Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng cơ sở vật chất kỹ thuật nghề cá

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trong nghành thủy sản VN thời gian tới (Trang 67 - 70)

III. Các giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài trong ngành Thủy sản thời gian tới.

2. Các giải pháp cụ thể.

2.2. Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng cơ sở vật chất kỹ thuật nghề cá

dựng và công bố các danh mục dự án kêu gọi đầu t trên bình diện cả nớc. Điều này cho phép chúng ta chủ động đợc trong việc gọi vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài và hớng nó vào mục tiêu của chúng ta.

Do trớc đây, chiến lợc phát triển kinh tế xã hội trong các niên độ để làm cơ sở cho việc chủ động xây dựng các dự án kêu gọi đầu t và tài trợ từ nớc ngoài cha đợc hoạch định rõ ràng, nên phần lớn các dự án đợc triển khai th- ờng do các nhà đầu t đề xuất. Tình trạng này tuy đã từng bớc đợc chấn chỉnh nhng ngành Thủy sản vẫn cần phải xây dựng quy hoạch tổng thể cho hoạt động này thì mới có thể thực sự chủ động trong việc chuẩn bị mặt bằng, cung ứng các dịch vụ hạ tầng kỹ thuật, huy động vốn đối ứng và xử lý các vấn đề kinh tế xã hội liên quan đến tổ chức triển khai dự án.

2.2. Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng cơ sở vật chất kỹ thuật nghề

Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ thì kết cấu hạ tầng cơ sở thuận lợi là điều kiện tiên quyết vì kỹ thuật cao chỉ phát huy đợc trong một cơ sở hạ tầng thích hợp. Do vậy t bản nớc ngoài chỉ chảy đến môi trờng đầu t thuận lợi, mà sự thuận lợi trớc hết là nơi có cơ sở hạ tầng vật chất hoàn chỉnh hiện đại.

Trong quá trình cạnh tranh vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, các nớc trên thế giới luôn cố gắng vừa tạo ra môi trờng pháp lý thuận lợi vừa nỗ lực xây dựng

một cơ sở hạ tầng hiện đại ở mức có thể để thu hút đợc nhiều nguồn vốn FDI nhất cho phát triển kinh tế quốc gia.

Tuy nhiên so với yêu cầu của giai đoạn phát triển hiện nay, hạ tầng vật chất của ta còn nhiều yếu kém đặc biệt là trong lĩnh vực Thủy sản. Đây mặc dù là ngành kinh tế đợc Nhà nớc đánh giá là ngành mũi nhọn nhng các nguồn vốn vào cơ sở hạ tầng vẫn còn rất nhỏ bé so với nguồn vốn thực tế cần thiết cho ngành (từ trớc đến nay phần kinh phí đầu t của Chính phủ cho ngành Thủy sản chủ yếu đợc dùng vào việc xây dựng các cơ sở hạ tầng cơ bản - nghề cá và bến cá. Để có thể đáp ứng đợc các cơ sở vật chất và hạ tầng nh mong muốn thì cần phải có khoảng 400 USD cho đến năm 2000). Đây cũng chính là một trong các lý do khiến cho các dự án khai thác trên biển không đem lại hiệu quả nh mong muốn, vì cơ sở hậu cần trên bờ không đáp ứng đợc nên việc bao tiêu sản phẩm do phía nớc ngoài đem về bán hoặc bán trên biển rồi nộp tỷ lệ lãi cho phía Việt Nam.

Mặt khác các nguồn vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng nghề cá mới chỉ tập trung vào đóng tàu lớn, công suất lớn nhng cha kịp thời và đồng bộ với việc xây dựng cơ sở dịch vụ cho tàu, từ dịch vụ tàu cảng, bốc dỡ đến khâu tiếp nguyên nhiên liệu. Hiện nay, nhiều tàu không có cảng cá chuyên dùng để đậu, bốc dỡ, vận chuyển hàng, có tàu phải mất 4 - 5 ngày mới bốc dỡ xong hàng. Một ví dụ thể hiện đầu t cha đồng bộ ở khâu nghiên cứu quy hoạch bến bãi và dịch vụ là trong xây dựng bến cảng cá lại cha chú ý đầy đủ đến sự thuận lợi về địa lý và tập quán mua bán của dân, có một số cảng cá (Cát Lở, Bà Rịa Vũng Tàu) xây xong nhng tàu vẫn ít vào vì có cảng nhng cha có chợ cá.

