GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN TRONG GIAI ĐOẠN SAU CỔ PHẦN HOÁ.
Trang 1DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
1 Hình 1.1: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Micheal Porter
2 Bảng 2.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của CTCP xi măng Bỉm
Sơn từ 2003 – 2008
3 Bảng 2.2: Sản lượng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần xi
măng Bỉm Sơn từ 2003 – 2008
4 Bảng 2.3: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 2003 – 2008
5 Bảng 2.4: Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam từ năm 2003 – 2008
6 Bảng 2.5: Cơ cấu vốn điều lệ tại thời điểm 01/5/2006 của CTCP xi măng
Trang 2PHẦN MỞ ĐẦU
I - TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:
Trang 3Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế đất nước trong thời kỳ Công nghiệphóa – Hiện đại hóa đã kéo theo sự phát triển rất nhanh chóng của ngành xâydựng và do đó sản xuất và kinh doanh xi măng là ngành đang thu hút được rấtnhiều sự quan tâm của nhiều ngành, nghề trong cả nước Điều đó đã và đang đẩyngành kinh doanh xi măng vào sự cạnh tranh rất mạnh mẽ.
Tồn tại, trưởng thành và phát triển gần 30 năm, Xi măng Bỉm Sơn đã đónggóp rất đáng kể vào sự phát triển của Tổng công ty xi măng Việt Nam cũng nhưvào ngân sách của Quốc gia Tuy vậy, khả năng cạnh tranh của Công ty nóichung vẫn còn yếu so với không chỉ các Công ty thành viên trực thuộc Tổng màcòn với các Công ty tư nhân khác Công ty xi măng Bỉm Sơn về cơ bản còn thiếuchiến lược cạnh tranh, thiếu kinh nghiệm tiếp cận thị trường, thiếu đội ngũ cán
bộ có kinh nghiệm cũng như trình độ trong công tác thị trường, marketing.Nguồn tài chính dành cho hoạt động marketing, quảng cáo của Công ty còn rấthạn chế
Trong điều kiện phát triển và bối cảnh nền kinh tế hội nhập như hiện naythì việc nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty là một đòi hỏi cấp thiết Nếukhông có đủ năng lực tiếp cận thị trường, thiếu một chiến lược cạnh tranh linhhoạt thì Công ty sẽ khó có khả năng cạnh tranh được với các đối thủ cạnh tranh
Trang 4tồn tại và phát triển của Công ty trong tương lai
II - MỤC TIÊU, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1 Mục tiêu nghiên cứu:
Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu về Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn,
về năng lực cạnh tranh của Công ty trong giai đoạn sau cổ phần hóa, từ đó có thểđưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty để thu hútkhách hàng cũng như thúc đẩy sự phát triển của Công ty trong giai đoạn sau cổphần hóa
2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Khái quát một số vấn đề lý luận và thực tiễn về cạnh tranh và năng lực cạnhtranh trong Doanh nghiệp Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh trongCông ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn Đưa ra các định hướng chiến lược và giải phápnâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty, cũng như tăng cường vị thế trên thị trường
để thu hút khách hàng trong giai đoạn sau cổ phần hóa
3 Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài giới hạn nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần ximăng Bỉm Sơn trong giai đoạn sau cổ phần hóa
4 Phương pháp nghiên cứu:
Để hoàn thành đề tài này, em đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:phương pháp điều tra, thu thập thông tin, phương pháp phân tích tổng hợp,phương pháp thống kê và phương pháp dự báo
5 Nội dung nghiên cứu:
Trang 5Ngoài phần Mở đầu, kiến nghị và phần Kết luận thì đề tài này gồm 3chương:
Chương I: Năng lực cạnh tranh và sự cần thiết nâng cao năng lực của Doanhnghiệp
Chương II: Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xi măng BỉmSơn trong giai đoạn 2003 – 2008
Chương III: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần ximăng Bỉm Sơn sau cổ phần hóa
GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN TRONG GIAI ĐOẠN
SAU CỔ PHẦN HOÁ
Trang 6Chương I: Năng lực cạnh tranh và sự cần thiết nâng
cao năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp
I – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH:
1 Khái niệm và vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường:
1.1 Khái niệm về cạnh tranh:
Cạnh tranh xuất hiện trong quá trình hình thành và phát triển của sản xuất,trao đổi hàng hóa và phát triển kinh tế thị trường Trong bất kỳ một lĩnh vực,ngành nghề nào thì khái niệm về cạnh tranh cũng xuất hiện nhưng ở các góc độ
và mục đích khác nhau Chính vì vậy, mặc dù cạnh tranh không phải là một kháiniệm mới song rất khó để đưa ra một định nghĩa cụ thể, rõ ràng và thống nhất
Theo Các Mác: “Cạnh tranh tư bản chủ nghĩa là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa để thu được lợi nhuận cao nhất”.
Theo từ điển kinh tế: “Cạnh tranh là quá trình ganh đua hoặc tranh giành giữa ít nhất hai đối thủ nhằm có được những nguồn lực hoặc ưu thế về sản phẩm hoặc khách hàng về phía mình, đạt được lợi ích tối đa”.
Theo từ điển kinh doanh của Anh, cạnh tranh được hiểu là “sự ganh đua, kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trường nhằm tranh giành cùng một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình”.
Trang 7Với những quan niệm trên, phạm trù cạnh tranh được hiểu là quan hệ kinh
tế, ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau tìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế của mình, thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các điều kiện sản xuất, thị trường có lợi nhất Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối đa hoá lợi ích Đối với người sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, đối với người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và sự tiện lợi
1.2 Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường:
Trong nền kinh tế thị trường, sản xuất kinh doanh luôn gắn liền với lợinhuận và cạnh tranh Cạnh tranh tác động đến mọi thành phần trong nền kinh tế
Đối với toàn bộ nền kinh tế
Cạnh tranh là động lực phát triển kinh tế và nâng cao năng suất lao động xãhội Như chúng ta đã biết, kết quả của cạnh tranh là loại bỏ các doanh nghiệp cóchi phí sản xuất kinh doanh cao, kinh doanh không hiệu quả Một nền kinh tếmạnh là khi có các công ty, doanh nghiệp vững mạnh và có khả năng cạnh tranhcao
Cạnh tranh sẽ đảm bảo việc điều chỉnh quan hệ cung - cầu Cạnh tranh sẽ làtiền đề thuận lợi làm cho sản xuất thích ứng linh hoạt dưới sự biến động của cầu
và công nghệ sản xuất Cạnh tranh tác động một cách tích cực đến việc phânphối thu nhập tạo sự cân bằng trên thị trường
