin cần thiết về mọi hoạt động của doanh nghiệp cũng như các đơn vị HCSN một cách đầy đủ, kịp thời và chính xác. Xuất phát từ đòi hỏi thực tế của nền kinh tế, của xã hội thời đại khoa học, kỹ thuật, công nghệ phát triển nh­ ngày nay. Trong thời gian thực tập vừa qua được sự giúp đỡ của các thầy các cô,các cô chú trong phòng tài chính kế toán em đã có cơ hội tìm hiểu thực tế công tác hạch toán kế toán tại Tr­ên cao đẳng Tài chính kế toán I. Chính vì vậy bài báo cáo thực tập này thực chất là để làm sáng tỏ và cũng là bổ xung củng cố thêm cho những kiến thức thực tế đã tiếp thu được qua những bài giảng trên ghế nhà trường chuyên nghiệp. Nhưng thực tế và sách vở còn là một khoảng cach nhất định. Do đó đối với em tiếp cân thực tế là vấn đề còn rất nhiều bỡ ngỡ. Bởi vì qua hai năm hoc trong trường chỉ có hơn hai tháng thực tập thử sức tiếp cận với thực tế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, mặc dù em đã được sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Mai Thị Hồng và tập thể các cô chú trong phòng tài chính kế toán của trường. Là một học sinh của trường Cao đẳng Tài chính Kế toán 1 chắc hẳn ai cũng biết cơ quan tài chính của trường là nơi trọng tâm của công tác hạch toán kế toán, thông qua ngân sách để giám đốc mọi hoạt động của đơn vị và thực hiện các chế độ chính sách của Đảng và Nhà nước đối với cán bộ, giáo viên và học sinh trong trường

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong những năm gần đây cùng với sự đổi mới của Đất nước Chính sách, chế

độ về tài chính kế toán không ngừng đổi mới và hoàn thiện để phù hợp với tình hìnhkinh tế xã hội trong nước và hợp tác hội nhập Quốc tế

Qua hai năm học tập rèn luyện và tu dưỡng tại trường cao đẳng Tài chính kếtoán I,được sù dậy bảo tận tình, lòng nhiệt huyết yêu nghề của các thầy cô giáo đãgiúp em hiểu và nắm vững được một số khái niệm, một vài nét đặc trưng cơ bản vềcông tác tài chính kế toán

Kế toán là một công cụ sắc bén bên trong quá trình quản lý toàn bộ nền kinh tếnói chung và quản lý trong đơn vị HCSN nói riêng Với chức năng phản ánh và giámđốc các hoạt động kinh tế nhằm cung cấp thông tin cho lãnh đạo, nắm bắt đườc tìnhhình thực tế về các hoạt động của đơn vị mình để phát huy các mặt tích cực từ đógiúp ta được những biện pháp hữu hiệu và hoàn thành tốt công việc được giao vànhững chiến lược đúng đắn cho tương lai nhằm đạt được những hiệu quả cao nhấtcho doanh nghiệp cũng như các đơn vị HCSN

Trong điều kiện đổi mới cơ chế quản lý, từ cơ chế quản lý tập trung bao cấpsang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì chức năng và vai trò của

kế toán là thông qua việc sử dụng một hệ thống các phương pháp khoa học của kếtoán như :chứng từ, tài khoản, cân đối có thể biết được thông tin cần thiết về mọihoạt động của doanh nghiệp cũng như các đơn vị HCSN một cách đầy đủ, kịp thời vàchính xác

Xuất phát từ đòi hỏi thực tế của nền kinh tế, của xã hội thời đại khoa học, kỹthuật, công nghệ phát triển nh ngày nay Trong thời gian thực tập vừa qua được sựgiúp đỡ của các thầy các cô,các cô chú trong phòng tài chính kế toán em đã có cơ hộitìm hiểu thực tế công tác hạch toán kế toán tại Trên cao đẳng Tài chính kế toán I.Chính vì vậy bài báo cáo thực tập này thực chất là để làm sáng tỏ và cũng là bổ xungcủng cố thêm cho những kiến thức thực tế đã tiếp thu được qua những bài giảng trênghế nhà trường chuyên nghiệp

Nhưng thực tế và sách vở còn là một khoảng cach nhất định Do đó đối với emtiếp cân thực tế là vấn đề còn rất nhiều bỡ ngỡ Bởi vì qua hai năm hoc trong trườngchỉ có hơn hai tháng thực tập thử sức tiếp cận với thực tế nên không thể tránh khỏi

Trang 2

những thiếu sót, mặc dù em đã được sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Mai Thị Hồng vàtập thể các cô chú trong phòng tài chính kế toán của trường.

