Luyện tập H/s trình bày bài tập đã chuẩn bị trớ cở nhà 4 Củng cố:

Một phần của tài liệu văn 12 nâng cao kì 2 (Trang 35)

- Mọi thao tác lập luận có thể đợc dùng làm cơ sở để nêu luận điểm.

3. Luyện tập H/s trình bày bài tập đã chuẩn bị trớ cở nhà 4 Củng cố:

4. Củng cố:

- Học sinh trình bày bài tập tại chỗ. Gv gọi HS khác nhận xét bài của bạn, GV đánh giá chung.

5. Dặn dò:

- Hoàn thiện phần luyện tập tại nhà.

- Soạn, chuẩn bị đọc văn: Rừng xà nu ( Nguyễn Trung Thành ) Làm văn: Tiết 83 - 84.

Ngày soạn: 15-1

A- Mục tiêu bài học

Giỳp HS:

- Củng cố và nõng cao trỡnh độ làm văn nghị luận về cỏc mặt: xỏc định đề, lập dàn ý, diễn đạt.

- Viết được bài văn nghị luận văn học thể hiện ý kiến của mỡnh một cỏch rừ ràng, mạch lạc, cú sức thuyết phục.

B- Phơng pháp và phơng tiện dạy học 1. Phương phỏp dạy học:

Bài học tập trung vào nghị luận một vấn đề văn học. => Lưu ý HS ụn lại những tri thức về nghị luận, về thao tỏc lập luận,...để HS biết cỏch lập luận một cỏch chặt chẽ, nờu luận điểm rừ ràng, đưa dẫn chứng thuyết phục,hấp dẫn.

2. Phương tiện dạy học: SGK, GA, ...

C- Nội dung, tiến trình lên lớp 1. Tổ chức:

Lớp Sĩ số Học sinh vắng Ngày kiểm tra

12

2. Kiểm tra: Không

3. Ra đề làm văn cho HS: I. đề bài:

Câu1 : Trình bày quan niệm về hạnh phúc của anh chị trong thời đại ngày nay Câu 2: Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ ( Tô Hoài ).

II. yêu cầu bài làm

* Thế nào là sức sống tiềm tàng * tác nhân làm trỗi dậy sức sống đó :

* Mị- một sức sống tiềm ẩn:

+ Trong cõi sâu tâm hồn ngời đàn bà câm lặng vì cơ cực, khổ đau ấy vẫn tiềm ẩn một cô Mị ngày xa

+ ở Mị, khát vọng tình yêu tự do luôn luôn mãnh liệt.

+ Bị bắt về nhà Thống lí, Mị định tự tử. Mị tìm đến cái chết chính là cách phản kháng duy nhất của một con ngời có sức sống tiềm tàng mà không thể làm khác trong hoàn cảnh ấy.

+ Tất cả những phẩm chất trên đây sẽ là tiền đề, là cơ sở cho sự trỗi dậy của Mị sau này.

* Mị- sự trỗi dậy của lòng ham sống và khát vọng hạnh phúc

+ Những yếu tố tác động đến sự hồi sinh của Mị:

- "Những chiếc váy hoa đã đem phơi trên mỏm đá, xòe nh con bớm sặc sỡ, hoa thuốc phiện vừa nở trắng ...

- "Đám trẻ đợi tết chơi quay cời ầm trên sân chơi trớc nhà"

- Rợu là chất xúc tác trực tiếp để tâm hồn yêu đời, khát sống của Mị trỗi dậy. + Trong đoạn diễn tả tâm trạng hồi sinh của Mị, tiếng sáo có một vai trò đặc biệt quan trọng.

- "Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha, bồi hồi. Mị ngồi nhẩm thầm bài hát của ngời đang thổi".

- "Tiếng sáo gọi bạn cứ thiết tha, bồi hồi", "ngoài đầu núi lấp ló đã có tiếng ai thổi sáo", "tai Mị vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng", "mà tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đờng", "Mị vẫn nghe tiếng sáo đa Mị đi theo những cuộc chơi, những đám chơi", "trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo",…

- Tô Hoài đã miêu tả tiếng sáo nh một dụng ý nghệ thuật để lay tỉnh tâm hồn Mị. Tiếng sáo là biểu tợng của khát vọng tình yêu tự do, đã theo sát diễn biến tâm trạng Mị.

+ Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân:

- Dấu hiệu đầu tiên của việc sống lại đó là Mị nhớ lại quá khứ, nhớ về hạnh phúc ngắn ngủi trong cuộc đời tuổi trẻ của mình.

- Phản ứng đầu tiên của Mị là: "nếu có nắm lá ngón trong tay Mị sẽ ăn cho chết". Mị đã ý thức đợc tình cảnh đau xót của mình. Những giọt nớc mắt tởng đã cạn kiệt vì đau khổ đã lại có thể lăn dài.

- Từ những sôi sục trong tâm t đã dẫn Mị tới hành động "lấy ống mỡ sắn một miếng bỏ thêm vào đĩa dầu"..

Mị "quấn tóc lại, với tay lấy cái váy hoa vắt ở phía trong vách".

- Mị quên hẳn sự có mặt của A Sử, quên hẳn mình đang bị trói, tiếng sáo vẫn dìu tâm hồn Mị "đi theo những cuộc chơi, những đám chơi".

- Tô Hoài đã đặt sự hồi sinh của Mị vào tình huống bi kịch: khát vọng mãnh liệt- hiện thực phũ phàng khiến cho sức sống ở Mị càng thêm phần dữ dội.

* Mị trớc cảnh A Phủ bị trói

+ A Phủ bị trói, ban đầu Mị hoàn toàn vô cảm: "Mị vẫn thản nhiên ...".

+ Giọt nớc mắt tuyệt vọng của A Phủ đã giúp Mị nhớ lại mình, nhận ra mình, xót xa cho mình. Thơng ngời và thơng mình đồng thời nhận ra tất cả sự tàn ác của nhà Thống lí, tất cả đã khiến cho hành động của Mị mang tính tất yếu.

+ Tất nhiên, Mị cũng rất lo lắng, hoảng sợ. Mị sợ mình bị trói thay vào cái cọc ấy, "phải chết trên cái cọc ấy". Khi đã chạy theo A Phủ, cái ý nghĩ ấy vẫn còn đuổi theo Mị: "ở đây thì chết mất". Nỗi lo lắng của Mị cũng là một khía cạnh của lòng ham sống, nó đã tiếp thêm cho Mị sức mạnh vùng thoát khỏi số phận mình

* Tóm lại

Mị là cô gái trẻ đẹp, bị đẩy vào tình cảnh bi đát, triền miên trong kiếp sống nô lệ, Mị dần dần bị tê liệt. Nhng trong Mị vẫn tiềm tàng sức sống. Sức sống ấy đã trỗi dậy, cho Mị sức mạnh dẫn tới hành động quyết liệt, táo bạo. Điều đó cho thấy Mị là cô gái có đời sống nội tâm âm thầm mà mạnh mẽ.

Nhà văn đã dụng công miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật Mị. Qua đó để thể hiện t tởng nhân đạo sâu sắc, lớn lao.

4. Củng cố:

- Nhận xét chung về giờ viết. 5. Dặn dò:

- Học bài ở nhà.

- Soạn chuẩn bị làm văn:

đọc văn: tiết 85-86 Ngày soạn 20-1

Rừng xà nu

Nguyễn Trung Thành

A. Mục tiêu bài học

- Nắm vững đề tài, cốt truyện , các chi tiết sự việc tiêu biểu và hình tợng nhân vật chính ; trên cơ sở đó , nhân rõ chủ đề cùng ý nghĩa đẹp đẽ , lớn lao của truyện ngắn đối với thời đại bấy giờ và đối với thời đại ngày nay .

- Thấy đợc tài năng của Nguyễn Trung Thành trong việc tạo dựng cho tác phẩm một không khí đậm đà hơng sắc Tây Nguyên , một chất sử thi bi tráng và một ngôn ngữ nghệ thuật đợc chau chuốt kĩ càng .

- Thành thục hơn trong công việc vận dụng các kĩ năng phân tích tác phẩm văn chơng tự sự .

Một phần của tài liệu văn 12 nâng cao kì 2 (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w