Trang 8Cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường là điều tất yếu
và bất khả kháng Cạnh tranh là cuộc đua mà trong đó các doanh nghiệp luônphải tìm cách để vươn lên chiếm ưu thế và giành thắng lợi Muốn vậy, doanhnghiệp cần phải xây dựng cho mình một chiến lược cạnh tranh hợp lý Coi cạnhtranh như là một công cụ, là bàn đạp vươn lên
Cạnh tranh buộc các nhà sản xuất phải tìm mọi cách để làm ra sản phẩm cóchất lượng hơn, đẹp hơn, có chi phí sản xuất rẻ hơn, có tỷ lệ tri thức khoa học,
công nghệ trong đó cao hơn để đáp ứng với thị hiếu của khách hàng Điều này
đã khiến các doanh nghiệp cần phải lựa chọn phương án chiến lược tối ưu như:chi phí sản xuất thấp nhất, công nghệ hiện đại, sử dụng có hiệu quả các nguồnlực để giảm giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm
Cạnh tranh thúc đẩy sản xuất và phát triển, cạnh tranh sẽ đào thải nhữngdoanh nghiệp hoạt động yếu kém, giúp doanh nghiệp tìm tòi và khắc phục nhữngyếu điểm để vươn lên nắm giữ thị trường Doanh nghiệp nào có các chính sáchcạnh tranh hiệu quả sẽ tạo ra được vị thế trên thị trường, tăng doanh thu và lợinhuận Tuy nhiên, vị thế cạnh tranh chỉ mang tính tương đối, không hoàn toàntriệt để Vì vậy, doanh nghiệp phải luôn nhìn nhận cạnh tranh, điều kiện cạnhtranh là các căn cứ quan trọng để xây dựng chiến lược phát triển cho doanhnghiệp
Đối với khách hàng
Cạnh tranh làm cho người tiêu dùng được tiêu dùng hàng hóa cũng như dịch
vụ có chất lượng cao hơn với giá thành hợp lý hơn và nhu cầu của người tiêudùng cũng được đáp ứng tốt hơn Có được như vậy là vì có cạnh tranh nên hànghóa trong nước và trao đổi quốc tế trở nên phong phú và đa dạng về chủng loại,
Trang 92 Phân loại cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường:
2.1 Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường:
- Cạnh tranh giữa người bán và người mua: Trong thị trường sẽ xuất hiện hai
đối tượng là người bán và người mua Người bán đại diện cho bên cung còn ngườimua đại diện cho bên cầu Người bán thì muốn bán giá cao, người mua mong muađược giá thấp, họ cạnh tranh với nhau nhằm thu được lợi ích cao nhất về mình
- Cạnh tranh giữa người mua với nhau: Người mua là những người tiêu
dùng hàng hóa Họ không chỉ cạnh tranh với nhau về tiêu dùng những loại hànghóa giống nhau mà còn về những loại hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng khác nhau
Họ cạnh tranh để mua được nhiều loại hàng hóa, dịch vụ với một mức chi phínhất định, nhưng lợi ích tiêu dùng lại lớn nhất
- Cạnh tranh giữa người bán với nhau: Người bán là những người cung cấp
hàng hóa Cũng giống như người mua, không chỉ những người cung cấp một loạihàng hóa, dịch vụ giống nhau mới cạnh tranh nhau mà những người cung cấphàng hóa, dịch vụ khác nhau cũng cạnh tranh với nhau Họ cạnh tranh để bánđược nhiều hàng hóa với giá cao hơn và thu được nhiều lợi nhuận hơn
2.2 Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế:
- Cạnh tranh trong nội bộ ngành: là cạnh tranh giữa các công ty, doanh
nghiệp cùng sản xuất một loại hàng hóa nhằm thu được lợi nhuận siêu ngạch Do
đó, để thu được lợi nhuận các doanh nghiệp sẽ thi đua cạnh tranh nhau về khoa
Trang 10- Cạnh tranh hoàn hảo: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường mà
trong đó không phải chỉ có một người tiêu dùng hay sản xuất nào đó, là bộ phậnlớn của thị trường có ảnh hưởng cá nhân đến giá cả của thị trường
Đặc điểm của thị trường này:
+ Có vô số người bán và người mua độc lập trên thị trường
+ Hàng hóa có tính đồng nhất cao, dễ thay thế cho nhau trên thị trường.+ Người bán và người mua đều không ảnh hưởng đến giá cả, thị trường củasản phẩm, tức là họ phải chấp nhận giá của thị trường
+ Trong thị trường của cạnh tranh hoàn hảo thì người bán và người mua đều
có thể tự do tham gia hay rút khỏi thị trường mà không bị ràng buộc
- Cạnh tranh không hoàn hảo: Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo là thị
trường gồm cạnh tranh độc quyền và cạnh tranh tập đoàn, mà trong đó chỉ cómột số hãng cung ứng mức cung ứng của toàn bộ thị trường về mọi loại hànghóa và dịch vụ nào đó
+ Cạnh tranh độc quyền: được hiểu là thị trường trong đó có nhiều hãng sảnxuất và bán những sản phẩm tương tự như nhau, các sản phẩm này có thể thaythế cho nhau nhưng không hoàn hảo Các hãng cạnh tranh với nhau bằng việcbán những sản phẩm “dị biệt hóa”
+ Cạnh tranh tập đoàn: trong thị trường, hàng hóa và dịch vụ có thể giốngnhau một ít, có thể khác nhau một ít, các hàng hóa mới thì khó gia nhập thịtrường và giá cả thì luôn cứng nhắc
II – NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH:
Trang 11Năng lực cạnh tranh là thuật ngữ ngày càng được sử dụng rộng rãi trongrất nhiều các lĩnh vực nhưng đến nay vẫn là khái niệm khó hiểu và rất khó đolường
Theo Từ điển thuật ngữ kinh tế học, năng lực cạnh tranh là khả năng giành được thị phần lớn trước các đối thủ cạnh tranh trên thị trường, kể cả khả năng giành lại một phần hay toàn bộ thị phần của đồng nghiệp
Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) định nghĩa năng lực cạnh
tranh là “khả năng của các công ty, các ngành, các vùng, các quốc gia hoặc khu vực siêu quốc gia trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế trên cơ sở bền vững”
2 Phân loại năng lực cạnh tranh:
Đã có rất nhiều những nhà chuyên môn đã nghiên cứu và có những côngtrình nghiên cứu công phu về năng lực cạnh tranh Chẳng hạn như Momaya(2002), Ambastha và cộng sự (2005), hoặc các tác giả người Mỹ như Henricsson
và các cộng sự (2004)… đã hệ thống hóa và phân loại các nghiên cứu và đolường năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp theo 3 loại: nghiên cứu năng lựccạnh tranh hoạt động, năng lực cạnh tranh dựa trên khai thác, sử dụng tài sản vànăng lực cạnh tranh theo quá trình
Năng lực cạnh tranh hoạt động là xu hướng nghiên cứu năng lực cạnh tranh
chú trọng vào những chỉ tiêu cơ bản gắn với hoạt dộng kinh doanh trên thực tế
Trang 12Năng lực cạnh tranh dựa trên tài sản là xu hướng nghiên cứu nguồn hình
thành năng lực cạnh tranh trên cơ sở sử dụng các nguồn lực như nhân lực, côngnghệ, lao động Theo đó, các doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao là nhữngdoanh nghiệp sử dụng các nguồn lực hiệu quả như nguồn nhân lực, lao động,công nghệ, đồng thời có lợi thế hơn trong việc tiếp cận các nguồn lực này
Năng lực cạnh tranh theo quá trình là xu hướng nghiên cứu năng lực cạnh
tranh như các quá trình duy trì và phát triển năng lực năng lực cạnh tranh Cácquá trình bao gồm: quản lý chiếc lược, sử dụng nguồn nhân lực, các quá trình tácnghiệp (sản xuất, chất lượng…)
3 Các cấp độ năng lực cạnh tranh:
