1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần xi măng lạng sơn

97 332 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 715,87 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI VŨ MẠNH TƯỜNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.05 Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM THỊ MINH NGUYỆT HÀ NỘI – 2012 i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược bảo vệ một học vị nào khác. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn ñều ñược ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Vũ Mạnh Tường ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ của ban giám hiệu, khoa kinh tế, ngành Quản trị kinh doanh, Viện ñào tạo Sau ñại học, các thầy cô giáo, Công ty cổ phần xi măng Lạng Sơn và sự giúp ñỡ tận tình của tập thể các thầy, cô giáo hướng dẫn. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới các ñơn vị và cá nhân ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn. ðặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn TS. Phạm Thị Minh Nguyệt là cô giáo trực tiếp hướng dẫn ñã tận tình chỉ bảo giúp tôi hoàn thành luận văn này. Do thời gian có hạn và kiến thức còn nhiều hạn chế cộng với nhiều lý do khách quan và chủ quan khác nên luận văn không tránh khỏi thiếu xót, kính mong các thầy cô, các nhà khoa học và ñồng nghiệp ñóng góp ý kiến giúp tôi hoàn thiện luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng 12 năm 2012 Tác giả luận văn Vũ Mạnh Tường iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Danh mục biểu ñồ vii 1 MỞ ðẦU 1 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 1.3 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Xi măng Lạng Sơn. 3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: 3 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 4 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH 4 2.1.1 Khái niệm và vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường 4 2.1.2 Phân loại cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường 9 2.2 NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CÁC VẤN ðỀ LIÊN QUAN ðẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH 12 2.2.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh 12 2.2.2 Phân loại năng lực cạnh tranh 12 2.2.3 Các cấp ñộ năng lực cạnh tranh 13 iv 2.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 14 2.3.1 Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp 15 2.3.2 Các yếu tố thuộc nội bộ doanh nghiệp 21 2.4 SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 23 2.4.1 Cơ hội và thách thức ñối với các doanh nghiệp 23 2.4.2 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp 26 2.5 CÁC CHỈ TIÊU ðÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 29 2.5.1 Hiệu quả kinh doanh 29 2.5.2 Thị phần của doanh nghiệp trên thị trường 29 2.5.3 Giá cả 31 2.5.4 Chất lượng sản phẩm dịch vụ chủ yếu của doanh nghiệp 31 2.5.5 Uy tín thương hiệu của doanh nghiệp 31 3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG LẠNG SƠN 33 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 33 3.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty 35 3.1.3 Tình hình lao ñộng của Công ty 36 3.1.4 Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty 39 3.1.5 Tình hình vốn của Công ty 40 3.1.6 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty 40 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 3.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu 43 3.2.2 Phương pháp phân tích 44 v 3.2.3 Những tiêu chí ñánh giá năng lực cạnh tranh của công ty Cổ phần Xi măng Lạng Sơn 46 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 4.1 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG LẠNG SƠN 48 4.1.1 Tình hình cạnh tranh về giá trị sản phẩm tiêu thụ của Công ty 48 4.1.2 Thị phần của Công ty Cổ phần Xi măng Lạng Sơn 55 4.1.3 Giá cả 56 4.1.4 Uy tín của Công ty trên thị trường 56 4.