1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG LA HIÊN

66 577 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 150,43 KB
File đính kèm LE THE BIEN - KLTN K9 (1).rar (147 KB)

Nội dung

NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG LA HIÊN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG LA HIÊN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG LA HIÊN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG LA HIÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA LUẬTĐẠI VÀ HỌC QUẢN LÝ XÃ HỘI TRƯỜNG KHOA HỌC  -KHOA LUẬT VÀ QUẢN LÝ XÃ HỘI  HỌ VÀ TÊN: LÊ THẾ BIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG CÔNG TY CỔ Tên đề tài: PHẦN XI MĂNG LA HIÊN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG LA HIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC Sinh viên thực : Lê Thế Biển Lớp: KHQL : Khóa Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Công Hoàng Thái Nguyên, 2015 Thái Nguyên, 2015 MỤC LỤC Lời đầu tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo thuộc Khoa Luật quản lý Xã hội , Trường Đại học Khoa học Thái Nguyên trang bị truyền thụ kiến thức cho tác giả suốt trình nghiên cứu, học tập trường Đặc biệt tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên TS Nguyễn Công Hoàng nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện để tác giả hoàn thành khóa luận Đồng thời, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty cổ phần xi măng La Hiên tập thể cán công nhân viên phòng Tổ chức – nhân công ty nhiệt tình hướng dẫn, tạo điều kiện tác giả hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ, khyến khích tạo động lực để tác giả hoàn thành tốt tập khóa luận tốt nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đề tài khóa luận “Năng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần xi măng La Hiên” công trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu, kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu Thái Nguyên, ngày 10 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Lê Thế Biển PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 2008, Việt Nam thức thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO), đồng nghĩa với việc kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường, điều tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế phát triển, tham gia thành phần kinh tế nước mà có doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Điều khiến cho tất doanh nghiệp hoạt động môi trường cạnh tranh khốc liệt, chứa đựng rủi ro cao Khi nhập kinh tế thị trường nghĩa có tham gia nhiều thành phần kinh tế, cạnh tranh doanh nghiệp nước với mà có cạnh tranh doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước với Sự cạnh yêu cầu doanh nghiệp phải vươn lên mạnh mẽ mối đe dọa doanh nghiệp yếu Vì vậy, để tồn tại, phát triển nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp cần áp dụng biện pháp như: áp dụng khoa học – kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao nguồn nhân lực, mở rộng thị trường… Trong năm gần ngành xi măng Việt Nam góp phần không nhỏ vào tốc độ tăng trưởng kinh tế (10-20% GDP) Từ thực định số 108/2005/QĐ-TTg Chính phủ quy hoạch Quy hoạch phát triển xi măng Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 định hướng đến năm 2030 theo định 1488/QĐ-TTg Chính phủ, xi măng Việt Nam ngày hoàn thiện “quỹ đạo” vạch sẵn Công ty cổ phần xi măng La Hiên thành lập theo định số 925/NLTCCB-NL Bộ Năng lượng (nay Bộ Công thương) Trong năm qua sách phát triển kinh tế Đảng Nhà nước với sách ban lãnh đạo công ty khiến cho Công ty không ngừng vươn lên, với vươn lên mạnh mẽ đối thủ cạnh tranh Nhận thức tầm quan trọng vấn đề nên tác giả xin chọn đề tài “Năng lực cạnh tranh Công ty cổ phần xi măng La Hiên” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tổng quan vấn đề nghiên cứu Năng lực cạnh tranh mối quan tâm hàng đầu doanh nghiệp chủ đề nóng bỏng để tác giả tìm hiểu, nghiên cứu Vì vậy, có không công trình nghiên cứu lĩnh vực nhiều góc độ, nhiều ngành nghề khác như: Luận văn Thạc sĩ “Nâng