Tình hình cạnh tranh về giá trị sản phẩm tiêu thụ của Công ty

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần xi măng lạng sơn (Trang 56)

- Ban Giám ñốc (BG ð ): Giám ñốc là người chịu trách nhiệm chính trước HðQT về tất cả các hoạt ñộng kinh doanh của Công tỵ Ban Giám ñốc

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1 Tình hình cạnh tranh về giá trị sản phẩm tiêu thụ của Công ty

Mặt hàng chủ yếu của Cơng ty bao gồm năm mặt hàng chính là: Xi măng, cột điện, cống ly tâm, gạch bê tơng, bê tơng và một số sản phẩm phụ khác. Sản xuất xi măng là ngành sản xuất ra sản phẩm, vật chất nên chất lượng của nĩ phải được kiểm định theo những tiêu chuẩn đánh giá rõ ràng. Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001-2000 nên sản lượng được sản xuất với chất lượng khá tốt. Hiện nay, Cơng ty cổ phần xi măng Lạng Sơn vẫn đang tiếp tục cải tiến và khắc phục kịp thời các điểm chưa phù hợp để hồn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001 - 2000 nên chất lượng xi măng xuất xưởng và chất lượng clinker luơn đảm bảo đạt chỉ số quy định của tiêu chuẩn Việt Nam.

Tình hình tiêu thụ một số mặt hàng chủ yếu của Cơng ty trong 3 năm qua bảng sau:

Bảng 4.7: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty qua 3 năm ðơn vị tính: 1000 đồng 2009 2010 2011 So sánh Chỉ tiêu S lượng Thành tin Cơ cu % S lượng Thành tin Cơ cu % S lượng Thành tin Cơ cu % 2010/ 2009 2011/ 2010 BQ Tổng doanh thu 62.518.790 100 68.717.670 100 66.999.5 6 66.096.240 100 109,92 96,19 102,82 1. Xi măng 64.633.94 56.877.870 90,98 70.334.0 9 63.300.680 92,12 2.789.08 5 60.299.600 91,23 111,29 95,26 102,96 2. Cột điện 3.229.05 2.583.240 4,13 2.508.04 9 2.031.520 2,96 3.678.09 3 2.287.050 3,46 78,64 112,58 94,09 3. Cống ly tâm 3.549.3 1.774.650 2,84 3.591.03 8 1.867.340 2,72 962.1667 1.986.170 3,0 105,22 106,36 105,79 4. Bê tơng 743.9 818.290 1,31 901.487 1.036.710 1,51 72.266.6 7 1.154.600 1,75 126,69 111,37 118,79 5. Gạch bê tơng 83.720 251.160 0,4 87.966.6 7 263.900 0,38 66.999.5 6 216.800 0,33 105,07 82,15 92,91 6. Sản phẩm khác 213.580 0,34 217.520 0,32 152.020 0,23 101,84 69,89 84,37

Qua biểu trên mặt hàng xi măng chiếm tỷ trọng rất lớn năm 2011 là 91,23% tổng giá trị tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty các sản phẩm cịn lại chiếm tỷ trọng nhỏ khoảng 8 – 10% tổng giá trị sản phẩm tiêu thụ. Nhìn chung tình hình tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty cĩ những biến động nhưng khơng lớn. ðặc biệt là đối với sản phẩm chính là xi măng năm 2010 tăng 11,29% so với năm 2009. Sang năm 2011 giá trị của sản phẩm xi măng giảm 4,47% so với năm 2010, nguyên nhân do giảm giá thành sản phẩm xi măng vì thị trường bất động sản đĩng băng và các nhà thầu thi cơng dãn tiến độ. Tuy vậy bình quân qua 3 năm tổng doanh thu của Cơng ty tăng 2,82%. Hai chỉ tiêu 5 và 6 của bảng 4.5 đã giảm qua 3 năm, điều này chứng tỏ khơng được thị trường qun tâm, hưởng ứng nên cơng ty đã cắt giảm sản xuất. ðiều này cho thấy năng lực cạnh tranh của Cơng ty về sản phẩm xi măng là rất khả quan.

