Giá trị giáo dục

Một phần của tài liệu văn 12 nâng cao kì 2 (Trang 90)

- Câu 2: Hoàn chỉnh bài viết theo kết cấu một bài nghị luận văn học.

3. Giá trị giáo dục

+ Cơ sở:

- Con ngời không chỉ có nhu cầu hiểu biết mà còn có nhu cầu hớng thiện, khao khát cuộc sống tốt lành, chan hòa tình yêu thơng.

- Nhà văn luôn bộc lộ t tởng- tình cảm, nhận xét, đánh giá, … của mình trong tác phẩm. Điều đó tác động lớn và có khả năng giáo dục ngời đọc.

- Giá trị nhận thức luôn là tiền đề của giá trị giáo dục. Giá trị giáo dục làm sâu sắc thêm giá trị nhận thức.

+ Nội dung:

- Văn học đem đến cho con ngời những bài học quý giá về lẽ sống. Ví dụ (…).

- Văn học hình thành trong con ngời một lí t- ởng tiến bộ, giúp họ có thái độ và quan điểm đúng đắn về cuộc sống. Ví dụ (…).

- Văn học giúp con ngời biết yêu ghét đúng đắn, làm cho tâm hồn con ngời trở nên lành mạnh, trong sáng, cao thợng hơn. Ví dụ (…).

- Văn học nâng đỡ cho nhân cách con ngời phát triển, giúp cho họ biết phân biệt phải- trái, tốt- xấu, đúng- sai, có quan hệ tốt đẹp và biết gắn bó cuộc sống của cá nhân mình với cuộc sống của mọi ngời. Ví dụ (…).

+ Đặc trng giáo dục của văn học là từ con đờng cảm xúc tới nhận thức, tự giáo dục (khác với pháp luật, đạo đức,…). Văn học cảm hóa con ng- ời bằng hình tợng, bằng cái thật, cái đúng, cái đẹp nên nó giáo dục một cách tự giác, thấm sâu, lâu bền. Văn học không chỉ góp phần hoàn thiện bản thân con ngời mà còn hớng con ngời tới những hành động cụ thể, thiết thực, vì một cuộc đời ngày càng tốt đẹp hơn. Ví dụ (…).

3- GV nêu câu hỏi:

3 giá trị của văn học có mối quan hệ với nhau nh thế nào?

- HS bằng năng lực kái quát, liên tởng, suy nghĩ cá nhân và trình bày.

- GV nhận xét và nhấn mạnh mối quan hệ của 3 giá trị.

* Tổng kết:

Mối quan hệ giữa các giá trị văn học

+ Bốn giá trị có mối quan hệ mật thiết, không tách rời, cùng tác động đến ngời đọc (khái niệm

chân- thiện- mĩ của cha ông).

+ Giá trị nhận thức luôn là tiền đề của giá trị giáo dục. Giá trị giáo dục làm sâu sắc thêm giá trị nhận thức. Giá trị thẩm mĩ, nghệ thuật khiến cho giá trị nhận thức và giá trị giáo dục đợc phát huy. Không có nhận thức đúng đắn thì văn học không thể giáo dục đợc con ngời vì nhận thức không chỉ để nhận thức mà nhận thức là để hành động. Tuy nhiên, giá trị nhận thức và giá trị giáo dục chỉ có thể phát huy một cách tích cực nhất, có hiệu quả cao nhất khi gắn với giá trị thẩm mĩ, giá trị nghệ thuật - giá trị tạo nên đặc trng của văn học.

- Giá trị nhận thức có cơ sở và nội dung gì? - Giá trị giáo dục có nội dung gì?

- Nêu mối quan hệ giữa các giá trị văn học? 5. Dặn dò:

- Học bài ở nhà.