cao lực cạnh tranh công ty thương mại Hà Nội điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” – Đoàn Mạnh Thịnh, năm 2010, sâu nghiên cứu thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp nguồn nhân lực, tiềm lực tài chính, hoạt động tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, hoạt động nghiên cứu trị thường, trình độ kỹ thuật, trang thiết bị sở vật chất Và qua đề tài tìm điểm mạnh hạn chế doanh nghiệp, thông đưa số giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp như: nhóm giải pháp mặt tổ chức, quản lý đào tạo, giải pháp nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu, giải pháp phát triển thị trường, giải pháp phát triển tài xây dựng văn hóa doanh nghiệp Đề tài “Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh công ty MAP PACIFIC Việt Nam đến năm 2015” – Lê Lương Huệ, 2011, tập trung nghiên cứu yếu tố tác động đến lực cạnh tranh công ty, thực trạng lực cạnh tranh công ty gồm yếu tố bên trong: trình độ tổ chức quản lý, trình độ lao động, khả tài chính, trình độ trang thiết bị công nghệ, khả Maketing Môi trường bên như: yếu tố môi trường vĩ mô, yếu tố môi trường vi mô Thông qua tác giả đưa giải pháp sau để góp phần nâng cao lực cạnh tranh cho công ty như: hình thành giải pháp SWOT để phân tích mặt mạnh, điểm yếu, hội, thách thức công ty, giải pháp bổ sung vốn, giải pháp bảo vệ môi trường Đề tài “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế 2007 – 2010” – Trần Thị Nguyệt, 2007, phân tích đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam trước hội thách thức giai đoạn hậu WTO Thông qua đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho Ngân hàng như: nhóm giải pháp lực tài gồm có giải pháp nâng cao vốn, đổi kế hoạch tăng vốn, nâng cao khả toán, nâng cao chất lượng tài sản Nhóm giải pháp nâng cao khả sinh lời như: chi phí trực tiếp cho hoạt động kinh doanh, chi phí cho hoạt động quản lý, nhóm giải pháp nâng cao lực phi tài chính, nâng cao lực cung ứng dịch vụ, nâng cao lực công nghệ v.v… Nhìn chung đề tài hệ thông vấn đề lý luận liên quan đến vấn đề cạnh tranh, lực cạnh tranh, yếu tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh doanh nghiệp qua đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng lực cạnh tranh đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần xi măng La Hiên 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài thực với nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: Tìm hiểu sở lý luận liên quan đến vấn đề lực, lực cạnh tranh; Tìm hiểu thực trạng lực cạnh trạnh Công ty cổ phần xi măng La Hiên; Thông qua đề xuất số giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh công ty cổ phần xi măng La Hiên Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Năng lực cạnh tranh Công ty cổ phần xi măng La Hiên 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Tại Công ty cổ phần ty xi măng La Hiên Phạm vi thời gian: Từ tháng 01/2015 đến tháng 04/2015 Phạm vi mặt nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu khă cạnh tranh, yếu tố ảnh hưởng tới khả cạnh tranh, thực trạng khả cạnh tranh Công ty đưa số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh cho Công ty cổ phần xi măng La Hiên Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng loại phương pháp sau: phương pháp phân tích tài liệu, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp quan sát 5.1 Phương pháp phân tích tài liệu Tham khảo tài liệu có đến quan đến đề tài từ nguồn như: Luận văn, khóa luận tốt nghiệp, chuyên đề, báo, tạp trí, internet.v.v… Từ tài liệu thu thập xếp theo yêu cầu đề tài 5.2 Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp phân tích: Trên sở tài liệu thu thập tíến hành phân tích cách phân tích yếu tố để phát chất vấn đề cách cụ thể Phương pháp tổng hợp: sau phân tích, nghiên cứu vấn đề tổng hợp lại để đánh giá chung 5.3 Phương pháp quan sát Đề tài tiến hành quan sát phương diện sau: Quan sát điều kiện, sở vật chất, trang thiết bị để phục vụ cho trình hoạt động công ty xem có đáp ứng cạnh tranh không Quan sát mức độ tương quan: quan sát biểu mối tương quan công ty với khách hàng, hoạt động maketing… Giả thuyết nghiên cứu Năng lực cạnh tranh Công ty cổ phần xi măng La Hiên tốt, số hạn chế; Để nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần xi măng La Hiên cần mở rộng quy mô, đâu tư thêm vốn, máy móc trang thiết bị khoa học kỹ thuật Ý nghĩa đề tài 7.