4.1.1.1 Tình hình thị trường của Cơng ty

Hiện nay sản phẩm của Cơng ty đã cĩ mặt ở một số tỉnh miền bắc. Trong cơng tác nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, Cơng ty coi thị trường các khu vực nơng thơn miền núi là khu vực thị trường tiềm năng vì chất lượng sản phẩm và giá cả rất phù hợp. ðồng thời tập trung đẩy mạnh hoạt động ở các thị trường cĩ thu nhập caọ

Bảng4.8: Thị trường tiêu thụ của sản phẩm 2009 2010 2011 So sánh Chỉ tiêu Thành tin (1000 đ) Cơ cu % Thành tin (1000 đ) Cơ cu % Thành tin (1000 đ) Cơ cu % 2010 / 2009 2011/ 2010 BQ 1. Lạng Sơn 55.820.889 88,4 61.292.505 88,77 58.187.724 87,36 100,41 98,41 99,41 2. Cao Bằng 5.870.315 10,17 6.427.520 9,72 6.858.324 10,97 95,57 112,9 104,23 3. Bắc Ninh 358.160 0,62 425.315 0,64 440.748 0,7 103,22 109,4 106,31 4. Hà Nội 273.406 0,47 347.270 0,34 375.408 0,6 72,34 176,5 124,42 5. Bắc Giang 196.020 0,34 225.060 0,34 234.036 0,37 100 108,8 104,4 Tổng 62.518.790 100 68.717.670 100 66.096.240 100 109,92 96,19 102,82

Qua số liệu ở bảng ta thấy thị trường Lạng Sơn vẫn là thị trường quan trọng nhất của Cơng tỵ Mặc dù giá trị sản lượng tiêu thụ cĩ sự thay đổi qua các năm cụ thể năm 2010 giá trị sản lượng tăng 0,41% so với năm 2009 tuy nhiên đên năm 2011 lại giảm 1,96%. Do chủ chương giảm tiến độ thi cơng các cơng trình xây dựng cơ bản của Tỉnh nên đã làm giảm sản lượng bán ra của Cơng tỵ cịn lại các thị trường khác trị giá bán ra đều tăng qua các năm, tuy nhiên các thị trường khác cịn chiếm 1 tỷ trọng rất nhỏ trong thị phần chung của Cơng ty nên chưa đủ sức tác động đến tổng trị giá bán ra của Cơng tỵ nhưng nhìn chung tình hình bán ra của Cơng ty là rất khả quan, khẳng định uy tín của Cơng ty trên thị trường

4.1.1.2 Kết quả kinh doanh của Cơng ty qua 3 năm

Qua khảo sát từ bảng Năm 2010 tốc độ tăng doanh thu lại tăng mạnh lên 9,92%, cĩ được kết quả đĩ là do Cơng ty đã tìm kiếm và mở rộng thêm một số thị trường ở các tỉnh lân cận, đã nâng cao sản lượng tiêu thụ và hầu hết các chỉ tiêu kế hoạch năm 2010 Cơng ty đều đạt và vượt. ðiều này ghi nhận vai trị lãnh đạo của Hội đồng quản trị, ban giám đốc và sự nỗ lực của tập thể cán bộ cơng nhân viên của tồn Cơng tỵ

ðến năm 2011 thì doanh thu giảm 3,81% chủ yếu là do giá bán giảm và do Cơng ty bắt đầu thực hiện chuyển đổi mơ hình tiêu thụ từ ðại lý hưởng hoa hồng sang ðại lý bao tiêu (Nhà phân phối chính); Các Chi nhánh của Cơng ty tại các huyện chuyển thành các Văn phịng đại diện khơng cịn chức năng kinh doanh, bên cạnh đĩ là sự cạnh tranh gay gắt của các loại xi măng khác trên thị trường nên doanh thu bị giảm sút. Tuy nhiên các phịng ban, xưởng sản xuất cũng như các văn phịng đại diện tại các huyện, các tỉnh lân cận đã phát huy tính chủ động sáng tạo trong quá trình tạo ra sản phẩm đạt chất lượng tốt, tạo uy tín trên thị trường, khẳng định sự trưởng thành ổn định và phát triển. Luơn phấn đấu, phát động phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật nhằm đảm bảo vận hành thiết bị hoạt động ổn định, tăng năng suất, chất lượng, cải thiện mơi trường làm việc, tận dụng được các loại vật tư giảm chi phí mua ngồi, nhập ngoại, kéo dài tuổi thọ và nâng được hệ số sử dụng thời gian của thiết bị.

