Câu 1: Trình bày khái niệm định nghĩa và các chức năng của văn hóa. Theo anh (chị) chức năng nào của văn hóa là quan trọng nhất. Câu 2: Hãy so sánh nét tương đồng và sự khác biệt của văn hóa văn minh. Câu 3: Trình bày quá trình hình thành và những yếu tố tác động đến sự hình thành của các thành tố văn hóa Việt Nam Câu 4: Quá trình giao lưu tiếp xúc, tiếp biến văn hóa Việt Nam trong lịch sử và đương đại đã tạo nên sự đa dạng của văn hóa Việt Nam. Anh (chị) hãy chứng minh nhận định trên. Câu 6: Trình bày đặc trưng của văn hóa Đông Sơn, văn hóa Sa Huỳnh, văn hóa Đồng Nai từ đó chỉ ra tính chất bản địa của các nền văn hóa này trong diễn trình lịch sử Việt Nam. Câu 7: Trình bày đặc trưng văn hóa Việt Nam: Thời Lý, Trần và Hậu Lê. Trên cơ sở đó chứng minh tính chất tang giáo đồng nguyên trong văn hóa Việt Nam trong giai đoạn kỳ này. Câu 8: Trình bày đặc trưng văn hóa Việt Nam từ năm 1858 đến 1945. Câu 9: Trình bày đặc trưng văn hóa Việt Nam từ năm 1945 đến nay. Tại sao Đảng và nhà nước ta phải triển khai thực hiện xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Câu 10: Hãy chứng minh những yếu tố tạo nên sự khác biệt giữa nền văn hóa lúa nước và nền văn hóa du mục
CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Câu 1: Trình bày khái niệm định nghĩa chức văn hóa Theo anh (chị) chức văn hóa quan trọng Định nghĩa văn hóa Từ " văn hóa" có nhiều nghĩa Xét phạm vi bao quát, "văn hóa" dùng để khái niệm có nội hàm khác Trong Tiếng Việt, văn hóa dùng theo nghĩa thông dụng để chỉhọc thức (trình độ văn hoá), lối sống ( nếp sống văn hoá); theo nghĩa chuyên biệt để trình độ văn minh giai đoạn (văn hoá Đông Sơn), Trên giới, ủy ban UNESCO Liên Hợp Quốc xếp văn hoá bên cạnh khoa học giáo dục, tức đặt hai lĩnh vực khái niệm văn hoá Trong theo nghĩa rộng thực văn hoá bao gồm tất Chính với cách hiểu rộng này, văn hoá đối tượng đích thực văn hoá học Xét quan hệ thành tố, phần lớn định nghĩa coi văn hoá phép cộng đơn tri thức phận Định nghĩa văn hóa từ điển công trình nghiên cứu hầu hết mở đầu câu "Văn hóa tập hợp (phức hợp) giá trị " Quan niệm cảm tính sản phẩm lịch sử, thời kỳ chia tách khoa học - mà văn hóa chưa coi đối tượng khoa học độc lập Cũng có khuynh hướng định nghĩa văn hóa dạng hoạt động: Theo L.White, văn hóa phạm trù khoa học biểu thị lĩnh vực hoạt động đặc biệt có riêng xã hội loài người, với quy luật hành chức phát triển riêng Việc phân tích định nghĩa có dẫn đến định nghĩa văn hoá sau : Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội Đặc trưng chức văn hóa Tính hệ thống- chức tổ chức xã hội - Tính hệ thống tính đặc trưng văn hóa, phản ánh tính đa dạng người sáng tạo Đặc trưng cần để phân biệt hệ thống với tập hợp Nó giúp phát huy mối liên hệ mật thiết tượng, kiện văn hóa, phát đặc trưng, quy luật hình thành Nhờ có tính hệ thống mà văn hóa với tư cách vật thể bao trùm xã hội thể chức tổ chức xã hội Chính văn hóa thường xuyên làm tăng độ ổn định xã hội, cung cấp cho xã hội phương tiện cần thiết để ứng phó với môi trường sống (tự nhiên xã hội) Nó tảng xã hội nên gọi văn hóa Tính giá trị- chức điều chỉnh xã hội - Văn hóa người sáng tạo lịch sử chứa đựng tính người, hữu ích cho người Văn hóa theo nghĩa đen trở thành đẹp, có giá trị Tính giá trị để phân biệt với phi giá trị thước đo giá trị nhân người Tính giá trị văn hóa chia theo: + Mục đích: văn hóa gồm giá trị vật chất giá trị tinh thần + Theo giá trị: chia thành giá trị sử dụng, giá trị đạo đức giá trị thẩm mỹ + Theo thời gian: giá trị vĩnh cửu, giá trị thời (đã lỗi thời, hành hình thành) Văn hóa có chức điều chỉnh xã hội Nhờ chức văn hóa mà giúp cho xã hội trạng thái cân động, không ngừng tự hoàn thiện thích ứng với biến động môi trường, giúp định hướng chuẩn mực làm động lực cho phát triển xã hội Tính nhân sinh- chức giao tiếp - Tính nhân sinh cho phép phân biệt văn hóa tượng xã hội người sáng tạo khác với giá trị tự nhiên Do mang tính nhân sinh văn hóa trở thành sợi dây nối liền người với nguời thực chức giao tiếp có tác dụng liên kết họ lại với Tính lịch sử- chức giáo dục - Tính lịch sử văn hóa cho phép phân biệt văn hóa sản phẩm trình tích lũy qua nhiều hệ với văn minh sản phẩm cuối trình độ phát triển giai đoạn Tính lịch sử tạo cho văn hóa bề dày, chiều sâu Tính lịch sử trì truyền thống văn hóa Truyền thống văn hóa giá trị tồn ổn định tích lũy tái tạo cộng đồng trải qua không gian thời gian đúc kết thành khuôn mẫu xã hội, định hình dạng ngôn ngữ, phong tục, tập quán, nghi lễ, pháp luật dư luận Truyền thống văn hóa tồn nhờ giáo dục văn hóa có chức giáo dục Nhờ chức văn hóa có vai trò định việc hình thành nhân cách người Từ chức văn hóa có thêm chức phát sinh đảm bảo tính kế tục lịch sử Đó thứ gen xã hội di truyền phẩm chất người cho hệ sau Với chức trên, chứng tỏ văn hoá có đời sống riêng, quy luật hoạt động riêng lại không nằm kinh tế trị Vì phát triển hoàn thiện người xã hội mục tiêu cao văn hoá Chức quan trọng chức giáo dục Truyền thống văn hóa tồn tại được nhờ giáo dục Chức giáo dục là chức quan trọng của văn hóa Nhưng văn hóa thực hiện chức giáo