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG LẠNG SƠN 58 4.2.1 Phân tích môi trường vĩ mô 58 4.2.2 Phân tích môi trường ngành 61 4.2.3 Phân tích nội bộ Công ty Cổ phần Xi măng Lạng Sơn 63 4.3 ðÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG LẠNG SƠN 70 4.4 ðỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG LẠNG SƠN 72 4.4.1 ðịnh hướng nâng cao năng lực cạnh tranh 72 4.4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xi măng Lạng Sơn 74 5 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 85 5.1 KẾT LUẬN 85 5.2 KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Tình hình lao ñộng công ty năm 2009-2011 38 3.2 Tình hình tài sản cố ñịnh của Công ty qua 3 năm 39 3.3 Tình hình vốn của Công ty qua 3 năm: 40 3.4 Kết quả sản xuất, kinh doanh của Công ty năm 2009-2011 41 3.5 Tình hình chi phí của Công ty qua 3 năm (2009 – 2011) 42 3.6 Tình hình ñiều tra khách hàng 44 4.7 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty qua 3 năm 49 4.8 Thị trường tiêu thụ của sản phẩm 51 4.9 Sản lượng tiêu thụ xi măng trên ñịa bàn Lạng Sơn qua 3 năm: 55 4.10 ðánh giá của Khách hàng 57 4.11 Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 2006 – 2011 58 4.12 Cơ cấu vốn ñiều lệ tại thời ñiểm 01/01/2009 66 4.13 Cơ cấu vốn ñiều lệ năm 2011 66 4.14 Hiệu quả sử dụng vốn giai ñoạn 2009 – 2011 68 vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Micheal Porter 14 3.1 Cơ cấu bộ máy quản lý 35 DANH MỤC BIỂU ðỒ STT Tên biểu ñồ Trang 4.1 Tốc ñộ tăng trưởng doanh thu của Công ty cổ phần xi măng Lạng Sơn giai ñoạn 2009 – 2011 53 4. 2 Tốc ñộ tăng lợi nhuận của Công ty cổ phần xi măng Lạng Sơn giai ñoạn 2009 - 2011 53 1 1. MỞ ðẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế ñất nước trong thời kỳ Công nghiệp hóa – Hiện ñại hóa với nhiều cơ hội song cũng muôn vàn thách thức cho các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp, các ngành ở Việt nam. Một tất yếu khách quan, một ñòi hỏi cấp thiết trong nền kinh tế thị trường ñối với mọi thành phần kinh tế ñó là cạnh tranh. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với doanh nghiệp, cạnh tranh giữa các ngành rộng hơn nữa, cạnh tranh giữa các nước với nhau. Sự cạnh tranh càng trở nên gay gắt hơn bởi các doanh nghiệp không bao giờ chỉ thỏa mãn với phần thị trường ñã chiếm lĩnh ñược vì như vậy ñồng nghĩa với sự diệt vong mà luôn luôn tìm cách vươn lên ñể mở rộng thị trường. ðể ñạt ñược ñiều này các doanh nghiệp phải có sức cạnh trạnh và cạnh tranh có hiệu quả phải luôn luôn nỗ lực hết mình ñể xây dựng một chiến lược cạnh tranh với công cụ và biện pháp thích hợp nhằm tăng sức cạnh tranh. Tồn tại, trưởng thành và phát triển gần 20 năm, Công ty Cổ phần Xi măng Lạng Sơn là ñơn vị ñã ñược cổ phần hóa ñang ñứng trước những cơ hội và thách thức lớn lao trong ñiều kiện cạnh tranh gay gắt. ðể có thể tồn tại, ñứng vững và phát triển ñòi hỏi Công ty phải xác ñịnh ñược cho mình những phương thức hoạt ñộng, những chính sách, những chiến lược cạnh tranh ñúng ñắn. Tuy nhiên công ty còn ñang gặp phải khó khăn do sức ép cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất xi măng trong nước và hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài kể từ khi nước ta tham gia ký kết hiệp ước về bãi bỏ thuế nhập khẩu và không hạn chế lượng nhập khẩu một số mặt hàng khi tham gia vào AFTA. Công ty về cơ bản còn thiếu chiến lược cạnh tranh, thiếu kinh nghiệm tiếp cận thị trường, thiếu ñội ngũ cán bộ có kinh nghiệm cũng như trình ñộ 2 trong công tác thị trường, marketing. Nguồn tài chính dành cho hoạt ñộng marketing, quảng cáo của Công ty còn rất hạn chế. Trong ñiều kiện phát triển và bối cảnh nền kinh tế hội nhập như hiện nay thì việc nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty là một ñòi hỏi cấp thiết. Nếu không có ñủ năng lực tiếp cận thị trường, thiếu một chiến lược cạnh tranh linh hoạt thì Công ty sẽ khó có khả năng cạnh tranh ñược với các ñối thủ cạnh tranh trong ngành, sẽ bị loại khỏi cuộc chơi trong việc tiếp cận thị trường và thu hút khách hàng. Nhận thức ñược tầm quan trọng của xu thế hội nhập và cạnh tranh cũng như mong muốn ñược ñóng góp những ý kiến ñể công ty Cổ phần Xi măng Lạng Sơn ñẩy mạnh sản xuất kinh doanh. Chính vì thế em chọn ñề tài “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Xi măng Lạng Sơn” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mc tiêu chung Nghiên cứu thực trạng về năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Xi măng Lạng Sơn, từ ñó ñưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty ñể thúc ñẩy sự phát triển của Công ty trong thời gian tới. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể + Góp phần hoàn thiện và hệ thống hoá cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh. + ðánh giá thực trạng về năng lực cạnh tranh Công ty cổ phần xi măng Lạng Sơn. + ðề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty cổ phần xi măng Lạng Sơn. [...]