1/ Bài tập 1.
a. Xỏc định cỏc cõu đỳng: cõu 8 và cõu 9 b. Cỏc cõu cũn lại, phạm vào những lỗi sau: * Lỗi diễn đạt thiếu giới từ: Cõu (1),( 3). Cõu1:
phải dựng “chui vào hang”; Cõu 3: phải diễn dạt là : “ giẫm mạnh lờn con rắn”
* Lỗi thừa giới từ: Cõu (2), (4), (6), (7). Cõu 2: nhắc tụi ; Cõu4: đỏnh giặc; Cõu6:chế nhạo những gỡ; Cõu (7): đầu hàng nghịch cảnh.
* Dựng giới từ khụng thớch hợp: Cõu (5): khụng thể diễn đạt dựng với để chỉ người hưởng lợi, phải dựng cho
2/ Bài tập 2.
* Đặt cõu cú danh từ hay cụm danh từ, đại từ với cỏc động từ đó cho.
từ chạy, N2: động từ
đứng, N3: động từ khúc, N4: động từ nhảy. Mỗi nhúm cử đại diện trỡnh bày trờn bảng.
- Cỏc nhúm nhận xột lẫn nhau, so sỏnh cõu mẫu đó cho và cõu đặt khụng cú quan hệ từ đứng sau động từ. Gv chốt lại và nhận xột. - Tương tự: cỏc động từ khúc, nhảy.. HS so sỏnh những cõu cú quan hệ từ khỏc với những cõu khụng cú quan hệ từ về mặt nghĩa. GV rỳt ra những điểm khỏc nhau.
- Động từ chạy. ( cõu mẫu chạy theo tụi )
+ Tụi chạy xe/ anh ta chạy mỏy nước (1) + Cụ ta chạy gạo từng bữa/ chạy tiền/ chạy
thuốc/ chạy việc/ chạy chỗ( việclàm ) (2)
+ chạy đua vũ trang ( đua nhau tăng cường)/ chạy điện.
- Nhận xột: Cõu mẫu từ chạy với tư cỏch động
từ nội động ( cú giới từ ) ( cú nghĩa gốc là “duy
chuyển bằng hai chõn với tốc độ cao”; Cỏc trường hợp cũn lại từ chạy với tư cỏch động từ ngoại động ( khụng dựng giới từ ): ( ở (1)- chạy với nghĩa điều khiển; ở (2)- chạy với nghĩa xoay xở; ở (3) – tăng cường, tỏc động.
- Động từ đứng . ( mẫu cõu Dõn làng …xuống
đứng dưới bến )
+ Hụm nay Lan đứng năm mỏy dệt (1) ( điều khiển )
+ Cụ ấy đang đứng lớp ( giảng dạy )
+ ễng ấy là người đứng mũi chịu sào/ đứng nỳi này trụng nỳi nọ.( gỏnh vỏc trỏch nhiệm, khụng bằng lũng- ý phờ phỏn )
- Nhận xột: Cõu mẫu từ đứng với tư cỏch
động từ nội động ( cú giới từ ) cú nghĩa gốc là “ tư
thế thõn thẳng, chõn dặt trờn mặt đất phõn biệt với động từ nằm, ngồi” ; Cỏc trường hợp cũn lại động từ
đứng là động từ ngoại động, với ý nghĩa khỏc nhau tuỳ theo từng trường hợp ( như nờu trờn )
- Động từ khúc (Bà… khúc với con ) ( khúc đũi mẹ )
+ Khúc con/ khúc chỏu.
- Động từ nhảy . Cõu mẫu Bạn hữu của cậu rầm rộ nhảy lờn những ngụi mả khỏc.( động tỏc bật mạnh toàn thõn )
+ Nhảy dõy/ nhảy sào/ nhảy dự ( nhảy với dụng cụ nào đú )
+ Nhảy lớp/ nhảy cúc ( bỏ qua mọt vị trớ ) + Nhảy đầm ( khiờu vũ )
3/ Bài tập 3.
