Bất kỳ một doanh nghiệp nào dù lớn hay nhỏ khi thực hiện hoạt ñộng kinh doanh ñều có những mục tiêu nhất ñịnh. Tuỳ thuộc vào từng giai ñoạn phát triển của doanh nghiệp mà doanh nghiệp ñặt ra cho mình những mục tiêu khác nhaụ Trong giai ñoạn ñầu khi mới thực hiện hoạt ñộng kinh doanh thì mục tiêu của doanh nghiệp là muốn khai thác thị trường nhằm tăng lượng khách hàng truyền thống và tiềm năng, giai ñoạn này doanh nghiệp thu hút ñược càng nhiều khách hàng càng tốt. Còn ở giai ñoạn trưởng thành và phát triển thì mục tiêu của doanh nghiệp là tăng doanh thu, tăng lợi nhuận và giảm chi phí, giảm bớt những chi phí ñược coi là không cần thiết, ñể lợi nhuận thu ñược là tối ña, uy tín của doanh nghiệp và niềm tin của khách hàng ñối với doanh nghiệp là cao nhất. ðến giai ñoạn gần như bão hoà thì mục tiêu chủ yếu của doanh nghiệp là gây dựng lại hình ảnh ñối với khách hàng bằng cách thực hiện trách nhiệm ñối với Nhà nước, ñối với cộng ñồng, củng cố lại thêm niềm tin cho của khách hàng ñối với doanh nghiệp. ðể ñạt ñược các mục tiêu doanh nghiệp cần phải cạnh tranh, chỉ có cạnh tranh thì doanh nghiệp mới bằng mọi giá tìm ra phương cách, biện pháp tối ưu ñể sáng tạo, tạo ra những sản phẩm ñạt chất lượng cao hơn, cung ứng những dịch vụ tốt hơn ñối thủ cạnh tranh, thỏa mãn nhu cầu khách hàng ngày càng tăng. Chỉ có cạnh tranh thì doanh nghiệp mới có thể tồn tại và phát triển.
2.5 CÁC CHỈ TIÊU ðÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP DOANH NGHIỆP
2.5.1 Hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh là trình ñộ sử dụng các nguồn lực ñể ñạt ñược mục tiêu xác ñịnh. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ñược thể hiện thông qua các chỉ tiêu như: lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận, doanh thu, tăng trưởng doanh thu,… Các chỉ tiêu này phản ánh kết quả sử dụng các yếu tố vốn, trình ñộ quản lý sản xuất kinh doanh, lao ñộng, kỹ thuật của doanh nghiệp. Phân tích, so sánh các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp kỳ này với kỳ trước, so sánh chỉ tiêu trung bình ngành và chỉ tiêu kế hoạch với chỉ tiêu thực hiện, ta ñánh giá ñược hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là cao hay thấp. Nếu doanh nghiệp có hiệu quả kinh doanh cao, lợi nhuận cao hơn các doanh nghiệp khác và theo chiều hướng phát triển thì nội bộ doanh nghiệp ổn ñịnh, mọi thành viên an tâm làm việc, mang lại lợi ích lớn cho doanh nghiệp và doanh nghiệp ñó sẽ có năng lực cạnh tranh caọ
2.5.2 Thị phần của doanh nghiệp trên thị trường
Doanh thu là số tiền mà doanh nghiệp thu ñược khi bán hàng hoá hoặc dịch vụ. Bởi vậy mà doanh thu có thể ñược coi là một chỉ tiêu ñánh giá năng lực cạnh tranh. Hơn khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và tăng thêm lợi nhuận. Căn cứ vào chỉ tiêu doanh thu qua từng thời kỳ hoặc qua các năm ta có thể ñánh giá ñược kết quả hoạt ñộng kinh doanh là tăng hay giảm, theo chiều hướng tốt hay xấụ Nhưng ñể ñánh giá ñược hoạt ñộng kinh doanh ñó có mang lại ñược hiệu quả hay không ta phải xét ñến những chi phí ñã hình thành nên doanh thu ñó. Nếu doanh thu và chi phí của doanh nghiệp ñều tăng lên qua các năm nhưng tốc ñộ tăng của doanh thu lớn hơn tốc ñộ tăng của chi phí thì hoạt ñộng kinh doanh của doanh nghiệp ñược ñánh giá là tốt, doanh nghiệp ñã biết phân bổ và sử dụng hợp lý yếu tố chi phí, bởi một
phần chi phí tăng thêm ñó ñược doanh nghiệp mở rộng quy mô kinh doanh, ñầu tư mua sắm trang thiết bị và xây dựng cơ sở hạ tầng. v.v.
Trên thực tế có rất nhiều phương pháp khác nhau ñể ñánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp khác, trong ñó thị phần là một chỉ tiêu thường hay ñược sử dụng. Thị phần ñược hiểu là phần thị trường mà doanh nghiệp chiếm giữ trong tổng dung lượng thị trường. Như vậy, thị phần là một tiêu chí quan trọng ñể ñánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
+ Công thức tính thị phần của doanh nghiệp:
DdnTp = (%) Tp = (%)
Di
∑
Trong ñó: Tp: thị phần của doanh nghiệp trên thị trường
Ddn: Doanh thu hoặc tổng lượng bán các sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường
∑Di: Tổng doanh thu của các doanh nghiệp hoặc tổng số lượng sản phẩm cùng loại của các doanh nghiệp ñược bán trên cùng một thị trường.
