MỤC LỤC 1 LỜI CẢM ƠN 3 PHẦN 1 4 LỜI MỞ ĐẦU 4 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 4 1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 5 1.2.1. Mục đích 5 1.2.2. Yêu cầu cần đạt 5 1.3. Ý nghĩa khoa học – ý nghĩa thực tiễn 5 1.3.1. Ý nghĩa về mặt khoa học 5 1.3.2. Ý nghĩa về mặt thực tiễn 5 PHẦN 2 6 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 6 2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trên thế giới và ở Việt Nam 6 2.2. Đặc điểm sinh lý của cây lúa 6 2.3. Những nghiên cứu về bón phân đạm cho cây lúa 8 2.3.1. Vai trò của đạm với đời sống cây lúa 8 2.3.2. Quá trình chuyển hoá đạm trong đất lúa và cân bằng đạm 10 2.3.3. Các kết quả nghiên cứu về phân đạm cho cây lúa 11 2.3.4. Các loại và dạng phân bón sử dụng cho lúa 15 2.3.5. Lượng phân bón cho lúa ở các vùng trồng lúa chính 16 2.3.6. Phương pháp bón phân cho lúa 16 2.3.7. Một số nguy cơ từ phân đạm 19 PHẦN 3 21 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 21 3.2. Nội dung nghiên cứu. 21 3.3. Phương pháp nghiên cứu 21 3.3.1. Thời gian, địa điểm nghiên cứu 21 3.3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm 21 3.3.3. Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi các chỉ tiêu: 23 PHẦN 4 27 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1. Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm đến thời gian sinh trưởng của giống Nhị ưu 838 27 4.2. Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm đến động thái tăng trưởng chiều cao cây 28 4.3. Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm đến động thái đẻ nhánh của giống Nhị ưu 838 29 4.4. Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm đến động thái ra lá của giống Nhị ưu 838 30 4.5. Ảnh hưởng của liều lượng bón Đạm đến mức độ phát sinh, phát triển sâu bệnh hại chính trên giống Nhị ưu 838 vụ mùa năm 2016 31 4.6. Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất giống Nhị ưu 838 34 PHẦN 5 37 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 37 5.1. Kết luận 37 5.2. Đề nghị. 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38
MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập tốt nghiệp vừa qua, cố gắng nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo, bạn bè, người thân quan đơn vị Qua thực đề tài nghiên cứu khoa học giúp bổ sung kinh nghiệm mà cho làm quen dần với thực tế sản xuất Có thành công đó, trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo, ThS Lê Hữu Cơ, với tư cách người trực tiếp hướng dẫn, thầy giành nhiều thời gian quý báu, tận tình bảo, hướng dẫn trình thực đề tài Trước tiên, xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Ban giám hiệu Trường Đại Học Hồng Đức, Ban chủ nhiệm Khoa Nông Lâm Ngư Nghiệp, thầy giáo cô giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu Tuy nhiên thời gian nhiều, với kinh nghiệm tầm nhìn hạn chế nên báo cáo thực tập không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý chân thành giáo viên hướng dẫn thầy cô giáo khoa, toàn thể bạn lớp ĐH Nông học Thiệu Hóa - Trường Đại Học Hồng Đức để khắc phục hạn chế mình, đúc kết thêm kinh nghiệm học tập, sau trường công tác Tôi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hoá, tháng 06 năm 2016 Sinh viên Lê Viết Hương PHẦN LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Lúa trồng thân thiết, lâu đời nhân dân ta nhiều dân tộc khác giới, đặc biệt dân tộc Châu Á Lúa gạo lương thực người dân Châu Á, giống bắp dân Nam Mỹ, hạt kê dân Châu Phi lúa mì Châu Âu Bắc Mỹ Tuy nhiên nói, khắp giới đâu dùng đến lúa gạo sản phẩm từ lúa gạo Khoảng 40% dân số giới lấy lúa gạo làm nguồn lương thực Trên giới có 110 quốc gia có sản xuất tiêu thụ gạo với mức độ khác [13] Việt Nam nước có truyền thống canh tác lúa nước từ lâu đời, với diện tích lúa lớn, với phát triển khoa học kỹ thuật, nghề trồng lúa nước ta có nhiều thay đổi tích cực Từ nước thiếu đói lương thực thường xuyên, đến sản lượng lúa gạo đáp ứng đủ nhu cầu lương thực nước mà dư để xuất Tuy nhiên, điều kiện canh tác nay, nghề trồng lúa chưa mang lại hiệu kinh tế cao cho người nông dân Nông dân sử dụng nhiều phân bón để tăng suất Nhưng hiệu lại không cao, mặt khác làm tăng mức độ sâu bệnh, gây ô nhiễm môi trường Các kết nghiên cứu cho thấy, đạm có vai trò quan trọng việc phát huy hiệu việc sử dụng phân bón cho trồng Các loại phân khác phát huy tác dụng có đủ đạm hay bón cân đối đạm theo nhu cầu Vì xác định loại phân bón khác cần sở lượng đạm bón Nếu chưa tăng lượng phân đạm bón chưa lên tăng loại phân bón khác [18] Ở Thanh Hóa, nghề trồng lúa nghề nông dân Hiện nay, cấu giống lúa có hai xu hướng chủ yếu Nông dân trồng lúa lai lúa chất lượng Mặt khác, giống lúa vùng sinh thái yêu cầu loại phân bón khác Vì vậy, việc nghiên cứu lượng đạm bón phù hợp có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu phân bón, tăng suất, chất lượng mang lại hiệu kinh tế cho người dân Với mục đích