Tạo lập đối tác đầu t trong nớc và lựa chọn đối tác đầu t nớc ngoài.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trong nghành thủy sản VN thời gian tới (Trang 71 - 74)

III. Các giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài trong ngành Thủy sản thời gian tới.

2. Các giải pháp cụ thể.

2.5 Tạo lập đối tác đầu t trong nớc và lựa chọn đối tác đầu t nớc ngoài.

Nhà đầu t nớc ngoài khi đầu t vào một nớc nào đó trớc hết là nhằm mục đích lợi nhuận song họ thờng gặp khó khăn về nhiều mặt nh cha quen phong tục tập quán, luật pháp, cha khai thông mối quan hệ với chính quyền các cấp, cha am hiểu thị trờng... Những khó khăn đó cùng với những rủi ro có thể xảy ra khi bỏ vốn kinh doanh ở nớc ngoài dễ làm các nhà đầu t rụt rè. Do đó trong hợp tác kinh doanh các nhà đầu t đều muốn giảm bớt lợng vốn bỏ ra, đồng thời gặp những khó khăn về xây dựng cơ bản, do vậy thông thờng các nhà đầu t muốn tìm kiếm đối tác là công dân nớc chủ nhà để hạn chế những khó khăn và chia sẻ rủi ro nếu có. Thế nhng đối với ngành Thủy sản thì xu hớng thành lập xí nghiệp 100% vốn lại ngày càng tăng lên và chắc chắn là phải có nguyên nhân của nó. Rõ ràng là nếu tạo ra các đối tác có năng lực kinh doanh, biết làm ăn với nớc ngoài thì đó là sự hấp dẫn đối với các nhà đầu t. Thực tiễn những năm vừa qua ở nớc ta cho thấy trong các xí nghiệp liên doanh nếu bên đối tác Việt Nam có năng lực, có vốn đóng góp thì thờng thu hút thêm đợc vốn nớc ngoài mở rộng dự án đầu t. Nhng đối tác không biết làm ăn thì thờng phải thu hẹp quy mô, thậm chí phải rút giấy phép trớc thời hạn. Ngành Thủy sản trong thời gian vừa qua, có thể nói xu hớng doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài tăng lên và trọng vốn đầu t của loại hình này cũng lớn hơn so với hình thức liên doanh. Điều này cũng dễ hiểu bởi vì thực tế liên doanh với ta là không mang lại hiệu quả cao, cha kể đến số dự án giải thể còn nhiều hơn cả dự án còn giấy phép hoạt động (31 dự án bị giải thể, 23 dự án còn giấy phép hoạt động). Do khả năng về vốn của các doanh nghiệp không có (chủ yếu góp vốn bằng tiền thuê mặt đất, mặt nớc, nhà xởng), trình độ sản xuất, trình độ quản lý và ngoại ngữ của cán bộ, công nhân Việt Nam nhìn chung yếu. Do đó việc điều hành trong hoạt động của liên doanh còn nhiều bất cập.

Để tạo đợc thế đứng cho mình trong hoạt động đầu t trực tiếp, bản thân các doanh nghiệp phải tự biết vơn lên, đồng thời Nhà nớc cần tăng cờng giúp đỡ tạo mọi điều kiện, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp. Có thể thiết lập các tập đoàn (Liên hiệp các doanh nghiệp) cùng góp vốn tạo dựng đối tác trong nớc

đủ tầm cỡ, kinh nghiệm để liên doanh với các nhà đầu t lớn nớc ngoài. Tuy nhiên song song với vấn đề này là công tác quy hoạch tổng thể về vùng lãnh thổ, xây dựng kết cấu hạ tầng, môi trờng pháp lý... Đồng thời phải lựa chọn các đối tác trong nớc có đủ khả năng, đủ điều kiện tham gia làm ăn với nớc ngoài, nhất là đối với các dự án quan trọng.

Cùng với việc tạo dựng đối tác đầu t trong nớc, cần phải lựa chọn đối tác đầu t nớc ngoài. Kinh nghiệm của các nớc ASEAN và thực tiễn vừa qua trong ngành Thủy sản cho thấy việc lựa chọn có tầm quan trọng đặc biệt vì nếu không lựa chọn kỹ, sẽ gặp phải những đối tác nớc ngoài không có vốn, không đủ vốn và bỏ dở dự án.

Trong lĩnh vực Thủy sản, thời gian đầu khi có luật đầu t, các dự án của chúng ta đợc xây dựng với quy mô rất lạc quan. Các dự án này mang tính chất liên hoàn, khép kín giữa các khâu từ khai thác đến nuôi trồng chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Trong quá trình hoạt động thì lại không thực hiện đợc hết cả ch- ơng trình này do nhiều lý do khác nhau. Trong một số trờng hợp các dự án hết vốn giữa chừng phải bỏ dở do các chủ đầu t Việt Nam ít chú ý đến khả năng tài chính của mình cũng nh tìm hiểu về thực lực và mục đích đầu t của đối tác nớc ngoài. Do đó vấn đề đặt ra là chúng ta phải biết tìm kiếm lựa chọn những đối tác có khả năng mang lại hiệu quả chứ không phải bất cứ loại đối tác nào cũng hoan nghênh nh mấy năm đầu thực hiện đầu t.

Lựa chọn đối tác đầu t nớc ngoài cần chú ý tới các tiêu chuẩn sau :

+ Thiện chí làm ăn lâu dài ở Việt Nam ; kiên quyết phát hiện và loại trừ các đối tác có t tởng làm ăn mánh khoé, lừa đảo. Có những đối tác đến Việt Nam không phải là bạn mà sử dụng các tiểu xảo trong giao tiếp, tranh thủ tình cảm trong giao tiếp, tình cảm của bạn hàng bằng những lời hoa mỹ, bằng quà kỷ niệm hoặc những chuyến đi thăm quan nớc ngoài để đạt đợc những ý đồ của họ.

+ Có năng lực cần thiết về tài chính đủ để thực hiện dự án đầu t.

+ Có khả năng, kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất - kinh doanh cụ thể. Sẵn sàng chuyển giao công nghệ cần thiết.

+ Cần sớm phát hiện và có biện pháp xử lý hữu hiệu với một số đối tác vào Việt Nam với mục tiêu phi kinh tế.

Để lựa chọn có kết quả, các cơ quan hữu quan cần nghiên cứu, phân tích thông tin rộng rãi, chính xác về các nhà đầu t dự định đầu t vào lĩnh vực Thủy sản Việt Nam, tìm hiểu từ các mối quan hệ rộng rãi với các Công ty t vấn đầu t nớc ngoài, đồng thời thông báo và góp ý với các đối tác Việt Nam có dự định hợp tác kinh doanh. Mặt khác bản thân các đối tác trong nớc phải bằng nhiều con đờng tìm hiểu và cần chú ý đến những bớc thử nghiệm trong quan hệ. Trong điều kiện cụ thể của nớc ta cần phải kết hợp hai khả năng : Trớc mắt có thể quan hệ rộng rãi với các Công ty lớn, vừa và nhỏ, với các quốc gia đang phát triển dới các hình thức thích hợp, song về lâu dài phải đặt trọng tâm vào các nớc phát triển là những đối tác có vốn lớn, kỹ thuật tiên tiến, kinh nghiệm quản lý và khả năng về hợp tác kinh doanh để mang lại hiệu quả cao nhất.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trong nghành thủy sản VN thời gian tới (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w