0
Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

đánh giá chung

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP NGHỆ AN THỜI GIAN TỚI (Trang 48 -53 )

1. Những kết quả và hiệu qủa đạt đợc

Quá trình chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp nghệ an thời gian qua đã đạt đợc những kết qủa chũ yếu sau:

- Đã chuyển đổi cây trồng vật nuôi đúng hớng, giảm diện tích lúa kém hiệu quả, tăng diên tích màu đặc biệt là cây ngô và các cây có giá trị kinh tế cao tăng nhanh.

- Hình thành đợc vùng nguyên liệu tập trung cho các Nhà máy chế biến nh: chè, mía, sắn, đậu vv

- Đa nhanh các tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất, nhất là chuyển đổi mùa vụ ứng với các gióng mới nh : lúa lai, ngô lai, lạc L14, tôm sú, bò sữa, sản xuất đợc các giông mới nh : lúa lai f1, bò sữa mà trớc đây cha làm đợc

- Đã làm tốt cong tác chuyển đổi ruộng đất, từ đó làm cơ sở cho viẹc chuyển đổi cơ cấu cây trồng

- Đảm bảo nhu cầu tiêu dùng , sinh hoạt, nâng cao đời sông cho nhân dân, a ninh chính trị đợc giữ vững, góp phần xoá đói giảm nghèo trong nông thôn

- Kinh tế nông nghiệp đã đóng góp quan trọng cho việc phát triển kinh tế tỉnh Nhà

Bảng21: Những chỉ tiêu hiệu qủa và kết quả đạt đợc trong thời gian vừa qua

Chỉ tiêu Đvt 2000 2001 2002 2003 1. Giá trị sản xuất nông nghiệp Tr.đ 3257926,2 68 3585750,2 22 3866361,4 4077694 2.Giá trị sản xuất nông nghiệp/ lao động Tr.đ/lđ 1,97 2,17 2,34 2,46 3.Năng suất ruộng đất Tr.đ/ha 0,06 0,05 0,05 0,09 4.Giá trị sản xuất nông

nghiêp/ đầu ngời

Tr.đ/ngời 0,94 1,04 1,12 1,18

5.Thu nhập bình quân /dt đất nông nghiệp

Tr.đ 12 12,672 15,00 20,00

Nhờ có những chuyển đổi trên mà từ năm 2001-2003 năng suất sản lợng cây trồng,vật nuôi ở nghệ an đã tăng lên đáng kể nh:

- Cây lúa: Năm 2001 năng suất chỉ đạt 41,31 tạ/ha, sản lợngđạt 781113 tấn, năm 2002 năng suát đạt 44,2 tạ /ha sản lợng đạt836536. Riêng vụ đông xuân năm 2000-2001 năng suất đạt 53,64 tạ/ha sản lợng đặt 452700 tấn, đến vụ đông xuân 2002-2003 năng suất đạt 57,92 tạ/ha sản lợng đạt 493662 tấn

- Cây ngô: năm 2001năng suất chỉ đạt 26,62 ta/ha sản lợng đạt 90162 tấn,năm 2002 năng suất đạt 28,29 ta/ha, sản lợng đạt 100479 tấn.Riêng vụ đông xuân 2002-2001 năng suất đạt 29,53 ta/ha, sản lợng đạt 69969 tấn; đến năm 203 năng suất nđạt 31,32 tạ/ha, sản lợng đật 141079 tấn

Nh vậy tổng sản lợng lơng thực có hạt đã tăng 832399 tấn năm 2000 lên 981559 tấn vào năm 2003., tăng 149160tấn ( bằng 17,92%)

- Cây lạc: nam 201 năng suất chỉ đạt la 13.52 ta/ha, sản lợng đạt 36009 tấn,năm 2002 năng suất đạt 17,55tạ/ha, sản lợng đạt 40719 tấn. Riêng vụ đông xuân năm 2000-2001 năng suất đạt 13,99 tạ./ha, sản lợng đạt 33406 tấn ; đến vụ đông xuân 2002-2003 năng suất đạt 16,95 tạ /ha, sản lựong đạt 334989 tấn

- Cây mía : năm 2001 năng suất chỉ đạt 538,1 tạ /ha sản lợng đạt 1050667 tấn, năm 2002 năng suats đạt 557,1 tạ/ha, ản lựng đạt 1392201 tấn.Đến 2003 năng suất đạt 532 tạ/ha,sản lợng đạt 1338104 tấn, cung cáp nguyên liệu cho 4 Nhà máy đờng đang hoạt động trong tỉnh

- Cây dứa nguyên liệu: năm 2001 chỉ có 966 ha, ytong đó 420,76 ha dứa cayen; nhng đén 2002 đã có 1060 ha trong đó co795b ha dứa cayen va đén năm 2003 đã có 2598 ha, trong đó có 2067ha dứa cayen cung cấp nguyên liệu cho Nhà máy dứa cô đặc hoạt động

- Lâm nghiệp: giai đoạn 2001-2003 đã thu đợc nhiều kết quả đang khích lệ trong việc khoanh nuôi, bảo vệ, tái sinh rừng hơn hẳn về số lợng và chất lợng giai đoạn 1996-2000.Các hộ tham gia sản xuất lâm nghiệp đã ý thức đợc việc trồng rừng,chăm sóc và bảo vệ rừng.Đã chuyển từ rừng phòng hộ, phủ xanh đất tróng đồi núi trọc là chũ yếu sang trông rừng kinh tế có đầu t thâm canh

- Chăn nuôi : Giai đoạn 2001-2003 đã chuyển biến mạnh trong quan đIểm nhạn thức củng nh hành động và đã thu đợc nhiều kết qủa khả quan, đã chuỷển từ

chăn nuôi nhỏ, dàn trải sang chăn nuôi với quy mô lớn tập trung, đã hình thành nhiều trang trại chăn nuôi, nhiều vùng chăn nuôi tập trung.

- Về con giống: Giai đoạn 1996-2000 chũ yếu nuôi băng các giống có khã năng tăng trọng chậm, phẩm chất kém chũ yếu là nội tiêu.Nhng đến giai đoạn 2001-2003 đã chuyển sang nuôi các giống có khả năng tăng trọng nhanh, phẩm chất tốt phù hợp với xuất khẩu

2. Những hạn chế và nguyên nhân

Trong chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp ở nghệ an thời giai qua bên cạnh những kết quả đã đạt đợc còn một số tồn tại cần khắc phục đó là:

Tốc độ chuyển đổi cơ cấu sản xuất chậm, cha gắn với nhu cầu thị trờng.Một số cây trồng vật nuôi phát triển nhng không dựa trên sự quy hoạch, không hợp đồng tiêu thụ nên khi sản phẩm sản xuất ra gặp khó khăn trong tiêu thụ gây bất lợi đến sản xuất và thu nhập của ngời nông dân.

Năng suất, chất lợng một số loại nông sản cha đạt đợc tiềm năng, giá thành sản xuất cao, nhiều mặt hàng tính hàng hoá kém, sức cạnh tranh thấp. Hoạt động xúc tiến thơng mại tìm kiếm thị trờng cho các sản phẩm nông lâm cha đợc quan tâm đúng mức.

- Tính đồng bộ trong việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật cha cao.Việc nhân nhanh các mô hình trình diễn ra diện rộng còn hạn chế

- Công tác đầu t cho việc chế biến, bảo quản nông lâm sản cha đợc chú trọng, dẫn đến giá trị các loại nông sản không cao do thu hoạch tập trung trong thời gian ngắn.

- Số lợng, quy mô các trang trại sản xuất tạo ra hàng hoá nông lâm sản của tỉnh còn rất hạn chế và nhỏ bé. Điển hình làm giàu từ sản xuất lâm nghiệp cha nhiều.

- Tốc độ phát triển các nghành nghề, làng nghề còn chậm

Những tồn tại trên do những nguyên nhân, trong đó các nguyên nhân sau đây cần đợc tập trung giaỉ quyết:

- Một số kỹ thụât đa đợc khẳng định nhng khi nhân ra diện rộng nhìn chung còn chậm.

- Các chính sách khuyến khích phát triển kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn đã đợc ban hành, nhng việc thông tin tuyên truyền để các chũ trơng, chính sách đến với nông dân có một số địa phơng, đơn vị làm cha tốt.một số chính sách nh đất đai,vốn vay cha đấp ứng cho nhu cầu sản xuất. Việc chi trả các khỏan ngân sách hổ trợ cho ngời sản xuất còn chậm và thiếu.

- Vai trò kinh tế tập thể của các doanh nghiệp Nhà nớc trong việc hổ trợ kinh tế cha phát huy tốt. Các nông lâm trờng cha đáp ứng đợc yêu cầu là trung tâm khoa học kỹ thuật của vùng.

- Vốn đầu t cho nông nghiệp cha thoả đáng, thiếu tập trung, việc lồng ghép các chơng trình cha tốt nên không phát huy đợc hiệu quả

- Một số bộ phận nông dân còn t tởng bảo thủ, theo lối làm ăn cũ, cha hoà nhâp với kinh tế thị trờng.

- Cha tạo đợc mối quan hệ mật thiết, chung thuỷ giữa ngời nông dân,Nhà doanh nghiệp và Nhà quản lý. Nên tiêu thụ sản phẩm cha chũ động, gây thiệt hạI cho nông dân.

- Cha phát huy đợc thế mạnh của các nghành nghề truyền thống và công tác cử ngời đi học ở các nghành nghề mới ơe các địa phơng cha đợc thực hiện.

- Cha quan tâm đến công tác đào tạo đội ngũ các bộ khoa học, kỷ thuật,nên số lợng tuy đông nhng cha có những chuyên gia giỏi, chuyên sau về các lĩnh vực.

- Hệ thống khuyến nông - khuyến lâm đã đợc cũng có từ tỉnh đến cơ sở, nh- ng vẫn cồn một bộ phận khuyến nông - khuyến lâm cha năm bắt kịp thời tiến bộ khoa học kỹ thuật để chuyển giao cho ngời nông dân. Cán bộ khuyến nông viên ở cơ sở cha đủ mạnh về số lợng và năng,lực hoạt động, đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi khó khăn nên việc chuyển giao tiến bộ khoa học kỷ thuật cung nh thong tin kinh tế xã hội đến những vùng này còn rất hạn chế.

Chơng III

Phơng hớng và Các giảI pháp

thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp ở nghệ an trong thời gian tới

ở nghệ an trong thời gian tới

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP NGHỆ AN THỜI GIAN TỚI (Trang 48 -53 )

×