Là một học sinh của trường Cao đẳng Tài chính Kế toán 1 chắc hẳn ai cũngbiết cơ quan tài chính của trường là nơi trọng tâm của công tác hạch toán kế toán,thông qua ngân sách để giám đốc mọi hoạt động của đơn vị và thực hiện các chế độchính sách của Đảng và Nhà nước đối với cán bộ, giáo viên và học sinh trongtrường

Hơn nữa, em lại được nhà trường cùng các thầy cô giáo, các cô chú trongphòng tài chính kế toán của trường tạo điều kiện thuận lợi cho em được thực tập tạitrường nên hơn ai hết em có thể hiểu được tình hình đặc điểm của cơ quan tài chínhtrong trường.Do đó em đã nghiêm cứu các khâu hạch toán sau:

Kế toán vốn bằng tiền

Kế toán vật liệu dụng cụ

Kế toán thanh toán lương CBCNV

Kế toán thanh toán học bổng học sinh

Kế toán tạm ứng

Kế toán BHXH,BHYT

Kế toán phân tích tổng hợp

Mặc dù mỗi một khâu đều mang tính đặc thù riêng nhưng chúng đều hoà quyện

bổ xung hỗ trợ cho nhau và là một thể thống nhất trong toàn bộ công tác tài chính kếtoán của đơn vị hành chính Chính vì vậy trong các đơn vị HCSN không thể thiếu sótphần nào của công tác kế toán.Do vậy em đã đi sâu nghiên cứu khâu trên.Tuy nhiêntrong báo cáo thực tập của em chưa đầy đủ còn nhiêu thiêu sót em mong đươc thầy

cô giáo cũng như các cô các chú trong phòng tài chính kế toán góp ý, giúp đỡ báo cáocủa em đạt kết quả tốt

Nội dung thưc tập gồm 3 phần:

Phần I: Giới thiệu sơ lược về Trường cao đẳng Tài chính kế toán I

Phần II: Nội dung nghiệp vụ thực tập

Phần III: Kết luận và đánh giá quá trình thực tập

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

PHẦN THỨ NHẤTGIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN I

xá có 81 phòng khép kín bố trí cho học sinh ăn ở Có một giảng đường 4 tầng gồm 14phòng học, 01 hội trường lớn 250 chỗ, 3 phòng học vi tính, một phòng học ngoạingữ

Để thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị là đào tạo ra những cán bộ tài chính cótrìnhđộ cao đẳng được hội tụ hai yếu tố trí và lực, đội ngò cán bộ giáo viên nhàtrường đã không ngừng phấn đấu vươn lên cả về chất và lượng Do đó đã đạt đượcnhững thành tích đáng kể Trường đang triển khai quy hoạch mở rộng cơ sở vật chấttheo quy mô của Trường cao đẳng và hiện nay nhà trường đang tuyển công chức để

bổ sung cho đội ngò giáo viên

Năm 1995 nhà trường được nhà nước trao tặng Huân chương lao động hạng 3trong dịp kỷ niệm 30 năm thành lập trường Năm 1998, được UBTDTT nhà nướctặng bằng khen

Năm 2000, kỷ niệm 35 năm thành lập nhà trường được Nhà nước trao tặngHuân chương lao động hạng nhất, một người được trao tặng Huân chương lao độnghạng 3, 3 người được Chính phủ tặng bằng khen

Trang 5

Đến nay, nhà trường đã có 12 giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, 03 giáo viên dạy giỏicấp toàn quốc Và một số CBCNV khác được tặng thưởng Huy chương vì sự nghiệpgiáo dục Việt Nam.

