1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO THỰC TẬP-Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai

73 792 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 463,46 KB

Nội dung

Xuất phát từ thực tiễn của vấn đề, em đã quyết định lựa chọn đề tài: " Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai" l

Trang 1

L I M Đ U ỜI MỞ ĐẦU Ở ĐẦU ẦU

Nền kinh tế nước ta đã và đang chuyển mình cho những bước phát triển mới trong thế kỷ XXI, cùng với sự phát triển đó, nhân tố con người được đặt lên vị trí hàng đầu Việc tận dụng hiệu quả khả năng làm việc của người lao động là vấn đề mà những nhà quản lý phải quan tâm Một động lực quan trọng thúc đẩy người lao động làm việc chính là lợi ích được thể hiện ở mức lương, thưởng và các phúc lợi xã hội

mà họ được hưởng Cho nên có thể nói ở bất kỳ giai đoan này, doanh nghiệp nào vấn

đề tiền lương luôn là một vấn đề sống còn đối với người lao động và là vấn đề cần quan tâm đối với những người làm công tác tổ chức và quản lý.

Công ty cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai với ngành nghề chính là sản xuất

và kinh doanh xi măng; cùng với nhiệm vụ do Tổng công ty công nghiệp Xi măng Việt Nam giao thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn, hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách Bên cạnh đó còn có một nhiệm vụ hết sức quan trọng là tạo công ăn việc làm ổn định cho một lực lượng lao động lớn trên địa bàn tỉnh Nghệ An Vì vậy, việc xây dựng một quy chế trả lương phù hợp thông qua các chế

độ, các hình thức tiền lương sát với thực tế, công tác hạch toán tiền lương phải đầy

đủ, chính xác và kịp thời thanh toán có ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế cũng như chính trị đồng thời phát huy được chức năng tiền lương là đòn bảy về kinh tế.

Xuất phát từ thực tiễn của vấn đề, em đã quyết định lựa chọn đề tài: " Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần

xi măng Vicem Hoàng Mai" làm báo cáo thực tập chuyên đề tốt nghiệp của mình.

Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp này ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 chương:

Chương I: Tổng quan về công ty xi măng Vicem Hoàng Mai

Chương II: Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần Xi măng Vicem Hoàng Mai.

Chương III:Các giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương tại Công ty cổ phần Xi măng Vicem Hoàng Mai.

Trang 2

công tác tại Công ty CP Xi măng Vicem Hoàng Mai, cám ơn các thầy, cô giáo khoa

Kế toán - Kiểm toán, Trường Đại học điện lực Hà Nội và đặc biệt cám ơn Cô giáo Nguyễn Thị Mai đã tận tình hướng dẫn để em hoàn thành Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp này

Do khả năng về trình độ lý luận, kinh nghiệm và thời gian thực tập có hạn, chắc chắn báo cáo chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận được

ý kiến của các thầy cô giáo để báo cáo được hoàn thiện hơn./.

Xin chân thành cảm ơn./.

Hoàng Mai, ngày 28 tháng 04 năm 2014

NGƯỜI VIẾT CHUYÊN ĐỀ

Đỗ Thị Diện

Trang 3

CH ƯƠNG I NG I : T NG QUAN V CÔNG TY CP XI MĂNG VICEM HOÀNG MAI ỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP XI MĂNG VICEM HOÀNG MAI Ề CÔNG TY CP XI MĂNG VICEM HOÀNG MAI

1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY

Tên tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM HOÀNG MAI

Tên tiếng Anh: VICEM HOANG MAI CEMENT JOINT STOCK COMPANYTrụ sở chính :Thị trấn Hoàng Mai, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An

Công ty cổ phần Xi măng Vicem Hoàng Mai có tiền thân là Công ty xi măngNghệ An (trực thuộc UBND Tỉnh Nghệ An) được thành lập theo Quyết định số 2629/QĐ.UB ngày 07/10/1995 của UBND Tỉnh Nghệ An Công ty được hình thành để làmchủ đầu tư Dự án Xi măng Vicem Hoàng Mai được Thủ tướng Chính phủ phê duyệttại Quyết định số 216/QĐ-TTg ngày 15/4/1996 Đây là dự án xi măng có công suất1,4 triệu tấn xi măng/năm với tổng mức đầu tư 238 triệu USD từ nguồn vốn vay trong

và ngoài nước và là dự án lớn lần đầu tiên tại Việt Nam được Chính phủ cho phép thíđiểm thực hiện tự vay vốn đầu tư và chịu trách nhiệm trả nợ

Ngày 09/6/1999, Dự án xi măng Hoàng Mai đã tiến hành khởi công đồng loạtcác hạng mục công trình chính thuộc dây chuyền sản xuất và sau 32 tháng khởi côngxây dựng, ngày 6/3/2002 Nhà máy đã cho ra lò những tấn clinker đầu tiên đạt chấtlượng cao Xi măng Vicem Hoàng Mai là một trong số ít các nhà máy xi măng tại ViệtNam mà quá trình sản xuất ngay từ đầu đã cho ra lò những tấn clinker tốt nhất, hoàntoàn không có phế phẩm trong quá trình hiệu chỉnh, nghiệm thu chạy thử nhà máy

Trang 4

nhà máy và công tác sản xuất kinh doanh lâu dài, được sự chấp thuận của Chính phủtại văn bản số 954/CP-ĐMDN ngày 18/10/2000, ngày 30/12/2000, UBND Tỉnh Nghệ

An và Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam đã ký Biên bản bàn giao Công ty

Xi măng Hoàng Mai thuộc UBND Tỉnh Nghệ An trở thành thành viên hạch toán độclập thuộc Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam

Từ ngày 01/7/2002, sau quá trình sản xuất thử, Công ty Xi măng Vicem HoàngMai chính thức chuyển sang giai đoạn sản xuất kinh doanh góp phần cùng Tổng công

ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam hoàn thành các nhiệm vụ kinh tế, chính trị mà nhànước giao

Công ty cổ phần Xi măng Vicem Hoàng Mai được Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnhNghệ An cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2703001834, theo đó Công ty

cổ phần Xi măng Vicem Hoàng Mai chính thức đi vào hoạt động theo mô hình Công

ty cổ phần với tổng số vốn điều lệ là 720 tỷ đồng kể từ ngày 01/4/2008

1.2 CÁC LĨNH VỰC KINH DOANH

Theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp của Công ty đăng ký lần đầu ngày01/4/2008 và đăng ký thay đổi lần thứ 3 do Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Nghệ An cấpngày 23/4/2012, có quy định ngành nghề kinh doanh của Công ty gồm:

 Sản xuất xi măng, clinker ;

 Mua bán xi măng, clinker, vật liệu xây dựng ;

 Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụnghoặc đi thuê ;

 Vận tải hàng hóa bằng đường bộ ;

 Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ ;

 Vận tải hàng hóa ven biển và viễn dương ;

 Kinh doanh vận tải phà sông biển;

 Sản xuất các loại vật liệu xây dựng

 Xây lắp các công trình: dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi;

Trang 5

1.3 HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ.

Trang 6

1.4 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY, SỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG VÀ KẾT CẤU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY.

