Mục tiêu chính của khóa luận là mô tả nghi thức truyền thống và biến đổi trong lễ cấp sắc của dân tộc Sán Dìu ở xã Giáp Sơn, Ngạn, Bắc Giang. Đề xuất một số kiến nghị nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của lễ cấp sắc. Mời các bạn tham khảo!
Trờng Đại Học Văn hoá Khoa Văn Hoá Dân Tộc Kho¸ Ln Tèt NghiƯp TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI KHOA VĂN HĨA DÂN TỘC THIỂU SỐ TÌM HIỂU NGHI LỄ CẤP SẮC CỦA DÂN TỘC SÁN DÌU Ở XÃ GIÁP SƠN, NGẠN, BẮC GIANG Khóa luận tốt nghiệp cử nhân văn hóa Ngành: Văn hóa dân tộc thiểu số Sinh viên thực hiện: Phạm Như Ngọc Giảng viêng hướng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Thanh HÀ NỘI - 2010 Sinh viên: Phạm Nh Ngọc -1- Lớp: VHDT12A Trờng Đại Học Văn hoá Khoa Văn Hoá Dân Tộc Khoá Luận Tốt Nghiệp Lời cảm ơn! Để hon thnh bi khoá luận ny, ngoi nỗ lực, cố gắng thân, em đợc giúp đỡ thầy cô khoa Văn hoá dân tộc Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thnh tới thầy giáo cô giáo khoa Văn hoá dân tộc Trờng Đại Học Văn Hoá H Nội, đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thnh v sâu sắc nhÊt ®Õn TS Ngun Ngäc Thanh – Ng−êi ®· trùc tiếp hớng dẫn em trình viết v hon thnh bi khoá luận Đồng thời, qua em xin gửi lời cảm ơn đến Phòng Văn Hoá Thông Tin huyện Lục Ngạn, cán v nhân dân xã Giáp Sơn, Lục Ngạn, Bắc Giang, nơi nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp ti liệu v nhiều thông tin quý gía trình em thực tế Mặc dù cố gắng nhng trình độ v thời gian hon thnh đề ti có hạn, nên chắn bi viết khó tránh khỏi sai xót Em mong đóng góp ý kiến thầy, cô v bạn để bi viết thêm đầy đủ v hon chỉnh Em xin chân thnh cảm ơn! H Nội, ngy 24 Tháng 05 năm 2010 Sinh viên Phạm Nh Ngọc Sinh viên: Phạm Nh Ngọc -2- Lớp: VHDT12A Trờng Đại Học Văn hoá Khoa Văn Hoá Dân Tộc Khoá Luận Tốt Nghiệp Mục Lục Trang Mở đầu 1.Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu Môc tiªu nghiªn cøu Đối tợng phạm vi nghiªn cøu Phơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bè côc đề tài Ch−¬ng Vμi nÐt vỊ ngời Sán Dìu v x Giáp Sơn, huyện Lục Ngạn, tØnh B¾c Giang 10 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên xã Giáp Sơn, Ngạn Lục, Bắc Giang 10 1.1.1 Vị trí địa lý 10 1.1.2 Điêù kiện tự nhiên 10 Địa h×nh 10 KhÝ hËu 10 Thuỷ văn 11 Thỉ nh−ìng 11 Tài nguyên rừng 11 1.2 D©n c−, d©n sè xã Giáp Sơn, Lục Ngạn, Bắc Giang 12 D©n c−, d©n sè 12 Gi¸o dơc 12 Y tÕ 12 1.3 Đặc điểm kinh tế, xã hội ngời Sán Dìu xã Giáp Sơn, Lục Ngạn, Bắc Giang 13 Sinh viên: Phạm Nh Ngọc -4- Lớp: VHDT12A Trờng Đại Học Văn hoá Khoa Văn Hoá Dân Tộc Khoá Luận Tốt Nghiệp 1.3.1 Đặc điểm kinh tế 13 Trång trät 13 Chăn nuôi 15 NghỊ thđ c«ng 16 Khai th¸c lâm, thổ sản 17 1.3.2 Đặc điểm văn hoá, xã héi 17 Lµng xãm 17 Nhµ cưa 17 Èm thùc 18 Trang phôc 19 Ngôn Ngữ 21 TÝn ng−ìng 21 Quan hệ gia đình 23 Quan hƯ dßng hä 24 Quan hÖ x· héi 24 Chơng Các nghi thức truyền thống nghi lễ cấp Sắc 26 