3.1 Năng lực cạnh tranh của Quốc gia:
Năng lực cạnh tranh của Quốc gia hay của một nền kinh tế được hiểu là thựclực và lợi thế mà nền kinh tế hay quốc gia đó huy động được để duy trì và cảithiện vị trí của nó so với các đối thủ cạnh tranh khác trên thị trường thế giới mộtcách lâu dài và có ý nhằm thu được lợi ích ngày càng cao cho nền kinh tế haycho quốc gia mình
3.2 Năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp:
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và nâng cao lợi thếcạnh tranh trong việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút và sửdụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao và bền vững
3.3 Năng lực cạnh tranh của sản phẩm:
Năng lực cạnh tranh sản phẩm là khả năng sản phẩm đó tiêu thụ được nhanhchóng trong khi có nhiều người cùng bán loại sản phẩm đó trên cùng một thịtrường Hay nói cách khác, năng lực cạnh tranh của sản phẩm được đo bằng thị
Trang 13III – CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP:
Hình 1.1: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Micheal Porter
Môi trường ngành
Trang 141 Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp:
1.1 Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô:
1.1.1 Yếu tố kinh tế:
Các nhân tố kinh tế có vai trò quan trọng hàng đầu và ảnh hưởng có tínhquyết định đến hoạt động kinh doanh của mọi doanh nghiệp Các nhân tố kinh tếảnh hưởng mạnh nhất đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thườnglà: tỷ giá hối đoái, tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ lãi suất
Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái là sự so sánh về giá trị của đồng tiền trong nước với đồngtiền của các quốc gia khác Thay đổi về tỷ giá hối đoái có tác động trực tiếp đếntính cạnh tranh của sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất trên thị trường quốc tế.Khi giá trị của đồng tiền trong nước thấp hơn so với giá trị của các đồng tiềnkhác, hàng hóa sản xuất trong nước sẽ tương đối rẻ hơn, còn hàng hóa sản xuấtngoài nước sẽ tương đối đắt hơn
Tỷ lệ lạm phát
Lạm phát gây xáo trộn nền kinh tế làm cho sự tăng trưởng kinh tế chậm lại,
tỷ lệ lãi suất tăng và sự biến động của đồng tiền trở nên không lường trước được.Nếu lạm phát tăng liên tục, các hoạt động đầu tư trở thành công việc hoàn toànmay rủi Thực trạng của lạm phát là làm cho tương lai kinh doanh trở nên khó dựđoán được, khi đó nó sẽ hạn chế sự hoạt động của nền kinh tế, gây nên tình trạngthất nghiệp, và cuối cùng thì đẩy nền kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng
Tỷ lệ lãi suất
Trang 15Tỷ lệ lãi suất có thể tác động đến mức cầu đối với sản phẩm của doanhnghiệp Tỷ lệ lãi suất rất quan trọng khi người tiêu dừng thường xuyên vay tiền
để thanh toán các khoản mua bán hàng hóa của mình Tỷ lệ lãi suất còn quyếtđịnh mức chi phí về vốn và do đó quyết định mức đầu tư Chi phí này là nhân tốchủ yếu khi quyết định tính khả thi của chiến lược
1.1.2 Yếu tố kỹ thuật - công nghệ:
Ngày nay công nghệ được coi là yếu tố quan trọng trong cạnh tranh và pháttriển Thay đổi về công nghệ có thể làm cho các sản phẩm hiện đang sản xuất trởnên lỗi thời trong một khoảng thời gian ngắn Cũng với thời gian đó có thể tạo rađược sản phẩm mới Như vậy, công nghệ đồng thời có thể vừa là cơ hội cũngnhư mối đe dọa của doanh nghiệp Do sự phát triển nhanh chóng của công nghệ
đã diễn ra xu hướng làm ngắn lại chu kỳ sống của sản phẩm Bên cạnh đó, côngnghệ cũng tạo ra nhiều phương pháp sản xuất mới, những phương pháp này cũng
sẽ là những cơ hội hoặc thách thức cho doanh nghiệp Vì vậy, các doanh nghiệpphải lường trước được những thay đổi do công nghệ mang lại
1.1.3 Các yếu tố chính trị - pháp luật:
Các yếu tố chính trị - pháp luật cũng có tác động lớn đến mức độ thuận lợi
và khó khăn của môi trường kinh doanh trong doanh nghiệp Các doanh nghiệphoạt động phải tuân theo các quy định của chính phủ về thuê mướn nhân công,thuế, quảng cáo, nơi đặt nhà máy và bảo vệ môi trường,… Những quy định này
Trang 16Cùng với sự phát triển kinh tế, các yếu tố xã hội ngày càng có tác độngnhiều hơn đến họat động kinh doanh của các doanh nghiệp Yếu tố xã hội baogồm các vấn đề nhân khẩu như quy mô và tốc độ dân số, cơ cấu dân số, tìnhtrạng hôn nhân và gia đình, sự đô thị hóa,…; vấn đề văn hóa như bản sắc, truyềnthống, phong tục tập quán, lối sống, trào lưu, xu hướng,…
1.2 Các yếu tố thuộc môi trường vi mô (môi trường ngành):
Sử dụng mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Micheal Porter, theo mô hình nàythì ảnh hưởng đến cầu trúc cạnh tranh trong một ngành gồm có các yếu tố sau:
● Khả năng cạnh tranh của các đối thủ tiềm ẩn
● Sự cạnh tranh của các sản phẩm thay thế
● Sức ép của khách hàng
● Áp lực từ phía nhà cung cấp
● Mức độ cạnh tranh của các đối thủ trong ngành
1.2.1 Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn:
Đối thủ tiềm ẩn là các doanh nghiệp hiện không ở trong ngành nhưng có khảnăng nhảy vào hoạt động kinh doanh trong ngành đó Tác động của các doanhnghiệp này đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đến đâu hoàn toànphụ thuộc vào sức mạnh cạnh tranh của các doanh nghiệp đó như công nghệ chếtạo, quy mô… Sự xuất hiện của các đối thủ mới này có thể là yếu tố làm giảmlợi nhuận của doanh nghiệp hay còn làm thay đổi bức tranh cạnh tranh ngành
Dù thay đổi cục diện cạnh tranh kiểu nào thì sự xuất hiện của các đối thủ tiềm ẩncũng làm gia tăng mức cạnh tranh của ngành Do đó, các doanh nghiệp đang hoạtđộng tìm mọi cách để hạn chế các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn nhảy vào lĩnh vựckinh doanh của họ
Trang 17Theo M Porter, những nhân tố tác động đến quá trình tham gia thị trườngcủa các đối thủ mới đó là: các rào cản thâm nhập thị trường, hiệu quả kinh tế củaquy mô, bất lợi về chi phí do các nguyên nhân khác, sự khác biệt hóa sản phẩm,yêu cầu về vốn cho sự thâm nhập, chi phí chuyển đổi, sự tiếp cận các cách phânphối, các chính sách quản lý vĩ mô,…
1.2.2 Sự cạnh tranh của sản phẩm thay thế:
Sản phẩm thay thế là những sản phẩm của các doanh nghiệp trong nhữngngành khác nhau nhưng thỏa mãn những nhu cầu của người tiêu dùng giống nhưcác doanh nghiệp trong ngành Những doanh nghiệp này thường cạnh tranh giántiếp với nhau Càng nhiều loại sản phẩm thay thế xuất hiện bao nhiêu sẽ càng tạo
ra sức ép lớn đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp bấy nhiêu Đặcđiểm của sản phẩm thay thế như: sản phẩm sẽ được tiếp tục đưa vào sản xuất hay
sẽ được sử dụng trong tiêu dùng cũng như tính chất của sản phẩm thay thế đềutác động trực tiếp, tạo ra sức ép đối với doanh nghiệp