- Nú đi chựa/ Nú đi chợ: đi lễ ở chựa; đi mua sắm // Nú đi đến chựa/ Nú đi đến chợ: chỉ địa
điểm đến.
- Nú nhớ tụi: ý nhớ ở đõy với nghĩa là ngĩ đến với tỡnh cảm tha thiết muốn được gặp // Nú nhớ tới tụi: nhớ ở đõy là tại hiện trong trớ nhớ của Nú về tụi. ( nhận biết )
1. Nú đỏnh tụi: Tụi là đối tượng của đỏnh //Nú đỏnh vào tụi: cú nghĩa là Tụi là đớch của hành động đỏnh. - Nú cưỡi ngựa: cú nghĩa là điều khiển // Nú
cưỡi trờn ngựa: với nghĩa ngồi trờn lưng hoặc vai.
4. Củng cố:
- Hoàn thiện bài tập ở nhà. 5. Dặn dò:
- Học bài.
- Soạn chuẩn bị làm văn: Sử dụng luận cứ
Làm vănTiết 92
Ngày soạn 25-1
SỬ DỤNG LUẬN CỨ I.MỤC TIấU CẦN ĐẠT: I.MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
Giỳp học sinh:
- Hiểu vai trũ quan trọng của luận cứ trong bài văn nghị luận.
- Biết sử dụng luận cứ một cỏch hợp lớ và cú hiệu quả trong bài văn nghị luận. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
- Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, bảng phụ III. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
- Tổ chức HS hoạt động nhúm, thảo luận, bài tập giải, vấn đỏp, đàm thoại. IV. TIẾN TRèNH BÀI HỌC
1. Tổ chức:
Lớp Sĩ số Học sinh vắng Ngày giảng
12 12
2. Kiểm tra:
- Làm bài tập 2, 3 phần luyện tập sửa chữa văn bản trong sách bài tập. 3. Bài mới:
GV dẫn lời vào bài: Để một bài văn sinh động, phong phỳ, hấp dẫn người đọc, bờn cạnh luận điểm đầy đủ cần cú hệ thống luận cứ xỏc thực, tiờu biểu toàn diện. Luận cứ xỏc thực, tiờu biểu, đầy đủ sẽ tạo tớnh thuyết phục của một bài văn. Cho
nờn, cú thể núi luận cứ cú vai trũ rất quan trọng, khụng thể thiếu trong bài văn. Làm thế nào để lựa chọn và sử dụng luận cứ cú hiệu quả là phụ thuộc vào người viết. Bài học sử dụng luận cứ sẽ cho chỳng ta thấy tiờu chớ lựa chọn và cỏch sử dụng luận cứ cú hiệu quả.
HOẠT ĐỘNG CỦAGV & HS GV & HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠTHĐ1. GV hướng dẫn HS tỡm HĐ1. GV hướng dẫn HS tỡm
hiểu vai trũ và yờu cầu của luận cứ.
- GV nờu cõu hỏi ụn tập về luận cứ, cỏc yếu tố của luận cứ.
+ Luận cứ là gỡ ? Luận cứ bao gồm những yếu tố nào ?; Vai trũ luận cứ trong văn nghị luận ?
+ Trong bản Tuyờn ngụn độc lập, ở mỗi luận điểm, Hồ Chớ Minh đó sử dụng những luận cứ nào? Vai trũ của cỏc luận cứ ấy trong việc tạo sức thuyết phục của bản TNĐL?
HĐ2. GV hướng dẫn HS tỡm hiểu cỏch sử dụng luận cứ.
+ Muốn cú luận cứ giàu sức thuyết phục, người viết phải làm gỡ ?
+ Người làm văn nghị luận cần phải tớch luỹ những loại luận cứ nào ?Cho vớ dụ theo từng loại luận cứ.