- Cơ cấu bộ máy tổ chức Công ty

Sau hơn 15 năm đi vào hoạt động, Công ty cổ phần Xi măng Vicem Hoàng Mai

đã khẳng định được mình trong cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam Với gần 1.000lao động, với quy mô sản xuất lớn, sau cổ phần hóa, Công ty có 17 phòng, phânxưởng Tổ chức bộ máy của Công ty được đánh giá là gọn nhẹ và có hiệu quả trongviệc điều hành, chỉ đạo

- Bộ máy quản lý của công ty bao gồm:

Trang 7

quan quyết định cao nhất của Công ty Đại hội đồng cổ đông có quyền và nghĩa vụđược quy định theo Luật doanh nghiệp và Điều lệ công ty.

+ Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý của Công ty, có toàn quyền nhân

danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty không thuộcthẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị của Công ty có 7 thành viên,nhiệm kỳ của thành viên Hội đồng quản trị là 05 năm, Chủ tịch Hội đồng quản trị doHội đồng quản trị bầu ra

+ Ban kiểm soát: do Đại hội đồng cổ đông bầu ra thực hiện nhiệm vụ giám sát

Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc trong việc quản lý điều hành công ty Ban kiểmsoát của Công ty gồm 05 thành viên với nhiệm kỳ do Điều lệ công ty quy định, chịutrách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao

+ Tổng giám đốc điều hành: có nhiệm vụ điều hành công việc sản xuất kinh

doanh hàng ngày của công ty; chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị, đồng thời chịutrách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về thực hiện quyền và nhiệm

vụ được giao

+ Phó Tổng giám đốc sản xuất: Quản lý về công nghệ sản xuất và điều hành

trực tiếp các xưởng có liên quan tới sản xuất sản phẩm

+ Phó Tổng giám đốc cơ điện: Phụ trách vật tư, máy móc thiết bị sản xuất.

Điều hành trực tiếp các phòng ban: Phòng Cơ điện, Xưởng Điện tự động hóa, Xưởng

Cơ khí, văn phòng và Phòng Vật tư

+ Phó Tổng giám đốc bán hàng: Phụ trách lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm; Điều

hành trực tiếp Xí nghiệp Tiêu thụ

*) Khối lao động gián tiếp: Các phòng, Ban quản lý, bao gồm: Phòng Tổ

chức, Văn phòng, Phòng Tài chính - Kế toán, Phòng Kế hoạch, Phòng vật tư, Xínghiệp Tiêu thụ, Phòng Kỹ thuật Sản xuất, Phòng Cơ điện, Phòng Thí nghiệm KCS,Phòng Công nghệ thông tin

Chức năng, nhiệm vụ chính của các đơn vị lao động gián tiếp được mô tả nhưsau:

Trang 8

-Phòng tổ chức: Tham mưu cho Tổng giám đốc về công tác tổ chức quản lý

nhân sự, tổ chức lao động, đào tạo, tiền lương, tiền thưởng; công tác thi đua khenthưởng, kỷ luật, pháp chế và công tác vệ sinh an toàn lao động và các chế độ chínhsách khác…

-Phòng Tài chính kế toán: Tổ chức thực hiện công tác hạch toán kế toán;

Kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn, tài sản, cân đối nguồn trả nợ, đảm bảo đúngchế độ quy định của Nhà nước và Điều lệ công ty

-Phòng Kế hoạch: Tổng hợp báo cáo kết quả SXKD, xây dựng kế hoạch sản

xuất, tiêu thụ sản phẩm theo ngân sách của Công ty; theo dõi, thực hiện các hợp đồngmua, bán vật tư sản phẩm phục vụ cho SXKD của Công ty;

-Phòng Đầu tư Xây dựng: Thực hiện tham mưu về công tác đầu tư xây dựng

các dự án xây dựng nhỏ lẻ nội bộ Công ty cũng như các dự án mở rộng sản xuất

-Phòng vật tư: Thực hiện việc cung ứng, mua sắm vật tư, thiết bị, phụ tùng,

-Phòng Cơ điện: Quản lý, giám sát lắp đặt, sửa chữa toàn bộ thiết bị trong dây

chuyền nhà máy

-Phòng Kỹ thuật sản xuất: Quản lý kỹ thuật công nghệ, phối liệu sản phẩm;

tổ chức điều hành sản xuất

-Phòng Thí nghiệm KCS: quản lý chất lượng sản phẩm nhập vào và sản phẩm

xuất xưởng cũng như kiểm tra các thành phần cơ lý hóa của các bán thành phẩm trongquá trình sản xuất

-Xí nghiệp tiêu thụ: Tham mưu, hoạch định và thực hiện các chính sách tiêu

thụ sản phẩm; quản lý hệ thống các nhà phân phối sản phẩm của Công ty, quản lýnguồn hàng đến các địa bàn

- Phòng Công nghệ thông tin: Quản lý, vận hành, duy ty, bảo dưỡng hệ thống

mạng máy tính, mạng internet, mạng LAN, các phần mềm tác nghiệp của Công đảmbảo thông suốt thông tin

-Phòng Bảo vệ: Thực hiện tuần tra, canh gác bảo đảm an ninh, trật tự trong

toàn nhà máy và khu văn phòng làm việc

Trang 9

phẩm, gồm những đơn vị, xưởng sản xuất và xưởng phụ trợ sản xuất:

SƠ ĐỒ 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY

CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM HOÀNG MAI

Trang 10

Ghi chú: Chỉ đạo của lãnh đạo Các bộ phận phối hợp và báo cáo các bộ phận

ĐẠI HỘI ĐỒNG

CỔ ĐÔNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN KIỂM SOÁT

P.Kế hoạch

X.Cơ khí P.Cơ điện

X.XD và DV

VP công ty P.Thí nghiệm

P CNTT

Trang 11

 Chế độ kế toán áp dụng theo QĐ15/2006 – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ TàiChính.