đó, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng bón đạm đến khả sinh trưởng, phát triển suất giống lúa Nhị ưu 838 vụ xuân 2016 xã Cán Khê, huyện Như Thanh, Tỉnh Thanh Hóa” 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích - Xác định liều lượng bón đạm thích hợp giúp cho lúa sinh trưởng, phát triển tốt có khả chống chịu sâu bệnh tốt, đạt suất cao 1.2.2 Yêu cầu cần đạt - Xác định ảnh hưởng liều lượng bón đạm đến tiêu sinh trưởng giống Nhị ưu 838 - Đánh giá ảnh hưởng liều lượng bón đạm đến tình hình phát sinh phát triển bệnh hại khả chống chịu bệnh hại giống Nhị ưu 838 - Đánh giá ảnh hưởng liều lượng bón đạm khác đến yếu tố tạo thành suất suất giống Nhị ưu 838 - Đánh giá hiệu kinh tế việc bón phân đạm cho giống Nhị ưu 838 1.3 Ý nghĩa khoa học – ý nghĩa thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa mặt khoa học Đánh giá xây dựng sở khoa học cho việc bón đạm sản xuất lúa Kết nghiên cứu đề tài góp phần khẳng định làm rõ thêm lý luận vai trò quan trọng đạm góp phần hoàn thiện quy trình bón phân cho lúa 1.3.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn Kết nghiên cứu ảnh hưởng đạm đến sinh trưởng, phát triển khả chống chịu số loại sâu bệnh hại suất giống Nhị ưu 838, từ tạo sở khoa học, sở thực tiễn để hoàn thiện quy trình thâm canh tăng suất giống Nhị ưu 838 nói riêng lúa nói chung PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo giới Việt Nam Cây lúa có nguồn gốc nhiệt đới, dễ trồng, cho suất cao Hiện nay, giới có khoảng 100 nước trồng lúa Diện tích trồng lúa giới tăng rõ rệt từ năm 1955 đến 1980 Từ năm 2000 trở diện tích trồng lúa giới có nhiều biến động có xu hướng giảm dần, đến năm 2005 mức 152,9 triệu Diện tích trồng lúa tập trung Châu Á (khoảng 90%) Việt Nam đứng thứ trước Myanmar Năng suất bình quân lúa giới tăng khoảng 1,3 tấn/ha vòng 30 năm từ năm 1955 đến năm 1985, đặc biệt sau cách mạng xanh giới vào năm 1965 - 1970, với đời giống lúa thấp cây, ngắn ngày, không cảm quang, mà tiêu biểu giống lúa IR5, IR8 Các quốc gia dẫn đầu sản lượng lúa theo thứ tự Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Bangladesh, Việt Nam, Thái Lan Myanmar, tất nằm Châu Á Với điều kiện khí hậu nhiệt đới, Việt Nam nôi hình thành lúa nước Đã từ lâu, lúa trở thành lương thực chủ yếu, có ý nghĩa đáng kể kinh tế xã hội nước ta Với địa bàn trài dài 15 vĩ độ Bắc bán cầu, từ Bắc vào Nam hình thành đồng châu thổ trồng lúa phì nhiêu, cung cấp đủ nguồn lương thực cho gần 90 triệu dân mà xuất đứng thứ hai sau Thái Lan 2.2 Đặc điểm sinh lý lúa Đời sống lúa lúc hạt nảy mầm lúa chín chia làm ba giai đoạn chính: giai đoạn tăng trưởng (sinh trưởng dinh dưỡng), giai đoạn sinh sản (sinh dục) giai đoạn chín Giai đoạn tăng trưởng hạt nảy mầm đến lúa phân hoá đòng Giai đoạn phát triển thân lá, chiều cao tăng dần nhiều chồi Cây ngày nhiều kích thước ngày tăng giúp lúa nhận nhiều ánh sáng mặt trời để quang hợp, hấp thụ dinh dưỡng, gia tăng chiều cao, nở bụi chuẩn bị giai đoạn sau Giai đoạn sinh sản từ phân hoá đòng đến lúa trổ Trong giai đoạn này, đầy đủ dinh dưỡng, mực nước thích hợp, ánh sáng nhiều, không sâu bệnh thời tiết thuận lợi lúa hình thành nhiều vỏ trấu đạt kích thước lớn giống, tạo điều kiện gia tăng khối lượng hạt sau Giai đoạn chín từ lúc lúa trổ đến lúc thu hoạch Giai đoạn lúa trải qua thời kỳ chín sữa, thời kỳ chín sáp, thời kỳ chín vàng, thời kỳ chín hoàn toàn Yêu cầu dinh dưỡng đạm lúa Đạm yếu tố dinh dưỡng quan trọng, định sinh trưởng phát triển trồng đạm nguyên tố trồng, thành phần axit amin, axit nucleotit diệp lục Trong thành phần chất khô có chứa từ 0,5 - 6% đạm tổng số Hàm lượng đạm liên quan chặt chẽ với cường độ quang hợp sản sinh lượng sinh khối lúa đạm lại quan trọng hơn, có tác dụng việc hình thành rễ; thúc đẩy nhanh trình đẻ nhánh phát triển thân lúa dẫn đến làm tăng suất lúa Do vậy, đạm góp phần thúc đẩy sinh trưởng nhanh (chiều cao, số dảnh) tăng kích thước lá, số hạt, tỷ lệ hạt tăng hàm lượng protein hạt đạm ảnh hưởng đến tất tiêu sinh trưởng, phát triển, yếu tố cấu thành suất suất lúa Đạm ảnh lớn đến hình thành đòng lúa sau này, hình thành số hạt bông, tỷ lệ hạt chắc, trọng lượng nghìn hạt Lúa trồng mẫn cảm với việc bón đạm Nếu giai đoạn đẻ nhánh mà thiếu đạm làm suất lúa giảm đẻ nhánh ít, dẫn đến số Nếu bón không đủ đạm làm thấp cây, đẻ nhánh kém, phiến nhỏ, biến thành màu vàng, đòng nhỏ, từ làm cho suất lúa giảm Nhưng bón thừa đạm làm cho lúa có to, dài, phiến mỏng, dễ bị sâu bệnh; chiều cao phát triển mạnh, dễ bị đổ, nhánh vô hiệu nhiều, trỗ muộn, suất giảm Khi lúa bón đủ đạm nhu cầu tất chất dinh dưỡng khác lân kali tăng Theo Bùi Huy Đáp [11], đạm yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến suất lúa, có đủ đạm yếu tố khác phát huy tác dụng Lúa lai có đặc tính đẻ nhiều đẻ tập trung lúa Do yêu cầu dinh dưỡng đạm lúa lai nhiều lúa Khả hút đạm lúa lai giai đoạn khác khác Theo Phạm Văn Cường , 2003, 2005 [6], giai đoạn từ đẻ nhánh đến đẻ nhánh