cơ cấu nông nghiệp ở nghê an
1. Quan điẻm về chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp ở tỉnh Nghệ an
1.1 Chuyển dịch cơ cấu phải phù hợp với điều kiện của vùng đảm bảo khai thác
hợp lý và có hiệu quả các nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trờng sinh thái.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nhằm tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý, đảm bảo cho kinh tế nông nghiệp tăng trởng và phát triển một cách ổn định, hiệu quả và bền vững. Muốn vậy việc chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp phải gắn liền với việc khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên với bảo vệ môi trờng sinh thái. Để làm đợc điều này chúng ta phải đánh giá đúng đợc thực trạng của địa phơng trên nhiều góc độ : tài nguyên – nông sản phẩm đặc sản hoặc lợi thế về cây trồng, vật nuôi, cơ sở hạ tầng, vị trí địa lý, trình độ khoa học công nghệ trên cơ sở đó đề ra… hớng chuyển dịch, tránh tình trạng ồ ạt, không có cơ sở khoa học, dập khuôn gây hậu quả nghiêm trọng. Mặt khác, cơ chế thị trờng chỉ chấp nhận một cơ cấu kinh tế hiệu quả.
Hiệu quả kinh tế là phải lựa chọn những cây trồng vật nuôi có giá trị xuất khẩu cao, đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng, đa lại lợi nhuận cao trên một đơm vị diện tích đất nông nghiệp. Điều đó có nghĩa là không nhất thiết phải bố trí sản xuất tất cả các giống cây, vật nuôi để bảo đảm tất cả nhu cầu của ngời dân, nên chăng, nên bố trí vật nuôi, cây trồng có hiệu quả kinh tế cao dựa trên lợi thế của tỉnh.
Hiệu quả về mặt xã hội là phải tạo ra đợc nhiều việc làm, góp phần xoá đói giảm nghèo, giải quyết nạn thất nghiệp, nâng cao thu nhập và đời sống của ngời dân lao động.
Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp cũng cần chú ý đến các sản phẩm nông nghiệp phải là những sản phẩm không bị nhiễm các loại hoá chất. Do vậy trong quá trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp đi đôi với thâm canh hạn chế sử dụng các loại hoá chất nh : thuốc trừ sâu, chất kích thích, phân hoá học một cách quá mức…
1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải gắn liền với quá trình CNH- HĐH đất nớc mà trớc hết là CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn của tỉnh HĐH đất nớc mà trớc hết là CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn của tỉnh
Bên cạnh những thuận lợi về điều kiện tự nhiên của tỉnh và những thành tựu đã đạt đợc trong thời gian qua thì thực trạng nông nghiệp Nghệ an vẫn là một nền nông nghiệp kém phát triển so vứi các tỉnh khác và một số nớc trong khu vực và nhìn chung nền kinh tế của tỉnh vẫn là một nền kinh tế nông lâm ng nghiệp là chính. Điều đó cho thấy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn ở Nghệ an là khó khăn mặt khác cũng phải thấy rằng đô thị hóa nông thôn, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn hiện nay chính là thực hiện nhiệm vụ CNH - HĐH cho hầu hết dân số của tỉnh.
CNH - HĐH kinh tế nông nghiệp nông thôn của tỉnh gắn liền với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nhằm tại ra một cớ cấu kinh tế phù hợp năng động giữa trồng trọt - chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp và giữa nông nghiệp - lâm nghiệp - thuỷ sản.
Kinh nghiệm cho thấy nếu không tạo ra đợc một cơ cấu kinh tế thích hợp, năng động giữa trồng trọt và chăn nuôi thì kinh tế nông nghiệp không thể phát triển đợc.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng CNH - HĐH gắn liền với quá trình phân công lao động trong nông thôn, góp phần vào phân công lao động trong tỉnh và cả nớc.
1.3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải nhằm mục phát triển sản xuất
hàng hoá, nâng cao tỷ suất nông sản hàng hoá.
Nông nghiệp Việt Nam nói chung và nông nghiệp Nghệ an nói riêng là một nền nông nghiệp nhỏ, kỹ thuật canh nông lạc hậu còn thiên về trồng trọt, nhất là cây lúa nớc. Điều đó thể hiện rõ trong phân bổ lao động và cơ cấu giá trị tổng sản lợng kinh tế nông nghiệp. Lao động trong nông nghiệp chiếm khoảng 70% lao động trong nông thôn, cơ cấu giá trị tổng sản lợng nông nghiệp ớc tính chiếm trên 50,14% giá trị sản lợng nông thôn vì vậy chuyển dịch một nền sản xuất nhỏ tự cấp, tự túc sang một nền sản xuất hàng hoá là một xu hớng phát triển tất yếu của tỉnh nói riêng và của cả nớc nói chung. Sản phẩm của nông nghiệp là những sản phẩm thiết yếu đối với sự tồn tại của con ngời. Do đó xác định một cơ cấu kinh tế phù hợp với nền kinh tế hiện đại trong giai đoạn hiện nay là một tất yếu khách quan.