Như vậy, sự tồn tại những sản phẩm thay thế hình thành một sức ép cạnhtranh rất lớn, nó giới hạn mức giá mà một doanh nghiệp có thể định ra và do đó
giới hạn mức lợi nhuận của doanh nghiệp Ngược lại, nếu sản phẩm của một
doanh nghiệp có rất ít các sản phẩm thay thế, doanh nghiệp đó có cơ hội để tănggiá và lợi nhuận
1.2.3 Sức ép từ khách hàng:
Trang 18Khách hàng của doanh nghiệp là những người có cầu về sản phẩm hay dịch
vụ do doanh nghiệp cung cấp Đối với mọi doanh nghiệp, khách hàng không chỉ
là các khách hàng hiện tại mà phải tính đến cả khách hàng tiềm ẩn Khách hàng
là người tạo ra lợi nhuận, tạo ra sự thắng lợi của doanh nghiệp Họ được xemnhư là sự đe dọa mang tính cạnh tranh khi đẩy giá cả xuống hoặc khi họ yêu cầuchất lượng sản phẩm và dịch vụ tốt hơn làm cho chi phí hoạt động của doanhnghiệp tăng lên Ngược lại, nếu người mua có những yếu thế sẽ tạo cho doanhnghiệp cơ hội để tăng giá và kiếm nhiều lợi nhuận hơn Người mua có thể gây áplực với doanh nghiệp đến mức nào phụ thuộc vào thế mạnh của họ trong mốiquan hệ với doanh nghiệp
Theo M Porter, những yếu tố tạo áp lực cho người mua đó là:
Khi ngành cung cấp gồm nhiều doanh nghiệp nhỏ còn người mua chỉ
là số ít doanh nghiệp nhưng có quy mô lớn
Khi người mua mua với số lượng lớn, họ có thể sử dụng sức mua củamình để yêu cầu được giảm giá
Khi người mua có thể lựa chọn đơn đặt hàng giữa các doanh nghiệpcung ứng cùng loại sản phẩm
1.2.4 Áp lực từ phía nhà cung cấp:
Người cung cấp được coi là sự đe dọa với doanh nghiệp khi họ có thể đẩymức giá hàng hóa cung cấp cho doanh nghiệp lên, làm tăng chi phí và ảnh hưởngđến lợi nhuận của doanh nghiệp Các doanh nghiệp thường quan hệ với các tổchức cung cấp các nguồn hàng khác nhau như thiết bị vật tư, nguồn lao động vàtài chính Yếu tố làm tăng thế mạnh của các tổ chức cung ứng cũng tương tự nhưcác yếu tố làm tăng thế mạnh của người mua sản phẩm
Trang 19Các nhân tố tác động trực tiếp và tạo ra sức ép từ phía các nhà cung cấp tớihoạt động mua sắm và dự trữ cũng như tuyển dụng lao động của từng doanhnghiệp: số lượng nhà cung cấp nhiều hay ít, tính chất thay thế của các yếu tố đầuvào khó hay dễ, tầm quan trọng của các yếu tố đầu vào đối với hoạt động củadoanh nghiệp, khả năng của các nhà cung cấp và vị trí quan trọng đến mức độnào của doanh nghiệp đối với nhà cung cấp.
1.2.5 Sự cạnh tranh nội bộ ngành:
Cạnh tranh nội bộ là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện đang có mặttrong ngành Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành là yếu tố quantrọng tạo ra cơ hội hoặc mối đe dọa cho các doanh nghiệp Nếu sự cạnh tranhgiữa các doanh nghiệp trong ngành yếu, các doanh nghiệp có cơ hội nâng giánhằm thu được lợi nhuận cao hơn Nếu sự cạnh tranh này là gay gắt thì sẽ dẫnđến cạnh tranh quyết liệt về giá, nguy cơ làm giảm lợi nhuận của các doanhnghiệp Áp lực cạnh tranh nội bộ ngành chịu tác động tổng hợp của 3 yếu tố cấuthành: cơ cấu ngành, mức độ cầu và những trở ngại ra khỏi ngành
Trang 20- Cơ cấu ngành: đó là sự phân bố về số lượng và quy mô của các công ty
trong ngành Có thể phân biệt hai loại cơ cấu chính: Thứ nhất, ngành phân tán,bao gồm số lượng lớn các công ty có quy mô vừa và nhỏ, không có công ty nào
có vai trò chi phối toàn bộ ngành như ngành sản xuất lương thực trong nôngnghiệp, ngành dệt, ngành kinh doanh khách sạn, du lịch, nên không có sức mạnhchi phối thị trường và thường phải chấp nhận mức giá của thị trường Thứ hai,ngành hợp nhất, bao gồm số lượng ít các công ty có quy mô lớn hoặc chỉ có mộtdoanh nghiệp độc quyền như ngành sản xuất ôtô, sản xuất điện Các doanhnghiệp trong nhóm ngành hợp nhất hoạt động phụ thuộc vào nhau và do đó hoạtđộng cạnh tranh của một doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến mức lợi nhuậncủa các doanh nghiệp khác trong ngành
- Mức độ cầu: tình trạng về cầu trong ngành cũng là một yếu tố tác động đến
cạnh tranh Tăng nhu cầu tạo ra cơ hội cho việc mở rộng sản xuất, làm dịu bớt sựcạnh tranh Cầu tăng lên khi trên thị trường có thêm người tiêu dùng mới hoặclàm tăng sức mua của người tiêu dùng hiện tại Khi đó, các doanh nghiệp có thểtăng doanh thu mà không làm ảnh hưởng đến thị trường của các doanh nghiệpkhác Như vậy việc tăng cầu đưa đến cơ hội mở rộng hoạt động cho các doanhnghiệp
Ngược lại cầu giảm khi có người tiêu dùng rời bỏ thị trường của ngành,hoặc sức mua của những người tiêu dùng hiện tại giảm Khi đó sự cạnh tranhgiữa các doanh nghiệp trở nên mạnh mẽ hơn, một doanh nghiệp chỉ có thể đạt tới
sự tăng trưởng mạnh bằng cách lấy đi thị phần của những doanh nghiệp khác Sựbiến động của mức cầu phụ thuộc nhiều vào sự phát triển của ngành
Trang 21- Những trở ngại ra khỏi ngành: Những trở ngại ra khỏi ngành đe dọa khi
cầu đang có xu hướng giảm Nếu như những trở ngại này rất khó vượt qua thìcác doanh nghiệp có thể bị buộc chặt vào nhau, mặc dù hoạt động kinh doanhkhông có gì tốt đẹp, và nó sẽ làm cho sự cạnh tranh trở nên gay gắt Các trở ngại
chính ra khỏi ngành đó là: Thứ nhất, các mày móc thiết bị khó có thể sử dụng
vào ngành khác, do vậy doanh nghiệp không bán được, khi doanh nghiệp ra khỏi
ngành phải bỏ toàn bộ tài sản này Thứ hai, những chi phí cố định rất lớn khi ra khỏi ngành như trả lương cho công nhân khi chưa hết hợp đồng Thứ ba, đó là sự
gắn bó về tình cảm đối với ngành như những công ty thuộc gia đình, dòng họ
2 Các yếu tố thuộc nội bộ doanh nghiệp:
Phân tích nội bộ doanh nghiệp nhằm làm rõ những điểm mạnh, điểm yếucủa chính doanh nghiệp trong từng lĩnh vực kinh doanh để cuối cùng chỉ radoanh nghiệp có những năng lực riêng biệt nào đó và những năng lực riêng biệtnày tạo ra lợi thế cạnh tranh
2.1 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp:
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị là tổng hợp các bộ phận khác nhau có mốiliên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hóa, được giao nhữngtrách nhiệm và quyền hạn nhất định và được bố trí theo từng cấp nhằm thực hiệncác chức năng quản trị doanh nghiệp Trình độ tổ chức và quản lý là yếu tố quantrọng hàng đầu Có tổ chức tốt doanh nghiệp sẽ làm tốt mọi việc Để tổ chức
Trang 22Trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp thì cơ cấu ban lãnh đạo, phẩm chất,trình độ và tài năng của họ có vai trò rất quan trọng, có ảnh hưởng mang tínhquyết định tới sự thành công của doanh nghiệp Ban lãnh đạo của một tổ chức làngười nắm toàn bộ nguồn lực của tổ chức, vạch ra đường lối, chiến lược, chínhsách, kế hoạch hoạt động; vạch ra sách lược hoạt động từng thời kỳ; hướng dẫn,kiểm tra, đánh giá mọi hoạt động của các phòng ban để đưa hoạt động của doanhnghiệp đạt hiệu quả cao.