rộ, hàm lượng đạm thân cao sau giảm dần Như vậy, cần bón đạm tập trung vào giai đoạn Tuy nhiên thời kỳ hút đạm mạnh lúa lai từ đẻ nhánh rộ đến làm đòng Mồi ngày lúa lai hút 3,52 kgN/ha chiếm 34,69% tổng lượng hút Tiếp đến từ giai đoạn đẻ nhánh đến đẻ nhánh rộ, ngày hút 2,74 kgN/ha chiếm 26,82% tổng lượng hút Do bón lót bón tập trung vào thời kỳ đẻ nhánh cần thiết 2.3 Những nghiên cứu bón phân đạm cho lúa 2.3.1 Vai trò đạm với đời sống lúa Không dùng dùng phân hoá học cho trồng bị đói Trung Quốc so sánh năm 1993 với năm 1965 suất ngũ cốc tăng 2,58 lần, sản lượng tăng 2,3 lần Một nguyên nhân làm biến đổi suất nhờ lượng phân hoá học (NPK) tăng nhanh, tăng 21,8 lần so với năm 1965 (Xie, 1995) Với lúa, lúa nước hay lúa trồng cạn, muốn só suất cao cần có nguồn dinh dưỡng lớn Theo GS - TS Mai Văn Quyền tổng kết kinh nghiệm 60 thí nghiệm khác tiến hành 40 nước có khí hậu khác cho thấy: Nếu đạt thóc/ha, lúa lấy hết 50 kg N, 26kg P 2O5, 80kg K2O, 10kg Ca, 6kg Mg, 5kg S Và ruộng lúa đạt suất tấn/ha lượng dinh dưỡng lúa lấy 100kg N, 50kg P 2O5, 160kg K2O, 19kg Ca, 12kg Mg, 10kg S (Nguồn FIAC, FAO Rome dẫn Fertilizes and Their use lần thứ Từ năm 60 kỷ XX, Việt Nam sử dụng phân bón vô nông nghiệp Đặc biệt năm gần đây, có nhiều giống lúa lai đưa vào sử dụng, có khả chịu phân tốt, tiền đề cho việc thâm canh cao, nhằm không ngừng tăng suất lúa Đối với lúa, đạm yếu tố dinh dưỡng quan trọng nhất, giữ vai trò quan trọng tăng suất Theo Nguyễn Như Hà, 2005 [16], nhu cầu đạm lúa có tính chất liên tục suốt thời gian sinh trưởng Hàm lượng đạm tích luỹ đạm qua giai đoạn phát triển lúa tăng rõ rệt tăng liều lượng đạm bón Nhưng lạm dụng đạm trồng phát triển mạnh, to, dài, phiến mỏng, tăng số nhánh đẻ vô hiệu, trỗ muộn, đồng thời dễ bị lốp đổ nhiễm sâu bệnh, làm giảm suất Ngược lại thiếu đạm lúa còi cọc, đẻ nhánh kém, phiến nhỏ, trỗ sớm Hiệu lực đạm phụ thuộc vào yếu tố dinh dưỡng khác Thông thường giống lúa có tiềm năng suất cao cần lượng đạm cao; dinh dưỡng đầy đủ phát huy tiềm năng suất Theo De Datta S.K cho rằng, đạm yếu tố hạn chế suất lúa có tưới Như vậy, để tăng suất lúa nước, cần tạo điều kiện cho lúa hút nhiều đạm Sự hút đạm lúa không phụ thuộc vào nồng độ đạm xung quanh rễ mà định nhu cầu đạm Để nâng cao hiệu bón đạm phương pháp bón quan trọng Theo nhiều nhà nghiên cứu bón đạm vãi mặt ruộng gây đạm tới 50% nhiều đường khác rửa trôi, bay hơi, ngấm sâu hay phản đạm hoá [7], [9], [19] Theo Bùi Huy Đáp, 1980 [11], bón vãi đạm mặt ruộng lúa đất nhẹ, sau 15 ngày 50% lượng đạm, đất thịt sau tháng 40% lượng đạm Theo Nguyễn Như Hà, 1999 [15], bón đạm ta nên bón sớm, bón tập trung toàn 5/6 tổng lượng đạm cần bón, bón lót sâu vừa có tác dụng tránh đạm, lại vừa tăng tính chống lốp đổ cho lúa rễ phát triển mạnh Cũng theo Nguyễn Như Hà, nên bón kết hợp phân vô phân hữu mà cụ thể phân chuồng [15], [16] Như vậy, thông tin cho thấy lúa cần dinh dưỡng tạo suất cao Do vậy, bón phân cho lúa để tăng suất, phẩm chất nhu cầu tất yếu 2.3.2 Quá trình chuyển hoá đạm đất lúa cân đạm Đất lúa nước phân hoá lớp đế cày thành hai phận có ranh giới rõ ràng: tầng oxy hoá lớp đất tầng canh tác dày từ vài mm đến 1cm, mà vi sinh vật tồn điều kiện hảo khí, lớp nước mặt ruộng lúa giàu oxy nhờ quang hợp thực vật thuỷ sinh sống ruộng lúa nhờ tiếp xúc với không khí, tầng khử nơi vi sinh vật tồn điều kiện yếm khí Bón đạm hợp lý bón vùi độ sâu 5-10 cm vào tầng khử đất lúa, đạm keo đất giữ cung cấp dần cho lúa mà không bị nitrat hoá nên làm giảm đạm nhiều, nâng cao hiệu sử dụng phân bón Tuy nhiên biện pháp thích hợp với lần bón lót trước cày bừa lần cuối Không nên bón lót trước cày lần đầu ví đất chưa đủ mức độ khử để ngăn chặn trình nitrat hoá Ruộng sau bón phân phải giữ ngập nước 3-5 cm để giảm đạm ức chế cỏ dại Sau cấy lúa bón phân sâu, cách dúi phân khóm lúa, phải tốn thêm công Mất đạm bón vãi mặt ruộng lúa, đạm amon (nếu bón ure chuyển hoá thành amon) bón vào tầng oxy hoá bị vi khuẩn nitrat hoá thành NO3 Nitrat không bị keo đất giữ lại, bị rửa trôi xuống tầng khử oxy tham gia vào trình phản đạm hoá vi sinh vật sống điều kiện yếm khí, có đủ chất khử, chúng khử NO → NO2 → NO → N2O → N2 Phản ứng dừng giai đoạn dẫn đến việc đạm bay vào không khí * Quá trình cân đạm đất lúa 2.3.2.1 Nguồn thu: + Do nước mưa: Theo Bùi Huy Đáp [12], ruộng lúa nước nhiệt đới mùa mưa nhận từ trận mưa giông có sấm sét lượng đạm đáng kể nước mưa đưa xuống Đo mưa phân tích nước mưa Việt Nam cho thấy, năm hecta ruộng lúa nước thu thêm 15 - 20 kg N sấm sét tạo nước mưa đưa xuống Ngoài số loại tảo xanh lam sinh sống tự nhiên ruộng lúa nước có khả cố định đạm tự khí trời đất ruộng lúa có nhiều loại vi sinh vật azotobacter cố định đạm Lại loại vi sinh vật sống vùng rễ lúa, làm cho hiệu cố định đạm tự rễ mạnh + Do tưới nước + Trong đất + Do bón phân - Nguồn tiêu thụ đạm + Cây lúa hút đạm để tạo suất hạt + Mất đạm bị phản đạm hoá, rửa trôi 2.3.3 Các kết nghiên cứu