PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 3 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 2.1. Mục đích nghiên cứu 4 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 5 3. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 5 3.1. Đối tượng nghiên cứu 5 3.2. Khách thể nghiên cứu 5 3.3 .Phạm vi nghiên cứu 5 4. Phương pháp nghiên cứu 6 4.1. Phương pháp luận 6 4.2. Phương pháp cụ thể 6 4.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu 6 4.2.2 .Phương pháp quan sát 7 4.2.3 Phương pháp phỏng vấn sâu 7 PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH 8 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 8 1.1. Lý thuyết áp dụng 8 1.2. Khái niệm 9 1.2.1 Khái niệm chương trình 135 9 2.1.2. Khái niệm nghèo đói 10 2.2.3 Khái niệm kinh tế trang trại 11 1.3. Mục tiêu, nội dung và các hoạt động của chương trình 135 trong sự phát triển kinh tế trang trại tại xã Cổ Lũng, huyện Bá thước, tỉnh Thanh Hóa 11 CHƯƠNG 2: HIỆU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH 135 ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI CỦA NGƯỜI DÂN TẠI XÃ CỔ LŨNG, HUYỆN BÁ THƯỚC, TỈNH THANH HÓA 14 2.1. Vài nét về nghèo đói tại xã Cổ Lũng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa 14 2.1.1. Thực trạng nghèo đói tại xã Cổ Lũng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa................ 14 2.1.2. Đặc điểm của hộ nghèo xã Cổ Lũng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa 16 2.1.3. Nguyên nhân của nghèo đói ở xã Cổ Lũng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa 18 2.2. Các giai đoạn phát triển kinh tế trang trại của người dân xã Cổ Lũng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa 19 2.3 Đánh giá về tác động của chính sách 135 đến sự phát triển nền kinh tế trang trại của người dân tại xã Cổ lũng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa 21 CHƯƠNG 3 25 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 25 3.1 . Kết luận 25 3.2. Kiến nghị 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Đặt vấn đề 3
2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4
2.1 Mục đích nghiên cứu 4
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 5
3 Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 5
3.1 Đối tượng nghiên cứu 5
3.2 Khách thể nghiên cứu 5
3.3 Phạm vi nghiên cứu 5
4 Phương pháp nghiên cứu 6
4.1 Phương pháp luận 6
4.2 Phương pháp cụ thể 6
4.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu 6
4.2.2 Phương pháp quan sát 7
4.2.3 Phương pháp phỏng vấn sâu 7
PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH 8
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 8
1.1 Lý thuyết áp dụng 8
1.2 Khái niệm 9
1.2.1 Khái niệm chương trình 135 9
2.1.2 Khái niệm nghèo đói 10
2.2.3 Khái niệm kinh tế trang trại 11
1.3 Mục tiêu, nội dung và các hoạt động của chương trình 135 trong sự phát triển kinh tế trang trại tại xã Cổ Lũng, huyện Bá thước, tỉnh Thanh Hóa 11
Trang 2CHƯƠNG 2: HIỆU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH 135 ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI CỦA NGƯỜI DÂN TẠI XÃ CỔ
LŨNG, HUYỆN BÁ THƯỚC, TỈNH THANH HÓA 14
2.1 Vài nét về nghèo đói tại xã Cổ Lũng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa 14
2.1.1 Thực trạng nghèo đói tại xã Cổ Lũng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa 14
2.1.2 Đặc điểm của hộ nghèo xã Cổ Lũng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa 16
2.1.3 Nguyên nhân của nghèo đói ở xã Cổ Lũng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa 18
2.2 Các giai đoạn phát triển kinh tế trang trại của người dân xã Cổ Lũng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa 19
2.3 Đánh giá về tác động của chính sách 135 đến sự phát triển nền kinh tế trang trại của người dân tại xã Cổ lũng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa 21