2.1 Các quy định lễ cÊp s¾c 26 2.1.1 Quy định thầy cấp sắc 26 2.1.2 Quy định ngời đợc cấp sắc 27 2.1.3 Quy định lễ vật cúng tế, trang phục, thời gian, địa ®iĨm cđa lƠ cÊp s¾c 30 2.2 Các cấp bậc nghi lễ cấp sắc 33 2.3 Các nghi thức truyền thống lễ cấp sắc 38 Ch−¬ng Sù biÕn ®ỉi c¸c nghi thøc trun thèng cđa LƠ CÊp Sắc ngời Sán Dìu x Giáp sơn, Lục Ngạn, Bắc Giang 55 Sinh viên: Phạm Nh Ngọc -5- Lớp: VHDT12A Trờng Đại Học Văn hoá Khoa Văn Hoá Dân Tộc Khoá Luận Tốt Nghiệp 3.1 Sự biến đổi nghi thức truyền thống lƠ cÊp s¾c 55 3.2 Sù biÕn ®ỉi trang phơc, lƠ vËt, thêi gian, ®Þa ®iĨm lễ cấp sắc 56 3.3 Vai trò lễ cấp Sắc đời sống cộng đồng ngời Sán Dìu xã Giáp Sơn, Lục Ngạn, Bắc Giang 59 3.4 Mét số kiến nghị để bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá lễ cấp sắc 61 Kết luận 66 - Danh mơc tµi liƯu tham kh¶o 68 - Danh sách ngời cung cấp tài liệu 70 - Phô Lôc 71 Sinh viên: Phạm Nh Ngọc -6- Lớp: VHDT12A Trờng Đại Học Văn hoá Khoa Văn Hoá Dân Tộc Khoá Luận Tốt Nghiệp Mở ĐầU Tính cấp thiết đề tài Văn hoá biểu sắc dân tộc, đợc hình thành môi trờng tự nhiên xã hội định, hình thành tạo cho dân tộc có phong tục, tập quán, lối sống, giá trị văn hóa khác Nói đến giá trị văn hoá, không nhắc đến yếu tố thuộc văn hoá tinh thần nh: tín ngỡng tôn giáo, lễ nghi, phong tục, sinh hoạt văn hoá, nghệ thuật, tất yếu tố kết hợp với tạo thành sắc thái văn hoá đậm đà màu sắc tộc ngời Dân tộc Sán Dìu 54 dân tộc anh em c trú đất nớc Việt Nam, với nhiều sắc văn hoá riêng độc đáo, mảnh tranh tổng thể tranh mang đậm đà sắc văn hoá dân tộc Việt Nam Cũng nh dân tộc khác, dân tộc Sán Dìu lu giữ đợc nhiều giá trị văn hoá riêng dân tộc mình, việc nghiên cứu tìm hiểu giá trị văn hoá truyền thống cần phải có kế hoạch, phơng hớng cụ thể Giới hạn phạm vi đề tài, dới gợi ý Giảng viên hớng dẫn, chọn đề tài nghiên cứu là: Tìm hiểu nghi lễ cấp sắc dân tộc Sán Dìu xã Giáp Sơn, Ngạn, Bắc Giang Cũng nhắc đến hai từ cấp sắc nhiều ngời lại hình dung giống với số dân tộc khác nh: Dao, Sán Chay, Nùng Nhng xem xét, tìm hiểu nội dung cấp sắc dân tộc ta lại thấy có khác rõ rệt Lễ cấp sắc dân tộc Sán Dìu có đặc điểm riêng, phản ánh rõ sắc văn hoá tộc ngời Chính vậy, việc gìn giữ phát huy giá trị văn hoá truyền thống nghi thức cấp sắc ngời Sán Dìu vấn đề cần đợc quan tâm cách mức, để giá trị truyền thống đợc gìn giữ theo nguyên nó, đồng thời tiếp nhận biến đổi tích cực để phù hợp với điều kiện sống xu hớng phát triển xã hội Sinh viên: Phạm Nh Ngọc -7- Lớp: VHDT12A Trờng Đại Học Văn hoá Khoa Văn Hoá Dân Tộc Khoá Luận Tốt Nghiệp Là sinh viên theo chuyên ngành văn hoá dân tộc thiểu số, muốn tìm hiểu nghiên cứu nghi lễ cấp sắc ngời Sán Dìu nhằm giới thiệu nét đẹp truyền thống dân tộc Lịch sử nghiên cứu Sán Dìu dân tộc lu giữ đợc nhiều giá trị văn hoá dân tộc Đây đối tợng thu hút đợc ý nhiều nhà nghiên cứu khoa học Trong có công trình có giá trị đợc công bố nh: Ngời Sán Dìu