phân đạm cho lúa Đạm yếu tố quan trọng trồng nói chung lúa nói riêng Nhu cầu đạm lúa nhiều nhà khoa học giới sâu nghiên cứu có nhận xét chung là: nhu cầu đạm lúa có tính chất liên tục từ đầu thời kỳ sinh trưởng lúc thu hoạch Trong suốt trình sinh trưởng, phát triển lúa, có hai thời kỳ mà nhu cầu dinh dưỡng đạm lúa cao thời kỳ đẻ nhánh rộ thời kỳ làm đòng Ở thời kỳ đẻ nhánh rộ hút nhiều đạm [6] Theo Yoshida (1985), lượng đạm hút thời kỳ đẻ nhánh định tới 74% suất Bón nhiều đạm làm lúa đẻ nhánh khoẻ tập trung, tăng số bông/m2, số hạt/bông, khối lượng nghìn hạt thay đổi (P1000) Theo tác giả Đinh Văn Lữ (1978); Bùi Huy đáp (1980), Đào Thế Tuấn (1980) Nguyễn Hữu Tề (1997): thông thường lúa hút 70% tổng lượng đạm giai đoạn đẻ nhánh, thời kỳ hút đạm có ảnh hưởng lớn đến suất, 1010 Bắt đầu đẻ nhánh Kết thúc đẻ nhánh Bắt đầu trỗ Kết thúc trỗ Khi thu hoạch Phương pháp đo: Ở thời kỳ sinh trưởng: đo từ đỉnh cọc đến mút cao Thời kỳ sau trổ đo từ gốc đến mút lúa dài - Tốc độ tăng trưởng = chiều cao * Động thái đẻ nhánh: Chiều cao lần sau – Chiều cao lần trước Thời gian hai lần theo dõi Thời kỳ bắt đầu đẻ nhánh: 14 ngày/ lần đếm tổng số nhánh khóm trừ số nhánh cấy, theo dõi điểm hai đường chéo góc, điểm điều tra cây, đánh dấu cố định khóm theo dõi Lúc có 10% số theo dõi đẻ nhánh thời kỳ bắt đầu đẻ nhánh mới, nhánh tính đỉnh nhánh vượt khỏi bẹ khoảng 1cm Thời kỳ đẻ nhánh rộ: có 80% số theo dõi suất nhánh Thời kỳ kết thúc đẻ nhánh: số theo dõi có nhánh 10% lúa đạt số nhánh cao - Tốc độ đẻ nhánh = Số nhánh lần sau – Số nhánh lần trước Thời gian hai lần theo dõi * Động thái lá: theo dõi định kỳ 14 ngày lần, theo dõi điểm hai đường chéo góc, điểm điều tra cây, đánh dấu cố định khóm theo dõi đánh dấu dảnh theo dõi sơn (chú ý phải xác định số mạ cấy) Số lần sau – Số lần trước Thời gian hai lần theo dõi * Các yếu tố cấu thành suất suất lúa - Tốc độ = Số khóm / m2 Số / khóm 23 Số hạt / Số hữu hiệu: tính có từ 10 hạt trở lên P1000 hạt: cân mẫu mẫu 1000 hạt, tính sai số cho phép - Năng suất lý thuyết: xác định công thức Số / m2 x số hạt chắc/bông x P1000 hạt NSLT (tạ/ha)= 104 Lưu ý: Trước thu hoạch cắt ô 10 khóm, bó riêng, để đo đếm tiêu Chiều cao cuối đo từ chỗ có đốt không mang rễ đến mút không kể râu Đếm số dảnh hữu hiệu khóm, dảnh thành có số hạt > 10 Đếm số gié cấp 1, số hạt bông, số hạt lép bông, từ tính tỷ lệ chắc, lép Năng suất thực tế (tạ/ha): Sau phơi khô quạt sạch, cân cho công thức P (thóc khô, sạch) Năng suất thực tế (tạ/ha) = Đơn vị diện tích * Tình hình phát sinh phát triển bệnh hại Điều tra đánh giá mức độ phát triển bệnh theo QCVN 01- 38: 2010 BNN&PTNT Điều tra theo điểm chéo góc ô, định kỳ 14ngày/1lần, điểm điều tra ngẫu nhiên Điều tra tất lần nhắc lại - Tỷ lệ bệnh: Công thức tính TLB% TLB (%) = 24 n N * 100 Trong đó: n số cá thể bị bệnh N tổng số cá thể điều tra - Chỉ số bệnh: Điều tra xác định số bệnh theo bảng phân cấp cấp Công thức tính số bệnh: Chỉ số bệnh (%) = (N1 1) + (N3.3) + (N5.5) … NxT x100 Trong đó: N1 số cá thể bị bệnh cấp N3 số cá thể bị bệnh cấp Nn số cá thể bị bệnh cấp n N tổng số số cá thể điều tra T cấp bệnh cao (cấp 9) * Hiệu kinh tế : Tổng thu (triệu đồng/ha)= Năng suất x giá bán (tại thời điểm tiến hành đề tài) Tổng chi (triệu đồng/ha)= Các chi phí: giống, phân bón, làm đất, Lãi = Tổng thu - Tổng chi 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu Kết nghiên cứu xử lý chương trình Excel 25 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Ảnh hưởng liều lượng phân đạm đến thời gian sinh trưởng giống Nhị ưu 838 Thời gian sinh trưởng lúa tính từ gieo đến chín, thay đổi tuỳ theo giống, thời vụ gieo cấy điều kiện đất đai Theo dõi thời gian sinh trưởng lúa sở để xác định thời vụ gieo cấy xếp hệ thống luân canh tăng vụ vùng trồng lúa khác Bảng 1: Thời gian sinh trưởng giống Nhị ưu 838 bón phân đạm liều lượng khác (Đvt: ngày) Chỉ tiêu Thời gian Công mạ thức I II III IV V 20 20 20 20 20 Từ ngày cấy đến thu hoạch Kết Bén rễ Bắt thúc Làm hồi đầu đẻ Trỗ đẻ đòng xanh nhánh nhánh 18 22 40 50 80 17 20 41 51 82 17 19 42 53 82 16 18 43 54 84 16 18 43 54 84 Tổng thời Chín gian sinh 118 119 119 120 122 trưởng 138 139 139 140 142 Qua bảng cho thấy, thời gian cấy đến kết thúc đẻ nhánh với công thức không bón đạm từ 36 - 42 ngày, với công thức bón 120N 41 - 46 ngày Sau giai đoạn đẻ nhánh, lúa bước vào thời kỳ làm đốt, làm đòng Với công thức không bón đạm, thời gian từ cấy đến trỗ dao động từ 79 - 82 ngày, với công thức bón 120N 83 - 87 ngày Nhìn chung công thức bón liều lượng đạm khác có ảnh hưởng rõ tới thời gian trỗ giống lúa Thời gian từ cấy đến chín công thức không bón đạm biến động từ 116 - 120 ngày với công thức bón 120N biến động từ 120 - 124 ngày 26 Như vậy, thời gian sinh trưởng giống thí nghiệm có chiều hướng tăng lên tăng lượng đạm bón Tổng thời gian sinh trưởng công thức không bón đạm dao động từ 136 - 139 ngày, với công thức bón 120N từ 140 143 ngày Kết