1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Văn hóa dân tộc thiểu số: Tìm hiểu tri thức địa phương về sử dụng và quản lý đất trồng của người Mường ở xã Vân Am, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa

14 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 307,73 KB

Nội dung

Thông qua việc tìm hiểu tri thức địa phương trong sử dụng và quản lý các loại đất trồng của người Mường ở xã Vân Am, huyện Ngọc Lặc - Thanh Hóa. Đề tài nhằm đánh giá những giá trị tích cực của kho tàng tri thức này, từ đó đề xuất những giải pháp bảo tồn và phát huy hơn nữa những ảnh hưởng tích cực đó tới đời sống của người Mường hiện nay nói riêng, tới bản sắc văn hóa các tộc người ở Việt Nam nói chung.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ - TRI THỨC ĐỊA PHƯƠNG VỀ SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ ĐẤT TRỒNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ VÂN AM, HUYỆN NGỌC LẶC, TỈNH THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Văn hóa Dân tộc thiểu số Mã số: 608 Sinh viên thực : Nguyễn Văn Đạt Hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Việt Hương HÀ NỘI - 2012 Nguyễn Văn Đạt Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN * Để hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến phòng ban trực thuộc UBND huyện Ngọc Lặc nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp tài liệu khoa học cho đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Việt Hương, hướng dẫn bảo cho em vấn đề trọng tâm đề tài từ nghiên cứu, xây dựng đề cương đến hoàn thành khóa luận Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Văn hóa dân tộc thiểu số tận tình giảng dạy, cung cấp kiến thức chuyên nghành, kinh nghiệm thực tiễn suốt khóa học vừa qua Đồng thời, em xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi cấp quyền địa phương bà dân tộc Mường xã Vân Am, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa Nhân dịp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất Trong trình thực đề tài, cố gắng, hạn chế nhiều mặt Chắc chắn đề tài không tránh khỏi khuyết điểm, thiếu sót Em mong nhận nhiều ý kiến đóng góp q báu từ thầy để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Văn Đạt Khoa: Văn hóa dân tộc thiểu số Niên khóa: 2008 - 2012 Nguyễn Văn Đạt Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ VÂN AM, HUYỆN NGỌC LẶC, TỈNH THANH HÓA 1.1 Khái quát xã Vân Am, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.2 Đặc điểm xã hội 11 1.2 Khái quát người Mường xã Vân Am, Ngọc Lặc, Thanh Hóa 14 1.2.1 Tộc danh, dân số phân bố dân cư 14 1.2.2 Lịch sử tộc người trình cư trú 17 1.2.3 Hoạt động kinh tế 19 1.2.4 Thiết chế xã hội truyền thống 22 1.2.5 Phong tục tập quán truyền thống 23 1.2.6 Văn hóa vật chất truyền thống 25 1.2.7 Văn hóa tinh thần 27 Tiểu kết: 30 Khoa: Văn hóa dân tộc thiểu số Niên khóa: 2008 - 2012 Nguyễn Văn Đạt Khóa luận tốt nghiệp Chương 2: TRI THỨC ĐỊA PHƯƠNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ ĐẤT TRỒNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở VÂN AM, NGỌC LẶC, THANH HÓA TRONG TRUYỀN THỐNG 32 2.1 Khái niệm tri thức địa phương 32 2.2 Nhận thức người Mường loại đất trồng 34 2.3 Tri thức địa phương người Mường việc sử dụng loại đất 36 2.3.1 Tri thức địa phương việc sử dụng đất ruộng nước 36 2.3.1.1 Tri thức canh tác ruộng nước 36 2.3.1.2 Tri thức canh tác đất mạ 38 2.3.1.3 Tri thức làm đất ruộng nước 40 2.3.1.4 Tri thức gieo cấy ruộng nước 44 2.3.1.5 Tri thức chăm sóc thu hoạch 49 2.2.2 Tri thức địa phương sử dụng đất nương rẫy 