dục không chỉ bằng những giá trị đã ổn định (truyền thống), mà còn bằng cả những giá trị hình thành Các giá trị đã ổn định và những giá trị hình thành tạo thành một hệ thống chuẩn mực mà người hướng tới Nhờ nó mà văn hóa đóng vai trò quyết định việc hình thành nhân cách ở người, trồng người (dưỡng dục nhân cách) Một đứa trẻ sau đời nếu được sống với cha mẹ, nó sẽ được giáo dục theo truyền thống văn hóa nơi nó sinh ra, còn nếu bị rơi vào rừng, nó sẽ mang tính cách của loài thú Không phải ngẫu nhiên mà các ngôn ngữ phương Tây, từ “văn hóa” (culture, cultura) đều có chứa một nghĩa chung là chăm sóc, giáo dục… Dễ dàng nhận thấy chức bao trùm văn hóa chức giáo dục, nghĩa định hướng xã hội, định hướng lý tưởng, đạo đức hành vi người vào điều hay lẽ phải, theo chuẩn mực xã hội – Nó bồi dưỡng tư tưởng đắn tình cảm cao đẹp, loại bỏ sai lầm thấp hèn tồn tư tưởng, tình cảm người – Nâng cao dân trí Đó nâng cao trình độ hiểu biết, trình độ kiến thức nhân dân, bao gồm nhiều lĩnh vực: trị, văn hóa, khoa học kĩ thuật, … – Bồi dưỡng phẩm chất lành mạnh, luôn hướng người tới chân thiện mỹ để không ngừng hoàn thiện thân Văn hóa giúp người biết tốt xấu, thúc đẩy phát triển xã hội Ví Dụ : Tác phẩm “Cơ sở văn hóa Việt Nam” (1998) Trần Quốc Vượng chủ biên cho chức giáo dục chức bao trùm văn hóa Chúng ta thấy văn học thành viên quan trọng gia đình văn hóa đứng làm nhiệm vụ Ở phương Tây, văn hóa “Culture”, có nghĩa gốc vun trồng, chăm sóc, giáo dục Văn học phải góp phần làm cho phần “con” (tự nhiên) chuyển hóa nhiều sang phần “người” (văn hóa) Còn phương Đông, thuật ngữ văn hóa xuất phát từ “Văn trị giáo hóa”, tức dùng văn chương, văn tự để giáo hóa người gọi văn hóa Văn học tỏ có ưu thực chức Nó không rao giảng học lý thuyết suông tôn giáo, đạo đức; không trừu tượng triết học; không khô cứng khoa học; không ép buộc pháp quyền… Văn học thông qua câu chuyện ly kỳ hấp dẫn, câu thơ ngào tha thiết, thấm vào lòng người triết lý sống đẹp Nói Arixtốt, người đọc tự “thanh lọc” tâm hồn để sống tốt Bởi ngày xưa, Khổng Tử bỏ công sưu tập Kinh thi với mục đích dùng lời ca để giáo dục tính nhân văn cho người Đạo làm người “Lục Vân Tiên” có ảnh hưởng lớn đến văn hóa ứng xử người dân Nam Bộ thời Câu 2: Hãy so sánh nét tương đồng khác biệt văn hóa văn minh Các khái niệm • Văn hóa: văn: đẹp Hóa: chuyển đổi thành đẹp hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy trình hoạt động thực tiễn tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội • Văn minh: văn: đẹp Minh: sáng (chỉ tia sáng đạo đức biểu trị, pháp luật, văn học, nghệ thật…) Là trình độ phát triển định văn hóa phương diện vật chất đặc trưng cho khu vực rộng lớn, thời đại nhân loại • Văn hiến: văn hóa thiên giá trị tư tưởng người hiền tài truyền tải, thể tính dân tộc, lịch sử định • Văn vật: truyền thống văn hóa tốt đẹp biểu nhiều nhân tài lịch sử di tích lịch sử Văn vật thường gắn với truyền thống, thành văn hóa hệ nhân tài tiêu biểu cho miền, vùng, địa phương So sánh văn hóa với văn minh - Giống: toàn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tiến trình lịch sử - Khác: Văn hóa + Khi người xuất Văn minh + Xuất có nhà nước, chữ viết, + Phát triển liên tục có bề dày thành thị, tiền tệ lịch sử + Là lát cắt đồng đại, trình độ phát + Bao gồm giá trị vật chất tinh triển cao thần + Thiên vật chất, kỹ thuật + Có tính dân tộc rõ rệt +Có tính siêu dân tộc, tính chất quốc tế + Có lúc thăng lúc trầm +Tiến lên không ngừng ngày + Gắn với phương đông nông phát triển cao nghiệp +Gắn với phương tây công nghiệp Câu 3: Trình bày trình hình thành yếu tố tác động đến hình thành thành tố văn hóa Việt Nam Các thành tố văn hóa: Ngôn ngữ; Tín ngưỡng dân gian; Tôn giáo, Phong tục tập quán lễ hội - Yếu tố 1: Ngôn ngữ + Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu Theo nghĩa rộng ngôn ngữ thành tố văn hoá thành tố chi phối đến thành tố văn hoá khác + Nguồn gốc tiếng Việt: Tiếng Việt - Mường chung (do yếu tố tạo nên Môn – Khơme Tày - Thái) + Cuộc tiếp xúc lớn thứ 1: Với Trung Quốc chữ Hán Việt + Cuộc tiếp xúc lớn thứ 2: Với Pháp Chữ Nôm + Cuộc tiếp xúc lớn thứ 3: Chữ Quốc ngữ - Yếu tố 2: Tôn giáo +Tôn giáo: Tồn thực thể khách quan lịch sử, tôn giáo người sáng tạo + Tại Việt Nam có tồn tôn giáo như: Nho giáo: Sáng lập Khổng Tử (người nước Lỗ) nhân vật sau kế tục Mạnh Tử, Tuân Tử, Đổng Trọng Thư, Tư Mã Thiên, Trình Hạo… Phật giáo: Sáng lập Bồ đề đạt ma với Tứ Diệu Đế (Khổ đế, Tập đế, Diệt đế, Đạo đế) Đạo giáo: Lão tử, Trang tử Kito giáo: Tên gọi chung tôn giáo thờ chúa Jêsu Giáo lý Kinh thánh gồm hai Cựu ước (46 quyển) Tân ước (17 quyển) - Yếu tố 3: Tín ngưỡng + Tín ngưỡng phồn thực: Khát vọng cầu mong sinh sôi nảy nở người tạo vật, lấy biểu tượng sinh thực khí hành vi giao phối làm đối tượng + Tín ngưỡng thờ Thành Hoàng: Thành Hoàng có nghĩa gốc hào bao quanh thành Thành hoàng làng vị Thần bảo trợ thành quách cụ thể Tục thờ xuất phát từ Trung Quốc + Tín ngưỡng thờ Mẫu: Ảnh hưởng chế độ Mẫu hệ người Việt có truyền thống thờ Nữ thần - Yếu tố 4: Lễ hội + Lễ hội sinh nhờ đời sống nông nghiệp sống nghề