cho thấy, biến động thời gian sinh trưởng công thức không lớn, song công thức bón có xu hướng rút ngắn thời gian sinh trưởng so với công thức bón nhiều đạm 4.2 Ảnh hưởng liều lượng phân đạm đến động thái tăng trưởng chiều cao Chiều cao đồng ruộng tiêu quan trọng phản ánh tình hình sinh trưởng lúa mức phân bón khác Chiều cao thân lúa kết tăng trưởng thân từ nảy mầm đến hình thành đốt, vươn lóng trỗ hoàn toàn Sự tăng trưởng chiều cao nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nhiệt độ, ánh sáng, mật độ cấy, lượng phân bón, đặc biệt phân đạm có ảnh hưởng lớn tới trình sinh trưởng, phát triển lúa Kết theo dõi động thái tăng trưởng chiều cao giống lúa Nhị ưu 838 ảnh hưởng lượng đạm bón trình bày bảng Bảng 2: Ảnh hưởng liều lượng phân Đạm khác đến động thái tăng trưởng chiều cao giống Nhị ưu 838 (Đvt: cm) Chỉ tiêu CT I II III IV V Chiều cao Kỳ theo dõi 23,7 44,8 53,8 71,4 87,5 24,2 24,7 26 26,7 46,7 47,5 49,5 50,6 56,4 58,8 60,4 62,2 76,1 78,2 81,2 82,8 92,5 95,7 99,2 100,7 cuối 115,8 116,4 118,2 119,7 120,5 Nhìn chung lần theo dõi chiều cao có xu hướng tăng với lượng đạm bón tăng Ở 10 tuần sau cấy, chiều cao khác đáng kể mức bón đạm khác 27 Chiều cao cuối giống lúa tăng với lượng đạm bón phạm vi thí nghiệm Ở công thức không bón đạm có chiều cao thấp 115,8cm cao công thức bón 120N 120,5cm Như vậy, đạm có ảnh hưởng rõ tới tăng trưởng chiều cao 4.3 Ảnh hưởng liều lượng phân đạm đến động thái đẻ nhánh giống Nhị ưu 838 Sau cấy, lúa bén rễ hồi xanh bước vào thời kỳ đẻ nhánh Đây thời kỳ có ý nghĩa đáng kể toàn đời sống lúa Đẻ nhánh đặc tính sinh học lúa, liên quan chặt chẽ tới trình hình thành số suất sau Thời gian đẻ nhánh dài hay ngắn, số nhánh nhiều hay phụ thuộc vào đặc tính giống, thời vụ, mật độ cấy, điều kiện thời tiết, chế độ dinh dưỡng, nguồn nước kỹ thuật canh tác khác Kết theo dõi khả đẻ nhánh giống lúa Nhị ưu 838 trình bày bảng Bảng 3: Ảnh hưởng liều lượng phân Đạm khác đến động thái đẻ nhánh giống Nhị ưu 838 (Đvt: nhánh/khóm) Chỉ tiêu CT I II III IV V Số nhánh hữu Kỳ theo dõi 3,3 3,6 3,8 4,1 4,4 5,3 5,7 7,0 8,4 8,8 6,9 7,2 8,9 9,6 9,8 5,9 6,8 8,4 8,8 9,2 5,6 5,9 7,3 7,8 8,1 hiệu 5,1 5,6 6,3 6,7 7,2 Kết theo dõi thí nghiệm bảng 3: Từ tuần thứ đến tuần thứ lúa đẻ nhánh nhanh đạt số nhánh tối đa Sau số nhánh/khóm giảm lúc lúa tập trung dinh dưỡng cho phân hoá đòng Kết qua theo dõi đẻ nhánh công thức cho thấy phân đạm ảnh 28 hưởng rõ đến đẻ nhánh lúa Ở tất lần theo dõi số nhánh/khóm tăng với mức đạm bón tăng Sau cấy tuần lúa đạt 3,3 dảnh /khóm công thức không bón đạm 3,8 dảnh công thức bón 60N 4,4 dảnh công thức bón 120N Sau cấy tuần số nhánh tối đa công thức không bón đạm đạt 6,9 dảnh/khóm, công thức bón bón 60N đạt 8,9 dảnh/khóm công thức bón 120N đạt 9,8 dảnh/khóm Số nhánh hữu hiệu có khác rõ công thức bón mức đạm khác Công thức không bón đạm thu 5,1 bông/khóm, công thức bón 60N cho 6,3 bông/khóm công thức bón 120N thu 7,2 bông/khóm Qua kết nhận xét: Phân đạm có ảnh hưởng tốt tới trình đẻ nhánh lúa Khi tăng lượng đạm bón, số nhánh đẻ tăng lên đáng kể 4.4 Ảnh hưởng liều lượng phân đạm đến động thái giống Nhị ưu 838 Lá quan quang hợp quan trọng trồng nói chung lúa nói riêng Thông qua lá, lúa tổng hợp nên hợp chất hữu cơ, tích luỹ vào quan kinh tế tạo nên suất hạt Vì vậy, nguyên tắc để nâng cao suất lúa cần tăng diện tích Do vậy, tăng hay giảm số có ảnh hưởng đến trình quang hợp Mỗi giống lúa khác có số khác nhau, số nhiều hay phụ thuộc vào đặc tính di truyền giống Trong giống lúa, số thường phân theo thời kỳ, thời kỳ định đến thời kỳ sinh trưởng thời kỳ Những cuối thường có liên quan ảnh hưởng trực tiếp đến thời kỳ làm đòng hình thành hạt/ bông, định tới 80 - 90% suất Nhiều nghiên cứu cho thấy, số diện tích cao chất hữu tạo quang hợp không bù đắp chất hữu tiêu hao hô hấp Khi quần thể tích luỹ trì lâu chết Ngược lại, diện tích thấp lãng phí lượng ánh sáng, dẫn đến suất thấp Tuy nhiên, giống, số thay đổi nhiều hay tuỳ theo thời vụ gieo, mật độ cấy, kỹ thuật canh tác, chế độ bón phân Theo dõi thí nghiệm đồng 29 ruộng thu kết khả giống lúa Nhị ưu 838 công thức bón liều lượng đạm khác nhau, kết thể qua bảng Bảng 4: Ảnh hưởng liều lượng phân Đạm khác đến động thái giống Nhị ưu 838 (Đvt: Lá/khóm) Chỉ tiêu CT I II III IV V Kỳ theo dõi Số cuối 4,13 6,22 9,93 12,97 16,62 16,63 4,22 7,21 10,25 13,86 16,93 16,96 4,38 7,35 10,94 13,48 17,13 17,16 4,65 7,66 10,66 13,87 17,18 17,20 5,24 8,42 11,81 14,26 17,23 17,27 Qua bảng 4, ta thấy tốc độ có sai khác rõ công thức không bón đạm công thức bón đạm Tuy nhiên, sai khác số công thức không bón đạm công thức bón đạm không lớn, số cuối công thức không bón đạm đạt 16,63 lá; công thức bón 60N đạt 17,16 lá; công thức bón 120N đạt 17,27 Như vậy, phân đạm có sai khác lớn số diện tích công thức bón đạm không bón đạm, mức đạm khác sai khác rõ rệt số 4.5 Ảnh hưởng liều lượng bón Đạm đến mức độ phát sinh, phát triển sâu bệnh hại giống Nhị