Hàng năm, nhà trường đều đạt danh hiệu là trường tiên tiến, nhiều cán bộ, giáoviên của trường được Bộ tài chính cấp bằng khen Đảng bộ của nhà trường luôn đượccông nhận là Đảng bộ trong sạch vững mạnh

Trường Cao đẳng tài chính kế toán I còn là đơn vị có nhiều thành tích trongphong trào đoàn, thể dục thể thao, trường cũng luôn quan tâm đến việc chăm sóc,giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng, đã từng nhận phụng dưỡng một bà mẹViệt Nam anh hùng

Để phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị là đào tạo những cán bộ tài chính kế toán cótrình độ cao đẳng phục vụ công tác quản lý đất nước Đảng uỷ và Ban giám hiệu nhàtrường luôn quan tâm đến việc bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngò cán bé, giáoviên của trường Do đó hầu hết giáo viên của trường đều có điều kiện theo học các lípsau đại học và cao học

Tháng 9/1969, theo tiếng gọi của tổ quốc 23 học sinh khoá 2 của nhà trường đãlên đường vào Nam phục vụ trong các cơ quan của Mặt trận dân téc giải phóng MiềnNam Việt Nam

Năm 1975 có 1.724 học sinh vào Miền Nam tham gia công tác đổi tiền

Năm 1978 có 1.309 học sinh tham gia công tác cải tạo tư sản

Có được những thành tích nói trên là do sự cố gắng, nỗ lực của tất cả nhữngcán bộ, giáo viên, công nhân viên từ Đảng uỷ, Ban giám hiệu đến các phòng, ban cácđoàn thể của nhà trường Đó là sự đoàn kết nhất trí của toàn thể CBCNV luôn tintưởng vào sự lãnh đạo, chỉ huy của Đảng uỷ, Ban giám hiệu nhà trường

2.CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA NHÀ TRƯỜNG:

Hiện nay nhà trường có 39 giáo viên có trình độ đại học, thạc sỹ và một số giáoviên đang học cao học Nhà trường hiện đang tuyển công chức để tuyển dụng bổ sungcho đội ngò giáo viên

Trường Cao đẳng tài chính kế toán I là một đơn vị hành chính sự nghiệp

Kinh phí hoạt động bao gồm:

- Nguồn kinh phí nhà nước cấp

Trang 6

- Nguồn thu sự nghiệp (là học phớ của học sinh và cỏc khoản thu khỏc).

Nhà trường gồm cỏc phũng ban tổ chức bộ mụn thuộc ban giỏm hiệu nh sau:

- Phũng đạo tạo và khoa học

- Phũng Tổ chức - hành chớnh

- Phũng tài chớnh kế toỏn

- Phũng quản trị thiết bị

- Phũng quản lý học sinh, sinh viờn

- Khoa kế toỏn : cú 2 tổ trực thuộc khoa

- Khoa tài chớnh - tớn dụng : cú 2 tổ trực thuộc khoa

- Bộ mụn lý luận Mỏc - LờNin

- Bộ mụn khoa học cơ bản

- Bộ mụn kinh tế thốngkờ

- Bộ mụn tin học và ngoại ngữ

Nhà trường cú một bộ mỏy tổ chức được sắp xếp rất hài hoà và hợp lý:

Sau đõy là sơ đồ tổ chức bộ mỏy quản lý của nhà trường:

SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA TRƯỞNG CAO ĐẲNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN I - Bẫ TÀI CHÍNH

Biờn chế của trường hiện nay cú 75 cỏn bộ giỏo viờn, cụng nhõn viờn trong đú

cú 39 giỏo viờn cú trỡnh độ đại học, thạc sỹ

Ban giám hiệu

Phòng tổ

chức hành

chính

Phòng đào tạo và khoa học

Phòng tài chính kế toán

Phòng quản trị thiết bị Phòng quản lý học sinh,

Bộ môn khoa học cơ bản

Bộ môn kinh tế thống kê

Khoa kế toán tin học và Bộ môn

Khoa tài chính tín dụng

Khoa tài chính tín dụng

Trang 7

Từng bộ phận có quyền hạn, nhiệm vụ khác nhau nhưng đều chung một một mụcđích đó là hoàn thành tốt nhiệm vụ đào tạo mà Bộ tài chính đã giao cho nhà trường.

