Chuyển dịchcơ cấu kinh tế nghành dịch vụ nông nghiệp

Một phần của tài liệu Thực trạng và các Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nghệ an thời gian tới (Trang 34 - 35)

II. Tình hình chuyển dịchcơ cấu nông nghiệp nghệ an thời gian qua

c.Chuyển dịchcơ cấu kinh tế nghành dịch vụ nông nghiệp

Bảng 8: Giá trị sản xuất của nghành dịch vụ

2000 2001 2002 2003

Dịch vụ nông nghiệp ( triệu

đồng) 51551,186 55704,884 60332,9 62746,3 (Số liệu từ cục thống kê tỉnh nghệ an)

Nớc ta là một nớc đang phát triển cho nên việc sử dụng các công cụ vào sản xuát để tạo ra sản phẩm đang còn lạc hậu so với các nớc trên thế giới.Trong nông nghiệp cũng vậy các công cụ đợc sử dụng vào sản xuất nông nghiệp còn thô sơ lạc hậu.Chính vì vậy năng suất và hiệu qủa rát thấp cho nên để tăng năng suất cho cây trông tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế cao thì tất yêú phải đầu t ứng dụng khoa học kỷ thuật vào sản xuấtđó nh là một xu hớng tát yếu để giải phóng sức lao động đem lại hiệu qủa cao hơn Đứng trên phơng diện đó dịch vụ nông nghiệp ra đời góp phần giải phóng sức lao động của ngời dân ( dung máy cày, máy bừa đẻ thay thế lao động bằng trâu bò nh hiện nay) mặt khác nó còn đảm bảo cho cây trồng sinh trởng và phát triển tốt hơn nhờ có mạng lới bảo vệ thực vật rộng khắp cả nớc,bên cạnh đó dịch vụ nông nghiệp còn góp phần nâng cao giá trị sản phẩm thông qua chế biến.

Do nghành dịch vụ có một vị trí quan trọng nh vậy nên trong những năm vừa qua tỉnh Nghệ an đã đầu t phát triển nghành dich vụ để đa nghành dịch vụ nói chung và nghành dịch vụ nông nghiệp nối riêng trở thành nghành mũi nhọn của tỉnh. Cụ thể trong nhỡng năm vừa qua nghành dịch vụ nông nghiệp của tỉnh đã thu

qua nh sau. Năm 2000 giá trị sản của nghành đặt 51551,186 triệu đồng đã tăng lên 62746,3 triệu đồng năm 2003.Sợ tăng lên giá trị của nghành dịch vụ là một xu hớng tích cực góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu nông nghiệp nói riêng

3.Thực trạng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo vùng lãnh thổ

Căn cứ vào đièu kiện tự nhiên kinh tế xã hội của các vùng trong tỉnh.Phân chia thành hai vùng cơ bản nh sau:

* Vùng núi gồm:

+ Vùng núi cao: Quỳ châu, Quế phong, Con cuông,Tơng dơng

+ Vùng núi thấp: Thanh chơng, Anh sơn, Nghĩa đàn, Tân kỳ và Quỳ hợp

* Vùng đồng bằng và ven biển: Diễn châu, Yên thành, Quỳnh lu, Nghi lộc, Hng

nguyên, Nam đàn, Đô lơng, Thành phố vinh, Thị xã cửa lò

Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp noi riêng giữa các vùng có sự khác nhau.Nhng nhìn chung cơ cấu kinh tế nông nghiệp giữa các vùng đều chuyển dịch theo hớng giảm tỷ trọng nghành trồng trọt và tăng tỷ trong nghành chăn nuôi và dịch vụ. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng kinh tế lãnh thổ Nghệ an thời gian qua cũng tuân theo quy luật đó.

Một phần của tài liệu Thực trạng và các Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nghệ an thời gian tới (Trang 34 - 35)