ưu 838 vụ mùa năm 2016 Sự phát sinh, phát triển gây hại loại sâu bệnh có ảnh hưởng lớn đến xuất phẩm chất giống lúa Để tránh thiệt hại mùa màng, cần phải nắm vững quy luật phát sinh phát triển số loại sâu bệnh hại chủ yếu, để áp dụng biện pháp phòng trừ có hiệu nhất, nhằm ngăn chặn, tiêu diệt sâu bệnh, bảo vệ trồng nông sản, giảm mức thiệt hại đến mức thấp Nước ta nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa thuận lợi cho lúa nước sinh trưởng, phát triển đồng thời thuận lợi cho sâu bệnh phát sinh gây hại mạnh Sâu bệnh yếu tố làm giảm suất 30 trồng mà làm giảm phẩm chất sản phẩm thu hoạch, làm cho giá trị hàng hóa sản phẩm thấp Tình hình phát sinh, phát triển sâu, bệnh hại đặc tính sinh lý, sinh hóa giống mà có liên quan đến hình thái ,quá trình chăm sóc, điều kiện thời tiết, giống nhiều lá, cao dễ đổ ngã nhiều sâu bệnh giống khác Khi việc sản xuất lúa ngày phát triển, vấn đề thâm canh đẩy mạnh, lúa có mặt khắp nơi quanh năm lúc đồng ruộng có lúa giai đoạn sinh trưởng khác Thêm vào đó, để đạt suất cao người ta phải sử dụng nhiều phân bón, phân đạm Lượng phân bón không cân đối không yêu cầu sinh trưởng lúa điều kiện tốt cho sâu bệnh phát triển, làm gia tăng thiệt hại cho ruộng lúa làm giảm suất suất, có đến trắng Theo dõi tình hình sâu, bệnh hại ô thí nghiệm, kết thu trình bày bảng Bảng : Mức độ phát sinh, phát triển sâu bệnh hại vụ xuân năm 2016 ruộng thí nghiệm Chỉ tiêu Công thức I II III IV V Tỷ lệ bị sâu hại (%) Đục thân Cuốn Rầy nâu 0.2 0.2 0.3 0.3 0.1 0.2 0.4 0.3 0.4 0.3 0.4 0.4 0.5 0.5 Tỷ lệ bị bệnh hại (%) Lem lép Đạo ôn Bạc hạt 0.1 0.6 0.2 0.8 0.2 0.8 0.3 0.9 0.3 1.4 * Sâu đục thân: Sự xuất gây hại sâu đục thân có chiều hướng tăng dần công thức thí nghiệm tăng lượng đạm bón, mức phân bón 90N 120N xuất nhiều (3 điểm) * Sâu lá: Sâu xuất hầu hết công thức thí nghiệm có chiều hướng tăng dần công thức thí nghiệm tăng lượng đạm bón * Rầy nâu: 31 Qua theo dõi thấy rầy nâu bắt đầu xuất lúa giai đoạn đứng làm đòng Các công thức thí nghiệm bị rầy nâu gây hại với mức độ gần nhau, công thức không bón đạm công thức bón 30N bị gây hại (0,1 - 0.2 %) * Bệnh đạo ôn: Bệnh đạo ôn bệnh gây hại lớn cho lúa, bệnh gây hại thời kỳ đẻ nhánh làm cho lúa bị tổn thương khả quang hợp phát triển Nhiệt độ thích hợp cho bệnh phát triển nhiệt độ thấp, ẩm độ cao, lúa rậm rạp Kết điều tra theo dõi cho thấy bệnh xuất nhẹ, từ 0.1 - 0.3 % *Bệnh bạc lá: Theo dõi thấy bệnh bạc có chiều hướng tăng dần tăng lượng đạm bón Bệnh bạc không xuất nhẹ công thức không bón đạm xuất nhiều mức đạm cao Kết cho thấy, công thức bón lượng đạm cao, lúa xanh tốt, thân mềm yếu, hàm lượng đạm tự tích luỹ cao dễ nhiễm bệnh nặng Theo dõi tiêu sâu, bệnh hại thí nghiệm, kết luận: Lượng đạm bón khác mức độ sâu, bệnh xuất đồng ruộng khác Lượng đạm bón cao điều kiện tốt cho sâu, bệnh phát phát sinh gây hại * Bệnh lem lép hạt: Lem lép hạt làm ảnh hưởng đến suất chất lượng hạt lúa, đồng thời tác hại vào vụ sau Thời kỳ lúa dễ mẫn cảm với bệnh từ trỗ đến chín sữa rơi vào tháng có nhiệt độ thấp, ẩm độ không khí cao, lượng mưa lớn số ngày mưa nhiều Trên diện tích thí nghiệm kì cuối theo dõi không thấy xuất bệnh 4.6 Ảnh hưởng liều lượng phân đạm đến suất yếu tố cấu thành suất giống Nhị ưu 838 Năng suất lúa yếu tố phản ánh kết ảnh hưởng biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển lúa Năng suất lúa tạo thành từ yếu tố: số đơn vị diện tích, số hạt bông, tỷ lệ hạt khối lượng 1000 hạt Khi yếu tố đạt tối ưu suất lúa đạt cao 32 Trong bốn yếu tố cấu thành suất số yếu tố định sớm Số đóng góp 74% suất, số hạt trọng lượng 1000 hạt đóng góp 26% Số hình thành yếu tố: mật độ cấy, số nhánh đẻ, điều kiện ngoại cảnh kỹ thuật phân bón, nhiệt độ, ánh sáng Kết theo dõi yếu tố cấu thành suất suất Bảng 6: Ảnh hưởng liều lượng phân Đạm khác đến yếu tố cấu thành suất suất giống Nhị ưu 838 Công thức Số bông/ khóm I II III IV V 5,1 5,6 6,3 6,7 7,2 Số hạt / 124,6 141,0 143,5 147,3 149,7 Tỷ lệ hạt (%) 85,4 82,5 81,0 78,0 72,0 P1000 hạt (g) 27,5 27,6 27,6 27,6 27,6 Năng suất (tạ/ha) NSLT NSTT 68,2 55,1 71,4 61,7 72,1 63,3 75,3 66,1 73,7 63,4 Nghiên cứu tiêu số bông/khóm công thức nhận thấy: Khi tăng lượng đạm bón số bông/khóm tăng.Công thức không bón đạm có số thấp 5,1 /khóm, số tăng dần công thức đạt cao 7,2 bông/khóm (mức đạm 120N) Như vậy, đạm có ảnh hưởng rõ tới số bông/khóm Số hạt nhiều hay tuỳ thuộc vào số gié, hoa phân hoá số gié, hoa thoái hoá Các trình nằm thời kỳ sinh trưởng sinh thực từ lúc làm đòng đến trỗ Theo dõi ảnh hưởng liều lượng đạm đến tiêu có số nhận xét sau: Số hạt/bông tăng dần mức phân bón khác - từ công thức đối chứng đến công thức lượng đạm bón cao Số hạt/bông biến động từ 124,6 149,7 hạt Kết cho thấy, đạm có tác dụng kích thích, phân hoá mầm hoa, làm tăng số hoa hữu hiệu làm tăng số hạt/bông Tỷ lệ hạt định thời kỳ trước sau trỗ Đây 33 tiêu suất quan trọng có liên quan đến khả vận chuyển tích luỹ vật chất hạt Ở trồng