2.2 Hoạt động Marketing:
Chức năng cơ bản của hoạt động Marketing là tạo ra khách hàng cho doanhnghiệp Chỉ có marketing mới có vai trog quyết định và điều phối sự kết nối cáchoạt động kinh doanh của doanh nghiệp với thị trường, tức là đảm bảo cho hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp hướng theo thị trường, biết lấy thị trường –nhu cầu và ước muốn của khách hàng làm chỗ dựa cho mọi quyết định kinhdoanh
Tính chất cạnh tranh của thị trường ngày càng gay gắt, sự thôi thúc của quátrình hội nhập kinh tế quốc tế là nguyên nhân trọng yếu thúc đẩy các doanhnghiệp phải hiểu biết và vận dụng marketing một cách linh hoạt vào kinh doanh,tạo dựng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ngày một cao hơn
2.3 Nghiên cứu và phát triển:
Trang 23Trong hoạt động đầu tư thì đầu tư vào nghiên cứu và phát triển thường đưalại kết quả rất lớn Nghiên cứu và phát triển bao gồm việc nghiên cứu tiến bộkhoa học – kỹ thuật của thế giới để ứng dụng những tiến bộ đó vào hoạt độngcủa doanh nghiệp mình Nghiên cứu sáng tạo cái mới, đó là nhân tố cực kỳ quantrọng, quyết định tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, của quốc gia.Nghiên cứu sáng tạo ở đây là bao gồm sáng tạo công nghệ mới, sản phẩm mới,tạo ra kết cấu, tổ chức mới, phương pháp quản lý mới và khai thác thị trườngmới.
Để hoạt động nghiên cứu – triển khai tiến hành tốt thì doanh nghiệp khôngthể thiếu công tác đào tạo,bồi dưỡng Đào tạo để nâng cao nhận thức cho mọingười về hội nhập và toàn cầu hóa, về cạnh tranh, về vị trí vai trò của doanhnghiệp trong ngành… Sau đó là để nâng cao hiểu biết về công nghệ, kỹ thuật sảnxuất, nâng cao tay nghề làm ra sản phẩm có chất lượng và năng suất ngày càngcao
2.4 Năng lực tài chính của doanh nghiệp:
Trang 24Tài chính là một nguồn lực mà các doanh nghiệp cần phải có trước tiêntrong quá trình thành lập và phát triển Tình hình tài chính tác động trực tiếp đếnkết quả và hiệu quả kinh doanh trong mọi giai đoạn phát triển của doanh nghiệp.Mọi hoạt động đầu tư, mua sắm, dự trữ, lưu kho,… cũng như khả năng thanhtoán của doanh nghiệp ở mọi thời điểm đều phụ thuộc vào khả năng tài chính của
nó Năng lực tài chính là yếu tố rất quan trọng để xem xét tiềm lực của doanhnghiệp mạnh, yếu như thế nào? Doanh nghiệp có đủ nguồn lực tài chính để tàitrợ cho chiến lược hay không? Doanh nghiệp có thể huy động các nguồn lực tàichính khi cần hay không? Vấn đề sử dụng vốn của doanh nghiệp như thế nào?Một doanh nghiệp có năng lực tài chính mạnh, năng lực cạnh tranh cao khidoanh nghiệp có nguồn vốn dồi dào bằng cách đa dạng hóa nguồn cung vốn,luôn đảm bảo huy động được vốn trong những điều kiện cần thiết, có nguồn vốnhuy động hợp lí; bên cạnh đó, doanh nghiệp phải có kế hoạch sử dụng đồng vốn
có hiệu quả để phát triển lợi nhuận; và hơn hết, phải hạch toán chi phí rõ ràng đểxác định được hiệu quả một cách chính xác
IV – CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP:
1 Hiệu quả kinh doanh:
Trang 25Hiệu quả kinh doanh là trình độ sử dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêuxác định Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp được thể hiện thông qua các chỉtiêu như: lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận, doanh thu, tăng trưởng doanh thu,… Cácchỉ tiêu này phản ánh kết quả sử dụng các yếu tố vốn, trình độ quản lý sản xuấtkinh doanh, lao động, kỹ thuật của doanh nghiệp Phân tích, so sánh các chỉ tiêuphản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp kỳ này với kỳ trước, sosánh chỉ tiêu trung bình ngành và chỉ tiêu kế hoạch với chỉ tiêu thực hiện, ta đánhgiá được hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là cao hay thấp Nếudoanh nghiệp có hiệu quả kinh doanh cao, lợi nhuận cao và theo chiều hướngphát triển thì nội bộ doanh nghiệp ổn định, mọi thành viên an tâm làm việc,mang lại lợi ích lớn cho doanh nghiệp và doanh nghiệp đó sẽ có năng lực cạnhtranh cao.
2 Thị phần của doanh nghiệp trên thị trường:
Trang 26Thị phần của doanh nghiệp đối với một loại hàng hóa, dịch vụ là tỷ lệ phầntrăm giữa doanh thu (mua hoặc bán hàng) của doanh nghiệp này với tổng doanhthu của các doanh nghiệp khác trên thị trường trong một khoảng thời gian cụ thể,nhất định Thị phần thể hiện vị thế, phản ánh năng lực cạnh tranh, hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Hơn nữa, thị phần còn nói lên sức chi phốithị trường của doanh nghiệp, nó xác định vai trò thống trị thị trường của doanh
nghiệp Thị phần mà càng lớn chứng tỏ sản phẩm của doanh nghiệp được người
tiêu dùng ưa chuộng, năng lực cạnh tranh của sản phẩm cao, và do đó năng lựccạnh tranh của doanh nghiệp cao, doanh nghiệp có chỗ đứng vững chắc trên thịtrường, có triển vọng trong lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp đó Để pháttriển thị phần, ngoài giá cả, chất lượng của sả phẩm, doanh nghiệp còn phải tiếnhành công tác xúc tiến thương mại, tổ chức các dịch vụ đi kèm, cung cấp sảnphẩm kịp thời, thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp Như vậy, thị phần là mộttiêu chí quan trọng để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
+ Công thức tính thị phần của doanh nghiệp:
Ddn
Di
Trong đó: T p : thị phần của doanh nghiệp trên thị trường
D dn : Doanh thu hoặc tổng lượng bán các sản phẩm của doanh
nghiệp trên thị trường
∑D i: Tổng doanh thu của các doanh nghiệp hoặc tổng số lượngsản phẩm cùng loại của các doanh nghiệp được bán trên cùngmột thị trường
Trang 27+ Ý nghĩa: chỉ tiêu thị phần của doanh nghiệp càng lớn, thể hiện sức mạnhcủa doanh nghiệp trên thị trường càng lớn, phản ánh năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp trên thị trường lớn.