CHƯƠNG 3 25
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 25
3.1 Kết luận 25
3.2 Kiến nghị 25
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU
1 Đặt vấn đề
Đói nghèo là một vấn đề toàn cầu, đã và đang diễn ra trên toàn khắp cácchâu lục với những mức độ khác nhau và đang trở thành một thách thức lớnđối với sự phát triển của từng khu vực, từng quốc gia, dân tộc và của từng địaphương
Việt Nam là một nước nông nghiệp với 70% dân số sống ở nông thôn.Với trình độ dân trí,canh tác còn hạn chế nên năng suất lao động chưa cao,thu nhập của người dân còn thấp, tình trạng đói nghèo vẫn diễn ra rộng khắpcác khu vực Đặc biệt là khu vực miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâuvùng xa tình trạng đói nghèo vẫn luôn là một vấn đề nan giải đã và đang đượcđất nước ta quan tâm sâu sắc, để người nghèo thoát nghèo cũng như sự thayđổi trong kinh tế chính là mục tiêu, nhiệm vụ chính trị xã hội
Trong những năm gần đây, Đảng và nhà nước luôn có chủ chương,chính sách , giải pháp để đẩy nhanh tiến độ phát triển kinh tế - xã hội ở tất cảcác khu vực trên cả nước, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số thuộc miền núivùng sâu vùng xa luôn được ưu tiên và trợ giúp dưới nhiều hình thức khácnhau thông qua các văn bản chính sách xã hội nhằm thay đổi cuộc sống nghèođói cho người dân
Qua đó, nhiều chính sách đã ra đời nhằm mục tiêu nâng cao mức sốngcủa người nghèo Một trong những chương trình thu hút được sự quan tâm củacộng đồng xã hội đó là chương trình 135: Chương trình phát triển kinh tế xãhội ở các xã đặc biệt khó khăn, miền núi vùng sâu, vùng xa Theo quyết định
số 135/1998 QĐ – TTg ngày 31 tháng 7 năm 1998 của thủ tướng chính phủ( gọi tắt là chương trình 135 )
Tại xã Cổ Lũng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa là một trong 6 xã nằmtrong khu vực cụm Quốc Thành của huyện Bá Thước được tiếp cận và thực
Trang 4giai đoạn đầu (1998-2015) và đang tiếp tục thực hiện giai đoạn III ( 2020).
Với đặc điểm là một xã có diện tích khá rộng có tổng diện tích tự nhiên
là 4.901,02 ha có người Thái đen sống tại nơi đây chiếm 90% Xã lại đã đượcthành lập cách đây hơn 30 năm, nguồn lao động dồi dào, tuy nhiên xã có nhiềuhạn chế về địa hình và cơ sở hạ tầng thiếu kém và trình độ dân trí thấp nên đờisống người dân đói nghèo vẫn luôn diễn ra, nền kinh tế trì trệ Khi có quyếtđịnh thực hiện chương trình 135 đã nhận được sự đông tình và ủng hộ củangười dân Đặc biệt trong giai đoạn III( 2011- 2015), sau khi các giai đoạntrước đã cơ bản hoàn thiện cơ sở hạ tầng, trong giai đoạn này địa bàn xã tậptrung trong phát triển kinh tế trang trại để thay đổi nền kinh tế của người dân Sau 17 năm triển khai và thực hiện, chương trình đã đạt được nhiều kếtquả đáng khích lệ, đời sống của người dân đã dần được tiến bộ Đặc biệt sựtăng trưởng trong thu nhập của người dân dưới các chính sách hỗ trợ pháttriển, kinh tế trang trại đã và đang thay đổi bộ mặt của xã nhà
Chính vì vậy, tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài “Đánh giá hiệu quả chínhsách 135 đến sự phát triển kinh tế trang trại của người dân tại xã Cổ lũng,huyện Bá thước, tỉnh Thanh hóa” để làm rõ mối nhận định trên Nhằm đánhgiá những tác động mà chương trình đã mang lại đối với sự phát triển kinh tếtrang trại của người dân, cũng như những mong muốn của bà con
2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
Đề tài nhằm mục đích tìm hiểu và đánh giá hiệu quả của chính sách 135 đến
sự phát triển nền kinh tế trang trại của người dân tại xã Cổ lũng, huyện Báthước, tỉnh Thanh hóa trong các giai đoạn thực hiện, từ đó đưa ra một số đềxuất và khuyến nghị để các hoạt động từ chương 135 để mang lại một cáchhiệu quả nhất của chính sách đang và sẽ thực hiện trong thời gian tới, mang lạimột cuộc sống tốt đẹp cho người dân đảm bảo thay đổi và phát triển mô hình