- Phòng tài chính kế toán: Trực thuộc Ban giám hiệu, trực tiếp chỉ đạo là phòng

SAU ĐÂY LÀ SƠ ĐỒ PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN:

Nhiệm vụ của phòng tài chính kế toán:

Có chức năng tổ chức quản lý và sử dụng các nguồn kinh phí do ngân sách nhànước cấp, các khoản thu sự nghiệp, quản lý theo chế độ nhà nước quy định để đảmbảo hoạt động của nhà trường và phục vụ công tác giảng dạy học tập, hoàn thànhnhiệm vụ chính trị được Bộ tài chính giao

KÕ to¸n tr ëng

Trang 8

kế toỏn theo đỳng quy định của chế độ kế toỏn đơn vị HCSN.

Sau đõy là trỡnh tự ghi sổ theo hỡnh thức kế toỏn chứng từ ghi sổ

TRèNH TÙ GHI SỔ Theo hỡnh thức kế toỏn Chứng từ ghi sổ

Trỡnh tự và phương phỏp ghi sổ kế toỏn theo hỡnh thức kế toỏn chứng từ ghi sổnhư sau:

1- Căn cứ vào chứng từ gốc đó kiểm tra đảm bảo tớnh hợp lệ, hợp phỏp, tiến hànhphõn loại, tổng hợp lập chứng từ ghi sổ

(bảng tổng hợp chứng từ

gốc)

Sổ thẻ hạch toán chi tiết

Chứng từ ghi sổ

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Sổ cái Bảng tổng hợp

chi tiết

Bảng cân đối tài khoản

Báo cáo tài chính

Trang 9

2- Các chứng từ liên quan đến tiền mặt, thủ quỹ ghi vào sổ quỹ, cuối ngày chuyển

sổ quỹ kèm theo chứng từ thu chi tiền mặt cho kế toán, kế toán tổng hợp sốliệu để lập chứng từ ghi sổ

3- Căn cứ số liệu chứng từ ghi sổ, ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sau đó ghivào sổ cái chứng từ liên quan

4- Các chứng từ phản ánh các hoạt động kinh tế tài chính cần quản lý chi tiết cụthể, căn cứ vào chứng từ gốc ghi vào sổ kế toán chi tiết có liên quan

5- Cuối tháng căn cứ vào sổ liệu ở sổ kế toán chi tiết lập bảng chi tiết số phátsinh, căn cứ số liệu ở sổ cái các tài khoản, lập bảng đối chiếu phát sinh

6- Tiến hành kiểm tra, đối chiếu số liệu ở bảng đổi chiếu số phát sinh so với sốliệu ở bảng chi tiết số phát sinh, số liệu ở sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, số liệu ở

sổ quỹ của thủ quỹ

7- Sau khi đối chiếu số liệu đảm bảo sự phù hợp, căn cứ số liệu ở bảng đối chiếu

số phát sinh và ở các bảng chi tiết số phát sinh, lập bảng cân đối kế toán và cácbáo cáo kế toán khác

Trang 10

PHẦN THỨ HAINỘI DUNG NGHIỆP VỤ THỰC TẬP

I CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN THU CHI NGÂN SÁCH.

Lập dự toán là khâu đầu tiên trong công tác quản lý và các đơn vị hành chính

sự nghiệp Nếu lập dự toán không chính xác sẽ dấn đến các khâu tiếp theo làm khôngtốt, bất hợp lý và ngược lại Do đó, sẽ không hoàn thành nhiệm vụ, kế toán các đơn vị

có nhiệm vụ phản ánh giám đốc toàn bộ chi tiêu của quá trình sử dụng vốn, kinh phínhà nước Muốn thực hiện được điều đó, kế toán phải lấy dự toán làm cơ sở để tínhtoán, ghi chép trong sổ sách kế toán, báo cáo kế toán, quá trình thực hiện dự toán.Công tác lập dự toán thể hiện đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước bằng cácchính sách tài chính trong từng thời kỳ Nó cho biết quá trình thực hiện nhiệm vụ củatừng đơn vị cơ sở trong hoạt động chung của các ngành, các cấp nhằm thúc đẩy nềnkinh tế đất nước ngày càng phát triển

