Nhân vật ông Tám:

Một phần của tài liệu văn 12 nâng cao kì 2 (Trang 49)

- Mọi thao tác lập luận có thể đợc dùng làm cơ sở để nêu luận điểm.

2. Nhân vật ông Tám:

xây dựng nh thế nào? Tính cách phẩm chất con ngời của ông?

2. Nhân vật ông Tám:

- Là ngời con trung kiên với cách mạng với niềm tin chân thành, giản dị: Thấy đúng thì theo, chống lại những gì nghịch lý.

- Hành động lời nói của ông trớc bàn thờ thật thiêng liêng, cẩn trọng.. từ đây ta nhận thấy tình yêu đất đai quê hơng sâu sắc, ông Tám với tấm lòng thành kính trớc tổ tiên, thủy chung với cách mạng tiêu biểu cho tính cách cơng trực đạo nghĩa của ngời dân Nam Bộ. Sẵn sàng sống, chết vì lí t- ởng, niềm tin.

3. Truyện ngắn thể hiện giá trị t t-

ởng gì? 3. ý nghĩa t tởng của tác phẩm:

- Câu truyện kết thúc bằng cảm nghĩ tâm tởng của nhân vật tôi do đó có ý nghĩa d ba sâu sắc về cuộc đấu tranh của những ngời dân nam bộ trung kiên.

- Tác phẩm hớng ngời đọc tới những giá trị cuộc sống ngày hôm nay có đợc do đâu?! từ đó răn dạy chúng ta tình cảm yêu quê hơng đất nớc, đề cao trách nhiệm bảo vệ tổ quốc đối với mỗi cá nhân.

4. Củng cố:

- Nhân vật ông Tám đợc miêu tả nh thế nào? Nét tính cách ở con ngời ông? - ý nghĩa t tởng chung của tác phẩm?

5. Dặn dò:

- Học bài ở nhà, tìm đọc các t liệu về nhà văn Anh Đức.

- Soạn, chuẩn bị làm văn: Luyện tập về cách sửa chữa văn bản. - Tìm lại bài viết số 03 tập chữa lỗi sai chuẩn bị luyện tập. làm văn: tiết 88

Ngày soạn :20-1

luyện tập về cách sửa chữa văn bản A. Mục tiêu bài học

Giúp HS:

- Nhận thức đợc rằng viết văn bản là một việc làm nghiêm túc. Muốn có văn bản tốt phải sửa chữa công phu.

- Biết vận dụng nhận thức vào tạo lập văn bản. B. Phơng tiện thực hiện

- SGK, SGV- Thiết kế bài học - Thiết kế bài học

c. cách thức tiến hành

- Gợi ý trả lời câu hỏi, thảo luận ; hớng dẫn làm bài tập thực hành. d.Tiến trình dạy học

1. Tổ chức: 2. Kiểm tra:

- Lồng vào phần luyện tập. 3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Luyện tập

- HS xác định vị trí sửa chữa, tác dụng của việc sửa chữa trong di chúc của Bác.

Luyện tập

1. Bài tập 1:

- Chỗ sửa chữa cụ thể:

+ C1: “ dù phải kinh qua gian khổ, hy sinh hơn

nữa, song” là sự bổ sung về ý: thắng giặc Mỹ cần

tính tới những khó khăn, gian khổ, hi sinh mất mát nhiều hơn nữa.

+ C2: Thay “ thăm hỏi” bằng “ chúc mừng” vừa hợp đối tợng vừa tránh trùng lặp, vừa thể hiện niềm tin tất thắng.

Hoạt động 2: Luyện tập

Nhận xét của em về câu thơ ban đầu và câu thơ sửa có gì khác biệt? Chú ý hiệu quả tu từ.

2. Bài tập 2:

- Tham khảo ý kiến của Xuân Diệu:

“ Hơn một... có nghĩa là không phải một và

không biết bao nhiêu. Nếu viết mấy loài thì limité ( hạn hẹp) quá. Đáng lẽ phải viết rụng dới cành nhng tác giả muốn nói cái gì trực tiếp hơn, của sự rơi rụng, lìa bỏ...”