Trang 5sản xuất kinh tế trang trại, đặc biệt là giảm tỷ lệ hộ nghèo cho người dân tạiđịa bàn xã Cổ Lũng.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu vấn đề nghèo đói của người dân tãi xã Cổ lũng, huyện Báthước, tỉnh Thanh hóa thông qua các giai đoạn thực hiện chính sách 135 vềđặc điểm, thực trạng và những nguyên nhân nghèo tại địa bàn xã
Tìm hiểu về kinh tế trang trại trong các giai đoạn thực hiện chương trình 135 về sự thay đổi giữa thời kì trước và sau khi có sự hỗ trợ của chương trình 135
Đánh giá về hiệu quả của chính sách 135 đến sự phát triển kinh tế trangtrại của người dân tại xã Cổ lũng, huyện bá thước, tỉnh Thanh hóa về cácthuận lợi và khó khăn từ đó đưa ra một số kết luận khuyến nghị cho quá trìnhthực hiện chương trình 135 đạt được hiệu quả tốt trong sự phát triển nền kinh
tế địa phương trong thời gian tới
3 Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đánh giá hiệu quả chính sách 135 đến sự phát triển kinh tế trang trại của người dân
tại xã Cổ Lũng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa
3.2 Khách thể nghiên cứu
Để có thông tin và tài liệu về chương trình 135 tiến hành nghiên cứutrên khách thể là : Người quản lí phụ trách thực hiện chương trình 135 vàngười dân tại địa bàn xã Cổ Lũng Cán bộ chính sách xã hội, cán bộ phụ tráchthực hiện mảng phát triển kinh tế, cán bộ khuyến nông, khuyến lâm, và cácban lãnh đạo liên ngành có liên quan
3.3 Phạm vi nghiên cứu
Để có sơ sở so sánh và đánh giá hiệu quả của chính sách 135 đến sự phát
Trang 6tỉnh Thanh Hóa, tác giả tập trung vào nghiên cứu những kết quả đạt được củachính sách 135 trong các giai đoạn trước và sau khi thực hiện kinh tế trang trạitrước và sau khi có sự xuất hiện đầu tư của chương trình 135 ( từ năm 1997đến nay) Đồng thời tập trung vào các đánh giá và nguyện vọng của người dântại địa bàn xã Cổ Lũng.
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp luận
Nhằm chỉ ra được những đánh giá hiệu quả của chính sách 135 đến sự
phát triển kinh tế trang trại của người dân tại xã Cổ Lũng, huyện Bá Thước,tỉnh Thanh Hóa thông qua các giai đoạn thực hiện chính sách, nghiên cứu sửdụng phương pháp luận chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa duy vật biệnchứng trong tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lê nin, các quá trình hình thành vàphát triển của cuộc sống con người gắn liền với sự ra đời của các chính sách
xã hội đối với đồng bào dân tộc thiểu số miền núi trong mối quan hệ thốngnhất, vận động phát triển không ngừng trong từng thời kì, giai đoạn Dựa trênnhững kết quả đã đạt được và những quan điểm thực chứng từ người dân trongthực tiễn để phân tích tổng hợp và đánh giá hiệu quả chính sách 135 đến đời
sự phát triển nền kinh tế trang trại tại đại bàn xã Cổ Lũng
4.2 Phương pháp cụ thể
4.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu
Phân tích tài liệu từ các kết quả đã đạt được so với mục tiêu đã đưa ra củachương trình 135 để có được những thông tin chính xác và đầy đủ, nhữngthông tin có từ các nguồn tài liệu khác nhau đi vào phân tích và đánh giánhững tác động của chính sách 135 đến sự phát triển nền kinh tế trang trại củangười dân tại địa bàn xã Cổ Lũng
Đề tài có sử dụng các tài liệu đã thu thập được từ các phỏng vấn sâu củangười dân, những biên bản tổng kết chương trình 135 ở các giai đoạn về mảngkinh tế Ngoài ra kết hợp các nguồn tài liệu từ các báo cáo của nông nghiệp,
Trang 7lâm nghiệp, ngư nghiệp và các chuyên đề có liên quan đến hiệu quả của chínhsách 135, hiệu quả của chính sách đến sự phát triển nền kinh tế trang trại củangười dân nhằm khai thác có hiệu quả một cách đầy đủ và chính xác các thôngtin cho đề tài nghiên cứu.