3 Giá cả:
Giá cả là mối tương quan trao đổi trên thị trường Giá còn là biểu tượng giátrị của sản phẩm, dịch vụ trong hoạt động trao đổi Bên cạnh đó, giá cũng là mộttrong các chỉ tiêu định lượng để đánh giá năng lực cạnh tranh Trong cơ chế cạnhtranh trên thị trường thế giới hiện nay, giá cao không đồng nghĩa với năng lựccạnh tranh thấp, mà giá cao chỉ thể hiện sản phẩm được người tiêu dùng ưa thích
và họ sẵn sàng trả giá cao cho sản phẩm đó
4 Chất lượng sản phẩm dịch vụ chủ yếu của doanh nghiệp:
Chất lượng sản phẩm, dịch vụ là yếu tố cấu thành quan trọng hàng đầu trongnăng lực cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ đó, mà năng lực cạnh tranh của sảnphẩm và dịch vụ là yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.Người tiêu dùng luôn luôn ưa chuộng những sản phẩm có chất lượng cao và cócác dịch vụ ưu đãi, chăm sóc khách hàng tốt Chất lượng sản phẩm và dịch vụhàng hóa là một yếu tố quan trọng, giúp doanh nghiệp có được lợi thế cạnhtranh, nhất là khi doanh nghiệp theo đuổi chiến lược khác biệt hóa sản phẩm Do
đó, chất lương sản phẩm và dịch vụ là tiêu chí xem xét, đánh giá năng lực cạnhtranh của doanh nghiệp
Trang 28Uy tín hay danh tiếng của doanh nghiệp được hình thành là cả một quá trìnhphấn đấu lâu dài, kiên trì, theo đuổi mục tiêu chiến lược đúng đắn, hợp lý củadoanh nghiệp Doanh nghiệp càng uy tín, thương hiệu cũng như tên tuổi củadoanh nghiệp, của sản phẩm càng nổi tiếng thì năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp càng mạnh Khi đó, doanh nghiệp sẽ được nhiều người tiêu dùng biếtđến, tin tưởng và sử dụng hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp.
V - SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP SAU CỔ PHẦN HÓA:
Theo thống kê của Ban Chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp Trungương cho thấy, sau cổ phần hóa, quy mô, hiệu quả hoạt động các doanh nghiệphầu hết đều tăng rõ rệt Vốn điều lệ bình quân của các doanh nghiệp tăng 44%,doanh thu tăng 23,6%, lợi nhuận tăng 140%, hơn 90% số công ty cổ phần hóalàm ăn có lãi, nộp ngân sách nhà nước tăng 24,9%, cổ tức bình quân đạt hơn17%/năm Như vậy, sau cổ phần hoá các doanh nghiệp nước ta đang đứng trướcnhững thời cơ, cơ hội mới rất quan trọng, nhưng cũng không ít khó khăn, tháchthức mới cần phải vượt qua
1 Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp sau cổ phần hóa:
1.1 Cơ hội:
Trang 29Sau cổ phần hoá, nhiều doanh nghiệp đã có những bước chuyển lớn cả vềquy mô, giá trị và hiệu quả trong sản xuất kinh doanh Bước chuyển đó đượcđánh giá thực tế từ thị trường, từ sự phát triển của doanh nghiệp Hơn nữa, sau
cổ phần hóa, trị giá cổ phiếu tăng, giá trị doanh nghiệp cũng tăng, nhưng quantrọng hơn là khả năng quản lý doanh nghiệp sẽ phát huy trước yêu cầu tăngcường kiểm soát đối với ban điều hành, trong trách nhiệm quản lý đối với kếtquả sản xuất kinh doanh, khai thác và sử dụng có hiệu quả nhân lực, vật lực củadoanh nghiệp mình
Mặt khác, cổ phần hóa cũng là cách giúp doanh nghiệp nhanh chóng mởrộng mạng lưới hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư xâm nhập vào các lĩnhvực kinh doanh mới Đồng thời, sau cổ phần hóa các doanh nghiệp có thể táchquan hệ sở hữu với quá trình kinh doanh, tách quyền sở hữu với quyền quản lý,
sử dụng, giúp doanh nghiệp đã có thể tự chủ, độc lập hơn về những quyết địnhcho sự phát triển của doanh nghiệp
Nhờ cổ phần hóa mà doanh nghiệp đã tận dụng được những kinh nghiệmtrong quản lý, cũng như tiếp cận được một cách bình đẳng công nghệ, vốn tíndụng và nhân lực từ bên ngoài Đó chính là những yếu kém của doanh nghiệpnước ta mà trước cổ phần hóa chúng ta chưa tự giải quyết được
Ngoài ra, cổ phần hóa còn tạo điều kiện cho thị trường được mở rộng hơn,môi trường kinh doanh sẽ được cải thiện Nó thúc đẩy các cơ quan nhà nước tích
Trang 30Khi cổ phần hóa cũng có nghĩa là doanh nghiệp đã phân bố được rủi ro,đồng thời tạo điều kiện cho thị trường chứng khoán phát triển Không những thế,các doanh nghiệp còn có khả năng thu hút vốn đầu tư hiệu quả hơn, tiến hành tổchức, sắp xếp lại doanh nghiệp phù hợp với yêu cầu nâng cao sức cạnh tranh củasản phẩm hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp.