 Niên độ kế toán: Từ ngày 01/01 đến 31/12

 Đơn vị tiền tệ thống nhất: VNĐ

 Kỳ kế toán: Tháng

 Phương pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho: Bình quân gia quyền cả kỳ

 Phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên

 Hệ thống các Báo cáo tài chính:

 Bảng cân đối kế toán

 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

 Bảng thuyết minh báo cáo tài chính

1.5.2 T ch c b máy k toán t i Công ty ổ chức bộ máy kế toán tại Công ty ức bộ máy kế toán tại Công ty ộ và chính sách kế toán được áp dụng tại Công ty ế độ và chính sách kế toán được áp dụng tại Công ty ại Công ty

Hiện nay, Công ty cổ phần xi măng Hoàng Mai áp dụng mô hình kế toán tậptrung Đây là mô hình mà tất cả các công việc kế toán: Phân loại chứng từ, định khoản

kế toán, ghi sổ kế toán và báo cáo kế toán được thực hiện tại phòng Tài Chính – Kếtoán của Công ty

Tổ chức bộ máy kế toán tập trung tạo điều kiện thuận lợi để vận dụng cácphương tiện kỹ thuật hiện đại đảm bảo được việc cung cấp thông tin kế toán kịp thờicho việc quản lý và chỉ đạo sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Phòng Tài chính - Kế toán của công ty bao gồm 20 nhân viên kế toán, mỗi nhânviên kế toán đảm nhiệm một phần hành khác nhau

Sinh viên: Đỗ Thị Diện – Lớp D6 LT KT 47 - Trường Đại học Điện Lực Trang

Trang 12

CH ƯƠNG I NG II : TH C TR NG CÔNG TÁC K TOÁN TI N L ỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC ẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC Ế TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC Ề CÔNG TY CP XI MĂNG VICEM HOÀNG MAI ƯƠNG I NG VÀ CÁC KHO N ẢN TRÍCH THEO L ƯƠNG I NG C A CÔNG TY XI MĂNG VICEM HOÀNG ỦA CÔNG TY XI MĂNG VICEM HOÀNG

MAI

Quy trình hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty

1.2.1 Khái ni m ệm

* Hạch toán tiền lương:

Là quá trình tính toán, ghi chép thời gian lao động hao phí và kết quả đạt đựoctrong hoạt động sản xuất, hoạt động tổ chức và quản lý theo nguyên tắc và phươngpháp nhất định nhằm phục vụ công tác kiểm tra tình hình sử dụng quỹ lương, công tácchỉ đạo các hoạt động kinh tế đảm bảo cho quá trình tái sản xuất xã hội

a/ Sơ đồ khối và mối quan hệ giữa các bộ phận kế toán

Hiện nay Công ty Cổ phần Xi măng Vicem Hoàng Mai áp dụng Mô hình kế toántập trung Mô hình kế toán tập trung là mô hình mà tất cả các công việc kế toán: từkhâu thu nhận, xử lý, phân loại chứng từ, định khoản kế toán, luân chuyển chứng từ,ghi sổ kế toán và lập báo cáo kế toán phân tích hoạt động kinh doanh được thực hiệntại phòng kế toán của công ty Ở các phân xưởng không tổ chức bộ máy kế toán riêng

mà chỉ bố trí các nhân viên thống kê làm nhiệm vụ thu nhận kiểm tra chứng từ; Ghichép sổ sách phục vụ cho yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh của từng phân xưởngđó; Lập báo cáo nghiệp vụ và chuyển chứng từ cùng báo cáo về phòng kế toán doanhnghiệp để xử lý và tiến hành công tác kế toán

Phòng kế toán của công ty gồm có 16 người trong đó có 1 Kế toán trưởng, 2phó phòng và 13 kế toán viên Dưới đây là sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại PhòngTài chính kế toán của Công ty

Trang 13

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014

Sơ đồ 3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại phòng Tài chính - Kế toán

Ghi chú: Chỉ đạo của lãnh đạo Các bộ phận phối hợp và báo cáo các bộ phận

Trang 14

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 4/2014 b/ Ảnh hưởng của từng phần hành kế toán :

- Kế toán trưởng:

+ Chỉ đạo, tổ chức sắp xếp điều hành phòng Tài chính - Kế toán thực hiện nhiệm

vụ theo quy định của nhà nước, Tổng Công ty và Công ty

+ Chỉ đạo toàn bộ công tác lập kế hoạch tài chính, báo cáo tài chính, quảntrị trong toàn Doanh nghiệp

+ Kiểm tra kết nối và tổng hợp số liệu từ các phần hành kế toán

+ Lập sổ sách, báo cáo kế toán và báo cáo quản trị

- Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành :

+ Theo dõi kiểm soát và tập hợp toàn bộ chi phí trực tiếp cấu thành nên sảnphẩm sản xuất, tính giá thành sản phẩm dịch vụ

Trang 15

+ Tổng hợp phân tích chi phí tài chính, biến động tỷ giá ảnh hưởng đến kết quảsản xuất kinh doanh.

- Kế toán Tài sản cố định – Xây dựng cơ bản :

+ Phản ánh giá trị hiện có, tình hình biến động của các loại Tài sản cố định theochỉ tiêu nguyên giá và giá trị đã hao mòn

+ Kiểm tra, kiểm soát tiến độ quyết toán sửa chữa lớn, công trình XDCB

- Kế toán công nợ phải thu, phải trả:

+ Theo dõi kiểm soát và lập kế hoạch thanh toán công nợ phải trả cho các nhàthầu và các đơn vị cung cấp vật tư, dịch vụ

+ Theo dõi, kiểm soát và đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn tránh tình trạng

bị chiếm dụng vốn, nhằm lập dự phòng và kế hoạch thu nợ

- Kế toán tiền lương :

+ Kiểm tra, hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương đảm bảo đúngquy định, chế độ Công ty

+ Kiểm tra tình hình tuyển dụng và sử dụng lao động, tình hình chấp hành cácchính sách chế độ về lao động tiền lương,và tình hình sử dụng các quỹ trên

- Kế toán doanh thu – tài chính :

+ Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời và chính xác các khoản doanh thu, cáckhoản giảm trừ doanh thu và chi phí của từng hoạt động trong doanh nghiệp, và định

kỳ phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình bán hàng, xác định và phân phốikết quả

- Kế toán đầu tư tài chín + Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời tình hìnhhiện có và sự biến động của từng loại chứng khoán cả về số lượng và giá trị.+ Lập dự phòng kịp thời các chứng khoán ngắn hạn theo đúng quy định, chế độ

Trang 16

Trả lương ngang nhau cho lao động như nhau xuất phát từ nguyên tắc phân phốitheo lao động Nguyên tắc này dùng thước đo lao động để đánh giá, so sánh và thựchiện và thực hiện trả lương Những người khác nhau về tuổi tác, giới tính, trình độ đàotạo ban đầu v.v nhưng có mức hao phí lao động như nhau và tạo ra cho doanh nghiệpmột giá trị mới ngang nhau thì được trả lương ngang nhau, những người thực hiện cáccông việc đòi hỏi trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, tay nghề giỏi, đóng góp nhiềuvào kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty thì được trả lương cao.

Đây là một nguyên tắc rất quan trọng vì nó đảm bảo được sự công bằng, đảmbảo được sự bình đẳng trong trả lương, thực hiện đúng nguyên tắc này sẽ có tác dụngkhuyến khích rất lớn sự sáng tạo của người lao động cho doanh nghiệp

b Nguyên tắc 2: Đảm bảo giá trị mang lại do tăng năng suất lao động tăng nhanh hơn tăng tiền lương bình quân.

Năng suất lao động không ngừng tăng lên đó là quy luật và cùng với nó tiềnlương của người lao động cũng được tăng Song tiền lương tăng lên do tăng năng suấtlao động không phải là tăng tương ứng mà nó chỉ tăng ở mức thấp hơn

Thực hiện nguyên tắc này là đảm bảo hài hoà lợi ích của doanh nghiệp và lợiích của người lao động

c Nguyên tắc 3: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương (bội số tiền

lương) giữa những người lao động làm việc ở các ngành nghề khác nhau, các côngviệc khác nhau trong Công ty hay nói khác việc trả lương phải theo mức độ phức tạpcủa công việc

Mức độ phức tạp của công việc phụ thuộc vào một số yếu tố cơ bản sau:

-Trình độ lành nghề bình quân của người lao động ở các ngành nghề khác nhau

là khác nhau do đặc điểm và tính chất phức tạp về kỹ thuật và công nghệ ở các ngànhnghề tại Công ty cổ phần Xi măng Vicem Hoàng Mai là khác nhau Sự khác nhau này

đã được phân biệt trong trả lương và đã khuyến khích người lao động nâng cao trình

độ lành nghề và kỹ năng làm việc nhất là đối với những ngành nghề đòi hỏi kiến thức

và tay nghề cao

- Điều kiện lao động có ảnh hưởng đến mức hao phí lao động trong quá trìnhlàm việc, điều kiện lao động khác nhau làm cho hao phí lao động khác nhau Những

Trang 17

người cùng làm ngành nghề như nhau nhưng người làm việc trong điều kiện nặngnhọc độc hại sẽ hao tốn nhiều sức lực hơn thì phải được trả lương cao hơn người làmviệc trong điều kiện bình thường.

*) Nâng lương hàng năm:

a) Đối với chuyên viên, kỹ sư; cán sự, kỹ thuật viên và nhân viên:

-Viên chức hưởng hệ số tiền lương mức 1 được xem xét nâng lên mức 2 phải có

đủ các điều kiện sau đây:

+Có thời gian hưởng 100% hệ số tiền lương mức 1 và làm việc theo chức danhđang đảm nhiệm ít nhất là 3 năm

+ Có trình độ chuyên môn cao, thường xuyên thực hiện những công việc phứctạp trong phạm vi chức danh đảm nhiệm và thực hiện tốt công việc được giao

+ Trưởng đơn vị căn cứ vào kết quả thực hiện công việc của viên chức để đềxuất nâng lên hệ số tiền lương mức 2 Phòng Tổ chức lao động xem xét và đề xuất,Tổng giám đốc công ty quyết định

-Viên chức hưởng hệ số lương mức 2 được xem xét nâng lên mức 3 phải có đủcác điều kiện sau:

+ Có thời gian hưởng hệ số tiền lương mức 2 của chức danh đang đảm nhiệm ítnhất 5 năm

+ Có trình độ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm, thường xuyên xử lý nhữngcông việc phức tạp thuộc phạm vi chức danh đảm nhiệm

+ Trưởng đơn vị căn cứ vào kết quả làm việc thực tế của viên chức, đề xuấtnâng lên hệ số tiền lương mức 3 Phòng tổ chức lao động xem xét và đề xuất, Hộiđồng lương Công ty quyết định cho từng trường hợp

b) Đối với công nhân:

-Công nhân đang hưởng hệ số tiền lương mức 1 được xét nâng lên hệ số tiềnlương mức 2 khi có đủ các điều kiện sau:

+ Có thời gian làm việc theo nghề hiện tại và hưởng hệ số tiền lương mức 1 ítnhất là 3 năm

Trang 18

+ Có trình độ lành nghề cao, thường xuyên xử lý những công việc phức tạp củanghề.

+ Trưởng đơn vị căn cứ vào kết quả công việc thực tế của công nhân để đề xuấtnâng lên mức 2, phòng Tổ chức lao động xem xét và đề xuất, Tổng giám đốc công tyquyết định

-Công nhân đang hưởng hệ số tiền lương mức 2 được xét nâng lên mức 3 khi có

đủ các điều kiện sau:

+ Có thời gian làm việc và hưởng hệ số tiền lương mức 2 ít nhất là 5 năm

+ Có trình độ lành nghề cao nhất trong nghề, chịu trách nhiệm thực hiện nhữngcông việc phức tạp của nghề

+ Trưởng đơn vị căn cứ kết quả thực hiện công việc thực tế để đề xuất nâng lênmức 3, Phòng tổ chức lao động xem xét và đề xuất, Hội đồng lương quyết định từngtrường hợp cụ thể

+) Các hình thức trả lương:

* Hình thức trả lương theo sản phẩm

Đây là hình thức trả lương cơ bản đang được áp dụng chủ yếu trong khu vực sảnxuất vật chất hiện nay Tiền lương được tính theo số lượng sản phẩm thực tế làm rađúng quy cách chất lượng và đơn giá tiền lương