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài góp bổ sung sở lý luận liên quan đến vấn đề cạnh tranh doanh nghiệp Đề tài tìm hiểu lý luận liên quan đến vấn đề như: khái niệm cạnh tranh, tầm quan trọng cạnh tranh, khái niệm lực cạnh tranh, vai trò lực cạnh tranh doanh nghiệp Đề tài tài liệu tham khảo cho vấn đề liên quan đến lĩnh vực 7.1 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu góp phần vào việc nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần xi măng La Hiên Kết cầu khóa luận tốt nghiệp Khóa luận đươc chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh Công ty cổ phần xi măng La Hiên Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần xi măng La Hiên CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm cạnh tranh Theo K Marx: "Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm dành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu dùng hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch" (K.Marx, 1978) Theo từ điển Kinh doanh (xuất 1992 Anh) cạnh tranh chế thị trường định nghĩa “Sự ganh đua, kình địch nhà kinh doanh nhằm giành tài nguyên sản xuất loại hàng hóa phía mình” Hai nhà kinh tế học Mỹ P.A Samuelson W.D.Nordhaus kinh tế học (xuất lần thứ 12) cho Cạnh tranh (Competition) kình địch doanh nghiệp cạnh với để dành khách hàng thị trường Hai tác giả cho cạnh tranh đồng nghĩa với cạnh tranh hoàn hảo (Perfect Competition) Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam (tập 1) cạnh tranh (trong kinh doanh) hoạt động tranh đua người sản xuất hàng hóa, thương thân, nhà kinh doanh kinh tế thị trường, cho mối quan hệ cung cầu, nhằm dành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi Theo Từ điển tiếng Việt (NXB Văn Hóa Sài Gòn, 2005) cạnh tranh cố giành phần hơn, phần thắng người, tổ chức hoạt động nhằm lợi ích nhau: cạnh tranh thị trường, hay hạ giá thành sản phẩm để cạnh tranh công ty Theo Michael Porter (1980) cạnh tranh giành lấy thị phần Bản chất cạnh tranh tìm kiếm lợi nhuận, khoản lợi nhuận cao mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp có Kết trình cạnh tranh bình quân hóa lợi nhuận ngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ giá giảm 1.1.1 Chức cạnh tranh Theo TS.Đỗ Thị Thúy Phương (2012), lực cạnh tranh có chức sau đây: Cạnh tranh giúp đảm bảo điều chỉnh quan hệ cung cầu; 10 + Áp dụng biện pháp điều hành quản lý suất thiết bị dây chuyền sản xuất xi măng với mục tiêu điều hành sản xuất đủ clinker nghiền phục vụ sản xuất tiêu thụ 650.000 tấn/năm + Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng sáng kiến kỹ thuật, công nghệ nhằm tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm tiết kiệm nhiên liệu, điện giảm chi phí sản xuất kinh doanh, nâng cao mức an toàn lao động bảo vệ môi trường + Bổ sung đầy đủ quy định vận hành, quy trình bảo dưỡng thiết bị Tăng cường kiểm tra vệ sinh thiết bị Xây dựng kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa hợp lý, chuẩn bị tốt nhân lực vật tư để tổ chức bảo dưỡng thiết bị, dây chuyền có kế hoạch cụ thể tăng thời gian huy động số thiết bị chủ yếu lò quay, máy nghiền than, máy nghiền liệu sống, máy nghiền xi măng, công đoạn gia công đá vôi + Tăng cường kiểm tra, kiểm soát bảo dưỡng sửa chữa vệ sinh thiết bị hàng ngày Xây dựng kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa hợp lý, thành lập tổ kiểm tra, kiểm tu thiết bị đơn vị phân xưởng cảnh báo cho đơn vị quản lý phòng Cơ điện tình trạng kỹ thuật thiết bị để ngăn ngừa cố Chuẩn bị tốt nhân lực vật tư để tổ chức bảo dưỡng, sửa chữa Tăng thời gian huy động thiết bị + Tăng cường kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ sản xuất kinh doanh đặc biệt công tác quản lý kỹ thuật, điện, đầu