Do đó cần phải có những giải pháp kinh tế phù hợp, nhanh chóng kiến tạo đợc một cơ sở hạ tầng vật chất thích hợp vốn để thu hút, kỹ thuật nớc ngoài. Đây là công việc không phải dễ dàng thực hiện ngay đợc trong điều kiện tiềm lực kinh tế Việt Nam còn nhỏ bé, nhất là nguồn vốn ngân sách Nhà nớc còn hạn chế. ở đây có hai giải pháp khả thi có thể mang lại hiệu qủa :

-Thứ nhất là trong điều kiện không có nhiều vốn để đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng nghề cá, thì trớc mắt chúng ta phải nghiên cứu kỹ sở trờng và phơng thức kinh doanh để kết hợp đồng bộ với quy hoạch tổng thể, xác định những nơi có vị trí địa lý, kinh tế xã hội thuận lợi để đầu t tạo điều kiện thuận lợi thu hút nhiều dự án nhất.

-Thứ hai là cố gắng giải quyết tốt các mối quan hệ về kinh tế chính trị với các quốc gia, các tổ chức phi chính phủ và các tổ chức kinh tế để có đợc các khoản hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), đầu t vào các chơng trình xây dựng hạ tầng vật chất. Ngoài ra, phải có kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn để huy động các tiềm năng của toàn dân đa vào giải quyết những công trình trọng điểm.

2.3.Sớm ban hành luật Thủy sản Việt Nam

Môi trờng pháp lý là một bộ phận quan trọng không thể thiếu của môi trờng đầu t. Một hệ thống luật pháp đầy đủ, đồng bộ, vận hành hữu hiệu là một trong những yếu tố quyết định tạo nên môi trờng kinh doanh toàn diện, định hớng và hỗ trợ cho các nhà đầu t nớc ngoài. Tính hấp dẫn của một quốc gia về lĩnh vực đầu t trớc hết phải đợc thể hiện ở luật. Đối với mọi quốc gia, luật đầu t nớc ngoài là một bằng chứng cụ thể của sự mở cửa và là điều mà tất cả các nhà đầu t đều quan tâm. Cùng với luật là các văn bản cụ thể dới luật trong hệ thống luật pháp là không kém phần quan trọng. Các nhà đầu t khi thực hiện đầu t vào một nớc đều phải đụng chạm tới rất nhiều vấn đề về luật pháp và các văn bản dới luật (nh việc góp vốn, thuê đất, tuyển dụng lao động, xuất nhập khẩu, tiêu thụ hàng hoá trên thị trờng và quan hệ lao động, quan hệ với các bạn hàng...). Do đó, nếu không có các văn bản hớng dẫn cụ thể thì họ không hiểu đợc ý đồ của nớc chủ nhà và sẽ không thể hoạt động có hiệu quả cao. Thế nhng cho đến nay vẫn cha có luật về các hoạt động nghề cá tại Việt Nam, cho nên trong một số trờng hợp các nhà đầu t có thể cha đợc trang bị đầy đủ các kiến thức liên quan dẫn đến việc áp dụng không đúng hoặc không đầy đủ, trong đó đối với hoạt động đầu t trực tiếp cần quy định rõ hơn về :

những yêu cầu về mặt quy chế đối với các giấy phép đầu t, những yêu cầu về mặt quy chế đối với việc cấp giấy phép xuất nhập khẩu, quy định về biểu giá thuế rõ ràng về đất đai và tài nguyên, và phải rõ ràng giữa hệ thống hành chính và luật pháp. Bên cạnh đó cần có một quy định về việc thu hút vốn đầu t thống nhất theo ngành và lãnh thổ để hớng dẫn đầu t tránh trờng hợp nhiều dự án tiếp tục đợc cấp giấy phép trong những lĩnh vực đã bão hòa (trong khi nhiều lĩnh vực cha có chủ trơng thu hút vốn) dẫn đến nhiều dự án hoạt động kém hiệu quả.

Sau khi đa ra đợc Luật Thủy sản, thì việc phổ biến luật này ở các địa ph- ơng, các cơ quan đoàn thể liên quan là rất quan trọng. Từ đó giúp cho mọi ng- ời hiểu hơn và tuân thủ luật pháp cũng nh chấm dứt sự vận dụng và thi hành pháp luật tùy tiện đang nổi lên nh một yêu cầu cấp bách.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trong nghành thủy sản VN thời gian tới (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w