- Ban Giám ñốc (BG ð ): Giám ñốc là người chịu trách nhiệm chính trước HðQT về tất cả các hoạt ñộng kinh doanh của Công tỵ Ban Giám ñốc
3.2.2 Phương pháp phân tích
3.2.2.1 Phương pháp chuyên khảo:
- Tham khảo ý kiến chuyên mơn của các bộ phận quản lý, nhà phân phối và người tiêu dùng sản phẩm. Từ đĩ tìm ra ưu và nhược điểm của sản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm.
Mỗi phương pháp thu thập thơng tin cĩ những ưu – nhược điểm riêng. Và việc kết hợp các phương pháp ấy với nhau để cĩ được cách thức tốt nhất cho việc thu thập thơng tin một cách chuẩn xác, nhanh chĩng và dễ dàng.
3.2.2.2 Phương pháp thống kê
Là phương pháp nghiên cứu tổng hợp biểu diễn đồ thị các số liệu thu thập được. Phương pháp này được sử dụng để phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty cổ phần xi măng Lạng Sơn. ðặc biệt là phân tích năng lực cạnh tranh của Cơng ty qua các giai đoạn.
3.2.2.3 Phương pháp so sánh
đã được lượng hố cùng nội dung và tính chất tương tự như nhau thơng qua tính tốn các tỷ số, so sách các thơng tin từ các nguồn khác nhau trên cơ sở đĩ đánh giá các mặt phát triển hay kém phát triển, hiệu quả hay khơng hiệu quả. Từ đĩ tìm ra các giải pháp tối ưu cho từng trường hợp sản xuất và tiêu thụ. ðể cĩ những nhận xét, đánh giá về năng lực cạnh tranh của Cơng ty cổ phần xi măng Lạng Sơn.
3.2.2.4 Phương pháp dự báo
Dự báo là một khoa học và nghệ thuật tiên đốn những sự việc sẽ xảy ra trong tương lai, trên cơ sở phân tích khoa học về các dữ liệu đã thu thập được. Khi tiến hành dự báo cần căn cứ vào việc thu thập, xử lý số liệu trong quá khứ và hiện tại để xác định xu hướng vận động của các hiện tượng trong tương lai nhờ vào một số mơ hình tốn học.
ðặc điểm của dự báo:
- Khơng cĩ cách nào để xác định tương lai là gì một cách chắc chắn (tính khơng chính xác của dự báo). Dù phương pháp chúng ta sử dụng là gì thì luơn tồn tại yếu tố khơng chắc chắn cho đến khi thực tế diễn rạ
- Luơn cĩ điểm mù trong các dự báọ Chúng ta khơng thể dự báo một cách chính xác hồn tồn điều gì sẽ xảy ra trong tương tương laị Hay nĩi cách khác, khơng phải cái gì cũng cĩ thể dự báo được nếu chúng ta thiếu hiểu biết về vấn đề cần dự báọ
- Dự báo cung cấp kết quả đầu vào cho các nhà hoạch định chính sách trong việc đề xuất các chính sách phát triển kinh tế, xã hộị Chính sách mới sẽ ảnh hưởng đến tương lai, vì thế cũng sẽ ảnh hưởng đến độ chính xác của dự báọ
3.2.2.5. Phương pháp SWOT
SWOT là tập hợp viết tắt những chữ cái đầu tiên của các từ tiếng Anh: Strengths (ðiểm mạnh), Weaknesses (ðiểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức) - là một mơ hình nổi tiếng trong việc phân tích.
Phân tích SWOT là việc phân tích các thế mạnh, điểm yếu, những cơ hội, thách thức đối với một tổ chức hay cá nhân. ðây là một cơng cụ trong lập kế hoạch chiến lược, so sánh đánh giá các phương án … cho tổ chức hay cá nhân.
Chúng ta cĩ thể hiểu: Phân tích SWOT (SWOT Analysis) là một kỹ thuật phân tích rất mạnh trong việc xác định ðiểm mạnh và ðiểm yếu để từ đĩ tìm ra được Cơ hội và Nguy cơ. ðiểm mạnh và ðiểm yếu thường là xuất phát từ nội tại trong tổ chức của bạn. Cơ hội và Nguy cơ thường liên quan tới những nhân tố từ bên ngồị Phân tích SWOT cịn là đánh giá ưu, nhược điểm của vấn đề. Chúng ta sử dụng nĩ để phân tích vấn đề bằng cách tự đặt câu hỏi về những điều “Tốt – Ưu điểm” và “Xấu – Nhược điểm” cho hiện tại và tương laị Những điều “Ưu điểm” ở hiện tại là “ðiểm mạnh” (Strengths), và những điều “Ưu điểm” trong tương lai được gọi là “Cơ hội” (Opportunity); những “Nhược điểm” ở hiện tại là “ðiểm yếu” (Weaknesses) và những “Nhược điểm” trong tương lai là “Nguy cơ” (Threat). Vì thế cĩ thể coi SWOT chính là một cơng cụ quan trọng do cĩ tầm bao quát lớn đối với một tổ chức hay cá nhân.
Sau khi đã liệt kê được các yếu tố ảnh hưởng, tổ chức cĩ thể dùng cơng cụ USED để định hướng các biện pháp nhằm “Khai thác (Use)” các “điểm mạnh”, “Khắc phục (Stop)” các “điểm yếu”, “Khai thác (Exploit)” các “cơ hội” và “ðương đầu (Defend)” với các “thách thức”.
3.2.3. Những tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của cơng ty Cổ phần Xi măng Lạng Sơn