4.2.2 Phương pháp quan sát
Để thu thập được thông tin cho đề tài nghiên cứu tiến hành quan sát kếthợp phỏng vấn sâu để thông tin có được chính xác và hữu ích hơn Trong quátrình phỏng vấn, kết hợp quan sát về điều kiện sống hộ dân và thái độ củangười dân đối với vấn đề nghiên cứu Tiến hành quan sát một lần và trong mộtngày
4.2.3 Phương pháp phỏng vấn sâu
Nhằm có những thông tin một cách chính xác và rõ ràng nhất để phục vụcho sự đánh giá hiệu quả chính sách 135 đến đời sống của người dân tại xã CổLũng, tác giả sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu là phương pháp nghiên cứuchính cho đề tài nghiên cứu của mình
Trang 8PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lý thuyết áp dụng
Lý thuyết nhu cầu của Maslow
Cuộc sống của con người có thể tồn tại và phát triển đều xuất phát từnhững nhu cầu cơ bản có thể đáp ứng đầy đủ cho con người của con người vềthể chất và tinh thần của một cá thể Chính vì vậy,dựa theo thuyết tâm lí họcnhân văn Abraham Maslow ( 1908 – 1970), nhà tâm lí học gốc Do Thái nhập
cư từ Nga vào Mỹ, ông cho rằng : mỗi nhu cầu của con người trong hệ thống thứ bậc phải được thỏa mãn mối tương quan với môi trường để con người có thể phát triển khả năng cao nhất của mình Thuyết nhu cầu của Maslow nêu lên 5 bậc thang Hệ thống thứ bậc phụ thuộc khá nhiều vào môi trường bên ngoài Mô hình thyết nhu cầu của Maslow xem xét các nhu cầu kích thích vận động khác nhau được đặt theo hệ thống thứ bậc và cho rằng trước khi đáp ứng các nhu cầu ở mức cao hơn, tinh vi hơn thì phải thỏa mãn nhu cầu ở mức
sơ cấp
Các nhu cầu đi từ thấp lên cao theo 5 bậc như sau: Nhu cầu sinh lí, vậtchất là nhu cầu sinh tồn cơ bản, nếu như nhu cầu này không đạt sẽ bị tắc thìkhông thể tiến thêm ở bậc nhu cầu tiếp theo; nhu cầu an sinh à sự an toàn, môitrường không nguy hiểm, có lợi cho sự phát triển liên tục và lành mạnh ở trẻ;nhu cầu được thừa nhận yêu thương; thứ tư là nhu cầu được tôn trọng và tựtrọng; cuối cùng là nhu cầu phát triển
Lý thuyết Sự phát triển của một cộng đồng của Muray và Ross:
Tổ chức cộng đồng là một tiến trình, qua đó một cộng đồng nhận rõ nhu cầu hay mục tiêu của mình; sắp xếp các nhu cầu và mục tiêu này; phát huy sự tin tưởng và ý muốn thực hiện chúng; tìm đến tài nguyên bên trong hoặc bên ngoài để giải quyết nhu cầu, mục tiêu ấy thông qua đó sẽ phát huy những kĩ năng và thái độ hợp tác với nhau trong cộng đồng.
Trang 9Một cộng đồng muốn thay đổi và phát triển trước hết phải xác định đượccác mục tiêu và phát huy tiềm năng của chính cộng đồng đó.