51 2.2.3 Tri thức địa phương sử dụng đất Vườn 57 2.2.4 Tri thức địa phương sử dụng đất Đồi - Rừng 58 2.3 Tri thức địa phương người Mường việc quản lý loại đất trồng 61 2.3.1 Tri thức địa phương quản lý đất ruộng nước 61 2.3.2 Tri thức địa phương quản lý đất nương rẫy 65 2.3.3 Tri thức địa phương việc quản lý đất vườn 68 2.3.4 Tri thức địa phương việc quản lý đất đồi - rừng 69 2.4 Các tập tục liên quan đến việc sử dụng quản lý đất trồng người Mường 72 Tiểu kết: 74 Khoa: Văn hóa dân tộc thiểu số Niên khóa: 2008 - 2012 Nguyễn Văn Đạt Khóa luận tốt nghiệp Chương 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VỐN TRI THỨC ĐỊA PHƯƠNG TRONG SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ ĐẤT CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở VÂN AM, NGỌC LẶC, THANH HÓA 77 3.1 Đánh giá tác động tri thức địa phương đến việc sử dụng quản lý đất trồng người Mường Vân Am - Ngọc Lặc 77 3.1.1 Những tác động tích cực 77 3.1.2 Những hạn chế 78 3.2 Thực trạng sử dụng quản lý đất trồng người Mường Vân Am 79 3.3 Những nhân tố tác động đến việc người Mường sử dụng tri thức địa phương sử dụng quản lý đất trồng 82 3.3.1 Tác động luật đất đai 82 3.2.2 Chính sách giao đất, giao rừng 83 3.3.3 Tác động từ sách phát triển kinh tế - xã hội 84 3.4 Một số giải pháp bảo tồn phát huy vốn tri thức địa phương sử dụng quản lý đất Mường Vân Am 86 3.5 Một số đề xuất kiến nghị đề tài 90 Tiểu kết: 92 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH SÁCH NGƯỜI CUNG CẤP TÀI LIỆU 99 PHỤ LỤC 100 Khoa: Văn hóa dân tộc thiểu số Niên khóa: 2008 - 2012 Nguyễn Văn Đạt tốt nghiệp Khóa luận MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn hóa dân tộc thiểu số sợi màu lấp lánh, vừa đa dạng độc thêu dệt lên tạo thành “ thổ cẩm ” cho văn hóa Việt Nam Dân tộc Mường - dân tộc thiểu số có dân cư đơng đúc, có cảnh quan mơi sinh phong phú Trong q trình tồn phát triển mình, người Mường sáng tạo giá trị văn hóa vơ đặc sắc Đó “Văn hóa thung lũng” đậm đà sắc góp phần làm cho văn hóa Việt Nam thêm phong phú đa dạng Thật vậy; với văn hóa lâu đời cộng đồng dân tộc Việt Nam Dân tộc Mường tạo nên văn hóa mang sắc riêng, phản ánh truyền thống, lịch sử hình thành niềm tự hào dân tộc Đối với đồng bào Mường, tài nguyên thiên nhiên xem môi trường sống quan trọng Đó khơng nguồn sống khơng thể thiếu mà cịn nét biểu tượng văn hóa dân tộc Mường Trong loại tài nguyên thiên nhiên thiếu xem quan trọng gồm: đất, nước rừng… Trong trình sinh sống gắn bó với tự nhiên, người Mường dân tộc khác Việt Nam tích lũy cho tri thức dân gian quý báu, hiểu biết, kinh nghiệm sử dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên để phù hợp với điều kiện tự nhiên địa bàn nơi cư trú Tài nguyên đất xem tư liệu sản xuất có giá trị định sinh tồn no đủ cộng đồng, gắn liền với hưng thịnh, giàu có làng Đồng thời đối tượng thờ cúng quan trọng Tuy nhiên, vốn tri thức dần bị mai với cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, dân số tăng nhanh, tốc độ thị hóa diễn ngày giờ… làm cho đất đai dần bị thu hẹp thối hóa Khoa: Văn hóa dân tộc thiểu số Niên khóa: 2008 - 2012 Nguyễn Văn Đạt tốt nghiệp Khóa luận Chính thế; tìm hiểu, nghiên cứu tri thức địa phương mục tiêu bảo vệ khai thác tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên nói chung, tài nguyên đất nói riêng, phục vụ cho phát triển bền vững vùng miền núi, dân tộc có ý nghĩa thực tiễn lớn lao Kiến thức địa lời giải cho nhiều toán phát triển cộng đồng nhiều nhà khoa học, nhà dân tộc học, nhà quản lý môi trường ý nhiên hoạt động nghiên