1.2 Thách thức:
Ngoài những thuận lợi, những cơ hội có được từ cổ phần hóa thì các doanhnghiệp cũng phải đối mặt với những thách thức rất lớn từ cổ phần hóa như sau:Sau cổ phần hóa, áp lực cạnh tranh trên thị trường của doanh nghiệp tănglên, yêu cầu của thị trường khắt khe hơn, sẽ phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnhtranh mạnh hơn, nên doanh nghiệp cần phải chuẩn bị thật tốt về mọi mặt cho quátrình cổ phần hóa
Hơn nữa, nhiều doanh nghiệp tiến hành quá trình cổ phần hóa khi mà chưanắm vững về quy trình thực hiện cũng như giá trị mà mô hình quản trị doanhnghiệp sau cổ phần hóa mang lại nên còn rất lúng túng trong quá trình điều hành
và quản lý, khiến doanh nghiệp trong những giai đoạn đầu sau cổ phần hóa đãgặp phải rất nhiều khó khăn
Nhiều doanh nghiệp cổ phần chưa có sự đổi mới thực sự trong quản trị côngty; phương pháp quản lý, lề lối làm việc, tư duy quản lý vẫn còn như doanhnghiệp nhà nước Hạn chế này rõ nhất là ở những doanh nghiệp mà Nhà nướccòn giữ cố phần chi phối, ban lãnh đạo của doanh nghiệp đều từ doanh nghiệpnhà nước trước đó chuyển sang
Trang 31Trong một số doanh nghiệp cổ phần, người lao động - cổ đông do nhận thứcchưa đầy đủ về quyền và nghĩa vụ của mình, phần do sự hiểu biết pháp luật vềdoanh nghiệp cổ phần còn hạn chế, nên có nơi quyền làm chủ chưa được pháthuy, ngược lại có nơi lạm quy định của pháp luật gây khó khăn cho công tácquản lý của Hội đồng quản trị, sự điều hành của giám đốc Nhiều nội dung của
cơ chế, chính sách quản lý doanh nghiệp cổ phần như: chính sách tiền lương, tiềnthưởng… vẫn còn áp dụng như doanh nghiệp nhà nước
Các doanh nghiệp nhà nước đã cổ phần hóa chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ vàviệc huy động vốn trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước còn hạnchế Thời kỳ đầu do chưa khuyến khích việc bán cổ phần ra bên ngoài nên sốvốn huy động ngoài xã hội vào sản xuất, kinh doanh còn hạn chế Chưa có doanhnghiệp nào tính giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp khi cổ phầnhóa
Ngoài ra, vốn nhà nước còn chiếm tỷ trọng lớn trong vốn điều lệ ở nhiềudoanh nghiệp không thuộc diện cần giữ cố phần chi phối, phổ biến nhất là trongcác tổng công ty nhà nước thuộc các ngành xây dựng, giao thông Việc thu hútvốn cổ đông ngoài doanh nghiệp mới đạt 24,1% vốn điều lệ; mới có trên 20 công
ty có cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài; các cổ đông chiến lược vì thế cũngkhông có nhiều cơ hội để tham gia vào phát triển sản xuất, kinh doanh của doanhnghiệp Việc người lao động trong một số doanh nghiệp bán bớt cổ phần ưu đãi
Trang 32Sau cổ phần hóa, tình hình của các doanh nghiệp cổ phần ở nước ta đó làcần có một đường lối chỉ đạo đúng đắn, những chính sách về thủ tục hành chính
và luật pháp phù hợp, cần tái thiết lại cơ cấu đội ngũ cán bộ công nhân viên vàchuẩn bị các nguồn lực thật tốt để bộ máy hoạt động của doanh nghiệp có nhữngcải thiện tốt, để các doanh nghiệp cổ phần có đủ năng lực cạnh tranh để cạnhtranh với các doanh nghiệp khác trong thời kỳ cạnh tranh gay gắt của nền kinh tếthị trường như hiện nay
Với mỗi doanh nghiệp kinh doanh, đặc biệt là các doanh nghiệp sau cổ phầnhóa muốn tồn tại và cạnh tranh được trên thị trường thì cần phải có những nguồnlực nhất định nhất là yếu tố vốn Để duy trì và phát triển hoạt động sản xuất kinhdoanh buộc họ phải phát huy triệt để mọi tiềm lực, mọi thế mạnh để tạo lợi thếbằng hoặc hơn các doanh nghiệp khác Có như vậy mới đảm bảo cho doanhnghiệp vững vàng trong cạnh tranh Để thực hiện được mục tiêu này buộc cácdoanh nghiệp phải tăng cường khả năng cạnh tranh của mình
Thực chất của khả năng cạnh tranh là tạo ra nhiều hơn một ưu thế về tất cảcác mặt: giá cả, giá trị sử dụng của sản phẩm, uy tín, thương hiệu, thị phần củadoanh nghiệp đó trên thị trường… Với các doanh nghiệp cổ phần thì sau quátrình cổ phần hóa những ưu thế đó càng thiếu hụt hơn Chính vì vậy, để tạo rađược các ưu thế trên thì các doanh nghiệp cổ phần cần phải áp dụng tổng hợp cácbiện pháp khác nhau như cắt giảm chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm, hạgiá bán, áp dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại, các biện pháp nâng cao chất lượngsản phẩm, nâng cao trình độ đội ngũ nhân công,… Hay nói cách khác, tăngcường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là thay đổi mối tương quan về thếlực của doanh nghiệp đó trên thị trường về mọi mặt của quá trình sản xuất
Trang 33Trong điều kiện nền kinh tế thị trường như hiện nay thì việc các doanhnghiệp sau cổ phần hóa cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh là một yêu cầu tấtyếu khách quan Cùng với tốc độ phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật,đòi hỏi của người tiêu dùng ngày càng khắt khe, họ có xu hướng tiêu dùngnhững sản phẩm chất lượng cao với giá cả hợp lý Để đáp ứng được nhu cầu đóthì doanh nghiệp cổ phần phải luôn tìm tòi mọi cách để cải tiến sản phẩm, nângcao chất lượng dịch vụ, đổi mới công nghệ,… hay phát huy mọi lợi thế của mình
so với các đối thủ cạnh tranh nhằm thỏa mãn cao nhất những đòi hỏi của thịtrường
Mặt khác, khi nước ta chuyển từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thịtrường, đồng thời các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa, khi đó các doanhnghiệp Nhà nước không được bao cấp nữa mà phải tự quyết định các vấn đềmang tính sống còn của doanh nghiệp mình thì buộc các doanh nghiệp cổ phầnphải chấp nhận các quy luật của thị trường và chấp nhận cạnh tranh Chính điều
đó đã thúc đẩy các doanh nghiệp cổ phần phải hướng mình vào guồng quay của
sự cạnh tranh nếu không muốn phải tự đào thải khỏi thị trường
Trang 34I - KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN TRONG GIAI ĐOẠN
2003 – 2008:
Trong thời gian vừa qua, công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn đã thu đượcnhững kết quả tốt về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, là một trong nhữngđơn vị sản xuất và tiêu thụ xi măng lớn trong Tổng Công ty công nghiệp xi măngViệt Nam, xứng đáng là đơn vị Anh hùng trong thời kỳ đổi mới Sản lượng sảnxuất và tiêu thụ tăng đều hàng năm, các chỉ tiêu tài chính luôn luôn ổn định và cóhiệu quả, đặc biệt chỉ tiêu lợi nhuận hàng năm đều tăng từ 15% đến 50% so vớicác năm trước đó Thu nhập bình quân của người lao động tăng cao và ổn định.Hơn nữa, Xi măng Bỉm Sơn luôn chú trọng đầu tư đổi mới máy móc thiết bị hiệnđại, tăng cường công tác đào tạo để nâng cao trình độ, tay nghề của công nhânvới mục tiêu tăng năng suất lao động và chất lượng sản phẩm Với đội ngũ cán
bộ giàu kinh nghiệm và công nhân kỹ thuật lành nghề, năng lực thiết bị ngàycàng hiện đại Xi măng Bỉm Sơn đã và đang tham gia cung cấp cho xây dựngdân dụng vào rất nhiều những công trình trọng điểm của đất nước như: Thuỷđiện Hoà Bình, Bảo tàng Hồ Chí Minh, đường dây 500kw Bắc- Nam,…