Như vậy, sự nghèo đói của người dân tại xã Cổ lũng phần lớn do ngườidân không được đáp ứng nhu cầu cơ bản của con người đó là nhu cầu sinh lívật chất quá thiếu thốn vì đời sống kinh tế thu nhập quá thấp nên không đápứng được các nhu cầu cơ bản (ăn, mặc, ở) để phát triển các nhu cầu của mứcsống cao hơn (chăm sóc sức khỏe, tham gia các hoạt động xã hội…) do đócuộc sống chậm phát triển về mọi mặt, nền kinh tế vẫn tụt hâu Vì vậy, cácchính sách xã hội kết hợp các dự án chương trình nhằm cải thiện và phát triểnmột cộng đồng , giúp cho người dân tộc thiểu số miền núi vùng 135 nói chung
và người dân xã Cổ lũng nói riêng có một cuộc sống ổn định hơn, nền kinh tếphát triển, đảm bảo các nhu cầu của con người xứng đáng được hưởng và đặcbiệt là xóa đói giảm nghèo, phát triển xã hội
1.2 Khái niệm
1.2.1 Khái niệm chương trình 135
Chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng dân
tộc thiểu số và miền núi (hay đọc là: "chương trình một-ba-năm"), là một trong
các chương trình xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam do Nhà nước Việt Nam triểnkhai từ năm 1998 Chương trình được biết đến rộng rãi dưới tên gọi Chươngtrình 135 do Quyết định của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam phê duyệt thựchiện chương trình này có số hiệu văn bản là 135/1998/QĐ-TTg Theo kếhoạch ban đầu, chương trình sẽ kéo dài 7 năm và chia làm hai giai đoạn; giaiđoạn I từ năm ngân sách 1998 đến năm 2000 và giai đoạn II từ năm 2001 đếnnăm 2005 Tuy nhiên, đến năm 2006, Nhà nước Việt Nam quyết định kéo dàichương trình này thêm 5 năm, và gọi giai đoạn 1997-2006 là giai đoạn I Tiếptheo là giai đoạn II (2006-2010), giai đoạn III ( 2012 – 2015) và chính phủquyết định thực hiện tiếp giai đoạn (2016 – 2020)
Trang 10Chương trình 135 nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồngbào các dân tộc ở các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa, đặcbiệt hỗ trợ người dân phát triển kinh tế, tạo điều kiện để đưa nông thôn cácvùng này thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển, hòa nhậpvào sự phát triển chung của cả nước; góp phần bảo đảm trật tự an toàn xa hội,
an ninh quốc phòng
Xã Cổ Lũng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa là một xã điển hình choquá trình thực hiện chương trình 135, trong các giai đoạn Sau khi nâng caocác mặt như y tế, giáo dục, trong giai đoạn III và giai đoạn hiện tại xã nhà tậptrung vào phát triển kinh tế Sự tác động của chương trình 135 đến sự pháttriển kinh tế trang trại của người dân trong các mặt như trồng trọt trong nôngnghiệp, chăn nuôi và sản xuất hàng hóa để nâng cao thu nhập để phát triểnkinh tế và đảm bảo các mặt trong đời sống như y tế, giáo dục, môi trường xãhội…
2.1.2 Khái niệm nghèo đói
* Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO): Định nghĩa nghèo thu nhập, theo đó
một người được gọi là nghèo khi thu nhập hàng năm ít hơn một nửa múc thunhập bình quân đầu người của toàn xã hội
* Theo Liên Hợp Quốc: Định nghĩa người nghèo là người sống dướimức tối thiểu, để duy trì nhân phẩm, xác định mức tối thiểu này phải xem xét
số người trong hộ gia đình, lứa tuổi, học vấn, địa bàn cư trú của những ngườinghèo
* Theo định ngĩa của Ngân hàng thế giới ( WB): Xác định mức calogi tốithiểu một ngày 2100 calo/ người/ ngày) Người được đáp ứng dưới mức tốithiểu ấy được xem là người nghèo
“Nghèo là tình trạng bị thiếu thốn ở nhiều phương diện: thu nhập hạnchế, hoặc thiếu cơ hội tạo ra thu nhập, thiếu tài sản để đảm bảo tiêu dùng trongnhững lúc khó khăn, và dể bị tổn thương trước những đội biến bất lợi, ít có
Trang 11khả năng truyền đạt nhu cầu và khó khăn tới những người có khả năng giảiquyết, các cảm giác bị xỉ nhục, không được người khác tôn trọng”.