cứu kiến thức địa Việt Nam hạn chế Văn hóa Mường Việt Nam nói chung Ngọc Lặc - Thanh Hóa nói riêng nghiên cứu nhiều, tri thức địa phương, kiến thức địa người Mường canh tác sử dụng quản lý đất trồng lại quan tâm ghi chép, tư liệu hóa rõ ràng cụ thể Do cần có nghiên cứu nhằm bảo tồn phát huy nguồn tri thức địa phương Việc nghiên cứu tìm hiểu tri thức địa phương việc sử dụng quản lý tài nguyên đất góp phần quan trọng việc bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống người Mường Giúp ta nhìn nhận xác diện mạo văn hóa tộc người, từ thúc đẩy phát huy giá trị văn hóa tộc người Qua nhằm phục vụ cho nhiệm vụ phát triển bền vững khu vực người Mường nói riêng, vùng miền núi dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung Là sinh viên khoa Văn hóa dân tộc thiểu số, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Người viết mạnh dạn chọn đề tài: Tìm hiểu tri thức địa phương sử dụng quản lý đất trồng người Mường xã Vân Am, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa làm đề tài khóa luận tốt nghiệp, với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào cơng tác bảo tồn phát huy vốn tri thức dân gian địa phương người Mường việc quản lý sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên cách hợp lý Khoa: Văn hóa dân tộc thiểu số Niên khóa: 2008 - 2012 Nguyễn Văn Đạt tốt nghiệp Khóa luận Trên sở nghiên cứu góp phần cung cấp làm sáng tỏ thêm liệu khoa học nhằm nhận diện đánh giá vận động văn hóa Mường nói riêng, văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung, góp phần xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc nghiên cứu dân tộc Mường nhiều nhà khoa học nước quan tâm Đã có nhiều hội nghị, hội thảo văn hóa Mường tổ chức số quốc gia giới thu hút ý nhiều nghành khoa học khác Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến lĩnh vực khác đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội tộc người Mường Có thể đề cập đến cơng trình tiêu biểu như: Người Mường (địa lí nhân văn xã hội học) Jean Cusinier, Tập quán hoạt động kinh tế số dân tộc thiểu số Tây Bắc Việt Nam Trần Bình, Người Mường Việt Nam Bùi Tuyết Mai, Người Mường Hịa Bình Trần Từ, Văn hóa dân gian Mường Cao Sơn Hải, Văn hóa truyền thống số tộc người Hịa Bình Nguyễn Thị Thanh Nga, Gia đình hôn nhân dân tộc Mường Phú Thọ Nguyễn Ngọc Thanh Những năm gần đây, chuyên khảo tri thức địa phương người Mường sử dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên xuất ngày nhiều cơng trình nghiên cứu như: Tri thức địa phương người Mường sử dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên hai tác giả Nguyễn Ngọc Thanh; Trần Hồng Thu Hay luận văn thạc sĩ tác giả Mai Văn Tùng về: Tri thức địa phương sử dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên người Mường huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa… Khoa: Văn hóa dân tộc thiểu số Niên khóa: 2008 - 2012 Nguyễn Văn Đạt tốt nghiệp Khóa luận Như vậy, có nhiều nghiên cứu bàn tri thức địa phương người Mường việc quản lý tài nguyên thiên nhiên, phần lớn chung chung, nặng nghiên cứu vùng, cơng trình sâu vào nghiên cứu điểm cách có hệ thống Do đó, cần có nghiên cứu sâu tìm hiểu nhận thức người Mường tài nguyên thiên nhiên, phong tục tập quán quản lý loại đất trồng, để đưa cách thức ứng dụng tri thức địa vào việc sử dụng giữ gìn bảo vệ hiệu tài nguyên thiên nhiên khu vực mà người Mường sinh sống Trên địa bàn huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa Mường Tuy chưa có cơng trình chuyên biệt vấn đề tri thức địa phương, song đan xen