TLSP = Sản lượng thực tế x Đơn giá tiền lương

* Hình thức trả lương theo thời gian

Trả lương theo thời gian căn cứ vào thời gian làm việc thực tế và mức lương cấpbậc của người lao động Có thể chia ra:

Tiền lương tháng = (Lương tối thiểu + Phụ cấp) x Hệ số

Hoặc được trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao động

Lương ngày = lương giờ x số giờ làm việc trong ngày

Ưu điểm: Hình thức này dễ tính lương khi việc chấm công và hạch toán ngàycông, giờ công mỗi giờ được cụ thể, chính xác

Nhược điểm: Nó mang tính bình quân, không khuyến khích sử dụng hợp lý thờigian lao động, cho thực sự gắn với kết quả sản xuất

Trang 19

Mức lương BHXH trả thay lươngMức lương cơ bản

Các chính sách khác v ti n l ề tiền lương: ề tiền lương: ương cho công nhân ng:

*) Chế độ thanh toán BHXH trả thay lương tại công ty:

Công ty thực hiện đúng theo chế độ hiện hành của Nhà nước như trong trường hợpnghỉ vì ốm đau, thai sản và tai nạn rủi ro có xác nhận của cán bộ Y tế.Thời gian nghỉhưởng BHXH được căn cứ như sau:

+ Nếu làm việc trong điều kiện bình thường mà có thời gian đóng BHXH:

- Dưới 15 năm sẽ được nghỉ 30 ngày/năm

- Từ 15 đến 30 năm được nghỉ 40 ngày/năm

- Trên 30 năm được nghỉ 50 ngày/năm

+ Nếu làm việc trong môi trường độc hại, năng nhọc hoặc những nơi có phụ cấpkhu vực thì được nghỉ thêm 10 ngày/năm

+ Còn nếu bị bệnh dài ngày với các bệnh đặc biệt được Bộ y tế ban hành thìđược nghỉ không quá 180 ngày/năm không phân biệt thời gian đóng BHXH

Tỷ lệ hưởng BHXH trong trường hợp này là 75 % lương cơ bản.Và ta có công thứctính BHXH trả thay lương như sau:

Số ngày nghỉ việc được hưởng chế độ ốm đạu được tính theo ngày làm việc không

kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần

Trang 20

+ Điều kiện hưởng chế độ thai sản: Lao động nữ sinh con dưới 4 tháng tuổi phảiđóng BHXH từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.

Chứng từ kế toán BHXH trả thay lương Công ty sử dụng: Phiếu nghỉ hưởngBHXH và bảng thanh toán BHXH

Chế độ thanh toán BHXH trả thay lương của người lao động như sau:

+ Cuối tháng, phiếu nghỉ hưởng BHXH kèm theo bảng chấm công thống kê củađơn vị chuyển về phòng Tổ chức- Lao động của Công ty để tính BHXH Tùy thuộcvào số người phải thanh toán trợ cấp BHXH trả thay lương trong tháng của mỗi đơn vị

mà kế toán lập nên bảng thanh toán BHXH cho từng phòng, ban, tổ trong toàn công ty

mà cơ sở là phiếu nghỉ hưởng BHXH ; khi lập cần cụ thể cho từng trường hợpnghỉ Trong mỗi khoản phải phân ra số ngày và số tiền trợ cấp BHXH trả thay lương.Sau đó chuyên viên BHXH của phòng Tổ chức tổng hợp số ngày nghỉ và trợ cấpcho từng người và cho toàn công ty, bảng này phải được nhân viên phụ trách về chế độBHXH của Công ty xác nhận và chuyển cho kế toán của công ty kiểm tra và duyệt chi.Bảng này được lập thành 2 liên: 1 liên gửi cho cơ quan quản lý Quỹ BHXH cấp trên đểthanh toán số thực chi, 1 liên lưu tại phòng kế toán cùng các chứng từ liên quan Việctrích nộp BHXH, BHYT,BHTN, KPCĐ ở Công ty CP Xi măng Vicem Hoàng Maiđược thực hiện theo đúng quy định của Nhà nước:

- BHXH trích theo tỷ lệ 24 % trong đó 17% tính vào chi phí sản xuất kinhdoanh, còn 7 % khấu trừ vào tiền lương của người lao động

- BHYT trích theo tỷ lệ 4,5 % trong đó 3 % tính vào chi phí sản xuất kinhdoanh, 1.5 % khấu trừ vào tiền lương cơ bản của người lao động

- BHTN trích tỷ lệ 2% trong đó 1% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh , 1%khấu trừ vào tiền lương cơ bản của người lao động

- KPCĐ trích tỷ lệ là 2 %, theo tổng quỹ lương gồm: Lương bổ sung, lương trảtheo chức danh, lương thưởng (nếu có) của người lao động Và tiền công đoàn phícũng phải nộp 1% tổng quỹ lương trên nhưng tối đa không vượt quá 10% mức lươngtối thiểu hiện nay (105.000đ)

Trang 21

Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương, bảng phân bổ lương tháng 7/2013 củatừng phòng ban, phân xưởng, Xi nghiệp của công ty, kế toán hạch toán các khoảntrích theo lương tương tự như với hạch toán phần tiền lương ở trên.

Ta lấy tiếp ví dụ phòng Tổ chức- Lao động, các nghiệp vụ như sau: (đồng)

Trang 22

Nợ TK 33411:

Có TK 111.TK112:

Các chế độ khác được hưởng cùng với tiền lương trong tháng:

Lương bổ sung:

Lương phép năm trả theo lương cấp bậc (hưởng hệ số cấp bậc):

+ Số ngày phép thanh toán cho mỗi người là 12 ngày /năm, số phép được tính

thêm theo thâm niên: cứ 5 năm được nghỉ thêm 1 ngày (theo điều 75-BLLĐ)

+ Mỗi tháng thanh toán 01 ngày phép vào lương, số ngày phép còn lại thanh toán

hết vào tháng 12 trong năm

Những ngày được nghỉ trong năm sẽ trả theo lương cấp bậc (hưởng hệ số 1) như các ngày lễ tết, nếu thuộc tháng nào thì thanh toán vào lương tháng đó.