Như vậy, nghèo đói ở xã Cổ Lũng nhận diện được những đặc điểmnghèo theo khái niệm của Ngân hàng thế giới đã đưa ra ở trên Sự hạn chế vềthu nhập, hạn chế về tài sản và dễ bị tổn thương trong xã hội đó là nhữngnguyên nhân chính khiến cho người dân xã Cổ Lũng luôn rơi vào vòng luẩnquẩn của nghèo đói, nghèo vẫn hoàn nghèo Từ đó các chính sách xã hội nhưchính sách 135 ra đời trực tiếp tác động và thay đổi các vấn đề khó khăn trongcuộc sống của người dân Nhằm tăng cường phát triển kinh tế và an sinh xãhội
2.2.3 Khái niệm kinh tế trang trại
Trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất cơ sở trong nông lâm ngưnghiệp, có mục đích chủ yếu là sản xuất hàng hóa tư liệu sản xuất, thuộcquyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của một người chủ độc lập Sản xuất đượctiến hành quy mô, ruộng đất và các yếu tố sản xuất được tập trung đủ lớn vớicác tổ chức quản lí tiến bộ và trình độ kĩ thuật cao, hoạt động tự chủ và luôngắn liền với thị trường
Châu Âu là cái nôi của cuộc cách mạng công nghiệp lần nhất ở Anh đã xuấthiện hình thức tổ chức trang trại nông nghiệp sản xuất hàng hóa thay thế chohình thức sản xuất tiểu nông và hình thức điền trang của các thế lực phongkiến qúy tộc
Như vậy, kinh tế trang trại đã và đang thực hiện tại xã Cổ Lũng phù hợp vớitrình độ văn hóa và những nguồn lực sẵn có của địa phương
1.3 Mục tiêu, nội dung và các hoạt động của chương trình 135 trong
sự phát triển kinh tế trang trại tại xã Cổ Lũng, huyện Bá thước, tỉnh Thanh Hóa
Mục tiêu chương trình 135 tại xã Cổ Lũng
Trang 12+ Mục tiêu đặt ra hàng đầu của chương trình 135 tại địa bàn xã Cổ Lũng
là xóa đói giảm nghèo cho hộ dân Phát triển kinh tế trang trại cho 100% đốitượng thuộc địa bàn xã Cổ lũng với các nguồn vốn được hỗ trợ và đầu tư Đểtừng bước xoá dần sự cách biệt giữa nông thôn và thành thị
+ Từng bước xây dựng các mô hình kinh tế trang trại phù hợp với nguồnlực nội lực và ngoại lực sẵn có của địa phương để đưa nhanh các tiến bộ khoahọc kỹ thuật, các hoạt động thông tin về kinh tế xóa bỏ những kiểu sản xuấtkinh tế lạc hậu cổ xưa
+ Giúp người dân có khả năng tự quyết để đầu tư và phát triển kinh tế đadạng phù hợp với địa bàn xã nhà
+ Đồng thời tăng cường sự chỉ đạo sát sao của huyện, tỉnh, trung ươngđối với cơ sở
+ Phát huy sức mạnh cộng đồng, nâng cao niềm tin của đồng bào các dântộc đối với chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, tăng cường đoànkết các dân tộc, bảo đảm an ninh, quốc phòng
+ Về hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh tế trang trại: hỗ trợ vốn bằng tiền mặt và hiện vật như vật nuôi, giống cây trồng nhằm nâng cao nguồn thu nhập cho hộ dân
+ Các mô hình thử nghiệm được xây dựng tại địa phương
+ Về các phương thức, kĩ thuật chăm sóc, và phát triển kinh tế trang trại thông qua các chiến dịch tập huấn, thực hành
Trang 13+ Về sự phát triển các loại hình kinh tế trang trại tại địa bàn xã Cổ Lũng.+ Những thuận lợi và khó khăn mà người dân gặp phải trong quá trìnhthực hiện kinh tế trang trại, rút kinh nghiệm và thay đổi phương thức phù hợp.+ Về môi trường: Tăng cường giữ gìn vệ sinh môi sạch sẽ và hợp vệ sinhtrong quá trình thực hiện phát triển kinh tế trang trại để đảm bảo cho cuộcsống của người dân.