trồng lúa nước + Lễ hội gắn với cộng đồng cư dân định + Nhân vật trung tâm thờ phụng cộng đồng nhân vật ngày lễ hội + Lễ hội chia làm phần: Phần Lễ phần Hội + Trò diễn lễ hội lớp văn hoá tín ngưỡng thời kỳ lịch sử khác lắng đọng lại, phản ánh sinh hoạt cư dân nông nghiệp sống với nghề trồng lúa nước, gắn kết nhân vật phụng thờ + Thức cúng lễ hội chia loại: Thức cúng phổ biến thức cúng mang tính nghi lễ + Giá trị lễ hội giá trị cộng cảm cộng mệnh Lễ hội Bảo tàng văn hoá nhiên có lễ hội có yếu tố phi văn hoá mê tín dị đoan… Câu 4: Quá trình giao lưu tiếp xúc, tiếp biến văn hóa Việt Nam lịch sử đương đại tạo nên đa dạng văn hóa Việt Nam Anh (chị) chứng minh nhận định Khái niệm - Thuật ngữ “giao lưu tiếp biến văn hoá” sử dụng rộng rãi nhiều ngành khoa học xã hội dân tộc học, xã hội học, văn hoá học.v.v phương Tây, khái niệm dùng từ khác Người Anh dùng Cultural Change (trao đổi văn hoá) Khái niệm Acculturation người Hoa Kỳ nhà nghiên cứu Việt Nam dịch với nét nghĩa khác nhau: đan xen văn hoá, hỗn dung văn hoá, giao thoa văn hoá Cách dịch nhiều người chấp nhận giao lưu tiếp biến văn hoá - Nếu quy luật kế thừa khái quát hoá trình phát triển văn hoá diễn theo trục thời gian giao lưu tiếp biến văn hoá nhìn nhận phát triển văn hoá mối quan hệ không gian với nhiều phạm vi rộng hẹp khác nhau, tuỳ trình độ phát triển đặc điểm riêng dân tộc - Khái niệm: Giao lưu tiếp biến văn hoá gặp gỡ, thâm nhập học hỏi lẫn văn hóa Trong trình này, văn hoá bổ sung, tiếp nhận làm giàu cho nhau, dẫn đến biến đổi, phát triển tiến văn hoá - Giao lưu văn hoá thực chất gặp gỡ, đối thoại văn hoá Quá trình đòi hỏi văn hoá phải biết dựa nội sinh để lựa chọn tiếp nhận ngoại sinh, bước địa hoá để làm giàu, phát triển văn hoá dân tộc Trong tiếp nhận yếu tố văn hoá ngoại sinh, hệ giá trị xã hội tâm thức dân tộc có vai trò quan trọng Nó "màng lọc" để tiếp nhận yếu tố văn hoá dân tộc khác, giúp cho văn hoá dân tộc phát triển mà giữ sắc thái riêng - Quá trình tiếp xúc giao lưu văn hoá thường diễn theo hai hình thức: + Hình thức tự nguyện: Thông qua hoạt động buôn bán, thăm hỏi, du lịch, hôn nhân, quà tặng…mà văn hoá trao đổi tinh thần tự nguyện + Còn hình thức cưỡng bức: thường gắn liền với chiến tranh xâm lược thôn tính đất đai đồng hoá văn hoá quốc gia quốc gia khác Tuy nhiên, thực tế, hình thức không Có vẻ tự nguyện, có yếu tố mang tính cưỡng Hoặc trình bị cưỡng văn hoá, có yếu tố tiếp nhận mang tính tự nguyện Giao lưu tiếp biến văn hóa Việt Nam Trong trình phát triển lịch sử dân tộc, văn hóa Việt Nam có tiếp xúc giao lưu với văn hóa phương Đông phương Tây đường hình thức khác Cùng với hình thành yếu tố văn hóa địa, giao lưu tiếp biến với văn hóa Đông - Tây trở thành động lực to lớn cho biến đổi, phát triển làm nên sắc thái riêng văn hóa Việt Nam a Giao lưu tiếp biến với văn hoá Đông Nam Á - Quá trình tiếp xúc giao lưu với văn hoá Đông Nam người Việt cổ, theo GS Hà Văn Tấn(1), diễn qua hai giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất, trước văn hoá Đông Sơn, giai đoạn thứ hai từ văn hoá Đông Sơn (thiên niên kỷ thứ I tr.CN) trở đến kỷ cuối thiên niên kỷ thứ I tr.CN + Giai đoạn thứ nhất, việc tiếp xúc giao lưu văn hoá chủ yếu diễn lạc hay nhóm lạc phạm vi đất nước ta Lúc văn hoá Việt Nam mang đặc trưng Đông Nam Á vật chất tinh thần - Dựa vào liệu cỏc ngành khoa học xã hội nhân văn, khoa học ngày hôm xác định vùng Đông Nam Á có tầng văn hoá riêng biệt, phi Hoa, phi Ấn Vùng Đông Nam Á tiền sử sáng tạo nên văn hoá có nét tương đồng: + Thứ nhất, phức thể văn hóa lúa nước với ba yếu tố: văn hóa núi, văn hóa đồng bằng, văn hóa biển, yếu tố đồng đời sau, chiếm diện tích không lớn đóng vai trò chủ đạo Đông Nam Á lịch sử mệnh danh nôi lúa nước năm trung tâm trồng lớn giới Vì vậy, Đông Nam Á mang đặc trưng vùng văn hóa, văn minh nông nghiệp lúa nước Cùng với sản xuất lúa nước, trâu bò hóa dùng làm sức kéo, đặc biệt trâu Công cụ dùng sản xuất, sinh hoạt, chiến đấu, dụng cụ nghi lễ chủ yếu chế tác đồng sắt v.v + Thứ hai: Hoạt động kinh tế Đông Nam Á sản xuất nông nghiệp Cư dân thành thạo nghề trông lúa nước nghề biển + Thứ ba: Trong cấu gia đình truyền thống Đông Nam Á, người phụ nữ có vai trò định hoạt động gia đình Đây đặc điểm tạo nên dấu ấn riêng văn hóa Đông Nam Á so với quốc gia khu vực văn hóa phương Đông phương Tây + Thứ tư: Về mặt văn hóa tinh thần, từ buổi đầu cư dân Đông Nam Á hình thành cho diện mạo văn hóa tinh thần phong phú phát triển trình độ cao Điều thể phát triển tư nhận thức xã hội giới, quan niệm tính chất lưỡng phân, lưỡng hợp giới v.v Tín ngưỡng Đông Nam Á buổi đầu bái vật giáo với việc thờ thần: thần đất, thần mưa, thần lúa, thờ mặt trời, thờ cây, thờ đá, thờ cá sấu, đặc biệt tín ngưỡng phồn thực thờ cúng tổ tiên Nhiều tiêu cực, tệ nạn xã hội phát sinh làm xói mòn đạo đức tốt đẹp, lối sống lành mạnh quan hệ giàu tình nghĩa dân tộc ta Tác động mặt trái kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế xuất tâm lý sùng ngoại, nhiều người chạy theo tâm lý thực dụng cá nhân cực đoan, ích kỷ, hưởng lạc giới tư Họ ngộ nhận giá trị