Phụ cấp trách nhiệm:

Ngoài phụ cấp chức vụ mà Nhà nước đã qui định, Công ty còn xây dựng hệ số phụ cấpcho các chức vụ trong công ty để khuyến khích người lao động làm việc, cụ thể như sau:

+ Các chức danh tổ trưởng và tương đương được hưởng hệ số phụ cấp trách

nhiệm là 0,15 cộng vào hệ số tiền lương chức danh

+ Trưởng ca giao nhận phòng tiêu thụ, trưởng ca điện nước- phòng Tổ chức được

hưởng hệ số phụ cấp trách nhiệm cộng thêm vào tiền lương chức danh là 0,15

+ Các trưởng ca, trạm trưởng thay thế cộng thêm 0,3 vào hệ số tiền lương.

+ Công nhân có trình độ tay nghề cao: bậc 6/7, bậc 7/7 mà Công ty xét thấy cần

sử dụng bộ phận này theo đúng chuyên môn thì được hưởng 0,3

+ Còn các chức danh hoạt động đoàn thể có biên chế chuyên trách nhưng các

chức vụ này không hoạt động chuyên trách thì được hưởng thêm 10% hệ số tiền lươngcủa chức danh chuyên môn đang đảm nhiệm

Phụ cấp ăn ca: Công ty hỗ trợ tiền ăn ca hàng tháng cho người lao động trong

công ty 1 ngày công làm việc thực tế là 20.000đ/người Nếu người lao động làm việcngày nào thì hưởng tiền ăn ca ngày đó

Phụ cấp độc hại: Khoản phụ cấp độc hại này được xây dựng theo các chức

danh công việc của từng người đảm nhiệm và môi trường làm việc từng cá nhân để

Trang 23

quyết định họ ở mức nào thì phù hợp.Công ty thực hiện bồi dưỡng độc hại bằng hiệnvật như đường, sữa và có 4 khác nhau ( mức 1 là 2.000đ/1 công, mức2=4.000đ/công,mức 3 =6.000đ/công, mức 4=8.000đ/công) , như trong bảng sau đây:

BẢNG THANH TOÁN BỒI DƯỠNG ĐỘC HẠI BẰNG HIỆN VẬT

THÁNG 7 NĂM 2013 CỦA XÍ NGHIỆP BÊ TÔNG VÀ XÂY DỰNG

Trang 24

(Nguồn: Phòng Tổ chức- Lao động)

Chính sách khen thưởng:

Công ty khen thưởng cho những cá nhân, tập thể có thành tích trong lao độngnhư sáng kiến trong tiết kiệm chi phí , hoàn thành công việc vượt kế hoạch được giaotrong tháng, quý, năm hoặc vượt kế hoạch về sản lương, doanh thu tiệu thụ Nói chungcăn cứ vào điều kiện thực tế sản xuất kinh doanh của công ty trong từng thời kỳ cụthể,công ty sẽ ban hành cụ thể chế độ khen thưởng, khuyến khích cho các cá nhân,đơn vị trên cơ sở kết quả của từng công việc Thông thường thưởng của công tythường chia thành hai phần:

+ Trích một phần để thưởng: có tính chất chia đều cho mọi người trong công ty,

phần này công ty thưởng vào dịp ngày lễ, tết để động viên người lao động

+ Phần nữa là thưởng đột xuất cho những cá nhân, đơn vị có những sáng kiến,

sáng tạo trong lao động

Chế độ đãi ngộ người lao động là một nhân tố vô cùng quan trọng để giữ chân họ

và động viên họ làm việc tốt Ví dụ như công ty thực hiện khoản phụ cấp độc hại theotừng mức tương ứng với từng vị trí làm việc của người lao động trong công ty, hay chế

độ khen thưởng đột xuất cho những đơn vị vượt kế hoạch sản lượng làm ra trongtháng, quý, năm hay như thưởng cho các cá nhân xuất sắc khi sửa chữa các thiết bịtrước thời gian, thưởng do tiết kiệm nguyên vât liệu Có như vậy họ mới yên tâm làmviệc và thấy được công sức lao động mà họ đã cống hiến cho doanh nghiệp là đúngđắn và hợp lý

Bên cạnh chế độ trả lương, chế độ phụ cấp và khen thưởng của công ty rất kịp thời

đã tạo tâm lý tốt cho người lao động trong khi làm việc, tạo thêm hưng phấn cho ngườilao động làm việc với cường độ cao, mức độ tập trung cao đã tránh được sự lãng phí

về thời gian trong công việc góp phần đẩy nhanh việc hoàn thành và vượt kế hoạch sảnxuất kinh doanh cả công ty

Hơn nữa các chế độ khác trong việc đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn củangười lao động được công ty thực hiện hàng năm tạo cơ hội cho người lao động nâng

Trang 25

cao trình độ nghiệp vụ của mình lên Trả lương cao, công khai, dân chủ, rõ ràng bêncạnh chế độ đãi ngộ người loa động tốt sẽ nâng cao đời sồng người lao động có tác dụnglàm cho họ yêu nghề có ý thức tự học hỏi, trau dồi kiến thức cho bản thân, tự vươn lên

để hoàn thiện bản thân mình trong công việc nhằm phục vụ tốt hơn cho công ty

Việc áp dụng hình thức hạch toán nhật ký chung, một hình thức khá gọn nhẹ sovới hình thức chứng từ ghi sổ đã mang lại lợi ích, hiệu quả cho công ty Tuy nhiênviệc hạch toán tiền lương và khoản trích theo lương với cách đổi mới bên cạnh những

ưu điểm của công ty vẫn còn những tồn tại và nhược điểm cần khắc phục

Trang 26

TỔNG HỢP SỐ LƯỢNG, TRÌNH ĐỘ CBCNV CÔNG TY CÓ MẶT TẠI THỜI ĐIỂM NGÀY 15/7/2013

Trang 27

Phòng Bảo vệ 50 4 4 8,0% 0,0% 10 20,0% 0,0% 36

(Nguồn cung cấp: Phòng Tổ chức Lao động Công ty CP Xi măng Vicem Hoàng Mai)

Trang 28

2.2.4 TÌNH HÌNH S N XU T- KINH DOANH C A CÔNG TY ẢN ẤT- KINH DOANH CỦA CÔNG TY ỦA CÔNG TY XI MĂNG VICEM HOÀNG

Sản phẩm chính của Công ty cổ phần Xi măng Vicem Hoàng Mai là xi măngportland PCB 30, PCB40 và PC40, clinker thương phẩm Tình hình sản xuất kinh doanhcủa Công ty từ năm 2011 đến năm 2012 và 7 tháng đầu năm 2013 được thể hiện quabảng biểu và các sơ đồ dưới đây:

(Nguồn cung cấp:Báo cáo kiểm toán của Công ty cổ phần Xi măng Vicem Hoàng Mai)

Năm2011

Năm2012

Kếhoạchnăm2013

TH 7tháng đầunăm 2013

Trang 29

2.3 KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CP XI MĂNG VICEM HOÀNG MAI.

+ 2.3.1 H ch toán t ng h p ti n l ại Công ty ổ chức bộ máy kế toán tại Công ty ợc áp dụng tại Công ty ề tiền lương: ương cho công nhân ng

*) Tài khoản kế toán:

Quá trình hạch toán tiền lương của người lao động sử dụng các tài khoản sau:

 Tài khoản 334- “Phải trả người lao động”: dùng để phản ánh tình hình thanhtoán với người lao động của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, phụ cấp,BHXH, tiền thưởng và các khoản khác thuộc về thu nhập của họ

Bên Nợ:

 Các khoản khấu trừ vào tiền công, tiền lương của người lao động

 Tiền lương, tiền công và các khoản khác phải trả cho người lao động thực tếphát sinh trong kỳ

Bên Có: Tiền lương, tiên công và các khoản khác phải trả cho người lao động thực tế phát

sinh trong kỳ

Dư Có: Tiền lương, tiền công và các khoản khác còn phải trả cho người lao động

Dư Nợ (nếu có): Số trả thừa cho người lao động

Tài khoản 334 gồm có 2 tài khoản cấp 2:

 Tài khoản 3341 ”Phải trả công nhân viên”: Phản ánh các khoản phải trả và tình hìnhthanh toán các koản phải trả cho người lao động của doanh nghiệp về tiền lương, tiềnthưởng có tính chất lương, BHXH và các khoản khác thuộc về thu nhập của họ

Tài khoản 3348 “ Phải trả người lao động khác”: Phản ánh các khoản phải trả và tình hìnhthanh toán các khoản phải trả cho người lao động khác ngoài người lao động của doanhnghiệp về tiền công, tiền thưởng và các khoản thu nhập khác

- Phương pháp hạch toán:

Trang 30

TK141,138,333 TK334

Tiền lương, tiền thưởng, BHXH,

và các khoản khác phải trả cho người lao động.

Thanh toán lương,

thưởng,BHXH và các khoản khác cho người lao động

Sơ đồ 1.1: Hạch toán các khoản thanh toán với người lao động:

2.3.2 H ch toán t ng h p các kho n trích theo l ại Công ty ổ chức bộ máy kế toán tại Công ty ợc áp dụng tại Công ty ả lương cho công nhân ương cho công nhân ng:

Trang 31

-Tài khoản sử dụng:

Tài khoản 338 “Phải trả, phải nộp khác”: Dùng để phản ánh tình hình thanh

toán các khoản phải trả và phải nộp khác ngoài các khoản đã phản ánh ở các tàikhoản thanh toán nợ phải trả (từ tài khoản 331 đến tài khoản 337)

Bên Nợ:

 Xử lý giá trị tài sản thừa chưa rõ nguyên nhân

 Nộp KPCĐ, BHXH, BHYT ,BHTN cho cơ quan quản lý

 Kết chuyển doanh thu chưa thực hiện khi đến kỳ và các nghiệp vụ phát sinhlàm giảm khoản phải trả, phải nộp khác

Bên Có:

 Giá trị tài sản thừa chưa rõ nguyên nhân chờ xử lý

 Trích KPCĐ,BHXH,BHYT,BHTN theo tỷ lệ quy định

 Tổng số doanh thu chưa thực hiện thực tế phát sinh; các khoản phải trả liênquan đến cổ phần hoá doanh nghiệp

 Các khoản nhận kí quỹ, kí cược ngắn hạn, các khoản phải trả, phải nộp khác vàcác khoản chi hộ, chi vượt được thanh toán

Dư Có: Phản ánh giá trị tài sản thừa chờ xử lý và các khoản còn phải trả, phải nộp khác.

Dư Nợ:(nếu có): phản ánh số đã trả, đã nộp lớn hơn số phải trả, phải nộp và số chi hộ

như:BHXH,KPCĐ,chi vượt chưa được cấp bù

Tài khoản 338 chi tiết như sau:

 Tài khoản 3381 “Tài sản thừa chờ giải quyết”

 Tài khoản 3382 “Kinh phí công đoàn”

 Tài khoản 3383 “ Bảo hiểm xã hội”

 Tài khoản 3384 “Bảo hiểm y tế”

 Tài khoản 3385 “Phải trả về cổ phần hoá”

Tài khoản 3386 “Nhận kí quỹ, kí cược ngắn hạn”

Trang 32

Trích KPCĐ, BHXH, BHYT,BHTN theo tỷ lệ quy định

Trừ vào thu nhập của người NộpKPCĐ,

BHYT,BHTN

BHXH,BHYT

cho cơ quan quản lý

Chi tiêu KPCĐ tại cơ sở

lao động

Số BHXH,KPCĐ chi vượt được cấp

 Tài khoản 3387 “Doanh thu chưa thực hiện”

 Tài khoản 3388 “Phải nộp khác”

Trang 33

2.3.3 Cách tính l ương cho công nhân ng:

Do đặc thù Nhà máy Xi măng Vicem Hoàng Mai là một nhà máy có dây chuyềnsản xuất khép kín và hoàn toàn tự động, sản phẩm cuối cùng là xi măng và clinker do vậykhông có sản phẩm hoàn thiện trên từng công đoạn

Với đặc điểm đó, hiện nay Công ty CP Xi măng Vicem Hoàng Mai áp dụng trảlương theo thời gian làm việc đối với các đơn vị trong Công ty Tiền lương tháng màngười lao động nhận sẽ được công ty thanh toán toàn bộ vào 2 kỳ, kỳ 1 từ ngày 1 đếnngày 5 tạm ứng lương và kỳ 2 từ ngày 15 đến ngày 20 tháng sau liền kề trả hết số lươngcòn lại theo kết quả làm việc thực tế Tiền lương mà người lao động nhận được cuối cùng

là số tiền sau khi đã khấu trừ các khoản trích theo lương và các khoản truy thu sau đó kếtoán tiền lương lập phiếu chi thanh toán tiền lương cho người lao động trong công ty.Việc hạch toán tiền lương này được tách ra theo các cách tính lương tương ứng với cácđối tượng, bộ phận

+ Tiền lương cơ bản: Tiền lương cơ bản được tính theo dựa trên hệ số lương cơ bản do

nhà nước quy định và được Công ty sử dụng để tính các khoản trích theo lương như: bảohiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp cho từng người lao động Tiền lương cơbản được tính theo công thức sau:

TLcbi=TLmin x (Hcbi+Hpc) Trong đó:

- Tl cbi : Tiền lương cơ bản của người lao động i.