tư xây dựng, khoán quản trị chi phí, tài chính, kế toán lao động tiền lương, vật tư Thực theo đường lối chủ trương Đảng, sách pháp luật nhà nước quy định Tổng Công ty + Tăng cường công tác khoán quản chi phí sản xuất, tiêu thụ sản phẩm công qua giải pháp mạnh Xiết chặt việc thực định mức kinh tế kỹ thuật định mức tiêu hao nguyên nhiên vật liệu, nhiên liệu, điện theo hướng giảm định mức tiết giảm chi phí 0.5% Khoán tiền lương cho tổ sản xuất + Xây dựng chế phù hợp triển khai mô hình khoán giá thành công đoạn sản phẩm phân xưởng Cấp liệu, lò quay, Thành phẩm, Khai thác đá nhằm nâng cao tính tự chủ sáng tạo quản lý điều hành sản xuất tiết kiệm chi phí nâng cao hiệu sản xuất + Tiếp tục nâng cao hoàn thiện đội ngũ cán quản lý đặc biệt quản lý kỹ thuật, điều hành sản xuất phân xưởng đủ sức đảm đương nhiệm vụ giao Tăng cường phối hợp phận công ty để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh toàn Công ty nhịp nhàng, hiệu + Thực đảm bảo kỹ thuật an toàn, bảo hộ lao động sản xuất, thường xuyên kiểm tra thực quy trình, quy phạm, nội quy an toàn xử lý 52 nghiêm trường hợp vi phạm theo quy định Tổng Công ty công tác an toàn - bảo hộ lao động, tránh để xảy cố tai nạn đáng tiếc + Nâng cao vai trò trách nhiệm lãnh đạo hệ thống trị, gương mẫu cán đứng đầu với phân công cụ thể đơn vị lĩnh vực Phát huy tinh thần đoàn kết lòng tạo nên sức mạnh tập thể Tăng cường công tác giáo dục trị tư tưởng, thực tốt quy chế dân chủ sở + Tăng cường công tác quản lý kỹ thuật điện, công tác sáng kiến, cải tiến, quản lý tốt chi phí sửa chữa thường xuyên Duy trì tốt thực có hiệu hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 – 2008 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần xi măng La Hiên 3.2.1 Hình thành giải pháp qua phân tích SWOT Qua phân tích yếu tố môi trường bên bên Công ty cổ phần xi măng La Hiên phần điểm mạnh (S), điểm yếu (W), hội (O) mối đe dọa (T) Trên sở tổng hợp yếu tố môi trường kể trên, tác giả đề xuất lập ma trận SWOT giúp công ty đề giải nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho phù hợp Trận SWOT c điểm mạnh (S) Chất lượng sản phẩm Khả tài Máy móc thiết bị đại Khả sản xuất Cung ứng nguyên vật liệu Tinh thần làm việc người lao Các hội (O) Các đe dọa (T) O1: Tăng trưởng kinh tế quốc gia T1: Sự cạnh tranh cô O2: Ảnh hưởng ngành xây dựng ngành O3: Nền kinh tế Việt Nam gia nhập T2: Chính sách tín dụng, lãi s WTO, AFTA cao O4: Môi trường trị nước ổn T3: Nguyên vật liệu để sản xu định T4: Thời tiết thiên tai T5 Sự biến động tỷ giá US T6: Hàng nhái, hàng giả S1, S2, S3, S4, S5 + O1, O2, O3: Đẩy S1, S2, S3, S4, S5, S6 + T1, T mạnh việc mở rộng thị trường khả hiệu dịch v S2, S3, S4, S6 + O1, O2, O4: Nâng cao khách hàng chất lượng sản phẩm tăng sản S2, S6 + T1, T5: Nâng cao lượng nguồn nhân lực g c điểm yếu (W) : Hoạt động Marketing W1, W4 + O1,O2,O3: phát triển thương W4 + T1, T6: Đẩy mạnh : Cơ cấu tổ chức máy hiệu thương hiệu sản phẩm : Trình độ kinh nghiệm nguồn n lực : Uy tín danh tiếng thương hiệu 53 3.2.2 Một số giải pháp huy lực cạnh tranh • Giải pháp (S-O): Đẩy mạnh mở rộng thị trường kinh doanh Công ty tìm hiểu sở thích tận dụng sở thích tiêu dùng để chiếm lĩnh điểm bán hàng tối tưu, thông qua quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm Công ty mở rộng tối đa hóa thị phần cho sản phẩm thông qua hệ thống đại lý, chi nhánh, văn phòng đại diện nơi có nhu cầu Tích cực tìm kiếm mở rộng thị trường khách hàng để điều chỉnh kế hoạch sản xuất kinh doanh cho phù hợp Cử phận kinh doanh đến tặn dự án, công trình tìm kiếm khách hàng nhằm triển khai việc bán hàng rộng khắp quảng bá thương liệu, mở rộng lượng tiêu thụ khối dân sinh Công ty đẩy mạnh nghiên cứu chiến lược quảng cáo sản phẩm bán hàng, mà trọng tâm thị trường phía Bắc, đặc biệt tỉnh lân cận nhà máy Ứng dụng công nghệ thông tin đại vào trình tiêu thụ sản phẩm để nâng cao hiệu kinh doanh • Giải pháp (S-O): Nâng cao chất lượng sản lượng sản phẩm Sản xuất xi măng phát triển theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa với công nghệ tiên tiến, sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, đáp ứng nhu cầu thị trường, tiết kiệm nhiên liệu tiêu hao lượng thấp, bảo vệ môi trường Đào tạo nguồn nhân lực đạt chuẩn quốc tế, đẩy mạnh phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến hợp lý hóa sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, đề nhiều giải pháp cụ thể để giảm chất lượng chặt chẽ từ khâu nguyên liệu đầu vào đến thành phẩm, quy hoạch tổ chức khai thác đá vôi, đất sét phù hợp để đảm bảo chất lượng phối liệu ổn định Tăng suất lao động với giải pháp nâng cao suất thiết bị, kéo dài thời gian hoạt động, phát sửa chữa nhanh cố, áp dụng tiến khoa học, cải tiến kỹ thuật, quản lý tiên tiến, thực hành tiết kiệm chi phí sản xuất, chi phí lưu thông để hạ giá thành sản phẩm • Giải pháp (S –T): Cải thiện khả hiệu dịch vụ chăm sóc khách hàng 54 Ban lãnh đạo công ty cần có biện pháp tăng cường kiểm tra, giám sát tình hình thực công tác chăm sóc khách hàng thông qua phiếu đánh giá Các phiếu đánh giá giám sát viên bí mật đánh giá, khách hàng đồng nghiệp đánh giá Những phiếu đánh giá để xây dựng thực chế độ đãi ngộ hợp lý động lực để nhân viên có ý thức thực công tác dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt Xây dựng hoàn thiện hệ thống sở liệu khách hàng Đây điều kiện tiên để cải thiện nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng Công ty cần phải thu thập, phân loại, quản lý nhóm khách hàng theo tiêu chí tên tuổi, địa chỉ, tên công ty, điện thoại, doanh thu, tình trạng toán để từ nắm bắt rõ nhu cầu dịch vụ loại khách hàng từ có biện pháp chăm sóc khách hàng tốt Khi có chương trình khuyến dịch vụ kèm mua sản phẩm công ty, cần gọi điện trực tiếp hay gửi gmail thông báo cho nhóm khách hàng lớn, khách hàng đặc biệt, khách hàng lâu năm công ty Nâng cao nhận thức cán công nhân viên công ty vai trò dịch vụ chăm sóc khách hàng Một ý thức đầy đủ giá trị khách hàng tồn thành công kinh doanh đơn vị phải trở thành ý thức chung, ăn sâu vào tư tưởng nhân viên Trên sở nhận thức đầy đủ, cán công nhân viên chuyển nhận thức thành hành động, tự nguyện tích cực trình phục vụ khách hàng Công ty treo hiệu thể vai trò khách hàng công việc, sống quyền lợi cán công nhân viên, ví dụ như: “Khách hàng người trả lương cho chúng ta” hay “Tương lai nằm - tay khách hàng” Ngoài công ty cần có giải pháp mang tính nghiệp vụ như: Đa dạng hóa kênh tiếp nhận ý kiến khách hàng; Tối ưu hóa quy trình chăm sóc khách hàng; Tăng cường tổ chức hội nghị khách hàng 55 • Giải pháp (S-T): Nâng cao chất lượng nhân lực Công ty cần tăng thêm kinh phí cho việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đẩy mạnh tìm kiếm thị trường, tìm kiếm thêm việc làm để tăng thu nhập cho người lao động, khuyến khích người lao động phấn đấu công việc, tạo động lực cho họ học tập, nâng cao tay nghề Áp dụng mức lương cao kĩ thuật viên, củng cố công tác quản lý kĩ thuật, thu hút thêm nguồn lực chất lượng cao Công ty cần có chế kiểm soát việc học tập nâng cao trình độ cán - công nhân viên công ty Có thể áp dụng số biện pháp như: Coi kết học tập cán công nhân viên tiêu chuẩn để đánh giá mức độ - hoàn thành công việc, từ tác động tới tiền lương cán công nhân viên Kết học tập, thái độ học tập cán công nhân viên sở để xem xét, đánh - giá việc bình xét danh hiệu thi đua, khen thưởng, tăng lương Căn vào kết học tập, coi tiêu chuẩn để đề bạt lên vị trí quan trọng Một khía cạnh khác việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải đảm bảo đào tạo cho người thục kĩ khác nhau, kể công việc trước họ chưa làm, nhằm mục đích phân công thay đổi vị trí làm việc cho người giảm bớt nhàm chán phải làm công việc Về phương pháp đào tạo, nên kết hợp chặt chẽ lý thuyết thực hành • Giải pháp (W – O): Phát triển thương hiệu Doanh nghiệp phải xây dựng thương hiệu riêng cho sản phẩm mình, điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng kinh doanh Xây dựng thương hiệu tiếng góp phần tạo dựng uy tín doanh nghiệp, qua nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Ban lãnh đạo công ty phải