văn hóa, coi thường giá trị dân tộc, tiếp nhận xô bồ thứ văn hóa ngoại lai không phân biệt hay dở, tốt xấu Đời sống văn hóa - nghệ thuật nhiều bất cập, thiếu vắng tác phẩm lớn tương xứng với nghiệp cách mạng kháng chiến; có tượng phủ nhận thành tựu văn học cách mạng, tách rời văn nghệ với trị, xu hướng thương mại hóa, chạy theo thị hiếu thấp hèn Điều đáng quan tâm nhức nhối, suy thoái tư tưởng đạo đức, lối sống phận không cán có chức, có quyền Tình trạng tham nhũng, hối lộ, sách nhiễu dân chúng, tượng quan liêu, cửa quyền, vi phạm quyền làm chủ dân, không tôn trọng pháp luật diễn nặng nề; việc chạy theo chức - quyền - danh - lợi, mua quan, bán chức, hội, bè cánh, đoàn kết, lời nói không đôi với việc làm, không tượng cá biệt, gây bất bình nhân dân, gây tổn thương đến giá trị văn hóa chủ nghĩa xã hội Thực trạng đặt yêu cầu nặng nề trình xác lập giá trị văn hóa mới, đấu tranh đẩy lùi tiêu cực xã hội xử lý đắn mối quan hệ bảo vệ sắc văn hóa dân tộc với việc tiếp nhận văn hóa giới trình mở cửa, hội nhập Yêu cầu đòi hỏi phải quán triệt sâu sắc di sản văn hóa Hồ Chí Minh Tăng cường đổi công tác lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước phát huy vai trò đoàn thể nhân dân hoạt động văn hóa, xã hội, đồng thời tạo nên tham gia tích cực toàn xã hội công tác Trước yêu cầu xúc nghiệp đổi mới, đòi hỏi phải quan tâm sâu sắc, vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa nhằm xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc yêu cầu khách quan Câu 10: Hãy chứng minh yếu tố tạo nên khác biệt văn hóa lúa nước văn hóa du mục Các văn hoá đại dù thuộc giai đoạn văn minh (nông nghiệp, công nghiệp hay chí hậu công nghiệp không thoát hai loại hình văn hóa bản: Văn hoá gốc du mục văn hoá gốc nông nghiệp Điển hình cho loại văn hóa gốc nông nghiệp văn hoá phương Đông, xác văn hoá ĐÔNG NAM, Đông Nam Á (bao gồm vùng đất phía Nam song Dương Tử); điển hình cho loại văn hóa gốc du mục văn hoá phương TÂY (chính xác Tây Bắc châu Âu – miền Bắc Trung Quốc) Có ba điểm THỰC TẠI mà người chấp nhận: THIÊN NHIÊN (hay TỰ NHIÊN) có trước loài người; Chỉ có MỘT LOÀI NGƯỜI có NHIỀU DÂN TỘC; LOÀI NGƯỜI phải nương tựa vào THIÊN NHIÊN để sinh sống Do đó, LOÀI NGƯỜI hay NHÂN LOẠI CÓ LIÊN HỆ MẬT THIẾT VỚI thiên nhiên Nói rõ hơn, THIÊN NHIÊN có trước LOÀI NGƯỜI nên THIÊN NHIÊN có ảnh hưởng nhiều đến đời sống người Từ ngàn năm xưa tới mai sau nữa, trình sống loài ngừơi trình vừa đấu tranh với thiên nhiên, vừa nương tựa vào thiên nhiên để sống Người luôn bị thiên nhiên công hai mặt thể chất tinh thần Về thể chất, người bị thiên nhiên công khí hậu thời tiết, thiên tai, (bão tố, lụt lội, động đất, …) Về tinh thần, người bị thiên nhiên công THÚ TÍNH đánh đuổi NHÂN TÍNH Thiên nhiên tàn sát Người; ngược lại, Người huỷ diệt thiên nhiên, mà phải tìm cách hợp tác với thiên nhiên, thong với thiên nhiên Người chuyển sang vị CHỦ ĐỘNG thiên nhiên, để thiên nhiên phải phục vụ người Nói cách khác, người chuyển ĐỐI LẬP thiên nhiên sang hợp tác nghĩa thực THỐNG NHẤT THIÊN NHIÊN VỚI CON NGƯỜI (Luật Đối Lập Thống Nhất) Đời sống người phức tạp, an vui hay khổ cực tuỳ theo thể chế trị phát triển kinh tế xã hội, nơi người sinh sống Đời sống biến đổi nhiều, từ hái lượm, săn bắt đến nông nghiệp, thương nghiệp, công nghiệp đến kỹ nghệ Đời sống sắc dân khác nhiều, tất thuộc hai gốc: DU MỤC NÔNG NGHIỆP HAI LOẠI HÌNH VĂN HÓA: Văn hóa Du Mục văn hóa Nông Nghiệp Văn hóa sản phẩm người tự nhiên Vì nguồn gốc khác biệt sâu xa văn hóa khác biệt điều kiện tự nhiên (địa lý – khí hậu) xã hội (lịch sử – kinh tế) tạo nên Môi trường sống phương TÂY (chính xác Tây Bắc Âu châu miền Bắc Trung Quốc) xứ lạnh, với khí hậu khô ráo, tạo nên đồng cỏ mênh mông, thực vật khó sinh trưởng, thích hợp cho chăn nuôi theo bầy đàn Môi trường sống phương ĐÔNG (chính xác Đông Nam Á châu, miền Nam Trung Quốc) xứ nóng, mưa nhiều, ẩm, gió mùa, tạo nên sông dài rộng với vùng đồng trù phú, sông rạch chằng chịt, thích hợp cho việc trồng trọt Sau thời kỳ lâu dài sống hái lượm săn bắt, người cư ngụ xứ lạnh, khí hậu khô với đồng cỏ rộng lớn, chuyển sang sống chăn nuôi theo bầy đàn: cách sống du mục Còn người cư ngụ xứ nóng, mưa nhiều, ẩm, gió mùa, có nhiều đồng chuyển sang cách sống trồng trọt, lối sống nông nghiệp: cách sống định cư Cách sống Du Mục Tài sản dân du mục đàn súc vật Súc vật ăn cỏ, ăn hết cỏ, ngồi đợi cho cỏ mọc, phải tìm bãi cỏ khác Vì nghề chăn nuôi theo bầy đàn dẫn đến nếp sống du cư, vừa vừa ở, mai đó, lang thang đồng cỏ, không chỗ định Súc vật di chuyển phải điều động có kỷ luật, với đánh đập la hét, loại bỏ vật yếu đuối, bệnh tật Điều giải thích tính khắc nghiệt quan hệ người với người Tây phương miền Bắc Trung Quốc Cách sống bắt buộc dân du mục thường xuyên chém giết để chiếm đoạt bãi cỏ, vũng nước … Nếp sống rèn luyện cho dân du mục tính hiếu chiến, thích cưỡng đoạt với óc độc tôn độc hữu Dân du mục thường xuyên di động (du cư) phải tổ chức để di chuyển gọn gàng, nhanh chóng; lối sinh hoạt rèn luyện cho dân du mục não trãng trọng động Những kinh nghiệm kỷ luật kỹ thuật chăn nuôi