nói chung, lúa nói riêng, thời kỳ có nhiều trình biến đổi sinh lý phức tạp khác Sản phẩm quang hợp phần vận chuyển vào hạt, phần lại cung cấp cho trình sinh trưởng dinh dưỡng Do vậy, biện pháp kỹ thuật tác động bón đạm để nâng cao hệ số đồng hoá, tạo cân đối trình sinh trưởng sinh dưỡng sinh trưởng sinh thực quan trọng để tăng tỷ lệ hạt chắc/bông Kết theo dõi tiêu này, nhận thấy: Khi tăng lượng đạm bón tỷ lệ hạt có chiều hướng giảm Tỷ lệ hạt biến động từ 85,4% công thức không bón đạm xuống 81% công thức bón 60N, giảm xuống 72% công thức bón 120N Khối lượng 1000 hạt yếu tố cuối tạo suất lúa So với yếu khác trọng lượng nghìn hạt tương đối biến động, phụ thuộc chủ yếu vào giống Ngoài ra, bị ảnh hưởng kỹ thuật trồng trọt như: phân bón, đất đai, tưới nước, thời tiết khí hậu phòng trừ sâu bệnh Kết theo dõi tiêu này, nhận thấy: giống, liều lượng phân bón khác không ảnh hưởng mức ý nghĩa đến khối lượng nghìn hạt Năng suất lý thuyết: Qua bảng nhận thấy suất lý thuyết tăng dần từ công thức I đến công thức V Ở công thức V thu 73,7 tạ/ha Năng suất thực thu: suất thực thu yếu tố tổng hợp yếu tố trình sinh trưởng, phát triển hai thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng sinh trưởng sinh thực Kết nghiên cứu thu là: Năng suất thực thu đạt cao 66,1 tạ/ha (mức đạm 90N), mức đạm cao suất thực thu có chiều hướng giảm dần cao so cới công thức đối chứng So sánh với suất lý thuyết, suất thực thu chênh lệch áp dụng công thức IV 34 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Nghiên cứu ảnh hưởng lượng đạm bón đến sinh trưởng suất giống lúa Nhị ưu 838 đất Cán Khê, Như Thanh, Thanh Hóa vụ Xuân năm 2016, sơ rút số kết luận sau: 1/ Thời gian sinh trưởng giống thí nghiệm có chiều hướng tăng lên tăng lượng đạm bón biến động từ 138 - 142 ngày 2/ Liều lượng đạm bón ảnh hưởng rõ đến chiều cao giống lúa thí nghiệm Chiều cao cuối biến động từ 115,8 - 120,5 cm 3/ Khả đẻ nhánh số nhánh hữu hiệu phụ thuộc vào liều lượng đạm bón Số nhánh hữu hiệu biến động từ 5,1 - 7,2 nhánh/khóm 4/ Sự sai khác số công thức không bón đạm công thức bón đạm không lớn, số cuối công thức không bón đạm đạt 16,63 lá; công thức bón 60N đạt 17,16 lá; công thức bón 120N đạt 17,27 5/ Liều lượng đạm bón có ảnh hưởng đến phát sinh gây hại số loài sâu, bệnh hại lúa Bệnh đạo ôn, bệnh bạc rầy nâu xuất nhiều mức đạm 120N 6/ Liều lượng đạm bón có ảnh hưởng rõ đến suất giống lúa thí nghiệm Năng suất cao thu công thức bón 90N (66,1 tạ/ha) thấp công thức không bón N (55,1 tạ/ha) 5.2 Đề nghị Kết thí nghiệm phản ánh ảnh hưởng phân đạm liều lượng đạm bón đến suất lúa Tuy nhiên, để có đủ sở khoa học khuyến cáo cho nông dân bón phân hợp lý cần tiến hành tiếp thí nhiệm vụ mùa nhắc lại vụ xuân 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quách Ngọc Ân Lê Hồng Nhu (1995), ''Sản suất lúa lai vấn đề phân bón cho lúa lai", Hội thảo dinh dưỡng cho lúa lai, Hà Nội Quách Ngọc Ân (2002), Ứng dụng phát triển lúa lai Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Văn Bộ (1995), "Vai trò kali cân đối dinh dưỡng với lương thực đất có hàm lượng kali tổng số khác nhau", Hội thảo Hiệu lực kali mối quan hệ với bón phân cân đối để nâng cao suất chất lượng nông sản Việt Nam, Hà Nội Bộ Nông Ngiệp PTNN (1996), Báo cáo tổng kết năm phát triển lúa lai (1992-1996) phương hướng phát triển lúa lai năm 1997-2000, Hà Nội Cục khuyến nông khuyến nông (1998), Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Cường (2005), "Ảnh hưởng liều lượng đạm đến suất chất khô giai đoạn sinh trưởng suất hạt số giống lúa lai lúa thuần", Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp III (5), Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Phạm Văn Cường (2007), "Ảnh hưởng Kali đến hiệu suất sử dụng nitơ quang hợp, sinh khối tích luỹ suất hạt lúa lai F1", Hội nghị khoa học quốc gia nghiên cứu Trang 441-445 Phạm Văn Cường (2007), "Ảnh hưởng phương pháp không bón lót đạm đến chất khô tích luỹ suất hạt số giống lúa lai lúa thuần", Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, tập số 2/2007, tr 3-11 Bùi đình Dinh (1985), Xây dựng cấu bón phân khoáng, phân hữu cho vùng nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật sử dụng phân bón tăng suất trồng, Tổng kết đề tài 02 - 11 - 04/ 1981- 1985 36 10 Bùi đình Dinh (1993), "Vai trò phân bón sản xuất trồng hiệu kinh tế chúng", Bài giảng lớp tập huần sử dụng phân bón cân đối để tăng suất trồng bảo vệ môi trường, 2629/4/1993 11 Bùi Huy đáp (1980), Cây lúa Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Bùi Huy đáp (1999), Một số vấn đề lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc đệ (2006), Giáo trình lúa, NXB đại học Quốc gia TP HCM 14 Gsos A (1977), Hướng dẫn thực hành bón phân cho lúa, NXB Nông nghiệp 15 Nguyễn Như Hà (1999), Bón phân cho lúa ngắn ngày, thâm canh đất phù sa sông Hồng, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường đHNNI, Hà Nội 16 Nguyễn Như Hà (2005), Bài giảng cao học, Chương xác định lượng phân bón cho trồng tính toàn hiệu kinh tế sử dụng phân bón, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Như Hà (2005), Bài giảng cao học, Chương Khả ảnh hưởng phân bón tới môi trường, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình bón phân cho trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Xuân Hiển, đinh Văn Lữ, Nguyễn Văn Uyển, Nguyễn Văn Ngạt (1970), (dịch), Nghiên cứu tổng hợp lúa, tập II, NXB khoa học kỹ thuật 20 Nguyễn văn Hoan (2003), "Kết chọn tạo lúa lai cực ngắn ngày VL20", Báo cáo khoa học hội nghị khoa học Ban Trồng trọt Bảo vệ thực vật, Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội 37 [...]