Trong quá trình lập dự toán cần phải tiến hành lập từ cơ sở, đảm bảo tính sátthực của công tác dự toán, tạo điều kiện cho các khâu hoàn thành nhiệm vụ Công táctài chính dự toán thu, chi ngân sách, tạo phương tiện vật chất để bộ máy đơn vị hoạtđộng với đặc điểm của đơn vị không tạo ra của cải vật chất cho xã hội nhưng lại tạo

ra những con người có Ých cho xã hội

Công tác lập dự toán cần phải sát thực, công bằng, đảm bảo tính cân đối tronghoạt động của đơn vị Do vậy, cần phải có đội ngò cán bộ giỏi chuyên môn, nghiệp

vụ vững vàng, năm chắc phương hướng hoạt động của đơn vị để cung cấp số liệu kịpthời, chính xác trong từng thời kỳ kế hoạch

Để lập dự toán cần phải căn cứ vào chính sách, chế độ, các tiêu chuẩn địnhmức, dự vào ước tính tình hình thực hiện của tháng, cuối quý trước Để lập dự toánthu, chi ngân sách nhà nước của một năm, người lập dự toán của đơn vị phải lậpthuyết minh dự toán thu, chi ngân sách cho năm đó xem là bao nhiêu rồi trình thủtrưởng phê duyệt và cơ quan cấp trên thông qua

Hàng năm vào cuối quý III của năm trước, phòng Tài chính kế toán phải lập dựtoán cho năm sau Dự toán chi căn cứ vào:

Trang 11

1.1 Hệ thống chỉ tiêu kế hoạch.

+ Chỉ tiêu học sinh được Nhà nước giao cho đào tạo trong năm kế hoạch

+ Chi tiêu quỹ tiền lương: Là chỉ tiêu quy định lớn mà đơn vị được sử dụng,được trả lương và trả công cho sè lao động đã được duyệt trong chỉ tiêu kế hoạch

+ Chỉ tiêu lương bình quân: Là tiền lương tính chung trên một đầu người mà

cơ quan, đơn vị sử dụng trong kỳ kế hoạch

1.2 Các yếu tố tăng, giảm tiền lương.

+ Tăng do lao động tăng: Cán bộ tuyển dụng từ nơi khác đến, tuyển dụng vàohợp đồng vào biên chế (theo định biên cấp trên duyệt)

+ Tăng do yếu tố khác làm tăng quỹ lương mà lao động không tăng do đề bạt,nâng bậc lương theo chế độ, phụ cấp lương tăng

+ Giảm do lao động giảm: Chuyển cán bộ đi cơ quan khác, cán bộ đi học, cắtkhỏi biên chế, giải quyết hưu trí, mất sức

+ Giảm do các yếu tố khác: Bị kỷ luật, tai nạn lao động hoặc tai nạn bấtthường, chuyển công tác mức lương mới thấp hơn mức lương cũ do giảm nhiệm vụ

1.3 Các tiêu chuẩn định mức đơn vị áp dụng.

+ Tiền công tác phí, hội nghị, sơ kết học kỳ, tổng kết năm học

+ Tàu xe đi phép

+ Chi cho văn phòng cán bộ cơ quan

+ Điện nước sinh hoạt

Quỹ tiền lương Quỹ tiền lương Quỹ tiền lương Quỹ tiền

= + -

Năm kế hoạch năm báo cáo tăng lương giảm

Trang 12

Bước 2:

Xác định các căn cứ lập dự toán:

+ Khối lượng công việc được giao

+ Sè biên chế hiện có, ngạch, bậc lương hiện hưởng

+ Lưu lượng học sinh đang học tại trường

+ Các trường hợp tăng giảm lao động, tiền lương

Bước 3:

Tính toán số liệu chính xác dùa vào mẫu dự toán của từng chương, loại, khoản,hạng mục

Ví dụ: Lập một số hạng mục trong dự toán năm 2004 như sau:

+ Lương hiện tại có 70 cán bộ là 193,5

Hệ số lương tuyển dụng mới là: 1,63 x 9 người x 8 tháng

Năm 2004 có dự kiến cải cách tiền lương:

- Phô cấp chức vụ căn cứ vào hệ số chức vụ ngày 31/12/2004 và phụ cấp 30%giảng dạy của giáo viên và phụ cấp của giáo viên chính trị 15% cụ thể như sau:

Trang 13

Còn các mục chi thường xuyên căn cứ vào ước thực hiện năm trước và tiêuchuẩn định mức bình quân theo biên chế gồn có lập dự toán hàng năm, phụ lục số 2,bảng đăng ký biên chế, bảng đăng ký học bổng năm 2004.

Hà Nội, ngày 27 tháng 02 năm 2004

QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH

V/v: giao dự toán thu chi ngân sách nhà nước 2004

BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH

Trang 14

- Căn cứ Nghị định số 77/2003/NĐ-CP ngày 01/7/2003 của Chính phủ quyđịnh chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ tài chính.

- Căn cứ quyết định số 109 /2003/QĐ -BTC ngày 17/11/2004 của Bộ tài chính

về giao dự toán thu chi ngân sách Nhà nước năm 2004

- Căn cứ ý kiến của Bộ tài chính văn bản số 242/TC –HCSN ngày 7/01/2004vềphương án phân bố ngân sách năm 2004

Theo đề nghị của vụ trưởng vụ tài vụ quản trị

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1:Giao dự toán thu, chi ngân sách Nhà nước năm 2004 cho cácđơn vị sử

dụng ngân sách thuộc Bộ tài chính theo biểu đính kèm

Điều 2:Căn cứ dự toán chi ngân sách năm 2004 được giao, thủ trưởng đơn vị

tổ chức thực hiện theo đúng quy định của luật ngân sách Nhà nước và văn bản hướng dẫn thực hiện

Điều 3: Quyết định này thay thế quyết định số 70/QĐ -BTC ngày 08/01/2004

của Bộ trưởng bộ tài chính về việc giao dự án ngân sách Nhà nước quý I năm 2004 đối với các đơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc Bộ tài chính

Điều 4: Vụ trưởng vụ tài vụ quản trị và thủ trưởng các đơn vị chịu trách nhiệm

thi hành quyết định này /

DỰ TOÁN THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2004

ĐƠN VỊ TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN I

(Kèm theo quyết định số 635 QĐ -BTC)

Phụ lục số 01

Trang 15

0 6 1 2 1 2.2-Chi nghiệp vụ chuyên môn 190,0 50,0 140,0

2.3-Chi mua sắm sửa chữa lớn TS 300,

0

II - Dù toán chi NSNN 4.080,0 592,6 1.466,1 1.331,9 689,4 1.1-Chi thanh toán cá nhân 1.244,0 329,1 266,6 311,9 336,4 1.2-Chi nghiệp vụ chuyên môn 1.152,0 211,5 392,5 273,0 275,0 1.3-Chi mua sắm sửa chữa lớn 1.500,0 20,0 770,0 710,0

CHƯƠNG: 018 LOẠI:14 KHOẢN: 09 Phụ lục số: 02

DỰ TOÁN THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Trang 16

II Dự toán chi NSNN 4280 747,2 1602,2 952,1 1120,5

1 Chi hoạt động thường xuyên

Trang 17

Mục 114: Chi phí thuê mưín

- Chi phí thuê mưín nhân công 15,0 3,0 3,0 4,0 5,0 Mục 117: Sửa chữ thờng xuyên TSCĐ