Việt Nam, Ma Kháng Bằng, Nxb KHXH Hà Nội, 1983; Phong tục nghi lễ chu kỳ đời ngời ngời Sán Dìu Việt Nam, Diệp Trung Bình, 2005; Ngời Sán Dìu Bắc Giang, Ngô Văn Trụ, Nguyễn Xuân Cần, Nxb Văn hoá dân tộc, 2003 Ngoài ra, có tác giả khác nh cuốn: Văn hoá truyền thống dân tộc Tày, Dao, Sán Dìu Tuyên Quang, Nịnh Văn Độ, Nguyễn Phi Khanh, Hoàng Thế Hùng, Nxb Văn hoá dân tộc, 2003; Bớc đầu mô tả hệ thống ngữ âm tiếng Sán Dìu Việt Nam, Nguyễn Thị Kim Thoa, Trờng Đại học KHXH & NV, 2007 Tuy nhiên, công trình nghiên cứu kể trên, có tác giả sâu nghiên cứu khía cạnh văn hoá nh: hệ thống ngữ âm, lễ hội cổ truyền, phong tục, lễ nghi hay dân ca ngời Sán Dìu Có tác giả nghiên cứu góc độ khái quát Riêng lễ cấp sắc ngời Sán Dìu cha có công trình nghiên cứu sâu Qua tác phẩm ấy, cha có nhìn đầy đủ toàn cảnh tranh lễ nghi, tôn giáo nhng lại nguồn tài liệu tham khảo quý báu, giúp cho ngời viết có sở tin cậy để hoàn thành đề tài Tìm hiểu nghi lễ Cấp sắc ngời Sán Dìu Mục tiêu nghiên cứu Mô tả nghi thức truyền thống biến đổi lễ cấp sắc ngời Sán Dìu xã Giáp Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Sinh viên: Phạm Nh Ngọc -8- Lớp: VHDT12A Trờng Đại Học Văn hoá Khoa Văn Hoá Dân Tộc Khoá Luận Tốt Nghiệp Đề xuất số kiến nghị nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá lễ cấp sắc Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu nghi lễ cấp sắc ngời Sán Dìu bao gồm nội dung Những quy định lễ cấp sắc; Các cấp bậc; Các nghi thức truyền thống lễ cấp sắc - Phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu nghi lễ cấp sắc ngời Sán Dìu truyền thống biến đổi Phơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này, ngời viết vận dụng - Phơng pháp luận vật lịch sử vật biện chứng chủ nghĩa Mác Lê Nin t tởng Hồ Chí Minh để xem xét, đánh giá vấn đề cần nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp điền dã Dân tộc học (điều tra địa phơng, đối tợng vấn thầy cúng) - Phơng pháp hệ thống liên ngành Lễ Cấp sắc hình thức sinh hoạt văn hoá tín ngỡng cộng đồng ngời Sán Dìu, có liên quan đến phong tục tập quán, dân tộc học, âm nhạc nên phải nghiên cứu hệ thống liên ngành Ngoài sử dụng linh hoạt thao tác kỹ thuật nh: chụp ảnh, quan sát, phân tích, mô tả để viết đạt kết tốt Đóng góp đề tài Đề tài góp phần khẳng định tầm quan trọng giá trị văn hoá truyền thống lễ Cấp sắc ngời Sán Dìu xã Giáp Sơn, Lục Ngạn, Bắc Giang Nhằm bảo tồn phát huy gía trị văn hoá độc đáo, gíup cho ngời Sán Dìu nói riêng dân tộc thiểu số nói chung có ý thức, nhìn nhận vấn đề cách Sinh viên: Phạm Nh Ngọc -9- Lớp: VHDT12A Trờng Đại Học Văn hoá Khoa Văn Hoá Dân Tộc Khoá Luận Tốt Nghiệp đắn việc tiếp tục gìn giữ phát huy giá trị truyền thống dân tộc trớc xu hớng phát triển xã hội Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận phần phụ lục, đề tài đợc chia làm ba chơng Chơng 1: Vài nét ngời Sán Dìu xã Giáp Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Chơng 