- Soạn, chuẩn bị bài: Luyện tập về cách tránh lỗi diễn đạt có nhiều khả năng hiểu

khác nhau

làm văn: tiết 102 Ngày soạn: 28-2

Luyện tập về cách tránh lỗi diễn đạt có nhiều khả năng hiểu khác nhau A. Mục tiêu bài học

Giúp HS:

- Nhận biết đợc một số cách diễn đạt có nhiều khả năng hiểu khác nhau.

- Biết vận dụng kiến thức vào đọc hiểu văn bản, tránh lối viết câu có nhiều cách hiểu không mong muốn.

B. Phơng tiện thực hiện - SGK, SGV

- Thiết kế bài học

c. cách thức tiến hành

- Gợi ý trả lời câu hỏi, thảo luận ;

- Hớng dẫn tiến hành các bài tập luyện tập. d.Tiến trình dạy học

1. Tổ chức: 2. Kiểm tra:

- Lồng vào phần luyện tập. 3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

- HS thảo luận tìm các khả năng hiểu khác nhau ( có nghĩa ) cho từng câu. Trình bày lên bảng.

Rút ra nhận xét: Sử dụng ngữ

1. Bài tập 1:

a) Mỗi câu ở bài tập này đều có thể hiểu theo nhiều khả năng. Chỉ cần thêm vài từ vào các câu này là những khả năng hiểu khác nhau sẽ lộ rõ. - Xe không ( chở gì ) thì đợc rẽ trái. ( 1a ) - Xe ( thì ) không đợc rẽ trái. ( 1b )

- Chiếc xe đạp ( này thì ) nặng quá. ( 2a ) - Chiếc xe ( này thì ) đạp nặng quá. ( 2b )

pháp nh thế nào thì dẫn tới câu có nhiều cách hiểu?

- HS thảo luận tìm các khả năng hiểu khác nhau ( có nghĩa ) cho từng câu. Trình bày lên bảng.

Rút ra nhận xét: Sử dụng từ ngữ nh thế nào thì dẫn tới câu có nhiều cách hiểu?

- Máy nổ ( thì ) tắt liên tục. ( 3a )

- Máy ( thì ) nổ ( rồi lại ) tắt liên tục. ( 3b ) - Ngời thợ lặn ( ấy) lội trên dòng sông đầy rác thải. ( 4a )

- Ngời thợ ( ấy ) lặn lội trên dòng sông đày rác thải. ( 4b )

- Đôi chân không ( mang giày ) nhúng xuống n- ớc. ( 5a )

- Đôi chân mang giày ( thì ) không nhúng xuống nớc ( 5b )

- Anh chàng mặc áo sơ mi trắng ( thì ) trợn tròn mắt nhìn cô. ( 6a )

- Anh chàng mặc áo sơ mi ( thì ) trắng trợn tròn mắt nhìn cô. ( 6b )

- Có một chiếc xe lăn ( ở ) trên con đờng sỏi(7a) - Có một chiếc xe ( đang ) lăn trên con đờng sỏi ( 7b )

- Cả nhà hát ( đang ) say sa theo tiếng đàn vĩ cầm. ( 8a )

- Cả nhà ( đang ) hát say sa theo tiếng đàn vĩ cầm. ( 8b )

b) Các câu có nhiều khả năng hiểutreen đây đều có chung một đặc điểm ngữ pháp: Có một yếu tố theo khả năng này thì thuộc về chủ ngữ, theo khả năng khác thì thuộc về vị ngữ.

c) HS tự rút cách sửa để mỗi câu đợc hiểu theo một khả năng xác định.