- Tl min : tiền lương tối thiểu do nhà nước ban hành.

- H cbi : Hệ số tiền lương của người lao động i theo Nghị định 205 của Chính Phủ.

- Hpc là hệ số tiền lương được phụ cấp chức vụ

Ta sẽ rõ hơn qua ví dụ sau:

Trang 34

Ông Nguyễn Duy Ninh, trưởng phòng Đầu tư Xây dựng có hệ số Hcbi = 5,65, Hệ sốphụ cấp chức vụ Hpc=0,5 ; tiền lương tối thiểu do Nhà nước quy định là 1.050.000 đồng

Từ đây, ta tính được lương cơ bản của ông Nguyễn Duy Ninh là: (5,65+ 0,5)*1.050.000 =6.457.500 đồng Số tiền BHXH, BHYT, BHTN mà ông Ninh phải nộp là: 6.457.500

*(7% + 1,5%+1%) = 613.463 đồng Khoản này được khấu trừ vào lương người lao độngtrên bảng thanh toán lương hàng tháng; còn phía Công ty phải trả BHXH, BHYT ,BHTNcho người lao động là:

6.457.500 * (17% + 3%+1%) = 1.356.075 đồng

(Nguồn: Bảng thanh toán tiền lương tháng 7-2013 của Phòng Đầu Tư Xây dựng ).

+ Tiền lương chức danh công việc: Công ty áp dụng hệ thống thang bảng lương riêng,

và do công ty tự xây dựng để trả lương cho người lao động Công ty gọi đây là tiền lươngchức danh công việc Căn cứ để tính tiền lương chức danh công việc được dựa trên cácthông số : ngày công, hệ số lương chức danh người lao động đang đảm nhận và tiền lươngtối thiểu do Công ty quy đinh

Tiền lương tối thiểu của doanh nghiệp (TL min dn):

Dựa trên tổng quỹ lương theo doanh thu 7% / Tổng hệ số để công ty xác định mứctiền lương tối thiểu của doanh nghiệp Hiện tại Công ty đang áp dụng mức tiền lương tốithiểu là 1.650.000 đồng Tiền lương tối thiểu này tính tăng đầu năm kế hoạch theo chỉ sốlạm phát kế hoạch được nhà nước công bố

Tiền lương tối tiểu sẽ được điều chỉnh theo mức tăng của chỉ số hàng tiêu dùng vàcác yếu tố khác theo quyết định của Công ty

Tiền lương chức danh công việc:

Tiền lương tháng của người lao động được xác định theo công thức sau:

TL min cty

TL = H cd x - N th x K cl = TL ngày x N th x K cl

Trang 35

Trong đó:

-TL: là tiền lương tháng của người lao động,

-H cd : là hệ số tiền lương theo mức độ phức tạp của công việc của người lao động và do công ty quy định -TL min cty : Tiền lương tối thiểu của Công ty quy định,

-TL ngày : Tiền lương ngày của người lao động,

-N đm : Số ngày lao động trong tháng theo quy định doanh nghiệp,

-N th : Sổ ngày làm việc thực tế trong tháng,

-K cl : Hệ số đánh giá kết quả công việc, K cl trong công thức trên ( 1)

Để tính được tiền lương theo công thức này, trước hết phải đánh giá mức độ hoànthành công việc, chất lượng công việc của từng người lao động theo các mức độ xuất sắc,

A, B, C tương ứng với hệ số hoàn thành công việc (Khti) hay còn gọi là hệ số chất lượnglao động do các đơn vị bình xét và quyết định vào cuối mỗi tháng làm việc

Hệ số hoàn thành công việc được xác định:

+ Hoàn thành công việc loại A thì được xếp hệ số 1,0

+ Hoàn thành công việc mức loại B thì được xếp hệ số 0,9

+ Hoàn thành công việc mức loại C thì được xếp hệ số 0,75

+ Hoàn thành công việc xuất sắc thì được xếp hệ số 1,0 đồng thời được thưởng xuất

sắc với mức thưởng được qui định riêng như sau:

Trang 36

(Nguồn:Tài liệu của Phòng Tổ chức-Lao động).

Lương làm đêm, làm thêm: Khoản tiền người lao động nhận được khi làm thêm

vào các ngày lễ, hội hoặc vào ban đêm Cách tính như sau:

TLlt(i) = dm

Hcd(i)xTLmin dn

N xN lt (i)xKcl(i) x KltTrong đó:

- TL min dn là tiền lương tối thiểu mà công ty,qui định là 1.650.000 đ

- TLlt (i) : Phần tiền lương làm thêm của người lao động thứ i

- Nđm: Số ngày công định trong tháng

- Hcd(i): Hệ số chức danh mà công ty quy định

- K cl : Hệ số đánh giá kết quả công việc

Theo quy chế lương của công ty, quy định về hệ số điều chỉnh tiền lương làm thêm, làmđêm như sau:

- Làm thêm vào ngày thường: Klt= 1,5

- Làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần: Klt= 2,0

- Làm thêm ban ngày vào ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương: Klt= 3,0

- Làm thêm vào ban đêm: Klt= 1,95 nếu làm thêm vào ngày thường, Klt=2,6 nếulàm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần, Klt= 3,9 nếu làm thêm vào ngày lễ, ngày nghỉ cóhưởng lương

Hiện nay công ty thực hiện việc chi trả làm thêm là phần chênh lệch (Klt-1) và bùvào đó là người lao động được nghỉ bù thêm 1ngày

Ví dụ: Ông Bùi Công Mão, kỹ sư vận hành máy nghiền than, bộ phận điều hành

trung tâm thuộc Phòng Kỹ thuật sản xuất có hệ số lương chức danh công việc 4.0, làm

Ngày đăng: 23/05/2015, 17:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w