theo bầy đàn chuyển hóa vào tâm thức, biến thành môi trường văn hóa tinh thần Trên sở đó, văn hóa du mục phát sinh chủ nghĩa phân biệt chủng tộc phương Tây miền Bắc Trung Quốc Dân tộc Hán xem dân tộc khác hạ đẳng (Bắc địch, Nam man, Đông di, Tây nhung) Họ cho họ dân tộc trời, có nhiệm vụ vương hóa dân tộc khác trình chiếm đoạt đất đai dân tộc láng giềng để hình thành Trung Quốc rộng lớn Chính nhìn đoàn lũ với óc độc tôn độc hữu rèn luyện cho người Trung Quốc chủ nghĩa bành trướng (hội chứng đại Hán), hun đúc cho người Tây phương tinh thần tôn giáođộc thần với chủ trương văn minh hoàn vũ mà sau thay sách toàn cầu hóa Vai trò chăn nuôi việc tạo thành cá tính người Tây phương thể Thánh kinh Không nơi khác mà thần thánh lại mang hinh dáng người chủ chăn (không thể có hình ảnh người chủ chăn huyền thoại Việt Nam) Nghề chăn nuôi Tây phương phổ biến đến mức Thánh kinh, từ “cừu” nhắc tới 5000 lần, tín đồ gọi “con chiên” Ở Trung Quốc, Quản Trọng, nhân vật nôi tiếng thời Xuân Thu chiến quốc coi dân đàn súc vật Ông đặt việc cai trị dân vị vua công việc “mục phu” tức người chăn chiên hay chăn mục súc Thiên thứ nhất, Quản Tử Thư “MỤC DÂN”, có nghĩa chăn dân Chính trọng động nên văn hoá Tây phương chuyển biến nhanh Con đường chuyển biến từ du mục đến nông nghiệp qua thương nghiệp: ban đầu du mục, lang thang từ nơi sang nơi khác, người ta nhận khác biệt giá họ chuyển sang mô hình kết hợp du mục + buôn bán Khi hàng hóa dồi thấy buôn bán có lợi chăn nuôi, người du mục từ bỏ chăn nuôi chuyển sang thương nghiệp Nhưng thương nghiệp phải có kho bãi, phải có nơi gặp gỡ để trao đổi hang hóa Và sống định cư hình thành, dân số tăng lên; khu định cư buôn bán kho bãi, chợ búa phát triển thành đô thị Để phục vụ cho đô thị có hang hóa mang trao đổi lấy sản phẩm nông nghiệp nuôi sống đô thị, đồng thời với phát triển khoa học sản phẩm tư phân tích, xã hội công nghiệp hình thành Trong đó, miền Bắc Trung Quốc đường chuyển biến từ du mục đến nông nghiệp trồng khô (văn minh Hoàng Hà), không giống Tây phương Lối Sống Nông Nghiệp Sống nghề chăn nuôi theo bầy đàn (du mục) lối sống “du cư” trọng động Trái lại, lối sống nông nghiệp lối sống bắt buộc người dân phải định cư, định canh, trọng tĩnh Trồng xuống phải chờ cho lớn lên, hoa, kết trái để thu hoạch Đó chưa kể đến loại lâu năm, phải chờ đợi – năm lâu thu hoạch Nông dân bắt buộc phải sống yên nơi cố định, di chuyển nơi khác được: lối sống định cư định canh Mặt khác, với nông dân, cối mọc tự nhiên, không cần phải đánh đập la hét; việc bón phân, làm cỏ, tát nước, v.v… không cần đụng chạm đến lúa; người ta đụng đến lúa gặt hái Nông dân sống định cư ổn định lâu đời với nhà, bếp, luống rau, ao cá, ruộng, mảnh vườn Điều giải thích tính hiếu hòa quan hệ người với người văn hóa nông nghiệp Nếp sống định cư ổn định lâu dài rèn luyện cho người nông dân não trạng trọng tĩnh NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HÓA DU MỤC VÀ VĂN HÓA NÔNG NGHIỆP Hai lối sống (du mục – nông nghiệp) hai não trạng (trọng động – trọng tĩnh) tạo thành nét đặc trưng theo thành tố văn hóa du mục văn hóa nông nghiệp Đi sâu vào nét đặc trưng đó, ta nhận thấy chúng liên quan chặt chẽ với nhau, cho phép từ suy kia, từ suy tất đặc trưng văn hóa 1/ Đối với thiên nhiên Trong cách ứng xử với môi trường sống (tự nhiên) hình thành hai thái độ khác Dân du mục, thấy nơi không thuận tiện, họ dễ dàng nơi khác, không quan tâm đến thiên nhiên (địa lý, khí hậu thời tiết) Lề lối sinh hoạt dẫn đến tâm lý coi thường thiên nhiên Đồng cỏ, nguồn nước bận tâm dân du mục Họ không coi trọng thiên nhiên, có tham vọng chinh phục, chế ngự thiên nhiên, coi thiên nhiên kẻ thù Vấn đề người chinh phục, chế ngự hay chiến thắng mà sống hòa hợp, hài hòa có ý thức với thiên nhiên Còn sắc dân nông nghiệp – nếp sống định cư – tìm kiếm ổn định lâu dài (tinh thần trọng tĩnh) Nông dân, nông dân trồng lúa nước (dân Việt, dân Đông Nam Á) sống phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên Qua yếu tố thời tiết, nắng mưa, giông bão v.v…, người nông dân có tâm lý tôn trọng tìm cách thích nghi với thiên nhiên Sống hòa hợp với thiên nhiên điều bận tâm, mong muốn cư dân thuộc văn hóa nông nghiệp trọng tĩnh (Việt Nam, Đông Nam Á, miền Nam Trung Quốc) Mỗi thái độ có hai mặt hay (tích cực) mặt dở (tiêu cực) riêng Tôn trọng thiên nhiên có giữ gìn môi trường sống tự nhiên có dở khiến người trở nên rụt rè, e ngại với thiên nhiên Coi thường thiên nhiên có khuyến khích người dũng cảm đối mặt thiên nhiên, chịu khó tìm tòi, khuyến khích khoa học phát triển mạnh, đời sống vật chất người ngày cải thiện, tiện nghi vật chất đầy đủ khuyết điểm Cái dở huỷ hoại môi trường sống mà phá hoại thiên nhiên có nghĩa phá hoại đời sống người 2/ Liên hệ người người Dân gốc du mục ngày điều động đàn súc vật đến bãi cỏ, di chuyển luôn, coi trọng người khỏe mạnh, tháo vát Lề lối sinh hoạt tạo cho người chăn nuôi theo bầy đàn (dân du mục) tinh thần trọng sức mạnh, trọng võ (thiên quân sự), trọng nam giới (khinh nữ) Dân gốc nông nghiệp, sống định canh định cư ổn định lâu dài nên ưa tĩnh, sống