Về phơng diện tổng thể chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là sự đa dạng hoá các hoạt động nông nghiệp sao cho đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Trồng trọt - trăn nuôi cây gì, con gì, bao nhiêu, cho ai, nh thế nào và vào thời điểm nào gắn liền với việc chuyển biến nông nghiệp nhỏ lạc hậu thành nông nghiệp lớn hiện đại đối với sự phát triển nông thôn ở nớc ta.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải gắn việc nâng cao hiệu quả kinh tế với nâng cao hiệu quả xã hội nhầm từng bớc xoá đói giảm nghèo, tăng ngời giàu, hộ giàu và xây dựng nông thôn mới.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp có hiệu quả phải là một sự chuyển dịch mà trong đó các vấn đề xã hội phải đợc giải quyết tốt. Đời sống văn hoá xã hội, công bằng xã hội, phúc lợi xã hội, cơ sở hạ tầng của nền kinh tế nông thôn phải đợc nâng cao. Vì vậy tạo nên một sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nhằm nâng cao tỷ suất nông sản hàng hoá, gắn liền với việc chăm lo đời sống của nhân dân.
đề xã hội và môi trờng sinh thái. Tạo ra ngày càng nhiều việc làm, tăng thu nhập của nông dân tích cực xoá đói giảm nghèo, nâng cao số hộ đủ ăn đi đến giàu có, đợc học hành, đào tạo nghề, từng bớc đô thị hoá nông thôn của tỉnh theo hớng CNH - HĐH là điều có ý nghĩa to lớn trong giai đoạn hiện nay.
2. Phơng hóng mục tiêu
2.1 Phơng hớng chung
Đa nông nghiệp nghệ an trở thành một nền nông nghiệp hiện đạI, tốc độ tăng trởng nhanh và bền vững, đảm bảo an ninh lơng thực trên địa bàn tĩnh. với phơng châm :’’ tăng năng suất và chất lợng cây trồng, vật nuôi để tăng hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích ; tăng thu nhập cho hộ nông dân; tăng tỉ trọng của nghành chăn nuôi,thuỷ sản,tiểu trhủ công nghiệp - nghành nghề nông thôn và tăng kim ngạch xuất khẩu các loại nông lâm sản. Đồng thời giảm thiểu do thiên tai, sâu bệnh, dịch bệnh ; gỉam ô nhiểm môi trờng ; giảm đất trống đồi núi trọc, giảm hộ đói nghèo ở nông thôn và giảm lao động trong nông nghiệp ‘’
2.2 Mục tiêu
Để đạt đợc nhiệm vụ phát triển nông nghiệp nêu trên mục tiêu chuyển đổi cần đạt đợc nh sau
- Về GDP: Nghành nông nghiệp phấn đấu năm 2005 đạt khoảng 3453 tỷđồng và năm 2010 đạt khoảng 3626ỷ đồng
- Về gía trị sản xuất nông nghiệp tăng bình quân 5,5-6%(2000-005) và 4,8-5,2% ( 2005-2010).Trong đó trồng trọt tăng khoảng 3,7%, chăn nuôi tăng khoảng 6,7%
- Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp phấn đấu chuyển dịch đúng h- ớng tăng tỷ trọng giá trị sản xuất nghành chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp
1. GTSX nông nghiệp Tr.đ 3257926,268 3453401,844 3626071,936 2,Tốc độ tăng GTSX
nông nghiệp
%
5,6 5,5-6 4,8-5,2
3.Cơ cấu kinh tế nông nghiệp % 100 100 100 - Trồng trọt % 71,18 60,00 50 - Chăn nuôi % 21,23 35,00 40 - Dịch vụ % 1,58 5,00 10 4.TNBQ/ diện tích đất nông nghiệp/ha tr.đ/ha 12 20 30 5.Tỷ lệ hộ đói nghèo % 20 10 5
- Tạo đợc vùng nguyên liệ tập trung, quy mô lớn năng suất cao, chất lợng tốt làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến để tạo ra hàng hoá thc phẩm.
- Chuyển đổi bố trí công thức cây con hợp lí theo nguyên tắc : Chuyên con chuyên cây, chuyên con, đa cây, đa con, đa sản phẩm, nhng đề phải có năng suất cao, chât lợng tốt, hiệu quả kinh tế cao. Triệt để khai thác tiềm năng tự nhiên để sản xuất.
- Về thu nhập và lao động : phấn đấu đạt các mục tiêu “Tổng tyhu nhập 50 triệu đồng /ha ( trong đó phần lãI thuần chiếm trên 30% ) ; thu nhập của hộ đật 50 triệu đồng / hộ/năm ; lao động trong nông nghiệp giảm xuống còn 50% ‘’. Cụ thể từng giai đoạn nh sau :
+ Tổng thu nhập bình quân trên diện tích đất nông nghiệp : Năm 2005 là 20 triệu đồng/ha / năm, trong đó có 10% diện tích đạt trên 50 triệu đồng / ha / năm. Năm 2010 là 30 triệu đồng / ha/ năm, trong đó có 30 % diện tích đạt trên 50 triệu đồng / ha / năm. Nhng lãI thuần phảI đạt trên 30 % tổng thu.
+ Thu nhập bình quân của hộ nông đân : năm 2005 là 20 triệu đồng / hộ / năm, trong đó có 10 % số hộ đạt trên 50 triệu đồng / hộ / năm. năm 2010 đạt 30
+ Tỷ lệ lao động trong nông nghiệp: năm 2005 đạt 58% ;năm 2010 đạt 50%.