2. Bài tập2:

a) Mỗi câu trong bài tập có thể hiểu theo nhiều khả năng:

- Tôi không đi đâu ( nhé ). “ Tôi nhất định không đi” ( 1a )

- Tôi không đi đâu ( cả ). : Nơi nào tôi cũng không đi”. ( 1b )

- Thằng bé có thể bơi qua sông. “ Thằng bé có đủ năng lực để bơi qua sông” ( 2a )

- Thằng bé có thể bơi qua sông. “ Có khả năng xảy ra sự kiện là thằng bé bơi qua sông”. ( 2b) - Bây giờ thì nó ( buộc ) phải lên đờng rồi. ( 3a ) - Bây giờ thì nó ( hẳn ) phải lên đờng rồi. (3b ) - Anh ấy nói nghe có đợc không? “ Anh ấy nói,

- HS thảo luận tìm các khả năng phân loại từ đâu trong câu thơ?

Cách hiểu đâu là từ phiểm định đúng hơn hay là từ phủ định?

anh có nghe đợc không?”. ( 4a )

- Anh ấy nói nghe có đợc không? “ Anh ấy nói nghe có hay không?”. ( 4b )

- Gã ( có ý ) định ( là) đoạt tài sản thừa kế của cả hai chị em. ( 5a )

- Gã định đoạt tài sản thừa kế của cả hai chị em. ( 5b )

- Chị lấy sách ( để ) cho tôi. ( 6a ) - Chị lấy sách cho ( giúp ) tôi. ( 6b )

- Đằng ấy ( ở phía ấy ) có chuyện gì không? ( 7a) - Đằng ấy ( ban ) có chuyện gì không? ( 7b ) b) Về mặt từ vựng, các trờng hợp có nhiều khả năng hiểu trên đây đều có hiện tợng đồng âm hay đa nghĩa.

3. Bài tập 3:

- Nếu tách câu “ Cá đâu đớp động dới chân bèo” ra khỏi bài thơ, mà hiểu đâu là từ phủ định, thì đó là một khả năng có thể chấp nhận đợc. Nhng nếu đặt vào trong chỉnh thể của bài thơ, cách hiểu ấy lại làm hỏng không khí của cả bài thơ. thực ra nhà thơ dùng thủ pháp dùng động tả tĩnh nh thế hiểu đâu là từ phiếm định sẽ phù hợp hơn.

- Tràn ngập bài Tràng giang là những gì mơ hồ, không cố định, do đó hiểu đâu trong câu Đâu

tiếng làng xa vãn chợ chiều là từ phiếm định ( ở

đâu có tiếng làng xa vãn chợ chiều) sẽ nhất quán hơn khi hiểu đó là từ phủ định.

4. Củng cố: - GV tổng kết:

+ Câu có nhiều cách hiểu có thể nảy sinh do cấu trúc ngữ pháp ( BT1), hay do nguyên nhân từ vựng ( BT 2 )

+ Muốn xác định rõ nghĩa của câu có nhiều khả năng hiểu cần căn cứ vào ngữ cảnh, hoặc sự khác biệt về trọng âm.

Làm văn: tiết 103 Ngày soạn: 28-2

a. Mục tiêu bài học

- Giúp học sinh nắm đợc một số đặc điểm và yêu cầu của phần thân bài. - Có kỹ năng viết thân bài nhanh, đáp ứng các yêu cầu của phần thân bài. b. phơng tiện dạy học

- Sách giáo khoa, sách giáo viên C. Phơng pháp dạy học Gợi tìm , Thảo luận

D. tiến trình tổ chức dạy học1. Tổ chức: 1. Tổ chức:

2. Kiểm tra:

- Lồng vào phần luyện tập. 3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm, yêu cầu của phần thân bài

HS đọc vấn đề .

GV tổ chức cho HS thực hiện các yêu cầu (SGK)

- Yêu cầu cần đạt khi viết thân bài?

- Các vấn đề cần tránh khi viết thân bài?

Hoạt động 2: Tìm hiểu kết cấu thân bài qua VB

- Có mấy đoạn văn, mỗi đoạn câu nào là câu chủ đề? ý nghĩa của luận điểm?

- Đặc điểm kết cấu của từng đoạn văn?

I. Lý thuyết:

Một phần của tài liệu văn 12 nâng cao kì 2 (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w