yên vui xóm làng với nhà, ao cá v.v… Nông dân xây dựng nếp sống đổi công, người mai ta, tương trợ lẫn để gặt hái kết tốt đẹp việc cày cấy, trồng trọt Do đó, đời sống nông nghiệp ổ định đời sống dân du mục Lề lối sinh hoạt rèn luyện cho dân nông nghiệp nếp sống trọng tình nghĩa (một bồ lý, không tí tình), tôn trọng bình đẳng nam nữ, phân công hợp tác nông vụ, gia đình Tôn trọng thiên nhiên nên xây dựng nếp sống hòa hợp với thiên nhiên 3/ Về mặt nhận thức Hai hoại hình văn hóa du mục nông nghiệp tạo nên hai kiểu tư trái ngược Nghề nông, nghề trồng lúa nước (Việt Nam – Đông Nam Á) sống phụ thuộc vào thiên nhiên nhiều, chịu ảnh hưởng vào riêng lẻ mà tất lúc; trời, đất, mưa, gió, nước, trông trời, trông đất, trông mây, trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm … Nắng nguy mà không nắng nguy, mưa chết mà không mưa chết Nếp sống nông nghiệp đưa đến lối tư tổng hợp “Cái nhìn thảo mộc”, cách nhìn tổng thể dẫn đến nếp suy nghĩ biện chứng Cái mà nông dân quan tâm tập hợp yếu tô riêng lẻ mà mối quan hệ qua lại yếu tố: mùa lúa, úa mùa rau; thâm đông mưa, thâm dưa khú, thâm vú chửa Tổng hợp bao quát yếu tố, biện chứng trọng đến mối quan hệ yếu tố Tư tổng hợp biện chứng đặc trưng văn hóa gốc nông nghiệp trọng tĩnh mà nông nghiệp trồng lúc nước điển hình (Việt Nam – Đông Nam Á) Ngược lại, đối tượng nghề chăn nuôi theo bầy đàn không tản mạn mà tập trung vào đàn súc vật Hàng ngày quan sát nhận xét vật, chọn lọc, loại bỏ vật yếu đuối, bệnh tật Mỗi lần làm thịt vật, mổ xẻ vật ra, tách rời phận Thói quen chuyển hóa vào tâm thức, biến thành môi trường văn hóa tinh thần đầu mối lối tư phân tích Suy nghĩ theo lối phân tích chìa khóa chia yếu tố cấu thành phần biệt lập, riêng lẻ Nói cách khác, phân tích để thấy yếu tố cấu thành toàn thể Đối tượng quan tâm tập trung vào phận riêng lẻ Cho nên phân tích kéo theo suy tư siêu hình – vượt qua hữu tình, cụ thể, vật chất – để đến việc trừu tượng hóa cụ thể thành khái niệm Tư phân tích siêu hình đặc trưng văn hóa trọng động gốc du mục mà Tây phương miền Bắc Trung Quốc điển hình Tư phân tích siêu hình sở cho hình thành phát triển khoa học Khoa học hình thành, phát triển theo đường thực nghiệm, khách quan, lý tính Trái lại, lối tư tổng hợp biện chứng với nhìn bao quát yếu tố điều kiện cho việc hình thành ngành khoa học chuyên sâu bù vào đó, lại sở cho việc hình thành ĐẠO HỌC Đó hệ thống tri thức nhận biết đường kinh nghiệm, chủ quan cảm tính Tư phân tích siêu hình sở cho hình thành phát triển KHOA HỌC theo nghĩa phương Tây từ Khoa học hình thành theo đường thực nghiệm, khách quan, lý tính Một tư tưởng coi khoa học nó: a) biện giải, lập luận cách chặt chẽ, lý tính; b) kiểm tra thực nghiệm Để hai tiêu chuẩn ấy, việc nghiên cứu khoa học phải giới hạn đối tượng nghiên cứu, cô lập khỏi đối tượng liên quan (kể người nghiên cứu), xem xét cặp mắt người khác (khách quan) Tính chặt chẽ sức thuyết phục khoa học từ mà Tuy nhiên, phương pháp khoa học giới hạn đối tượng khoa học phạm vi giới hạn (ví dụ, định lý toán học chứng minh cách chặt chẽ phạm vi hệ thống tiên đề không chứng minh), vậy, khoa học cố gắng “đi gần đến chân lý cách tạo trừu tượng, khái niệm, quy luật” (Lenin 1981) Tức là, khoa học có nhược điểm có phần sai lầm Xuất nghịch lý: chứa sai lầm khoa học phát triển nhanh (tư tưởng trước nên có tư tưởng thay nó) Ngược lại, lối tư tổng hợp biện chứng, chý ý bị phân tán, điều kiện cho việc hình thành ngành khoa học chuyên môn sâu, bù vào lại sở cho việc hình thành ĐẠO HỌC – hệ thống tri thức thu đường kinh nghiệm, chủ quan, cảm tính Vì tiếp cận đối tượng cách tổng hợp nên phải xem xét tồn tự nhiên, liên hệ tự nhiên với người (kể người nghiên cứu), nên xem xét mắt (chủ quan) Vì đặt liên hệ với đối tượng nghiên cứu với tự nhiên nên phải dùng trực giác, cảm tính Vì chủ quan cảm tính nên người tiếp nhận luôn phải kiểm tra tính xác thực kết luận kinh nghiệm Do không biện luận, chứng minh nên trí thức đạo học có nhược điểm sức thuyết phục thấp, bù lại, diễn dạt ngắn gọn, súc tích – tính thâm thuý đạo học từ mà Thêm vào đó, hình thành cách tự nhiên (không bị giới hạn đối tượng) kiểm chứng kinh nghiệm nhiều hệ nên tính đạo học thường cao Chính mà tư tưởng phương Đông cổ truyền hàng ngàn đời có thay đổi Về mặt tổ chức Cộng đồng Về mặt tổ chức cộng đồng, xem xét hai phương diện: nguyên tắc tổ chức cộng đồng cách tổ chức cộng đồng Nguyên tắc tổ chức cộng đồng Về mặt nguyên tắc tổ chức cộng đồng, nhận thấy sống ổn định lâu dài với nhau, nên lối sống trọng tĩnh làm nảy sinh nguyên tắc trọng tình, trọng văn trọng nữ Tiến trình canh tác lúa nước chia nhiều công đoạn Một gia đình khó thực tốt đẹp Do đó, dân thôn xóm, làng xã giúp đỡ lẫn trao đổi kinh nghiệm, qua nếp sống đổi công / vần công, người mai ta; cày bừa, cấy lúa, làm cỏ, tát nước, bón phân, chống lụt, cứu cạn v.v… Nếp sống nông nghiệp trồng lúa nước tạo điều kiện thuận lợi khiến người thương yêu, đùm bọc lẫn Tình thương nảy nở tự nhiên gia đình lan đồng ruộng, xóm làng Đó đầu mối cho việc xây dựng nếp sống hài hòa / hòa thuận sở lấy tình nghĩa