- Sửa chữa xe ô tô con 40,0 10,0 20,0 5,0 5,0

- Sửa chữa máy tính, photo 15,0 1,0 5,0 4,0 5,0

- Sửa chữa điều hoà nhiệt độ 10,0 7,0 3,0

- Sửa chữa nhà cửa 80,0 20,0 20,0 20,0 20,0

- Sửa chữa đường điện, cấp nước 30,0 5,0 15,0 5,0 5,0

- Sửa chữa đường 5,0 2,0 1,0 1,0 1,0 Sửa chữa tài sản khác

Mục 119: Chi phí nghiệp vụ

- Chi phí làm phòng thực hành 50,0 10,0 10,0 30,0

- Sách dùng trong công tác 140,0 10,0 50,0 50,0 30,0

- Thanh toán bên ngoài(thuê giảng) 50,0 10,0 10,0 10,0 20,0

- Biên soạn giáo trình cao đẳng 200,0 40,0 90,0 40,0 30,0

c Chi phí mua sắm, sửa chữa tài sản

Mục 118: Sửa chữa lớn TSCĐ

Mục 144: Mua sắm tài sản vô hình

- Phần mềm quản lý giảng dạy 30,0 30,0

- Chi kỷ niệm ngày lễ 10,0 3,0 2,0 2,0 3,0

- Chi bảo hiểm phương tiện 10,0 10,0

- Chi tiếp khách 20,0 5,0 5,0 5,0 5,0

- Chi khác 104,0 14,0 30,0 30,0 30,0

B Chi từ nguồn thu sự nghiệp 1.400,0 174,6 484,1 330,2 411,1

a Chi cho cá nhân 910,0 174,6 184,1 191,2 361,1

Trang 18

- Phô cấp chức vụ: 5*290*12 17,4 4,3 4,3 4,4 4,4

Cộng 192,8 4,3 4,3 4,4 197,8

Mục 119: Chi phí nghiệp vụ chuyên

Ngày 06 tháng 02 năm 2004

2 Công tác lập dự toán quý:

Trong quá trình quản lý ở đơn vị hành chính sự nghiệp dự toán là khâu quantrọng nhất, muốn thực hiện tốt khâu chấp hành dự toán, các đơn vị phải lập dự toánthu, chi ngân sách

Muốn lập dự toán chính xác cần phải:

- Căn cứ vào số liệu được giao trong quý

- Căn cứ vào chế độ thu chi trong quý

- Căn cứ vào tình hình thực hiện ở quý trước và quý này năm trước để lập dựtoán cho quý sau

- Dự toán lập xong phải thật chính xác, nếu không sẽ dẫn đến khâu quản lý tàichính bất hợp lý và ảnh hưởng đến sự chênh lệch trong công tác dự toán, đơn vị cónhiệm vụ phản ánh giám đốc lại toàn bộ quá trình sử dụng nguồn vốn kinh phí củanhà nước cấp, lập dự toán phải chính xác các khoản thu chi trong dự toán trừ nhữngliên quan tài chính cho phép, sau đó kế toán phải so sánh với thực tế Trường hợp chikhông hết phải hoàn lại cho ngân sách nhà nước

Trang 19

Lập dự toán là bảng dự trữ thu chi hàng năm, hàng quý của đơn vị vì nó cónhiệm vụ mang tính chất kế hoạch song trong thực tế cũng bị biến động xảy ra Vậyquá trình lập dự toán phải bổ sung và điều chỉnh.

* Phương pháp lập: Dù toán quý phải lập từng tháng sau đó tổng hợp lại dự toán

của 3 tháng thành dự toán của cả quý

+ Các chỉ tiêu:

Lương ngạch bậc = Mức lương tối thiểu * hệ số lương * 3 tháng

Phụ cấp lương = (Lương ngạch bậc * phô cấp ngành) = (Hệ số chức vô * lươngtối thiểu * 3 tháng)

Lập dự toán chi: Dự toán chi quý trước theo các nhóm nh sau:

Chi cho cá nhân gồm các mục: Mục 100, Mục 102, Mục 103, Mục 104, Mục 106

Sau đây là dự toán chi quý IV năm 2004:

Mục 105: Phóc lợi tập thể 5.000 1.500 1.500 2.000 Mục 106: Các khoản đóng góp 33.000 11.000 11.000 11.000

II Chi phí nghiệp vụ chuyên môn 392.50 121.00 120.00 151.50

Trang 20

0 0 0 0 Mục 109: Dịch vụ công cộng 50.000 16.000 16.000 18.000 Mục 110: Vật tư văn phòng 30.00

TSCĐ 68.000 20.000 20.000 28.000 Mục 119: Chi nghiệp vụ chuyên môn 160.000 50.000 50.000 60.000 III Mua sắm, sửa chữa tài sản 280.00

