I Đánh giá tình hình đầu t nớc ngoài trong ngành Thuỷ Sản thời gian qua.
1. Đánh giá chung
1.1.Những u điểm chủ yếu
Từ những phân tích trên chúng ta có thể sẽ khẳng định rằng hoạt động ĐTTT nớc ngoài vào ngành Thuỷ Sản là kém hiệu quả và không có gì nổi bật. Nhng không vì thế mà chúng ta không thúc đẩy hoạt động đầu t để phát triển lĩnh vực này và hơn nữa cũng không thể phủ nhận sự đóng góp của nó đối với nền kinh tế Việt nam nói chung và việc phát triển ngành Thủy sản nói riêng. Cụ thể:
- Đóng góp vốn cho nền kinh tế: Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài đã bổ sung một nguồn vốn quan trọng vào sản xuất và phục hồi cơ sở vật chất của ngành. Nguồn FDI hiện chiếm khoảng 10% tổng vốn đầu t phát triển ngành Thuỷ sản. Mặc dù nguồn vốn này còn quá nhỏ so với các ngành, lĩnh vực khác nhng không phải là thừa so với một đất nớc còn thiếu vốn nh nớc ta.
- Về chuyển giao công nghệ và kinh nghiệm quản lý: Một kết quả không kém phần quan trọng của ĐTTT là ngành đã tiếp nhận đợc một số công nghệ tiên tiến cụ thể nh câu cá ngừ biển sâu của Nhật Bản. Đa đợc một số ngành nghề mới, kỹ thuật mới vào trong các lĩnh vực khai thác, nuôi trồng và chế biến Thuỷ sản. Đi đôi với việc nhập khẩu thiết bị máy móc đã tiếp nhận đợc các phơng pháp quản lý hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến về tổ chức sản xuất kinh doanh của các nớc trên thế giới.
- Tạo công ăn việc làm cho ngời lao động: Lực lợng thất nghiệp của chúng ta ngày càng gia tăng. Trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, lao động dồi dào, giá rẻ là một lợi thế nhằm thu hút vốn đầu t trực tiếp n- ớc ngoài thông qua đó tạo nguồn thu nhập nhanh, đỡ tốn kém so với đầu t vào
công nghệ mới. Trong hơn 10 năm qua kể từ khi có luật đầu t nớc ngoài ban hành các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài vào ngành Thuỷ sản đã thu hút hơn 5000 lao động ở các vùng có dự án triển khai, cha kể hàng nghìn lao động làm việc ở các khâu xây dựng cơ bản và trong nghề phụ trợ cho hoạt động của xí nghiệp. Bên cạnh đó còn đào tạo thêm nhiều công nhân kỹ thuật, nâng cao tay nghề cho công nhân.
- Đóng góp đáng kể vào việc tăng kim ngạch xuất khẩu: FDI giúp nâng cao chất lợng, tạo ra sản phẩm có giá trị kinh tế cao, với bao bì mẫu mã hấp dẫn phù hợp, tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu, giảm bớt sự thất thoát sau thu hoạch, hạn chế tình trạng xuất khẩu nguyên liệu và sơ chế, chuyển sang xuất khẩu sản phẩm có chất lợng cao, nhờ đó trong 11 năm qua (1988 - 1998) đã góp phần thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam. Với các dự án hiện còn giấy phép hoạt động đã thu đợc trên 100 triệu USD. Các sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu dần dần khẳng định vị trí của mình trên 50 thị trờng của các nớc trên thế giới.
- Sự góp mặt của các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã tạo môi trờng cạnh tranh giúp các doanh nghiệp trong nớc vơn lên học tập kinh nghiệm quản lý, trang bị kỹ thuật hiện đại hơn, thay đổi cách nhìn về thị trờng, quen dần với tập quán làm ăn quốc tế. Đội ngũ cán bộ Việt Nam trong lĩnh vực hợp tác đầu t với nớc ngoài ngày một trởng thành có kinh nghiệm.
Một số kết quả bớc đầu của các hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài nh đã nêu trên cho thấy lợi ích quan trọng mà nhà đầu t có thể mang lại là trang bị công nghệ kỹ thuật mới hiện đại, kỹ xảo chuyên môn, bí quyết kỹ thuật của các nớc đi trớc. Từng bớc xây dựng lại cơ sở vật chất kỹ thuật cho ngành, giảm bớt lao động thất nghiệp và đóng góp vào sự phát triển chung của đất n- ớc. Đây là những mục tiêu quan trọng, là lợi ích căn bản đối với các nớc tiếp nhận vốn đầu t.