làm đầu: bồ lý không tí tình Hài hòa với thiên nhiên (trời biển lặng yên lòng) Lối sống trọng tình cảm, tất yếu dẫn đến thái độ trọng đức, trọng văn, trọng nữ Người Việt Nam – độ 5% người Việt học chữ Nho – hàng ngàn năm đầu óc quen với văn hóa KHỔNG MẠNH nên ngỡ tổ tiên xem người nữ người nam Đa số người Việt (95%) nuôi dưỡng, trưởng thành lòng văn hóa Việt – xã thôn tự trị – từ ngày coi trọng người nữ (nội tướng, cầm chìa khóa, giáo dục v.v…) Trong ngôn ngữ giữ lại nhiều dấu vết giá trị người nữ: dại mang Những quan trọng gọi “cái”, sông cái, ngón cái, chữ cái; chữ tiếng Việt Nam cổ có nghĩa mẹ Và tinh thần trọng nữ ấyvẫn tiềm ẩn nơi cặp chữ như: vợ chồng, thuận vợ thuận chồng, vợ nhì trời v.v… Trái lại, nguyên tắc tổ chức cộng đồng dân Tây phương miền Bắc Trung Quốc sống du cư nên lối sống trọng động làm nẩy sinh nguyên tắc trọng lý, trọng sức mạnh, trọng tài, trọng võ kéo theo trọng nam khinh nữ Ở Tây phương, người nữ lấy chồng, không mang họ gia đình Cựu ước xem phụ nữ đồng hạng với nô lệ, với gia súc với đồ vật sở hữu người đàn ông Nói đến đàn bà, KHỔNG TỬ tỏ khinh bỉ: Chỉ có hạng đàn bà tiểu nhân khó dạy Gần họ nhờn, xa họ oán (Luận ngữ, Dương Hóa 25) Đối với đạo đức KHỔNG MẠNH “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” đời sống người nữ bóng người nam với nguyên tắc “tam tòng” (ở nhà theo cha, có chồng theo chồng, chồng chết theo con) Cách thức tổ chức Cộng đồng Lối sống trọng tình đưa đến hình thức tổ chức cộng đồng cách linh hoạt, luôn thích nghi với hoàn cảnh để sống hài hòa với người: bầu tròn, ống dài Ở sông chảy, ao ngưng Nếp sống thuận vợ thuận chồng gia đình hài hòa xóm làng – coi bát nước đầy hơn, chín bỏ làm mười – làm cho lối sống linh hoạt trở nên đậm nét hơn, sở đưa đến tính hiếu hòa quan hệ người với người xã hội nông nghiệp Qua lịch sử nhận thấy “mỗi nước ta thắng người Trung Hoa xong lại chịu triều cống để giữ hòa khí Đó nhẫn người trí để người dân sống bình Nếp sống tình làng nghĩa xóm đưa đến lối tổ chức xã hội mà người xem bình đẳng với nhau, ngôn ngữ ngày gọi “dân chủ” Một học giả phương Tây, ông Paul Mus nhận xét: Làng Việt Nam cấu kỳ diệu người ta sống bình đẳng; tổ chức cai trị tuyệt vời Điều thấy từ dân chủ sơ khai – dân chủ làng xã xuất trước quân chủ Từ sinh hoạt dân chủ đó, người coi trọng tập thể cà cộng đồng Sự phức tạp kỹ thuật trồng lúa nước đòi hỏi nông dân phải có tinh thần kỷ luật tự giác công tác cao, phải có ý thức trách nhiệm chung Sơ xảy chút để ruộng thiếu nước úng nước đưa đến mùa, đói Trong trường hợp cần chống hạn phòng lụt, dân làng phải dốc toàn lực, sát cánh đối phó ngày đêm điều động người có kinh nghiệm làng Ý thức cộng đồng từ manh nha, đặt sở phát triển cho ý thức dân tộc vốn nhen nhúm gắn bó nông dân với ruộng đất làng mạc Ý thức cộng đồng nếp sống đổi công, “nay người mai ta”, có có lại tinh thần công đạo người ta đời rèn luyện cho người nông dân tinh thần dân chủ Đó dân chủ làng mạc Như nói đặc trưng quan trọng văn hóa nông nghiệp trồng lúa nước tâm lý coi trọng tập thể, cộng đồng Trái lại, tư phân tích văn hóa trọng động gốc du mục (cách thức chăn rèn súc vật) dẫn đến cách tổ chức cộng động theo khuôn phép Cuộc sống du cư đòi hỏi người luôn phải sống có tổ chức, phải tuân thủ kỷ luật chặt chẽ Đó đầu mối dẫn đến hình thành nếp sống theo pháp luật với tính tổ chức cao Nó đưa đến nếp sống trọng lý Để trì nguyên tắc, kỷ luật, văn hóa trọng động, gốc du mục đưa cách cư xử mà quyền lực tuyệt đối nằm tay người cai trị Đó đầu mối xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế khắc nghiệt Tây phương, thống trị sức mạnh kiếm kéo dài suốt thời trung cổ chế độ quân chủ hà khắc Trung Quốc thống trị bạo lực ngày với ông vua tân thời Mao Trạch Đông tàn bạo Tần Thuỷ Hoàng Tư phân tích, cách tổ chức cộng đồng theo nguyên tắc, dẫn đến đặc điểm quan trọng văn hóa Tây phương gốc du mục tâm lý trọng cá nhân Thời trung cổ trở trước coi cá nhân người cai trị – ông vua trời – thời dân chủ sau coi trọng tự cá nhân người Mỗi lối sống có ưu nhược điểm riêng Không phải linh hoạt, trọng tình, dân chủ tốt; ngược lại, nguyên tắc, trọng lý , trọng võ, quân chủ xấu Tất tương đối, tốt có xấu, xấu có tốt; tuỳ thuộc vào thời gian không gian Mặt khác, ngày thực tế văn hóa hoàn toàn trọng động (gốc du mục) hoàn toàn trọng tĩnh (gốc nông nghiệp) phát triển đan cài giao lưu văn hóa, khác biệt điều kiện tự nhiên xã hội (kinh tế – lịch sử) Nhưng với nhìn tinh tế, người ta nhận dấu ấn chất gốc du mục hay nông nghiệp văn hóa đại Chẳng hạn, ngày Trung Quốc chưa từ bỏ đượctính hiếu chiến với chủ nghĩa bành trướng (hội chứng Đại Hán) óc độc tôn độc hữu, người Tây phương thể tính hiếu chiến, óc độc tôn độc hữu trước với chiêu văn minh hoàn vũ ngày với chủ trương toàn cầu hóa Các đặc trưng vừa phân tích hai loại văn hóa trọng tĩnh gốc nông nghiệp văn hóa trọng động gốc du mục tóm gọn sau: VH TRỌNG TIÊU CHÍ Địa hình Đặc trưng Ứng gốc TĨNH VH TRỌNG ĐỘNG (gốc nông nghiệp) (gốc gu mục) Đồng (ẩm, thấp) Đồng cỏ (khô, cao) Nghề Trồng trọt Chăn nuôi Cách sống Định cư Du cư xử với môi trường tự Tôn trọng, sống hòa hợpCoi thường, tham vọng nhiên với thiên nhiên Lối Thiên tổng hợp Thiên phân tích nhận biện chứng (trọng quansiêu hình (trọng yếu tố); thức hệ); chủ quan, cảm tínhkhách quan, lý tính tư kinh nghiệm chế ngự thiên nhiên thực nghiệm Tổ Nguyên tắc tổ chứcTrọng tình, trọng đức, Trọng sức mạnh, trọng chức CĐ cộng trọng văn, trọng nữ tài, trọng võ, trọng nam Cách thức tổ Linh hoạt dân chủ,Nguyên tắc quân chủ, chức CĐ trọng cộng đồng trọng cá nhân Ứng Dung hợp tiếp Độc tôn tiếp nhận; xử với nhận; mềm dẻo, hiếu hòacứng rắn, hiếu thắng môi đối phó trường đối phó xã hội Câu 5: Trình bày đặc trưng loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian mối quan hệ loại hình nghệ thuật tín ngưỡng người dân [...]