có chiến lược phát triển dài hạn, có tầm nhìn phù hợp với phát triển kinh tế giới Việt Nam Đây điều kiện cần có, ban lãnh đạo người đề sách, chiến lược phát triển cho công ty Không vậy, uy tín người lãnh đạo công ty góp phần lớn tạo nên thương hiệu cho công ty Điều quan trọng tầm nhìn xa, nhanh nhạy họ, định đến việc xây dựng thương hiệu Để phát triển thương hiệu chất lượng nhân viên đóng vai trò vô quan trọng đến phát triển, danh tiếng thương hiệu mà công ty cố gắng xây 56 dựng điểm mạnh khác biệt chất lượng nhân viên yếu tố quan trọng tạo nên thương hiệu công ty sản xuất vật liệu xây dựng, tức hình ảnh công ty mang nét đặc trưng riêng so với công ty khác ngành Hiện có nhiều công ty sản xuất vật liệu xây dựng nói chung xi măng nói riêng làm cho môi trường cạnh tranh thị trường sản xuất xi măng sôi động Do vậy, muốn có vị so với công ty khác ngành, công ty cần phải khẳng định khác biệt chất lượng dịch vụ thông qua nguồn nhân lực Để làm điều này, ban lãnh đạo công ty cần phải ý đào tạo kiến thức, kỹ thuật, kĩ cho nhân viên, hình thành phong cách làm việc chuyên nghiệp, hiệu quả, đặc trưng Đồng thời, để trì điều này, cần xây dựng hệ thống quản trị nhân phù hợp định quản lý hướng tới phát triển công nhân viên Làm điều này, chắn công ty xây dựng đội ngũ nhân viên có chất lượng cao, tạo nên uy tín cho công ty góp phần phát triển thương hiệu công ty Để phát triển thương hiệu, công ty cần có kế hoạch xây dựng văn hóa đặc trưng công ty Đây yếu tố quan trọng hình thành nên phong cách kinh doanh, phong cách nhân viên phục vụ khách hàng, đóng góp vào đặc trưng thương hiệu chất lượng nhân viên Công ty cần xây dựng quy chế, quy định rõ ràng, chặt chẽ, tạo nên thói quen làm việc, ứng xử chuyên nghiệp nhân viên Khách hàng yếu tố trì quan trọng minh chứng cho giá trị, tính vượt trội thương hiệu Một thương hiệu danh tiếng uy tín đương nhiên có nhiều lòng tin lựa chọn khách hàng Muốn giữ khách hàng, tạo cho khách hàng niềm tin sản phẩm mà công ty cung cấp, công ty cần: - Bảo vệ quyền lợi, lợi ích hợp pháp khách hàng; - Nâng cao chất lượng, đa dạng mẫu mã sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm; - Trau dồi kĩ giao tiếp, phục vụ khách hàng Trên yếu tố để xây dựng phát triển thương hiệu cho công ty, xây dựng thương hiệu khó, mà giữ phát triển thương hiệu lại khó Vì thế, công ty cần không ngừng nâng cao chất lượng, đáp ứng nhu cầu khách hàng, bảo vệ uy tín phát triển cách bền vững, khẳng định vị thị trường cạnh tranh khốc liệt 57 • Giải pháp (W – T): Đẩy mạnh quảng bá thương hiệu In logo công ty nhãn mác hay sticker đặt chúng vào tất giao tiếp với khách hàng Đính kèm slogan công ty phần chữ kí email hay nơi In logo công ty phần thưởng không đắt tiền mũ, áo Các sản phẩm tặng quà đáng nhớ bao nhiêu, hiệu tốt nhiêu Quà tặng phân phối tới nhiều đối tượng khác nhau, từ khách hàng tại, khách hàng tương lai nhà cung cấp Gửi thư tin tức qua email tới khách hàng Bất kể ai, cho dù khách hàng hay chưa khách hàng công ty, gửi tới họ thư tin tức Nên đưa vào viết riêng công ty có đường link tới viết khác có liên quan tới ngành nghề kinh doanh công ty Đây cách thương hiệu công ty thường trực tâm trí khách hàng Quảng bá thương hiệu công ty trang mạng xã hội phương tiện truyền thông Xây dựng mối quan hệ với phóng viên báo chí, đài truyền hình, họ cần số thông tin công ty để làm tư liệu viết bài, phóng Tài trợ cho kiện để có tên danh sách nhà tài trợ website tổ chức kiện họ 58 KẾT LUẬN Trong năm gần Công ty cổ phần xi măng La Hiên có nhiều cố gắng không ngừng nỗ lực nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh để đảm bảo việc làm, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cán công nhân viên Công ty Tuy nhiên, trình hội nhập ngành sản xuất xi măng ngày phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt từ đối thủ, điều buộc Công ty phải vươn lên nhằm nâng cao lực cạnh tranh để tiếp tục phát triển Trong thời gian nghiên cứu công ty, tác giả tìm hiểu trình hoạt động sản xuất Công ty với việc vận dụng kiến thức học để phân tích đưa