phần viết số cơng trình nhiều có đề cập đến chuyển biến hay vài khía cạnh văn hóa Mường nơi Nói chung nguồn tư liệu quý giá giúp người viết thực đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc tìm hiểu tri thức địa phương sử dụng quản lý loại đất trồng người Mường xã Vân Am, huyện Ngọc Lặc - Thanh Hóa Đề tài nhằm đánh giá giá trị tích cực kho tàng tri thức này, từ đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy ảnh hưởng tích cực tới đời sống người Mường nói riêng, tới sắc văn hóa tộc người Việt Nam nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, đề tài phải giải nhiệm vụ sau: Khoa: Văn hóa dân tộc thiểu số Niên khóa: 2008 - 2012 Nguyễn Văn Đạt tốt nghiệp Khóa luận - Giới thiệu nét tổng quan người Mường xã Vân Am, huyện Ngọc Lặc - Thanh Hóa Đây sở tiền đề biến nội dung việc ứng dụng tri thức địa phương người Mường - Khảo sát chi tiết biểu cụ thể tri thức địa phương việc sử dụng quản lý tài nguyên đất người Mường Vân Am - Ngọc Lặc, Thanh Hóa - Đề xuất giải pháp góp phần bảo tồn phát huy vốn tri thức địa phương sử dụng quản lý đất đai địa bàn người Mường Vân Am - Ngọc Lặc cách hợp lý; giúp quyền địa phương cấp đề thực tốt sách dân tộc, chương trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội phù hợp với tộc người Mường thời kì mở cửa hội nhập, phát triển CNH - HĐH đất nước Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung tìm hiểu Tri thức địa phương sử dụng quản lý đất trồng người Mường với phương diện biểu sau: - Việc nhận thức trình khai thác, sử dụng quản lý loại đất trồng - Những kinh nghiệm, tập tục việc canh tác, sử dụng quản lý loại đất trồng - Những phong tục tập quán có liên quan đến việc sử dụng quản lý nguồn tài nguyên đất Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực nhiều phương pháp khác Trong người viết chủ yếu sử dụng phương pháp điền dã dân tộc học qua khảo sát thực tế, quan sát thu thập tài liệu địa phương; tiến hành điều tra xã hội học, Khoa: Văn hóa dân tộc thiểu số Niên khóa: 2008 - 2012 Nguyễn Văn Đạt tốt nghiệp Khóa luận vấn người dân… bên cạnh đề tài cịn sử dụng phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh đối chiếu sở tài liệu sẵn có từ nguồn sách báo, tạp chí thư viện nguồn tài liệu từ mạng internet Đóng góp đề tài Đề tài cơng trình chun sâu nghiên cứu vốn tri thức dân gian, nhằm cung cấp cho bạn đọc hiểu biết tri thức địa phương cộng đồng Mường Vân Am - Ngọc Lặc việc sử dụng quản lý, bảo vệ nguồn tài nguyên đất truyền thống Từ việc tìm hiểu, phân tích, đánh giá, đề tài góp phần làm rõ sắc thái tộc người văn hóa Mường Tập trung làm rõ vấn đề tri thức địa phương sử dụng quản lý tài nguyên đất trồng (đất ruộng nước, ruộng mạ, đất nương rẫy, đất rừng - vườn - đồi…) Qua phần cho thấy vận động biến đổi qua trình nhận thức, đúc rút kinh nghiệm thực tiễn, vốn tri thức dân gian người Mường với tài nguyên đất nói riêng, tài nguyên thiên nhiên khác nói chung Trên sở đề tài đề xuất số giải phát nhằm giữ gìn phát huy giá trị văn hóa cộng đồng Mường giai đoạn Kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu văn hóa Mường, giúp cho nhà quản lý địa phương có sở lí luận thực tiễn việc giải vấn đề kinh tế - văn hóa - xã hội Hoạch định sách phát triển bền vững khu vực người Mường nói riêng, vùng dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam cách có hiệu thời kì CNH - HĐH, hội nhập phát triển nước ta Bố cục đề tài Khoa: Văn hóa dân tộc thiểu số Niên khóa: 2008 - 2012 Nguyễn Văn Đạt tốt nghiệp Khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài thực