... u: Năng l c c nh tranh c a Công ty C ph n Xi măng L ng Sơn 1.3.2 Ph m vi nghiên c u: 1.3.2.1 V n i dung: ð tài nghiên c u năng l c c nh tranh c a các Công ty s n xu t xi măng trên th trư ng t nh L ng Sơn và th trư ng trên c nư c, nhưng ch y u là th trư ng trong t nh 1.3.2.2 V không gian: T p trung nghiên c u thu th p thông tin t i Công ty C ph n Xi măng L ng Sơn và thu th p thông tin t i các công ty. .. c nh tranh thư ng là r t khó 2.2 NĂNG L C C NH TRANH VÀ CÁC V N ð LIÊN QUAN ð N NĂNG L C C NH TRANH 2.2.1 Khái ni m năng l c c nh tranh Năng l c c nh tranh là thu t ng ngày càng ñư c s d ng r ng rãi trong r t nhi u các lĩnh v c nhưng ñ n nay v n là khái ni m khó hi u và r t khó ño lư ng Theo T ñi n thu t ng kinh t h c, năng l c c nh tranh là kh năng giành ñư c th ph n l n trư c các ñ i th c nh tranh. .. nh ng công trình nghiên c u công phu v năng l c c nh tranh Ch ng h n như Momaya (2002), Ambastha và c ng s (2005), ho c các tác gi ngư i M 12 như Henricsson và các c ng s (2004)… ñã h th ng hóa và phân lo i các nghiên c u và ño lư ng năng l c c nh tranh c a doanh nghi p theo 3 lo i: nghiên c u năng l c c nh tranh ho t ñ ng, năng l c c nh tranh d a trên khai thác, s d ng tài s n và năng l c c nh tranh. .. n xu t xi măng trên ñ a bàn t nh L ng Sơn 1.3.2.3 V th i gian: V th i gian thu th p s li u: Nghiên c u năng l c c nh tranh c a công ty t các năm 2009, 2010, 2011, kh o sát th c t năm 2011 - Th i gian ti n hành nghiên c u ñ tài: T tháng 8/2011 ñ n tháng 10/2012 3 2 CƠ S LÝ LU N VÀ TH C TI N V NĂNG L C C NH TRANH C A DOANH NGHI P 2.1 CƠ S LÝ LU N V C NH TRANH 2.1.1 Khái ni m và vai trò c a c nh tranh. .. xu t th p… Năng l c c nh tranh d a trên tài s n Là xu hư ng nghiên c u ngu n hình thành năng l c c nh tranh trên cơ s s d ng các ngu n l c như nhân l c, công ngh , lao ñ ng Theo ñó, các doanh nghi p có năng l c c nh tranh cao là nh ng doanh nghi p s d ng các ngu n l c hi u qu như ngu n nhân l c, lao ñ ng, công ngh , ñ ng th i có l i th hơn trong vi c ti p c n các ngu n l c này Năng l c c nh tranh theo... l c c nh tranh theo quá trình Là xu hư ng nghiên c u năng l c c nh tranh như các quá trình duy trì và phát tri n năng l c năng l c c nh tranh Các quá trình bao g m: qu n lý chi c lư c, s d ng ngu n nhân l c, các quá trình tác nghi p (s n xu t, ch t lư ng…) 2.2.3 Các c p ñ năng l c c nh tranh 2.2.3.1 Năng l c c nh tranh c a Qu c gia Năng l c c nh tranh c a Qu c gia hay c a m t n n kinh t ñư c hi u là... nh tranh khác trên th trư ng th gi i m t cách lâu dài và có ý nh m thu ñư c l i ích ngày càng cao cho n n kinh t hay cho qu c gia mình 13 2.2.3.2 Năng l c c nh tranh c a Doanh nghi p Năng l c c nh tranh c a doanh nghi p là kh năng duy trì và nâng cao l i th c nh tranh trong vi c tiêu th s n ph m, m r ng m ng lư i tiêu th , thu hút và s d ng có hi u qu các y u t s n xu t nh m ñ t l i ích kinh t cao. .. tranh theo quá trình Năng l c c nh tranh ho t ñ ng Là xu hư ng nghiên c u năng l c c nh tranh chú tr ng vào nh ng ch tiêu cơ b n g n v i ho t d ng kinh doanh trên th c t như: th ph n, năng su t lao ñ ng, giá c , chi phí v.v… Theo nh ng ch tiêu này, doanh nghi p có năng l c c nh tranh cao là nh ng doanh nghi p có các ch tiêu ho t ñ ng kinh doanh hi u qu , ch ng h n như năng su t lao ñ ng cao, th ph n l n,... trên th trư ng, k c kh năng giành l i m t ph n hay toàn b th ph n c a ñ ng nghi p T ch c h p tác và phát tri n kinh t (OECD) ñ nh nghĩa năng l c c nh tranh là “kh năng c a các công ty, các ngành, các vùng, các qu c gia ho c khu v c siêu qu c gia trong vi c t o ra vi c làm và thu nh p cao hơn trong ñi u ki n c nh tranh qu c t trên cơ s b n v ng” 2.2.2 Phân lo i năng l c c nh tranh ðã có r t nhi u nh... cao và b n v ng 2.2.3.3 Năng l c c nh tranh c a s n ph m Năng l c c nh tranh s n ph m là kh năng s n ph m ñó tiêu th ñư c nhanh chóng trong khi có nhi u ngư i cùng bán lo i s n ph m ñó trên cùng m t th trư ng Hay nói cách khác, năng l c c nh tranh c a s n ph m ñư c ño b ng th ph n c a s n ph m ñó 2.3 CÁC NHÂN T NH HƯ NG ð N NĂNG L C C NH TRANH C A DOANH NGHI P Kinh t ð i th c nh tranh ti m n Chính tr . TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG LẠNG SƠN 70 4.4 ðỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG LẠNG SƠN 72 4.4.1 ðịnh hướng nâng cao năng lực cạnh tranh. về năng lực cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh. + ðánh giá thực trạng về năng lực cạnh tranh Công ty cổ phần xi măng Lạng Sơn. + ðề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh. nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Xi măng Lạng Sơn 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mc tiêu chung Nghiên cứu thực trạng về năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Xi măng Lạng

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w