Chỉ tiêu này càng lớn nói lên sự chiếm lĩnh thị trường của doanh nghiệp càng rộng. Thông qua sự biến ñộng của chỉ tiêu này ta có thể ñánh giá mức ñộng hoạt ñộng của doanh nghiệp có hiệu quả hay không bởi nếu doanh nghiệp có một mảng thị trường lớn thì chỉ số trên ñạt mức cao nhất và ấn ñịnh cho doanh nghiệp một vị trí ưu thế trên thị trường. Nếu doanh nghiệp có một phạm vi thị trường nhỏ hẹp thì chỉ số trên ở mức thấp, phản ánh tình trạng doanh nghiệp ñang bị chèn ép bởi các ñối thủ cạnh tranh. Bằng chỉ tiêu thị phần, doanh nghiệp có thể ñánh giá sơ bộ khả năng chiếm lĩnh thị trường so với toàn ngành.
ðể ñánh giá ñược khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp so với các ñối thủ ta dùng chỉ tiêu thị phần tương ñối: ñó là tỷ lệ so sánh về doanh thu của
công ty so với ñối thủ cạnh tranh mạnh nhất ñể từ ñó có thể biết ñược những mặt mạnh hay những ñiểm còn hạn chế so với ñối thủ. Ưu ñiểm của chỉ tiêu này là ñơn giản, dễ hiểu nhưng nhược ñiểm của nó là khó nắm bắt ñược chính xác số liệu cụ thể và sát thực của ñôí thủ.
2.5.3 Giá cả
Giá cả là mối tương quan trao ñổi trên thị trường. Giá còn là biểu tượng giá trị của sản phẩm, dịch vụ trong hoạt ñộng trao ñổị Bên cạnh ñó, giá cũng là một trong các chỉ tiêu ñịnh lượng ñể ñánh giá năng lực cạnh tranh. Trong cơ chế cạnh tranh trên thị trường thế giới hiện nay, giá cao không ñồng nghĩa với năng lực cạnh tranh thấp, mà giá cao chỉ thể hiện sản phẩm ñược người tiêu dùng ưa thích và họ sẵn sàng trả giá cao cho sản phẩm ñó.
2.5.4 Chất lượng sản phẩm dịch vụ chủ yếu của doanh nghiệp
Chất lượng sản phẩm, dịch vụ là yếu tố cấu thành quan trọng hàng ñầu trong năng lực cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ ñó, mà năng lực cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ là yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Người tiêu dùng luôn luôn ưa chuộng những sản phẩm có chất lượng cao và có các dịch vụ ưu ñãi, chăm sóc khách hàng tốt. Chất lượng sản phẩm và dịch vụ hàng hóa là một yếu tố quan trọng, giúp doanh nghiệp có ñược lợi thế cạnh tranh, nhất là khi doanh nghiệp theo ñuổi chiến lược khác biệt hóa sản phẩm. Do ñó, chất lương sản phẩm và dịch vụ là tiêu chí xem xét, ñánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
2.5.5 Uy tín thương hiệu của doanh nghiệp
Uy tín của doanh nghiệp là một trong những chỉ tiêu quan trọng ñể ñánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào có uy tín sẽ có nhiều bạn hàng, nhiều ñối tác làm ăn và nhất là có một lượng khách hàng rất lớn. Mục tiêu của các doanh nghiệp là doanh thu, thị phần và lợi nhuận .v.v. Nhưng ñể ñạt ñược các mục tiêu ñó doanh nghiệp phải tạo ñược uy tín của mình trên thị trường, phải tạo ñược vị thế của mình trong con mắt của khách
hàng. Cơ sở, tiền ñề ñể tạo ñược uy tín của doanh nghiệp ñó là doanh nghiệp phải có một nguồn vốn ñảm bảo ñể duy trì và phát triển hoạt ñộng kinh doanh, có một hệ thống máy móc, cơ sở hạ tầng ñáp ứng ñầy ñủ yêu cầu của hoạt ñộng kinh doanh. Yếu tố quan trọng nhất ñể tạo nên uy tín của doanh nghiệp ñó là “ con người trong doanh nghiệp” tức doanh nghiệp ñó phải có một ñội ngũ cán bộ có trình ñộ chuyên môn, nghiệp vụ cao, ñội ngũ nhân viên giỏi về tay nghề và kỹ năng làm việc, họ là những con người có trách nhiệm và nhiệt tình trong công việc, biết khơi dậy nhu cầu của khách hàng.
Trong nền kinh tế thị trường yếu tố nổi bật nhất ñể ñánh giá khả năng cạnh tranh, uy tín của doanh nghiệp ñó là nhãn hiệu sản phẩm