5900000060000000 60000000 61000000 62000000 63000000 64000000 65000000 66000000 67000000 68000000 69000000 70000000 1 2 3 (Nguồn: Phịng tài vụ)

Biểu đồ 4.1: Tốc độ tăng trưởng doanh thu của Cơng ty cổ phần xi măng Lạng Sơn giai đoạn 2009 – 2011 5.38 5.86 6.95 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 2009 2010 2011 (Nguồn: Phịng tài vụ) Biểu đồ 4. 2: Tốc độ tăng lợi nhuận của Cơng ty cổ phần xi măng Lạng Sơn giai đoạn 2009 - 2011

Tốc độ tăng của lợi nhuận cho thấy hiệu quả hoạt động của Cơng ty Cổ phần xi măng Lạng Sơn. Tốc độ tăng lợi nhuận của Cơng ty tăng đều các năm từ 2009 – 2011, mặc dù doanh thu năm 2011 giảm nhưng lợi nhuận vẫn tăng đĩ là do năm 2011 Cơng ty các phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến cơng nghệ của cơng ty vẫn tiếp tục được duy trì và phát huy hiệu quả, tổ chức hoạt động phong trào ngày càng đi vào nề nếp, cĩ chiều sâu hơn so với các năm trước. Bên cạnh đĩ, là do các ðảng bộ của Cơng ty đã luơn chú trọng quan tâm làm tốt cơng tác tuyên truyền giáo dục về tư tưởng chính trị, phối hợp với ban giám đốc và chỉ đạo tổ chức cơng đồn cùng hệ thống chính trị trong Cơng ty; xây dựng phong trào thi đua sản xuất kinh doanh, phát triển đơn vị ngày càng lớn mạnh và chăm lo đến đời sống cán bộ cơng nhân viên chức trong tồn cơ quan.

Tốc độ tăng lợi nhuận của Cơng ty cổ phần xi măng Lạng Sơn mạnh nhất vào năm 2009 đạt tới 27%, cĩ được như vậy là do Cơng ty đã tập trung chỉ đạo, điều hành và duy trì vận hành 2 lị nung với năng suất cao; chú trọng việc quản lý tốt dây chuyền lị nung số 2; kiểm sốt chặt chẽ các chỉ tiêu cơng nghệ và thơng số kỹ thuật; triển khai cơng tác sửa chữa các thiết bị đảm bảo tiến độ và chất lượng; chủ động tìm kiếm nguồn hàng (clinker, xi măng bột...) và ký hợp đồng mua bán với các cơng ty trong và ngồi ngành, đáp ứng yêu cầu sản xuất và cĩ biện pháp giám sát chặt chẽ số lượng, chất lượng đầu vào; đẩy mạnh cơng tác tiêu thụ xi măng. Song song với việc đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, phong trào phát huy sáng kiến kỹ thuật, đề tài khoa học cũng được chú trọng, trong đĩ tập trung vào các đề tài giảm chi phí sản xuất, giải pháp về cơng nghệ, về thị trường tiêu thụ... Bên cạnh đĩ, Cơng ty đã cĩ các giải pháp hạn chế tối đa việc sửa chữa, đảm bảo thời gian huy động cơng suất của các thiết bị lị nung, máy nghiền... chạy dài ngày, đảm bảo năng suất, chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng, đưa vào sử dụng than cám 3C thay cho than cám 3B ở cả 2 lị nung đạt kết quả tốt, giải quyết được khĩ khăn trong khâu cung ứng than cho

lị nung. Giám sát chặt chẽ quy trình cơng nghệ, quy trình vận hành thiết bị, nên chất lượng clinker và xi măng sản xuất đảm bảo tiêu chuẩn, tỷ lệ phụ gia bình quân đạt 21,5%. Cơng ty cũng đã tập trung đầu tư dự án dây chuyền nghiền đá xây dựng, từng bước triển khai phù hợp với chủ trương đa dạng hố ngành nghề kinh doanh. Chính vì vậy, năm 2011 mặc dù Cơng ty cổ phần xi măng Lạng Sơn tiếp tục gặp những khĩ khăn do thị trường xi măng cạnh tranh quyết liệt, trong khi giá nguyên, nhiên liệu tiếp tục tăng cao, lãi suất vốn vay của các ngân hàng tăng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Cơng tỵ Bên cạnh đĩ, nhiệm vụ bình ổn giá của Ngành nĩi chung và Cơng ty nĩi riêng rất nặng nề nhưng Cơng ty vẫn hồn thành được kế hoạch sản xuất và gĩp phần ổn định giá cả xi măng trên thị trường trong nước.

Như vậy, hiệu quả kinh doanh của Cơng ty cổ phần xi măng Lạng Sơn là một trong những điều kiện tiên quyết cho năng lực cạnh tranh của Cơng ty với các cơng ty khác trên thị trường. Với hiệu quả kinh doanh tốt trong thời gian qua, Cơng ty cổ phần xi măng đã cĩ một vị trí đáng kể trong mắt người tiêu dùng trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn cũng như địa bàn các tỉnh lân cận.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần xi măng lạng sơn (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)