số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty Dù có nhiều cố gắng với hạn chế định thời gian, kiến thức nên đề tài khóa luận tránh thiếu sót Trên tinh thần cầu thị, tác giả mong nhận đánh giá khách quan Quý thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Trần Kim Dung, Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống Kê, 2009; Lê Lương Huệ, Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh công ty MAP PACIFIC Việt Nam đến năm 2015, 2011; Nguyễn Khoa Khôi, Đồng Thị Thanh Phương, Quản Trị Chiến Lược, Nxb Thống kê, 2008; Mai Văn Nghiêm, giải pháp nâng cao lực cạnh tranh công ty cổ phần đầu tư xây dựng Tam Sơn, 2013; Trần Thị Nguyệt, Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế 2007 – 2010, 2007; TS Đỗ Thị Thúy Phương, Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp chè tỉnh Thái Nguyên bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao Động, 2012; Nguyễn Văn Thanh, Một số vấn đề lực cạnh tranh lực cạnh tranh quốc gia, số 317, theo tạp chí nghiên cứu Kinh tế, 2003; Đoàn Mạnh Thịnh, Nâng cao lực cạnh tranh công ty thương mại Hà Nội điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, 2010; Các tài liệu, báo Công ty cổ phần xi măng La Hiên 10 Fred R David, Khái luận quản trị chiến lược, Trường Công Minh, Trần Tuấn Thạc, Trần Thị Tường Như biên dịch, NXB Lao động xã hội, 2013 60 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI THAM KHẢO Ý KIẾN CÁC CHUYÊN GIA Kính thưa Quý Ông/Bà Chúng sinh viên ngành Quản lý nhân lực trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên, tiến hành thu thập thông tin để tìm hiểu mức độ quan trọng yếu tố đến lực cạnh tranh Công ty cổ phần xi măng La Hiên Ý kiến Quý Ông/Bà giúp đỡ quý báu, giúp hoàn thành tốt Khóa luận tốt nghiệp mình, sở nghiên cứu để doanh nghiệp ngành tham khảo, nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh Xin Quý Ông/Bà dành thời gian quý báu để trả lời câu hỏi bên Sau số thông tin mà mong nhận trả lời Quý Ông/Bà (xin khoanh tròn vào lựa chọn thích hợp) Tôi cam kết thông tin mà Ông/Bà cung cấp dùng vào mục đích nghiên cứu, đảm bảo không dùng vào mục đích khác 61 Xin Ông/Bà cho biết mức độ quan trọng yếu tố nội lực cạnh tranh Công ty cổ phần xi măng La Hiên STT 10 Mức quan trọng 1->5 Yếu tố Hoạt động Marketing Chất lượng sản phẩm Cơ cấu tổ chức máy Khả tài Trình độ kinh nghiệm nguồn nhân lực Máy móc thiết bị đại Khả sản xuất Uy tín danh tiếng thương hiệu Cung ứng nguyên vật liệu Tinh thần làm việc người lao động 1 1 1 1 1 (ít-> nhiều) 4 4 4 4 4 5 5 5 5 5 Xin Ông/Bà cho biết mức độ ảnh hưởng yếu tố môi trường bên với lực cạnh tranh Công ty cổ phần xi măng La Hiên Mức quan trọng 1->5 STT Yếu tố 10 Tăng trưởng kinh tế quốc gia Sự ảnh hưởng ngành xây dựng Sự cạnh tranh công ty ngành Nền kinh tế Việt Nam gia nhập WTO, AFTA Chính sách tín dụng, lãi suất vay cao Sự biến động tỉ giá USD/VNĐ Nguyên vật liệu để sản xuất xi măng Thời tiết thiên tai Môi trường trị nước ổn định Hàng nhái, hàng giả Xin Ông/Bà cho biết mức độ ảnh hưởng 1 1 1 1 1 yếu (ít-> nhiều) 5 5 5 5 5 tố sau tới lợi lực cạnh tranh Công ty cổ phần xi măng La Hiên STT Mức quan trọng 1->5 Yếu tố Hệ thống phân phối thị trường mục tiêu Khả tài Văn hóa doanh nghiệp Dịch vụ chăm sóc khách hàng Chất lượng sản phẩm 62 1 1 (ít-> nhiều) 4 4 5 5 Cạnh tranh giá Uy tín danh tiếng thương hiệu Nghiên cứu, ứng dụng phát triển khoa học Trình độ kinh nghiệm nguồn nhân lực 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 Các ý kiến khác: Xin chân thành cảm ơn Quý Ông/Bà Kinh chúc quý Ông/Bà sức khỏe thành công công việc Trân trọng cảm ơn!  63 - PHỤ LỤC Kết thu thập xử lý liệu - bảng phụ lục Thời gian vấn năm 2015 Đối tượng vấn gồm: Chuyên viên, công nhân, người dân xung quanh Công ty - số đại lý Công ty Phương pháp vấn: dùng bảng hỏi vấn trực triếp Số lượng bảng hỏi phát ra: 40 phiếu Tổng số phiếu thu về: 40 phiếu Số phiếu bảng hỏi sử dụng để phân tích: 40 phiếu Phương pháp sử lý số liệu: số lượng bảng hỏi lên tác giả sử dụng phương pháp - thống kê, xử lý excel Thang điểm áp dụng