1.2. Những tồn tại.
Từ những nhận xét chung trên chúng ta thấy rằng đầu t trực tiếp vào ngành Thuỷ sản bớc đầu đã đóng vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển của ngành. Tuy nhiên trong những bớc đi ban đầu đó không tránh khỏi những hạn chế, tồn tại. Cụ thể:
- Về việc thực hiện các nội dung hoạt động nghề cá đã ghi trong giấy phép đầu t thì đa số các liên doanh cha thực hiện đầy đủ các nội dung đã ghi trong giấy phép. Có liên doanh chỉ mới tiến hành khâu khai thác nh liên doanh Vũng Tàu - Sirichai, liên doanh Thai - Pochana, liên doanh Minh Thái, có liên doanh chỉ mới tiến hành khâu nuôi trồng nh liên doanh ChangNam. Có liên doanh chỉ mới tập trung thời gian cho khâu địa điểm xây dựng cơ sở hậu cần, thậm chí có liên doanh phải kết thúc dự án trớc thời hạn... Chỉ có đợc một số liên doanh có nhiều cố gắng và đã thực hiện tơng đối đầy đủ nội dung đã ghi trong giấy phép đầu t.
- Về việc góp vốn của hai bên: Nhìn chung việc góp vốn rất chậm, cha đúng tiến độ, phía Việt Nam nhiều đơn vị không có vốn để góp nh ở các liên doanh ChangNam, Vũng Tàu - Sirichai, SK2 và Thai - Pochana. Phía nớc ngoài thấy Việt Nam góp vốn ít hoặc không có vốn để góp nên cũng không tích cực trong việc góp vốn. Điều này ảnh hởng rất nhiều đến việc triển khai các nội dung hoạt động đã đợc ghi trong giấy phép đầu t.
- Về phơng thức quản lý: Do năng lực của cán bộ Việt Nam trong liên doanh và một phần do thực lực của phía Việt Nam còn yếu, nên ở một số liên doanh triển khai các mặt hoạt động cha đúng tính chất của liên doanh: ở liên doanh SK2, phía nớc ngoài toàn quyền nhập và định giá các vật t, trang bị đa vào liên doanh, cũng nh xuất các sản phẩm thuỷ sản, tuỳ tiện vay vốn nớc ngoài, khi lỗ (4,2 tỷ) thì hai bên chịu, hay nh ở liên doanh Thai - Pochana:
Khoán việc quản lý tàu thuyền cho phía nớc ngoài, phía Việt Nam chỉ thu tiền định mức trên đơn vị tàu.
- Về tổ chức nhân sự: một số liên doanh sau khi đợc cấp giấy phép đầu t có thay đổi thành viên trong Hội đồng quản trị nhng không làm rõ về mặt pháp lý để tình trạng này kéo dài ảnh hởng tới việc triển khai các nội dung đợc phép hoạt động. Về nhân sự trong hội đồng quản trị: hầu hết các liên doanh cha làm đầy đủ thủ tục pháp lý hoá nhân sự các chức danh trong hội đồng quản trị để hoạt động đúng luật pháp.
- Về hiệu quả hoạt động: Có một số liên doanh bớc đầu làm ăn tơng đối có hiệu quả, các liên doanh còn lại gặp nhiều khó khăn hoặc mới bắt đầu triển khai hoạt động. Do đó mục đích tăng cờng cơ sở vật chất của ngành và tăng thu nhập cho Nhà nớc từ đầu t trực tiếp nớc ngoài đạt còn rất thấp so với nhu cầu thực tế cũng nh so với mục tiêu dự án đặt ra.
- Về địa điểm: Đa số các dự án đợc xây dựng vội vã, khâu khảo sát ban đầu xây dựng luận chứng kinh tế kỹ thuật làm cha kỹ nên khi triển khai thực hiện gặp khó khăn phải thay đổi, ảnh hởng nhiều đến tiến độ hoạt động của liên doanh.
- Việc tìm hiểu thực lực về tài chính cũng nh ý đồ liên doanh và t cách pháp nhân của đối tác còn sơ sài dẫn đến nhiều khó khăn trong triển khai hoạt động. Trong đa số các trờng hợp phía Việt Nam cha thực sự kiểm tra, kiểm soát đợc tàu thuyền cũng nh sản phẩm đánh bắt đợc, chủ yếu do ta cha chuẩn bị đợc đội ngũ thuỷ thủ có tay nghề, có ngoại ngữ. Đội ngũ kiểm soát viên còn yếu cả về lực lợng lẫn chất lợng.