Mục 145: mua sắm TSCĐ 280.000 100.000 180.000

IV Chi khác 37.000 10.000 10.000 17.000

Mục 134:Chi khác 37.000 10.000 10.000 17.000 Chi nguồn sự nghiệp 384.10

3 Mua sắm sửa chữalớn 300 100 100 100

Ngày 02 tháng 10 năm 2004

II CÔNG TÁC KẾ TOÁN

* Kế toán quan hệ với kho bạc:

Trang 21

Kế toán quan hệ với kho bạc có nhiệm vụ theo dõi các khoản kinh phí do ngânsách nhà nước cấp cho đơn vị, theo dõi các khoản tiền gửi ngoài ngân sách nhưngđược ký gửi tại kho bạc như: Tiền đoàn, phí công đoàn, tiền học phí.

Hàng tháng khi nhận được thông báo phân phối dự toán ngân sách ( Bé tài chính cấp)

kế toán ghi Nợ TK 008 (1) Căn cứ vào DTNS được cấp, kế toán mở sổ theo dõi dựtoán ngân sách (Mẫu số S42-H) theo đúng loại, khoản mục

Sè DTNS đầu tháng của các mục không có số dư:

Hàng tháng, quý căn cứ vào số dư DTNS, đơn vị phải lập kế hoạch tiền gửi vàlàm các thủ tục nép tiền vào kho bạc nhà nước nơi đơn vị giao dịch để khôi phụcDTNS (nếu có) Đồng thời, Kho bạc nhà nước có kế hoạch chuẩn bị tiền đáp ứng chonhu cầu chi tiêu của đơn vị Khi lập kế hoạch tiền mặt đơn vị phải căn cứ vào dự toánngân sách được phân phối hàng tháng và nhu cầu chi tiêu tiền mặt của đơn vị

Trang 22

Khi có nhu cầu chi tiêu, kế toán quan hệ với kho bạc căn cứ vào tình hình cụthể, kế toán làm các thủ tục rút tiền ở kho bạc về nhập quỹ để chi tiêu hoặc chuyểnkhoản thanh toán.

Kế toán quan hệ với kho bạc kiểm tra mọi khoản thu, chi, rút, nép qua kho bạcnhà nước mà đơn vị gửi tiền để tránh sự chênh lệch giữa số liệu trên sổ sách kế toáncủa đơn vị với số liệu trên giấy tờ của ngân hàng Do đó kế toán phải giữ các sổ chitiết theo dõi DTNS và sổ tiền gửi kho bạc

Các trường hợp cụ thể của kế toán quan hệ với kho bạc

1 Đối với trường hợp sử dụng dự toán kinh phí

Trường hợp rút tiền bằng giấy rút dự toán ngân sách kiêm lĩnh tiền mặt

Kế toán quan hệ với kho bạc căn cứ vào sổ chi tiết theo dõi tình hình rút, nhập

dự toán ngân sách Căn cứ số dự toán ngân sách và kế hoạch tiền mặt tháng, quý Căn

cứ vào nhu cầu chi tiêu để viết giấy rút dự toán ngân sách kiêm lĩnh tiền mặt (nếu rúttiền mặt nhập quỹ để chi tiêu) hoặc giấy rút dự toán ngân sách kiêm chuyển khoản(nếu rút dự toán ngân sách kiêm chuyển khoản để chuyển trả thanh toán)

Sau đây là một số ví dụ rút tiền mặt để chi lương 51.823.133 đ học bổng, phụcấp lương 12.146.201 đ

- Ngày 09/10/2004 sè 29, kế toán viết giấy rút dự toán ngân sách kiêm lĩnh tiềnmặt, số tiền 4.600.000 đ để chi:

+ Phóc lợi tập thể : 500.000

+ Thanh toán dịch vụ công cộng: 2.000.000

+ Thông tin tuyên truyền: 1.600.000

+ Chi phí thuê mướn: 500.000

- Ngày 10/10/2004 kế toán viết giấy rút dự toán ngân sách kiêm lĩnh tiền mặt số32m số tiền 12.500.000 đ để chi:

Ngày đăng: 12/09/2015, 21:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w