2: Các nghi thức truyền thống lễ cấp sắc Chơng 3: Sự biến ®ỉi c¸c nghi thøc trun thèng cđa lƠ cÊp sắc Sinh viên: Phạm Nh Ngọc - 10 - Lớp: VHDT12A Trờng Đại Học Văn hoá Khoa Văn Hoá Dân Téc Kho¸ Ln Tèt NghiƯp Danh mơc tμi liƯu tham khảo Ma Kháng Bằng, Ngời Sán Dìu Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, 1983 Diệp Trung Bình, Phong tục nghi lễ chu kỳ đời ngời ngời Sán Dìu Việt Nam, Bảo Tàng Văn Hoá dân tộc Việt Nam, Thái Nguyên, 2005 Diệp Trung Bình, Dân Ca Sán Dìu, Nxb Văn Hoá dân téc, 1987 DiƯp Trung B×nh, LƠ Héi cỉ trun dân tộc Hoa, Sán Dìu Việt Nam, Nxb Văn Hoá dân tộc, Hà Nội, 2002 Nguyễn Bá Đạt, Truyền thống văn hoá thông tin huyện Lục Ngạn, NXb, Sở VHTT Bắc Giang, 2007 Nịnh Văn Độ, Nguyễn Phi Khanh, Hoàng Thế Hùng, Văn hoá truyền thống dân tộc Tày, Dao, Sán Dìu Tuyên Quang, Nxb Văn Hoá dân tộc, Hà Nội, 2003 Lê Nh Hoa, Phát huy sắc văn hoá Việt nam bối cảnh công nghiệp hoá - Hiện đại hoá, Nxb VHTT, 1996 Vũ Ngọc Khanh, Phạm Minh Thảo, Từ điển Việt Nam văn hoá tín ngỡng phong tục, Nxb VHTT, Hà Nội , 2005 Đinh Gia Khánh, Trên Đờng Tìm Hiểu Văn Hoá Dân Gian, Nxb, KHXH, Hà Nội, 1989 10 Phạm Việt Long, Một số giá trị truyền thống với đời sống văn hoá sở nông thôn nay, Nxb Văn Hoá dân tộc, Hà Nội, 1998 11 Hoàng Nam, Đặc trng văn hoá dân tộc Việt Nam, Nxb Văn Hoá dân tộc, Hà Nội, 2002 12 Lê Ngọc Thắng, Lâm Bá Nam, Bản Sắc Văn Hoá Các Dân Tộc Việt Nam, Nxb Văn Hoá dân tộc, Hà Nội, 1996 13 Trịnh Nh Tấu, Bắc Giang địa Chí, xuất 1931 14 Nguyễn Thị Kim Thoa, Bớc đầu miêu tả hệ thống ngữ âm tiếng Sán Dìu Việt nam, Trờng Đại học KHXH & NV, 2007 Sinh viên: Phạm Nh Ngọc - 69 - Lớp: VHDT12A Trờng Đại Học Văn hoá Khoa Văn Hoá Dân Tộc Khoá Luận Tốt Nghiệp 15 Ngô Văn Trụ, Nguyễn Xuân Cần, Dân tộc Sán Dìu Bắc Giang, Nxb Văn hoá Dân tộc, 2003 16 Viện Dân Tộc Học, Các Dân tộc ngời Việt Nam (các tỉnh phía bắc), Nxb KHXH, Hà Nội, 1978 17 UBND tỉnh Bắc Giang, Địa chí Bắc Giang - Từ điển, Sở VHTT Bắc Giang Trung Tâm UNESCO Thông tin t liệu lịch sử văn hoá nghệ thuật, xuất 2002 18 Sở VHTT Bắc Giang, Văn Hoá Bắc Giang, 2002 19 Lịch Sử Đảng Bộ huyện Lục Ngạn, BCH Đảng huyện Lục Ngạn, 1988 20 Địa Chí Hà Bắc - Th viện tỉnh Hà Bắc, 1982 21 Tạp Chí Dân Tộc học Sinh viên: Phạm Nh− Ngäc - 70 - Líp: VHDT12A ... thống biến đổi lễ cấp sắc ngời Sán Dìu xã Giáp Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Sinh viên: Phạm Nh Ngọc -8- Lớp: VHDT12A Trờng Đại Học Văn hoá Khoa Văn Hoá Dân Tộc Khoá Luận Tốt Nghi p Đề xuất... triển xã hội Sinh viên: Phạm Nh Ngọc -7- Lớp: VHDT12A Trờng Đại Học Văn hoá Khoa Văn Hoá Dân Tộc Khoá Luận Tốt Nghi p Là sinh viên theo chuyên ngành văn hoá dân tộc thiểu số, muốn tìm hiểu nghi n... địa điểm lễ cấp sắc 56 3.3 Vai trò lễ cấp Sắc đời sống cộng đồng ngời Sán Dìu xã Giáp Sơn, Lục Ngạn, Bắc Giang 59 3.4 Một số kiến nghị để bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá lễ cấp sắc 61