thang đo Likert bậc (từ bậc ảnh hưởng nhất, mức ảnh hưởng nhiều bậc 5) Bảng 1: Các yếu tố bên ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Công ty cổ phần xi măng La Hiên ST T Yếu tố Số người chọn mức Điểm Trọng Làm số tròn Hoạt động Marketing 15 137 0.0860 0.086 Chất lượng sản phẩm 18 12 160 0.1006 0.101 Cơ cấu tổ chức máy 10 14 13 157 0.0987 0.099 Khả tài 17 14 163 0.1023 0.102 nguồn nhân lực Máy móc thiết bị đại Khả sản xuất Uy tín danh tiếng thương hiệu Cung ứng nguyên vật liệu Tinh thần làm việc người lao động Tổng cộng 10 18 11 158 0.0992 0.099 2 11 18 19 15 167 166 0.1048 0.1043 0.105 0.104 13 14 157 0.0987 0.099 12 15 13 161 0.1011 0.101 15 17 166 0.1043 0.104 27 80 154 136 1592 1.0000 1.00 10 Trình độ kinh nghiệm Bảng 2: Các yếu tố bên ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Công ty cổ phần xi măng La Hiên ST Yếu tố Số người chọn mức 64 Điểm Trọng Làm T 10 Tăng trưởng kinh tế quốc gia Sự ảnh hưởng ngành xây dựng Sự cạnh tranh công ty ngành Nền kinh tế Việt Nam gia nhập WTO, AFTA Chính sách tín dụng, lãi suất vay cao Sự biến động tỉ giá USD/VNĐ Nguyên vật liệu để sản xuất xi măng Thời tiết thiên tai Môi trường trị nước ổn định Hàng nhái, hàng giả Tổng cộng số tròn 12 11 11 131 0.0950 0.096 12 15 137 0.0992 0.099 12 13 139 0.1007 0.100 10 119 0.0863 0.087 11 125 0.0905 0.090 13 117 0.0848 0.085 11 13 148 0.1073 0.108 10 15 154 0.1115 0.111 10 14 151 0.1094 0.109 12 15 159 0.1153 0.115 24 73 98 114 92 1380 1.0000 1.00 65 Bảng 3: Mức độ ảnh hưởng yếu tố với lợi lực cạnh tranh Công ty cổ phần xi măng La Hiên STT Số người chọn mức Yếu tố Hệ thống phân phối thị trường mục tiêu Điểm Trọng Làm số tròn 16 148 0.1067 0.107 Khả tài 1 13 17 150 0.1081 0.108 Văn hóa doanh nghiệp Dịch vụ chăm sóc 16 14 163 0.1176 0.118 13 11 146 0.1052 0.105 khách hàng Chất lượng sản phẩm 15 12 154 0.1110 0.111 Cạnh tranh giá 16 13 154 0.1110 0.111 16 13 160 0.1153 0.116 10 14 11 149 0.1075 0.106 17 14 163 0.1176 0.118 1387 1.0000 1.00 Uy tín danh tiếng thương hiệu Nghiên cứu, ứng dụng phát triển khoa học Trình độ kinh nghiệm nguồn nhân lực Tổng cộng 66

Ngày đăng: 20/07/2016, 22:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Trần Kim Dung, Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống Kê, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực
Nhà XB: NXB Thống Kê
2. Lê Lương Huệ, Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty MAP PACIFIC Việt Nam đến năm 2015, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty MAPPACIFIC Việt Nam đến năm 2015
4. Mai Văn Nghiêm, giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Tam Sơn, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần đầu tưvà xây dựng Tam Sơn
5. Trần Thị Nguyệt, Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế 2007 – 2010, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng đầu tư vàphát triển Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế 2007 – 2010
6. TS. Đỗ Thị Thúy Phương, Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chè tại tỉnh Thái Nguyên trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao Động, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chè tạitỉnh Thái Nguyên trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Nhà XB: NXB Lao Động
8. Đoàn Mạnh Thịnh, Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty thương mại Hà Nội trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty thương mại Hà Nộitrong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
10. Fred R. David, Khái luận về quản trị chiến lược, do Trường Công Minh, Trần Tuấn Thạc, Trần Thị Tường Như biên dịch, NXB Lao động xã hội, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái luận về quản trị chiến lược
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
3. Nguyễn Khoa Khôi, Đồng Thị Thanh Phương, Quản Trị Chiến Lược, Nxb. Thống kê, 2008 Khác
7. Nguyễn Văn Thanh, Một số vấn đề năng lực cạnh tranh và năng lực cạnh tranh quốc gia, số 317, theo tạp chí nghiên cứu Kinh tế, 2003 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w