1 Đánh giá về doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách và thu nhập bình quân đầu người/ tháng:
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của CTCP xi măng Bỉm
Sơn từ 2003 – 2008
Trang 35Doanh thu Tỷ đồng 1.307,
1
1.560, 2
1.553, 2
1.602, 8
1.547, 0
1.936, 1
Tốc độ tăng doanh
thu % 16,22 - 0,44 3,16 -3,43 25,15 Nộp ngân sách Tỷ đồng 83,66
107,60 2
117,27
2
139,04 4
216,01 1
tháng
Nghìn đồng 3.519 3.754 4.152 4.287 4.896 4.571
(Nguồn: phòng kế toán thống kê tài chính và phòng kinh tế kế hoạch )
Từ bảng trên ta có một số nhận xét như sau:
- Tổng doanh thu tăng giảm, biến động không đều qua các năm:
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ doanh thu của CTCP xi măng Bỉm Sơn qua các
năm 2003 – 2008
1.307, 14%
1.56, 16%
1.553, 1.602,
1.547,
16%
1.936, 21%
Trang 36Doanh thu của CTCP xi măng Bỉm Sơn có biến động rất lớn qua các năm,doanh thu tăng đều từ năm 2003 đến 2006, giảm ở năm 2007 và tăng mạnh vàonăm 2008 Có kết quả như vậy là do trong giai đoạn những năm 2003 – 2005,doanh thu của Công ty phần lớn là do sự ảnh hưởng của sản lượng, còn giá trongnhững năm đó không có sự biến động mạnh, giữ chủ yếu ở mức giá khoảng600.000đồng/tấn Bắt đầu từ năm 2006, Công ty tiến hành đi vào cổ phần hóa,được tự chủ hơn về việc tìm kiếm thị trường nên khả năng tiêu thụ có tăng lên.Năm 2007, Công ty đã áp dụng một số chính sách thuế, đồng thời cải cách hệthống bán hàng nên hầu hết các đại lý bán hàng vẫn chưa thích nghi được vớihình thức bán hàng mới Đến năm 2008, mọi sự thay đổi đã đi vào khuôn khổ,các đại lý đã quen dần với cung cách bán hàng mới nên kết quả kinh doanh đã có
sự cải thiện đáng kể
Phần lớn doanh thu của Công ty là từ xi măng bao còn các sản phẩm khácnhư xi măng bột, clinker chiếm tỷ lệ rất ít trong cơ cấu doanh thu
- Cùng với sự tăng lên của tổng doanh thu, lợi nhuận trước thuế tăng đều
qua các năm và không có những biến động đáng kể Mặc dù công tác tiêu thụgặp rất nhiều khó khăn do giá bán giảm nhưng do việc quản lý sản xuất kinhdoanh có hiệu quả nên lợi nhuận ngày càng cao
- Tỷ lệ nộp ngân sách của Công ty tăng giảm thất tjhường:
Tỷ lệ nộp ngân sách Nhà nước của Xi măng Bỉm Sơn có mức biến độngđáng kể, như tỷ lệ nộp ngân sách cao nhất trong giai đoạn này là năm 2005 vớimức tăng là 12% còn năm 2006 lại giảm đột ngột là 11.69%, tuy nhiên sự biếnđộng đó hoàn toàn phù hợp với sự tăng giảm, biến động của lợi nhuận qua cácnăm trong giai đoạn này
Trang 37Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ nộp ngân sách của CTCP xi măng Bỉm Sơn giai đoạn
(Nguồn: Phòng kinh tế kế hoạch và kế toán thống kê tài chính)
- Thu nhập bình quân 1 tháng của các cán bộ công nhân viên trong Công ty
có xu hướng tăng lên, nhưng mức tăng trung bình, không cao Cao nhất là năm
Trang 38Năm 2007 là năm Công ty có những thay đổi cơ bản về công tác tổ chức vànhân sự Chuyển đổi chi nhánh thành Văn phòng đại diện; bổ nhiệm, sắp xếp lạilao động cho phù hợp với tình hình thực tế của Công ty; giải quyết chế độ chínhsách cho 143 người (chủ yếu là lao động dôi dư ở các chi nhánh) và tiếp nhận 62lao động (trong đó có 61 trường hợp là đổi hạt bố mẹ về con vào) Chính vì vậy
đã cắt giảm được một số khoản chi phí cùng với đó là sự thuận lợi trong quátrình sản xuất và tiêu thụ, thu được nhiều lợi nhuận nên mức lương của các cán
bộ trong năm 2007 đã được cải thiện đáng kể Tạo động lực, khuyến khích ngườilao động hăng say hơn, yêu công việc của mình hơn, giúp cho tình hình sản xuấtkinh doanh của Công ty ngày một đi lên
Biêu đồ 2.3: Mức tăng thu nhập bình quân/ tháng của CBCNV CTCP xi
măng Bỉm Sơn giai đoạn 2003 – 2008
Trang 39Năm 2007 là năm Công ty có những thay đổi cơ bản về công tác tổ chức vànhân sự Chuyển đổi chi nhánh thành Văn phòng đại diện; bổ nhiệm, sắp xếp lạilao động cho phù hợp với tình hình thực tế của Công ty; giải quyết chế độ chínhsách cho 143 người (chủ yếu là lao động dôi dư ở các chi nhánh) và tiếp nhận 62lao động (trong đó có 61 trường hợp là đổi hạt bố mẹ về con vào) Chính vì vậy
đã cắt giảm được một số khoản chi phí cùng với đó là sự thuận lợi trong quátrình sản xuất và tiêu thụ, thu được nhiều lợi nhuận nên mức lương của các cán
bộ trong năm 2007 đã được cải thiện đáng kể Tạo động lực, khuyến khích ngườilao động hăng say hơn, yêu công việc của mình hơn, giúp cho tình hình sản xuấtkinh doanh của Công ty ngày một đi lên
Tuy mức thu nhập của cán bộ công nhân viên của Công ty có tăng chứng tỏđời sống của họ có tăng lên song vẫn không đáng kể Năm 2007 có tăng nhưngtrong điều kiện giá cả lương thực, thực phẩm và tất cả các mặt hàng đều tăng thìmức tăng đó cũng không thể bù đắp được Do đó, mục tiêu những năm sắp tớicủa Công ty cần phải đạt được là nâng cao hơn nữa thu nhập của cán bộ côngnhân viên Từ đó nâng cao đời sống lao động của Công ty nó riêng và của xã hộinói chung
2 Đánh giá về sản lượng sản xuất và tiêu thụ:
Bảng 2.2: Sản lượng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần xi
măng Bỉm Sơn từ 2003 – 2008
Trang 40Xi măng Nghìn tấn 1.825,4
6
2.188,1 8
2.266,0
6 2.365,29 2.287,67 2.565,13
(Nguồn: phòng kinh tế kế hoạch và phòng kế toán thống kê tài chính)
Từ bảng số liệu trên có thể thấy, trong những năm gần đây sản lượng sảnxuất và tiêu thụ của công ty tương đối ổn định, mặc dù công tác tiêu thụ gặp rấtnhiều khó khăn và giá bán giảm dần Sản lượng sản xuất tăng dần theo các năm,điều đó phù hợp với sự phát triển cũng như nhu cầu tiêu dùng của xã hội, và do
đó cũng kéo theo sự gia tăng của tổng doanh thu Clinker cũng có sản lượng sảnxuất tăng dần theo các năm, nhưng khả năng tiêu thụ lại tăng giảm thất thường
và đóng góp vào sản lượng tiêu thụ là rất ít mặc dù vẫn sản xuất nhiều, điều đóchứng tỏ Công ty đã tự cung tự cấp được cho sản xuất, có đủ cliker để dùng chosản xuất xi măng, không phải mua từ các công ty khác Bên cạnh đó, do thịtrường xi măng biến động lớn, mức sản xuất trong phạm vi toàn quốc tăng lên rấtnhanh do đã có nhiều nhà máy lớn đi vào hoạt động và sản xuất ổn định Ximăng liên doanh có lượng tương đối lớn, là những công ty liên doanh vốn chủyếu của nước ngoài do đầu tư mới nên được miễn giảm thuế Vì vậy công tác xử
lý giá cả đến từng thị trường rất linh hoạt, không bị ràng buộc bởi cơ chế quản lýcủa nhà nước Cho nên việc tăng giảm thị phần trên thị trường đối với nhữngcông ty này hoàn toàn là do chủ quan, vì một lượng không nhỏ xi măng lò đứng
là do địa phương quản lý cho nên việc xây dựng các công trình dân dụng, cơ sở
hạ tầng trong địa phương luôn được các địa phương ưu tiên cho loại xi măng củamình Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Tổng công ty xi măng Việt Namcũng như việc tổ chức và đề ra những biện pháp linh động, có hiệu quả của lãnhđạo công ty như chính sách khuyến mại hoa hồng đã thực sự tạo được động lựcthúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của