... giáo - Giao lưu với văn hóa Ấn Độ ở những thời kỳ lịch sử khác nhau, không gian văn hóa khác nhau thì nội dung giao lưu cũng khác nhau Ở thi n niên kỷ đầu Công nguyên, trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay có ba nền văn hóa: Văn hóa cùng châu thổ Bắc bộ, văn hóa Chăm Pa và văn hóa Óc Eo Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến ba vùng văn hóa này có khác nhau Văn hóa Óc Eo chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ khá toàn... bức, người Việt luôn có ý thức chống lại sự đồng hóa về phương diện văn hóa, chuyển thế bị động thành thế chủ động bằng cách bản địa hóa văn hóa Hán để tự làm giàu cho bản thân mình mà không bị đồng hóa về phương diện văn hóa - Cả hai dạng thức của giao lưu, tiếp biến văn hóa cưỡng bức và tự nguyện giữa văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoa đều là nhân tố cho sự vận động của văn hóa Việt Nam trong... xuyên giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Hoa Ngày nay, không thể phủ nhận ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa đối với văn hóa Việt Nam là rất lớn Vấn đề đặt ra là trong cuộc tiếp xúc không cân sức này, người Việt làm thế nào để văn hóa dân tộc vẫn tồn tại và phát triển, vẫn khẳng định được bản sắc văn hóa của mình? - Quá trình giao lưu tiếp biến giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Hoa diễn ra với... vẫn giữ được bản sắc văn hóa dân tộc b Giao lưu và tiếp biến với văn hóa Trung Hoa Giao lưu và tiếp biến giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Hoa là sự giao lưu, tiếp biến liên tục qua nhiều thời kỳ của lịch sử Trung Hoa là một trong những trung tâm văn hóa lớn ở phương Đông, có nền văn hóa lâu đời và phát triển rực rỡ - Văn hóa Trung Hoa là nền văn hóa nông nghiệp xuất phát từ nông nghiệp trồng khô... với văn hóa Ấn Độ Ấn Độ là một trung tâm văn hóa văn minh lớn của khu vực phương Đông và thế giới Văn minh Ấn Độ lan tỏa khắp khu vực Đông Nam Á và trên nhiều bình diện có ảnh hưởng sâu đậm đến văn hóa Việt Nam bằng nhiều hình thức Giao lưu và tiếp biến với văn hóa Ấn Độ diễn ra bằng con đường hòa bình Các thương gia, các nhà sư Ấn Độ đến Việt Nam với mục đích thương mại, truyền bá, văn hóa, tôn giáo... tầng văn hoá chung của khu vực văn hoá Đông Nam Á thời bấy giờ, nó khác với hai nền văn hoá văn minh Trung Quốc và Ấn Độ ở châu Á - Đỉnh cao của giai đoạn hình thành những nền tảng văn hoá nội sinh Việt Nam là văn hoá Đông Sơn, văn hoá Sa Huỳnh và văn hoá Đồng Nai, cũng là ba đỉnh cao của văn hoá Đông Nam Á, miền đông bán đảo Đông Dương Ba trung tâm văn hoá đó phát triển theo thế chân vạc, nhưng luôn... kết, ý thức tự cường văn hoá của dân tộc Việt Nam trong suốt hành trình lịch sử - Một nghìn năm dưới ách đô hộ của các đế chế phương Bắc, văn hóa Đông Sơn bị giải thể về mặt cấu trúc nhưng văn hóa Việt Nam vẫn phát triển Những yếu tố của văn hóa Đông Sơn vẫn được lưu giữ trong các xóm làng Đây chính là sức mạnh để chủ nhân văn hóa Việt Nam đủ bản lĩnh trong giao lưu tiếp biến với văn hóa Trung Hoa mà vẫn... không chỉ là một hiện tượng tôn giáo mà còn là một hiện tượng văn hóa Cùng với đạo Phật, một tổng thể văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng đến Việt Nam ngay từ đầu Công nguyên như: ngôn ngữ, âm nhạc, vũ đạo, nghệ thuật v.v Cũng hình thành ở Việt Nam những công trình văn hóa, nghệ thuật có giá trị: hệ thống chùa, tháp v.v + Tiếp nhận văn hóa Ấn Độ ở thời kỳ Bắc thuộc có thể xem là một đối trọng với ảnh hưởng của văn. .. hóa Hán, thể hiện tinh thần chống đồng hóa văn hoá của người Việt d Giao lưu và tiếp biến với văn hóa phương Tây Giao lưu và tiếp biến với văn hóa phương Tây đặc biệt ở nửa sau của thế kỷ XIX đã tạo bước chuyển có tính chất bước ngoặt trong sự phát triển của văn hóa Việt Nam - Giao lưu với văn hóa phương Tây đã từng diễn ra rất sớm trong lịch sử Nghiên cứu văn hóa khảo cổ, người ta thấy trong văn hóa. .. yếu tố, các giá trị chung tạo nên những nét tương đồng văn hóa - Vào thời kỳ sơ sử, người Việt Nam đã tạo dựng cho mình một nền văn hóa bản địa rực rỡ: văn hóa Đông Sơn, văn hóa Sa Huỳnh, văn hoá Đồng Nai Trước khi tiếp xúc và giao lưu với văn hoá Trung Hoa và Ấn Độ, Việt Nam đã hình thành một nền văn hoá bản địa vừa có những nét tương đồng với Đông Nam Á vừa có cá tính, bản sắc riêng Điều này được thể