ÁNH GIÁN ĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG LẠNG SƠN

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần xi măng lạng sơn (Trang 78)

- Ban Giám ñốc (BG ð ): Giám ñốc là người chịu trách nhiệm chính trước HðQT về tất cả các hoạt ñộng kinh doanh của Công tỵ Ban Giám ñốc

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3 ÁNH GIÁN ĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG LẠNG SƠN

PHẦN XI MĂNG LẠNG SƠN

Trên 20 năm tồn tại và phát triển, Cơng ty đã dần dần dần tích lũy được nhiều lợi thế cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh của Cơng ty trong ngành. Cụ thể, đĩ là:

Trong những năm qua, hiệu quả sản xuất kinh doanh, năng lực tài chính của Cơng ty khơng ngừng tăng lên. Trong quá trình hoạt động, Cơng ty đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm, tạo dựng được niềm tin với khách hàng, xây dựng được uy tín, thương hiệu và hình ảnh trên thị trường trong và ngồi tỉnh. Hơn nữa, Cơng ty cịn cĩ mối quan hệ bạn hàng truyền thống với các cơng ty thành viên của Tổng Cơng ty Xi măng Việt Nam, cĩ mối quan hệ lâu năm với nhiều nhà cung ứng. ðây là những điểm mạnh trong việc tạo ra lợi thế cạnh tranh của Cơng tỵ

Bên cạnh đĩ, chất lượng hàng hĩa sản phẩm của Cơng ty tốt với chính sách giá hợp lý nên Cơng ty chiếm được thị trường chủ yếu trong địa bàn cung cấp của mình. Hơn nữa, từ khi thay đổi hình thức phân phối bán hàng từ các chi nhánh thành văn phịng đại diện, Cơng ty đã tiết kiệm được rất nhiều chi phí, dễ quản lý hơn và hiệu quả kinh doanh cao hơn.

Ngồi ra, Cơng ty đã cĩ một tổng thể các phịng ban đảm nhận các chức năng nhiệm vụ khác nhau, bộ máy quản lý ổn định, ban lãnh đạo cĩ trình độ chuyên mơn cao, cĩ nhiều kinh nghiệm. Ban lãnh đạo, cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty là những người đã làm việc lâu năm và rất gắn bĩ với Cơng tỵ Họ cĩ trình độ, cĩ phẩm chất tốt và cĩ nhiều kinh nghiệm trong quản lý cũng như trong lĩnh vực hoạt động của Cơng tỵ Vì vậy, họ nắm rõ và rất hiểu biết về Cơng ty mình, về quá trình hình thành và phát triển, về mọi tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng tỵ Cơng ty đã xây dựng được đội ngũ lao động ,

cĩ nguồn nguyên vật liệu tại chỗ giúp cho giá thành của sản phẩm thấp hơn so với giá các sản phẩm cạnh tranh. ðây chính là điểm mạnh của Cơng ty để tạo ra lợi thế cạnh tranh cho mình.

Tổ chức cơng đồn của Cơng ty hoạt động rất cĩ hiệu quả, rất quan tâm, và chăm lo đến đời sống của cán bộ cơng nhân viên cả về vật chất lẫn tinh thần, nên đã tạo động lực thúc đẩy cho nhân viên Cơng ty hăng say làm việc, gĩp phần nâng cao được năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Cơng tỵ

Tất cả những điểm nổi bật trên đã tạo được lợi thế cạnh tranh cho Cơng ty cổ phần xi măng Lạng Sơn, đồng thời cũng gĩp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của Cơng ty trên thị trường.

*Nhng mt cịn hn chế phi khc phc

Bên cạnh những điểm mạnh trong năng lực cạnh tranh thì Cơng ty cổ phần xi măng Lạng Sơn cũng cĩ những điểm yếu cần sớm khắc phục. Chính những điểm yếu này đã làm hạn chế năng lực cạnh tranh của Cơng ty:

Cơng ty vẫn chưa nhận biết được tầm quan trọng của hoạt động Marketing nên chưa được quan tâm đúng mức. Hoạt động kinh doanh của Cơng ty chủ yếu là các mối quan hệ cĩ sẵn, lâu năm, khép kín. Phần lớn khách hàng của Cơng ty tự tìm đến, Cơng ty chưa chủ động tìm kiếm khách hàng trong kinh doanh. Hơn nữa, hoạt động nghiên cứu thị trường của Cơng ty chưa được tổ chức một cách khoa học, mà chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của người nghiên cứu là chính. Cơng ty cịn rất hạn chế trong việc sử dụng cơng nghệ thơng tin, cơng cụ tốn học, thống kê trong nghiên cứu thị trường. Ngồi ra, việc xác định thị trường mục tiêu là rất cần thiết trong mỗi giai đoạn phát triển thì vẫn chưa được Cơng ty thực hiện một cách đúng đắn và nghiêm túc.

hạn hẹp, nên Cơng ty bị hạn chế rất nhiều trong việc nâng cao cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, máy mĩc hiện đại và đầu tư cho các dự án nghiên cứu thị trường mớị

Trong những năm qua, Cơng ty đã cĩ những đổi mới, nhiều máy mĩc thiết bị và cơng nghệ mới được chuyển giao từ các nước cơng nghiệp phát triển. Song tốc độ đổi mới cơng nghệ và trang thiết bị cịn chậm, chưa đồng đều và chưa theo một định hướng phát triển rõ rệt. Hiện vẫn cịn tồn tại đan xen các loại thiết bị cơng nghệ từ lạc hậu, trung bình đến tiên tiến, do vậy đã làm hạn chế hiệu quả vận hành thiết bị và giảm mức độ tương thích, đồng nhất giữa sản phẩm đầu vào, đầu rạ

Hơn nữa, đội ngũ nhân viên của Cơng ty vẫn chưa được phân bổ hợp lý, nhiều vị trí, nhiệm vụ vừa thừa, vừa thiếụ Cơng ty cũng chưa quan tâm đến việc bồi dưỡng nghiệp vụ cho nhân viên cơng tác lâu năm khi các cơ chế, chính sách, phương thức, luật của nước ta đã được sửa đổi, nên rất dễ dẫn đến tình trạng hiểu sai, làm sai của một số cán bộ cơng nhân viên.

Cơng ty cổ phần xi măng Lạng Sơn cĩ nhiều lợi thế cạnh tranh trong ngành xản xuất và kinh doanh xi măng, cĩ năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực này caọ Song, vẫn cịn một số những tồn tại, hạn chế. Cơng ty cần phải phát huy hơn nữa lợi thế cạnh tranh của mình, nhanh chĩng khắc phục những điểm yếu, tìm cách nâng cao năng lực cạnh tranh của mình và phấn đấu đạt được các mục tiêu mà Cơng ty đã đặt rạ

4.4. ðỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG LẠNG SƠN

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần xi măng lạng sơn (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)