... lượng bón đạm khác nhau đến khả năng sinh trưởng, phát triển của giống Nhị ưu 838 - Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm khác nhau đến khả năng phát sinh phát triển một số loại sâu bệnh hại chính trên giống Nhị ưu 838 - Ảnh hưởng của liều lượng bón phân đạm khác nhau đến các yếu tố tạo thành năng suất và năng suất của giống Nhị ưu 838 - Đánh giá hiệu quả kinh tế của các công thức bón đạm cho giống Nhị ưu 838. .. có sự sai khác rõ rệt về số lá 4.5 Ảnh hưởng của liều lượng bón Đạm đến mức độ phát sinh, phát triển sâu bệnh hại chính trên giống Nhị ưu 838 vụ mùa năm 2016 Sự phát sinh, phát triển và gây hại của các loại sâu bệnh có ảnh hưởng rất lớn đến năng xuất và phẩm chất của các giống lúa Để tránh được thiệt hại của mùa màng, cần phải nắm vững quy luật phát sinh phát triển của một số loại sâu bệnh hại chủ yếu,... hiện của bệnh 4.6 Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất giống Nhị ưu 838 Năng suất lúa là một yếu tố phản ánh kết quả ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển của cây lúa Năng suất lúa được tạo thành từ các yếu tố: số bông trên đơn vị diện tích, số hạt trên bông, tỷ lệ hạt chắc và khối lượng 1000 hạt Khi các yếu tố này đạt tối ưu thì năng. .. cứu ảnh hưởng của lượng đạm bón đến sinh trưởng và năng suất của giống lúa Nhị ưu 838 trên đất Cán Khê, Như Thanh, Thanh Hóa vụ Xuân năm 2016, chúng tôi sơ bộ rút ra một số kết luận sau: 1/ Thời gian sinh trưởng của giống thí nghiệm có chiều hướng tăng lên khi tăng lượng đạm bón và biến động từ 138 - 142 ngày 2/ Liều lượng đạm bón ảnh hưởng rõ đến chiều cao cây của giống lúa thí nghiệm Chiều cao cây cuối... thuộc vào nhiều yếu tố như: nhiệt độ, ánh sáng, mật độ cấy, lượng phân bón, đặc biệt là phân đạm có ảnh hưởng rất lớn tới quá trình sinh trưởng, phát triển của cây lúa Kết quả theo dõi về động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa Nhị ưu 838 dưới ảnh hưởng của lượng đạm bón được trình bày trong bảng 2 Bảng 2: Ảnh hưởng của liều lượng phân Đạm khác nhau đến động thái tăng trưởng chiều cao của giống. .. phát sinh và gây hại của một số loài sâu, bệnh hại lúa Bệnh đạo ôn, bệnh bạc lá và rầy nâu xuất hiện nhiều ở mức đạm 120N 6/ Liều lượng đạm bón có ảnh hưởng rõ đến năng suất của giống lúa thí nghiệm Năng suất cao nhất thu được ở công thức bón 90N (66,1 tạ/ha) và thấp nhất ở công thức không bón N (55,1 tạ/ha) 5.2 Đề nghị Kết quả thí nghiệm đã phản ánh được ảnh hưởng của phân đạm và liều lượng đạm bón đến. .. pháp bón phân cho lúa Cơ sở cho việc xác định phương pháp bón phân cho lúa Thời kỳ bón đạm có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng và năng suất lúa Thời kỳ bón đạm phụ thuộc vào đặc điểm của giống lúa, mùa vụ, thành phần cơ giới đất và trình độ tham canh Không thể có một hướng dẫn chung về thời kỳ bón đạm cho tất cả các giống, mùa vụ và đất trồng Bón đạm sớm tạo nhiều bông, bón đạm muộn tăng hạt là chủ yếu, bón. .. bón đạm khác nhau 27 Chiều cao cây cuối cùng của giống lúa tăng cùng với lượng đạm bón trong phạm vi thí nghiệm Ở công thức không bón đạm có chiều cao cây thấp nhất là 115,8cm và cao nhất ở công thức bón 120N là 120,5cm Như vậy, đạm có ảnh hưởng rõ tới sự tăng trưởng chiều cao cây 4.3 Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm đến động thái đẻ nhánh của giống Nhị ưu 838 Sau khi cấy, cây lúa bén rễ hồi xanh và. .. như ng đã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của đất, mùa vụ và liều lượng phân đạm bón đến tỷ lệ đạm cây hút Không phải do bón nhiều đạm thì tỷ lệ đạm của cây lúa sử dụng nhiều Ở mức đạm 80 kg N/ha, tỷ lệ sử dụng đạm là 46,6%, so với mức đạm này có sử dụng phân chuồng tỷ lệ đạm hút được là 47,4% Nếu tiếp tục tăng liều lượng đạm đến 160N và 240N có phân chuồng thì tỷ lệ đạm mà cây lúa sử dụng cũng giảm xuống... 3/ Khả năng đẻ nhánh và số nhánh hữu hiệu phụ thuộc vào liều lượng đạm bón Số nhánh hữu hiệu biến động từ 5,1 - 7,2 nhánh/khóm 4/ Sự sai khác về số lá giữa công thức không bón đạm và các công thức bón đạm không quá lớn, số lá cuối cùng của công thức không bón đạm đạt 16,63 lá; còn ở công thức bón 60N đạt 17,16 lá; và ở công thức bón 120N đạt 17,27 lá 5/ Liều lượng đạm bón cũng có ảnh hưởng đến sự phát