Hoạt động 3: Luyện tập

- Yêu cầu 03 học sinh lên bảng sắp xếp trật tự đoạn văn. Lớp nhận xét, tìm phơng án đúng. 3. Bài tập 3: - Nguyên bản trật tự là: (1), (3),(2), (4), (6), (5). Hoạt động 4: Luyện tập

- HS trình bày lỗi sai, đề xuất cách sửa tại chỗ.

- GV nhận xét, đánh giá.

4. Bài tập 4:

- Yêu cầu học sinh lựa chọn lỗi trong bài đề xuất cách sửa lại.

- Học sinh trình bày, giáo viên nhận xét. 4. Củng cố:

- Hoàn thiện các bài tập tại nhà. 5. Dặn dò:

- Học bài, làm bài tập trong sách bài tập.

- Soạn, chuẩn bị đọc văn: Một ngời Hà Nội ( Nguyễn Khải )

đọc văn: tiết 89-90 Ngày soạn 25-1 Một ngời hà Nội Nguyễn Khải I. Mục tiêu cần đạt Giúp HS:

- Hiểu đợc nét đẹp của văn hoá “kinh kì” qua cách sống của bà Hiền, một phụ nữ tiêu biểu cho “ngời Hà Nội”.

- Nhận ra một số đặc điểm nổi bật của phong cách văn xuôi Nguyễn Khải: giọng điệu trần thuật và nghệ thuật xây dựng nhân vật.

II- chuẩn bị

- HS đọc và tóm tắt truyện, trả lời những câu hỏi phần Hớng dẫn học bài (ở nhà).

- HS tìm hiểu thêm về nhà văn Nguyễn Khải và truyện ngắn Một ngời Hà Nội.

III- tiến trình lên lớp 1. Tổ chức:

Lớp Sĩ số Học sinh vắng Ngày giảng

12 12

2. Kiểm tra:

- Nhân vật ông Tám đợc miêu tả nh thế nào? Nét tính cách ở con ngời ông? - ý nghĩa t tởng chung của tác phẩm Đất ( Anh Đức) ?

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dug cần đạt

Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu chung 1. HS đọc phần Tiểu dẫn và tóm tắt tiểu sử, quá trình sáng tác cùng các đề tài chính của Nguyễn Khải. GV gợi dẫn: chú ý các giai đoạn sáng tác, tác phẩm chính. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả

+ Nguyễn Khải (1930-2008) tên khai sinh là Nguyễn Mạnh Khải, sinh tại Hà Nội nhng tuổi nhỏ sống ở nhiều nơi.

+ Nguyễn Khải viết văn từ năm 1950, bắt đầu đợc chú ý từ tiểu thuyết Xung đột. Trớc cách mạng, sáng tác cảu Nguyễn Khải tập trung về đời sống nông thôn trong quá trình xây dựng cuộc sống mới: Mùa lạc(1960), Một chặng đờng (1962), Tầm nhìn xa (1963), Chủ tịch huyện

(1972).... và hình tợng ngời lính trong kháng

chiến chống Mĩ: Họ sống và chiến đấu(1966),

Hoà vang (1967), Đờng trong mày (1970), Ra đảo (1970), Chiến sĩ (1973).... Sau năm 1975,

sáng tác của ông đề cập đến nhiều vấn đề xã hội- chính trị có tính thời sự và đặc biệt quan tâm đến tính cách, t tởng, tinh thần của con ngời hiện nay trớc những biến động phức tạp của đời sống: Cha

và con, và .... (1970), Gặp gỡ cuối năm (1982)...

2. Tác phẩm

tên của Nguyễn Khải (1990). Truyện đã thể hiện những khám phá, phát hiện của Nguyễn Khải về vẻ đẹp trong chiều sâu tâm hồn, tính cách con ngời Việt Nam qua bao biến động thăng trầm của đất nớc.

Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc- hiểu văn bản

1. GV tổ chức cho HS suy nghĩ, thảo luận, phát biểu nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh các vấn đề sau:

a) Tính cách cô Hiền- nhân vật trung tâm của truyện, đặc biệt là suy nghĩ, cách ứng xử của cô trong từng thời đoạn của đất nớc.

II. Đọc- hiểu

Một phần của tài liệu văn 12 nâng cao kì 2 (Trang 49)