chương: Chương 1: Khái quát người Mường Xã Vân Am, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa Chương 2: Tri thức địa phương việc sử dụng quản lý đất trồng người Mường Vân Am, Ngọc Lặc, Thanh Hóa truyền thống Chương 3: Bảo tồn phát huy vốn tri thức địa phương sử dụng quản lý đất trồng người Mường Vân Am, Ngọc Lặc, Thanh Hóa Khoa: Văn hóa dân tộc thiểu số Niên khóa: 2008 - 2012 Nguyễn Văn Đạt tốt nghiệp Khóa luận DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vương Anh, Đặc trưng văn hóa Mường Thanh Hóa, Kỷ yếu Văn hóa dân tộc Mường, Sở VHTT – Hội văn hóa dân tộc Hịa Bình, xuất 1995, tr 208-218 Trần Bình (2001), Tập quán hoạt động kinh tế số dân tộc thiểu số Tây Bắc Việt Nam, Nxb VHDT, Hà Nội Trần Bình (2009), Văn hóa dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc Việt Nam, giảng, Hà Nội Nguyễn Dương Bình, Tìm hiểu thành phần người Moibi miền tây Thanh Hóa, tạp chí dân tộc học, số 2, 1974, tr 33-41 Công tác dân tộc học, Ban Dân tộc miền núi Thanh Hóa xuất 1999 Lê Sỹ Giáo, Đặc điểm phân bố tộc người miền núi Thanh Hóa, tạp chí dân tộc học số 5/1997, tr.58 - 60 Địa chí tỉnh Thanh Hóa (2005), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nhiều tác giả (2008), Người Mường Việt Nam, Nxb Thông Tấn, Hà Nội Cao Sơn Hải (2006), Văn hóa dân gian Mường, Nxb VHDT, Hà Nội 10 Trần Hồng Hạnh, Tri thức địa phương - Sự tiếp cận lý thuyết, tạp chí dân tộc học số 1/2005 tr.23 - 33, Hà Nội 11 Phạm Quang Hoan (2003), Tri thức địa phương dân tộc thiểu số Việt Nam, Dân tộc học Việt Nam từ kỷ XX năm đầu kỷ XXI, Nxb KHXH, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Huy (chủ biên) (1998), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 13 Hồng Nam (1998), Bước đầu tìm hiểu văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Nxb VHDT, Hà Nội Khoa: Văn hóa dân tộc thiểu số Niên khóa: 2008 - 2012 Nguyễn Văn Đạt tốt nghiệp Khóa luận 14 Nguyễn Thị Thanh Nga (2009), Văn hóa truyền thống số tộc người Hịa Bình, Nxb KHXH, Hà Nội 15 Vi Hồng Nhân (2004), Văn hóa dân tộc thiểu số từ góc nhìn, Nxb VHDT, Hà Nội 16 Bùi Thị Kim Phúc (2004), Nghi lễ Mo đời sống tâm linh người Mường, Nxb KHXH, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Thanh (2005), Gia đình nhân dân tộc Mường tỉnh Phú Thọ, Nxb KHXH, Hà Nội 18 Nguyễn Ngọc Thanh, Trần Hồng Thu (chủ biên) (2009), tri thức địa phương người Mường sử dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên, Nxb KHXH, Hà Nội 19 Ngô Đức Thịnh (1995), Luật tục số tộc người thiểu số Việt Nam, Nxb VHDT, Hà Nội 20 UBND Xã Vân Am, Báo cáo thực kế hoạch Kinh tế - Xã hội, Quốc phòng - An ninh tháng cuối năm 2011 dự kiến kế hoạch tháng đầu năm 2012 Khoa: Văn hóa dân tộc thiểu số Niên khóa: 2008 - 2012 ... phát huy vốn tri thức địa phương sử dụng quản lý đất trồng người Mường Vân Am, Ngọc Lặc, Thanh Hóa Khoa: Văn hóa dân tộc thiểu số Niên khóa: 2008 - 2012 Nguyễn Văn Đạt tốt nghiệp Khóa luận DANH... tộc thiểu số Niên khóa: 2008 - 2012 Nguyễn Văn Đạt Khóa luận tốt nghiệp Chương 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VỐN TRI THỨC ĐỊA PHƯƠNG TRONG SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ ĐẤT CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở VÂN AM, NGỌC LẶC, THANH. .. Chương 1: Khái quát người Mường Xã Vân Am, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa Chương 2: Tri thức địa phương việc sử dụng quản lý đất trồng người Mường Vân Am, Ngọc Lặc, Thanh Hóa truyền thống Chương

Ngày đăng: 14/01/2020, 22:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN