1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Câu hỏi ôn thi luật hiến pháp việt nam

48 6,6K 121
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 79,47 KB

Nội dung

Trong trường hợp Quốc hội không thể họp được ( ngoài hai kỳ họp chính), qh triệu tập họp bất thường nhưng vẫn không thể họp được) thì UBTVQH được quyền quyết định tình trạng chiến tranh và hòa bình khi nước nhà bị xâm lược và và báo cáo QH xem xét, quyết định tại kỳ họp gần nhất. Trong lúc QH không họp, UBTVQH không còn quyền phê chuẩn đề nghị của TTCP về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức phó Ttg, các Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ. Lý do: Vì quyền này là quyền của QH, tránh UBTVQH lạm quyền.

Trang 1

CÂU HỎI ÔN THI

I.PHẦN CÂU HỎI 5 ĐIỂM

1.PHẦN CÂU HỎI SO SÁNH

câu 1 / So sánh HĐNN( hp 80) với UBTVQH (hp 92) ? (5 điểm)

Hội Đồng Nhà Nước(HP 80) Ủy Ban Thường Vụ Quốc

Hội(92)+ Số lượng nguời trong 2 cơ quan này do QH bầu trong số ĐBQH

+nhiệm kì theo nhiệm kì QH

+tuyên bố và chủ trì việc bầu cử ĐBQH

+ triệu tập các kì họp QH

+ chức năng giám sát các cơ quan cấp cao NN, HĐND

Là cơ quan cao nhất hoạt động

thường xuyên của QH, là chủ tịch tập

thể của nước CHXHCNVN

Chính là NTQG

HĐNN có nhiều quyền hạn mà

UBTVQH 92 ko có :

+ quyết định trưng cầu dân ý

+ Đình chỉ or sửa đổi or hủy bỏ

NQ,NĐ, QĐ của HĐBT trái vs

HP,Luật,PL

Ngoài n~ quyền hạn trên, HĐNN

còn có thêm những quyền hạn của một

NTQG mà ở HP92 chỉ CTN mới có:

+ công bố luật+ qđ đặc xá

+trong time QH ko họp, HĐBT

có các quyền: qđ thành lập or bãi

bỏ các Bộ, UBNN ; cử và bãi miễn

Là cơ quan hoạt động thườngxuyên của QH

HĐNN tách ra thành: CTN vàUBTVQH.UBTVQH lúc này ko còn làNTQG

Quyền hạn của UBTV lúc này bịthu hẹp lại:

+ tổ chức trưng cầu dân ý theoqđịnh của QH

+đình chỉ vb của CP, TTCP,TATC, VKSTC, trái HP, Luật, NQcủa QH và trình QH qđ

+ hủy bỏ những vb của CP,TTCP, TATC, VKSTC trái vs PL,

NQ của UBTVQH

Trang 2

PCT HĐBT, BT, chủ nhiệm

UBNN

+ cử và bãi miễn PCA, TP và

HTND của TATC,PVT & KSV

VKSTC

+bổ nhiệm, bãi nhiệm và triệu

hồi các đại sứ của VN

+ phê chuẩn or bãi bỏ n~ hiệp

ước q.tế

+ quy định hàm cấp và tặng

thưởng huân huy chương và danh

hiệu cao quý NN

Giải thích xu hướng thu hẹp quyền của UBTVQH là tốt hay xấu và phản ánhđược tư duy lập gì của các nhà lập Hiến? Vì sao?

HIẾN PHÁP NĂM 1992

được quyền quyết định tình

trạng chiến tranh và hòa

bình khi nước nhà bị xâm

lược và trình QH phê

chuẩn quyết định đó tại kỳ

họp gần nhất của qh

UBTVQH được quyền

phê chuẩn đề nghị của

TTVP về việc bổ nhiệm,

miễn nhiệm, cách chức

phó TTVP, các Bộ trưởng

và các thành viên khác của

CP và báo cáo với QH tại

Trong trường hợp Quốc hội

không thể họp được ( ngoài hai

kỳ họp chính), qh triệu tập họp bất thường nhưng vẫn không thể họp được) thì UBTVQH

được quyền quyết định tình trạngchiến tranh và hòa bình khi nước

nhà bị xâm lược và và báo cáo

QH xem xét, quyết định tại kỳ

Trang 3

kỳ họp gần nhất; Lý do: Vì quyền này là quyền

của QH, tránh UBTVQH lạmquyền

NQ 51 đã dùng từ không thể họp thay vì không họp và cũng đã bỏ thẩm quyềnphê chuẩn nhân sự của CP.Điều này đã chứng tỏ một tư duy tiến bộ của các nhà lậphiến.Bởi nếu để UBTV đc quyền phê chuẩn nhân sự của CP có thể sẽ dẫn đến việc TTbắt tay cấu kết với UBTV dẫn đến việc lạm quyền, rất nguy hiểm

 Hướng giải quyết: để xử lí một PTT,BT, TTr ngang bộ trong lúc QH không họp thìtrình CTN tạm đình chỉ công tác và giao cho 1 thứ trưởng thường trực tạm quyền BT

Ta thấy qua các bản HP thì UBTVQH ngày càng có xu hướng thu hẹp quyền hạncủa UBTVQH.Đây là một xu hướng nên vui, bởi lẽ UBTV đc lập ra suy cho cùng là

để giúp QH làm việc, giải quyết công việc nhất là khi QH ko họp.Nếu UBTV càng ítquyền hạn chứng tỏ QH làm việc ngày càng chuyên trách, hiệu quả hơn

Câu 2 / So sánh chế định CTN 4 bản hiến pháp  qua đó phản ánh những tư duy gì của các nhà lập Hiến ? định hướng đổi mới CTN ở Việt Nam trong thời gian tới ntn?

HIẾNPHÁP 1946 PHÁP 1959HIẾN PHÁP 1980HIẾN HIẾN

PHÁP 1992

TÊNGỌI

Chủ tịch nước

VNDCCH (Điều 45)

Chủ tịch nướcVNDCCH (Điều 61)

Hội đồngnhà nước

Chủ tịch nướcCHXHCNVN( Đi

ều 101)

VỊTRÍ,TÍNHCHẤTPHÁP LÍ

-Chủ tịch nước là ngườiđứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước

về đối nội, đối

-“Chủ tịch nước VNDCCH là người thay mặt cho nhà nước về đối

-Là cơ quan cao nhất hoạt động thường xuyên của quốchội, là chủ tịch tập thể của

-“Chủ tịch nước

là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước về đối nội

và đối ngoại”

Trang 4

ngoại

- Chủ tịchnước là ngườiđứng đầu chính phủ

( Tuy không trực tiếp quy định, nhưng được biểu hiện qua điều

44, 47)

-Không phải chịu trách nhiệm nào, trừ khi phạm tội phảnquốc ( Điều 50)

nội và đối ngoại” ( Điều61)

-_Không nhất thiết là đại biểu quốc hội nhưng lại chịu trách nhiệm trước quốc hội

nước CHXHCNVN-Điều 98)Người đứng đầu HĐNN_cơquan cao nhất

và hoạt động thường xuyên của QH=> vẫn

là cơ quan chịutrách nhiệm trước QH

(Điều 101)_Chịu trách nhiệm trước QH

_Tham gia vào việc thành lập

Cp nhưng không được là thành viên của CP

-Quyền hạn của chủ tịch nước với tư cách là người đứng đầu chính phủ

(Điều 49)

+Kiềm chế đối trọng NVND

-Quyền hạn của chủ tịch nước với tư cách là người đứng đầu nhà nước

( Điều 63, 64,65,66,67)

Nhận xét: _ Nhiều quyền hạn của CTN

bị hạn chế và chủ yếu chỉ còn trong mặt hành

pháp.Do áp dụng tập quyền XHCN quyền lực tập trung QH nên

-Nhiệm

vụ ,quyền hạn của HDNN với tưcách đứng đầu nhà nước

-Nhiệm vụ, quyền hạn của HDNN với tư cách là

cơ quan thường trực cao nhất của quốc hội

(Điều 102)

NX:Nhiệm

vụ, quyền hạn khá lớn

-Quyền hạn, nhiệm vụ của chủ tịch nước với tư cách đứng đầu nhà nước (Điều

103, 105)

Nhận xét: Quyền hạn của chủ tịch nươc không rộng như

HP 1946, 1959 Tuy nhiên với thiết chế cá nhân được thiết lập trở lại và hoàn chỉnh hơn Mô hình này vừa tiếp thu những ưu

Trang 5

Phủ quyết luật

of NV, ban hành những sắc lệnh có giá trị gần như luật

Tổng chỉ huy quân đội

Nhận xét:

CTN có quyền hạn rất lớn, có vị trí tương tự như tổng thống ở chế độ CHTT, hay Cộng hòa lưỡng nghi.

ko còn kiệm chế đối trọng

vì vừa là một

cơ quan thường trực bên trong

QH vừa là một NTQG.

điểm của mô hình trước vừa giữ được sự gắn bó, phân công và phối hợp giữa CTN

và các CQNN khác.

-Nếu bỏ phiếulần đầu mà không đủ số phiếu thì theo

đa số tương đối.(Điều 45)

-Do Quốc hội nước Việt Nam dân chủcộng hòa bầu

ra Công dân nước Việt Nam dân chủcộng hòa từ

35 tuổi trở lên=> một bước mở rộng đến từng người dân.chỉ cần

có khả năng không cần nhất thiết là đại biểu QH

( Điều 62)

-Hội đồng nhà nước do

QH bầu ra trong số các đại biểu QH -Thành viên HDNN không thể đồng thời là thành viên của Hội đồng

Bộ trưởng

(Điều 99)

-Chủ tịch nước

do Quốc hội bầu trong số đạibiểu quốc hội (Điều 102)

Trang 6

-Chủ tịch nước VNDCCH được bầu trong thời hạn

5 năm và có thể được bầu lại

-Trong vòng một tháng trước khi hết nhiệm kì của chủ tịch, Ban thường vụ phải triệu tập Nghị viện để bầu chủ tịch mới (Điều 45)

-Nhiệm kì củaChủ tịch nướctheo nhiệm kì của quốc hội (Điều 62), trong đó nhiệm kì của quốc hội là 4 năm và có thểkéo dài nếu xảy ra chiến tranh và các

sự việc bất thường khác.(

Đ 45)

CTN là cơ quan phái sinh từ QH,thể hiện

sự gắn kết chặt chẽ,phù hợp với nguyên tắc tập quyền XHCN

-Nhiệm kìtheo nhiệm kìQuốc hôi (5năm)

-Nhiệm kì theo nhiệm kì của Quốc hội(5 năm)

Mối Quan Hệ Với QH:

HP 1980:

+ nhiệm kì 5 năm(NVND là 3 năm)

+không chịu trách nhiệm nào trước NVND.NV ko có quyền bỏ phiếu tín nhiệm.+có quyền phủ quyết luật của NVND

Trang 7

+ Chủ tịch nước VNDCCH chọn trong nghị viện nhân dân và phải được 2/3 tổng

số nghị viện bỏ phiếu thuận

+Những luật mà CTN yêu cầu thảo luận lại mà vẫn đc NV thơng qua thì CTN bắt buộc cơng bố

+Ban bố các đạo luật do NVND thơng qua

+CTN chọn TT trong số Nghị Viên và đưa ra Nghị viện biểu quyết

+ Đề nghị Nghị Viện thảo luận lại v sự không tín nhiệm của Nghị viện đốiề sự không tín nhiệm của Nghị viện đối

với Nội các(Điều 54)

+ quyết định Tuyên chiến hoặc đình chiến

+Mặt khác,với tư cách đứng đầu CP.CTN cịn cĩ nhiều quyền hạn khác như:bắt giam và xét xử các NV phạm tội(Đ.40)

Tương đối đọc lập về cả tổ chức, chức năng , nhiệm vụ, quyền hạn

HP 1992(sửa đổi bổ sung 2001):

+Theo nhiệm kì của QH

+ Trình dự án luật ra trước QH, kiến nghị về luật thơng qua việc kiến nghị ban hành luật mới hoặc sửa đổi, bổ sung luật hiện hành (Điều 62 luậtTCQH)

+CTN do QH bầu trong số ĐBQH;chịu trách nhiệm và báo cáo cơng tác trc QH.QH cĩ quyền bỏ phiếu tín nhiệm vs CTN

+ CTN đc QH bầu trong sơ ĐBQH

+Cơng bố HP,luật của QH(khơng cĩ quyền phủ quyết)

+ Đề nghị QH bầu,miễn nhiệm,cách chức PCTN,CATC,VTTC

+căn cứ NQ của QH bổ,miễn,cách chức PTT,BT,thành viên của CP

+ căn cứ NQ của QH của UBTVQH cơng bố tuyên bố tình trạng chiến tranh,cơng

bố quyết dịnh đại xá

Trang 8

+ có quyền tham dự các kì họp cuẩ QH.

+QH qui định tổ chức & hđ của CTN

+ QH có quyền bãi bỏ các văn bản của CTN trái với HP, luật, NQ củAqh

Câu 3 : So sánh Hội đồng bộ trưởng ( theo HP 80) với chính phủ (theo HP92)

Nhìn chung , những quy định HĐBT năm 1980 và CP năm 1992 có nhiều điểm

giống nhau, bên cạnh đó quy định về CP năm 1992 có những điểm khác biệt về quyền hạn mà trước đó, HP năm 1980 cũng như các HP năm 1946, năm 1959 không quy định.

Được bầu trong số các đại

biểu Quốc hội => thể hiện

nguyên tắc tập quyền, tất

cả các thành viên của HĐBT phải là ĐB QH=>

cứng nhắc

TT CP đc QH bầu theo đề nghị của CTN, còn các Ph.TT, các

bộ trưởng và các thành viên khác của CP đc QH phê chuẩn theo đề nghị về việc bổ nhiệm

của TT => nâng cao vai trò của

TT-người đứng đầu CP, TT có quyền xây dựng một hệ thống quản lý thật sự hiệu quả bằng cách tìm kiếm, bổ nhiệm những nhân tài, những người thật sự

có năng lực, nhiệt tâm đứng đầu những cơ quan quản lý ở

TW nhằm tăng cường công tác chỉ đạo, giám sát của chính phủ=> phương pháp hữu hiệu

để xây dựng một chính quyền hành pháp mạnh mẽ.

Là cơ quan cao nhất hoạt độngthường xuyên của Quốc hội, là chủ tịch tập thể của

Là cơ quan chấp hành của Quốc hội => phân chia nhiệm vụ, QH

ko ôm đồm

Trang 9

VỊ TRÍ

nước CHXHCN Việt Nam

=> Nặng về nguyên tắc tập thể, tính hành chính cao nhất thuộc về QH Tính hành chính của HĐBT rất

lu mờ và hoàn toàn bị trói buộc, phụ thuộc vào QH=>Lối suy nghĩ cảm tính “vì người đặt việc”của thời tập quyền xã hội chủ nghĩa cao độ

Là cơ quan hành chính cao nhất của nước công hòa XHCN Việt

Nam => CP hoạt động một

cách độc lập tương đối trog lĩnh vực hành chính nhà nước

CP thực sự là cơ quan hành chính cao nhất, QH ko ôm đồm,

ko can thiệp vào công việc hành chính của CP =>tư duy phân công rành mạch “vì việc đặt người”.

CƠ CẤU

TỔ

CHỨC

Bao gồm chủ tịch HĐBT, các Ph.CT HĐBT, các BT và chủ nhiệm uỷ ban NN,

Số lượng thành viên: 47 người, rất cồng kềnh, khó hoạt động thể hiện nguyên tắc tập quyền cao

Bao gồm TT, các Ph.TT, các BT

và các thành viên khác

Số lượng thành viên: gồm 26 người, tinh gọn, dễ hoạt động

Trang 10

án khác trước QH (Khoản 2Điều 107).

+Do Quốc hội thành lập+Trình dự án luật, pháp luật và các dự án khác trước QH

(Khoản 3 điều 112) => thể hiện

vai trò của CP trong lập pháp của QH.

+TT có quyền đề nghị QH thành lập hoặc bãi bỏ các bộ, các cơ quan ngang bộ, trình QH phê chuẩn đề nghị về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức phó TT, bộ trưởng, các thành viên khác của CP (Khoản 2 điều114)

+Căn cứ vào HP, luật và Nghị quyết của QH, CP ra nghị quyết, nghị định, TT CP ra quyết định chỉ thị và kiểm tra việc thi hành đó (Điều 115).+ Báo cáo công tác trước QH.+Thành viên của Chính phủ có thể

bị Quốc hội quyết định việc bãi nhiệm, cách chức, bỏ phiếu tín nhiệm

=>vừa tạo sự thống nhất và sự phân biệt về quyền hạn giữa CP

và QH Điều này thể hiện ở chỗ một mặt là có sự độc lập trog chức năng của CP, CP có quyền tự quyết những vấn đề nằm trong phạm vi của mình

=>tăng cường vị trí, vai trò của TT CP(có thực quyền hơn), cũng như vị trí của CP, mặt

Trang 11

khác vẫn cho thấy vai trò là cơ quan quyền lực cao nhất –QH trong vấn đề giám sát hoạt động của chính phủ.

+Thống nhất quản lí, xây dựng và phát triển kinh tế, văn hoá, GD, KH-KT

Theo điều 107:

+Đình chỉ việc thi hành, sửa đổi hoặc bãi bỏ quyết định, chỉ thị, thông tư không thích đáng của các bộ, các

cơ quan khác của HĐBT (Khoản 23)

+Đình chỉ việc thi hành nghị quyết ko thích đáng của HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc TW và cấp tươg đươg(Khoản 24)

+Đình chỉ việc thi hành và sửađổi hoặc bãi bỏ các quyết định và chỉ thị ko thik đángcủa UBND các cấp(Khoản 25)

+Đảm bảo việc thi hành HP và PL.+Trình dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác trước QH và UBTVQH

+Thống nhất quản lí xây dựng và phát triển KT, văn hoá, GD, KH-KT

Theo điều 114: TT CP có quyền + Đề nghị QH thàh lập hoặc bãi

bỏ các bộ, có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Ph.TT,

bộ trưởng, các thành viên khác của CP(Khoản 2)

+Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức thứ trưởng và chức vụ tương đương(Khoản 3)+Đình chỉ việc thi hành, bãi bỏ các quyết định, chỉ thị, thông tưcủa bộ trưởng, thành viên khác của CP, quyết định, chỉ thị của UBND, Chủ tịch UBND tỉnh, tptrực thuộc TW nếu trái với HP luật và các văn bản của cơ quannhà nước cấp trên (Khoản 4).+Đình chỉ việc thi hành những nghị quyết của HĐND tỉnh, tp trực thuộc TW trái với HP, Luật

và các văn bản của cơ quan NN

Trang 12

cấp trên, đồng thời đề nghị UBTVQH bãi bỏ.

=> trao nhiều quyền hạn cho TT,

cũg như quy định thêm một số thẩm quyền khác nhằm tăng cường vị trí của TT trong CP

Và tạo nên một cơ quan hành pháp mạnh mẽ.

Câu 3 / so sánh chính phủ ( theo HP92) so với hội đồng bộ trưởng (theo HP80) of thầy

HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG (HP80) CHÍNH PHỦ ( HP92)1.cách

Thành

Lập

-Tất cả thành viên do QH bầu, phải làĐại biểu QH

Giải thích : đây là thời kỳ mang nặng

Dấu ấn tộc quyền XHCN , tuyệt đối Hóa vai trò của QH

-QH bầu TT còn P.TT, BTr, thủ trưởng cơ Quan ngang bộ do TT chọn và không nhất thiết là đại biểu QH, được QH phê chuẩn CTN ký

giải thích: đề cao vai trò của TT

+ để tạo ra một cơ sở rộng rãi, để TT dễ Dàng lựa chọn các thành viên khác của CPThu hút nhân tài, tạo ra 1 ekip làm việc.+ để đảm bảo sự giám sát của CP một cáchKhách quan.tránh tình trạng

“ vừa đá bóng, vừa thỏi còi”

+ quy định này thể hiện một tư duy mới, Phân công rành mạch, bất khả kiêm nhiệm

- TT phải là đại biểu QH

Giải thích:

+ để đảm bảo tính chấp hành của CP trước

QH thể hiện ở chỗ Nếu là ĐBQH ông

Trang 13

Đương nhiên tham dự những kỳ hộp QHÔng sẽ nghe QH thảo luận nắm bắc đượcTâm tư nguyện vọng để từ đó về triển khaicho CP thi hành.( CP do QH lập ra suy cho cùng là để thực hiện những chủ trương của QH.

+ TT là ĐBQH là để sự thể hiện sự tín Nhiệm của nhân dân về người đứng đầu cơQuan hành pháp, trong bối cảnh TT không

Do nhân dân trực tiếp bầu

điều này cho thấy tính Hành chính

của HĐBT là rất lu mờ Hoàn toàn

trói buộc và lệ thuộc vào QH( hành

chính cao nhất of QH Nghĩa là trong

lĩnh vực hành chính, Cơ quan cao

nhất là QH), có nghĩa là

Theo HP 80 đây là biểu thị của “tộc

Quyền XHCN cao độ” với quyết tâm

Xây dựng 1 mô hình QH có toàn

Quyền , với một lối suy nghĩ khá cảm

Tính, vì người mà đặc việc

Thể hiện ở điều 109: CP là cơ quan chấp Hành của QH, cơ quan hành chính NN cao Nhất của nước CHXHCNVM

Giải thích:

Điều này chứng tỏ CP thực sự là cơ quan Hành chính cao nhất, QH không ôm đòm,Can thiệp vào quản lý của CP nữa quy địnhNày thể hiện tư duy phân công rành mạch,

Vì việc đặc người việc HP 92 chú trọng trởLại tính hành chính của CP có một ý nghĩaCực kỳ quan trọng bởi vì: công việc hành Chính là công việc phát sinh 1 cách thường Xuyên và liên tục, vì vậy để giải quyết côngViệc 1 cách gọn gàng thì CP phải năng độngTin gọn, ít người, hoạt động thường xuyênChứ không thể giao cho QH 500 người lâuLâu họp 1 lần

Các nhà lập hiến theo HP 92 đã xd mô hình

CP dựa trên triết lý dân gian “ việc trói Chân 1 con ngựa, sẽ hoàn toàn khác việc

Trang 14

Đóng yên cương cho ngựa đó” HP 92 đã Dùng cơ chế đóng yên cương cho CP tức

Là lập pháp đóng yên cương hành pháp để Thay cho cơ chế trói chân HĐBT theo HP80

3 cơ cấu

Tổ chức

Theo HP 80 thì HĐBT bao gồm chủ

Tịch HĐBT, các P.CT HĐBT, các bộ,

Và chủ nhiệm ủy ban nhà nước

Cơ cấu tổ chức rất đông 47 người

Theo HP 92 thì CP gồm TTCP, các P.TTCPCác bộ, các cơ quan ngang bộ

Cơ cấu tổ chức gọn nhẹ chỉ có 26 người thểHiện CP mạnh là CP ít người

Chuyện đều do tập thể quyết bởi vì

Theo HP 80 đây là biểu thị của “tộc

Quyền XHCN cao độ” với quyết tâm

Xây dựng 1 mô hình QH có toàn

Dễ quản lý

II.PHẦN CÂU HỎI PHÂN TÍCH

Câu 1 Chứng minh chế định Chủ tịch nước theo Hiến pháp năm 1946 là sự

sáng tạo tài tình, độc đáo một chính thể cộng hòa mới mẽ , Tư duy của những

nhà lập hiến 1946 ( 5 điểm)

a Chứng minh chế định Chủ tịch nước theo Hiến pháp năm 1946 là sự

sáng tạo tài tình, độc đáo một chính thể cộng hòa mới mẽ

Hiến pháp năm 1946 trên tinh thần của nguyên tắc xây dựng chínhquyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân, Chủ tịch nước có một vị trí đặc biệt

nhằm mục đích có đầy đủ quyền uy và sức mạnh để điều hành đất nước Mặt

Trang 15

khác, một tình huống trùng hợp lịch sử đáp ứng nhu cầu bức xúc của cách mạngViệt Nam trong giai đoạn đầu của chính quyền nhân dân là Chủ tịch Hồ ChíMinh – lãnh tụ được thừa nhận của toàn dân tộc đồng thời cũng là chủ tịch Đảng.Trong hoàn cảnh Đảng rút vào hoạt động bí mật, thì tình huống này đưa lại choĐảng khả năng to lớn duy trì sự lãnh đạo của mình một cách chính thức thôngqua chủ tịch của Đảng Cũng nên hiểu tình huống này để thấy lý do xây dựngchức danh Chủ tịch nước đầy quyền lực của Hiến pháp năm 1946 mà không xemnhư là sự bắt chước Hiến pháp tư sản.

Cho nên, mô hình Chủ tịch nước theo Hiến pháp năm 1946 là nét riêngbiệt trong tư duy lập hiến của các nhà lập hiến Việt Nam, đứng đầu là Hồ Chí

Minh Tuy rằng, với quy định “Chính phủ gồm Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ

cộng hoà, Phó Chủ tịch nước và nội các”, xét ở góc độ hiến định khó có thể

phân biệt một cách rõ ràng, tách bạch chức năng của Chủ tịch nước ở tư cách làngười đứng đầu nhà nước với chức năng là người đứng đầu Chính phủ Đó là sựsáng tạo độc đáo, điển hình về thiết chế Chủ tịch nước Thiết chế đó vừa đảm

bảo “Nghị viện nhân dân là cơ quan có quyền cao nhất của nước Việt Nam dân

chủ cộng hoà” (Điều 22 Hiến pháp năm 1946) nhưng cũng đồng thời đảm bảo

tập trung và tăng cường quyền quản lý, điều hành công việc quốc gia cho chínhphủ do Chủ tịch nước đứng đầu để điều hành, lãnh đạo đất nước trong thời kỳnước nhà mới giành độc lập, non trẻ về ngoại giao, khó khăn kinh tế, lạc hậu vềsản xuất, hạn chế về trình độ dân trí, thế sự nhiễu nhương bởi thù trong, giặcngoài nhăm nhe chống phá và lật đổ chính quyền cách mạng của nhân dân

Chủ tịch nước có quyền ban hành một loại văn bản pháp lý duy nhất đó

là “Sắc lệnh” để thực hiện những quyền hạn của mình trên tất cả các lĩnh vực.

Trong giai đoạn 1945 - 1953, Chủ tịch nước đã ban hành hơn 400 sắc lệnh về cáclĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng, tổ chức nhà nước vv… đểquản lý, điều hành đất nước Tất cả các Sắc lệnh của Chính phủ do Chủ tịchnước ký ban hành đều được đảm bảo thực thi và giám sát bởi UBTTQH

Ngoài ra, là Tổng chỉ huy quân đội toàn quốc, vị trí, vai trò của Chủ

tịch nước còn được bảo đảm bằng sức mạnh quân sự, bằng quyền “điều binh

khiển tướng” để bảo vệ nền độc lập dân tộc, chống kẻ thù xâm lược.

Có thể thấy rằng Hiến pháp năm 1946 đã xây dựng một hình thức chínhthể tương đối đặc biệt, điểm đặc biệt đó thể hiện rõ nét nhất ở chế định Chủ tịchnước Nhìn về hình thức nó mang những đặc điểm của cả hình thức chính thểcộng hoà tổng thống và cộng hoà đại nghị nhưng về bản chất thì không theo một

mô hình nào Có thể khẳng định rằng: Chế định Chủ tịch nước theo Hiến pháp

Trang 16

năm 1946 có rất nhiều đặc điểm của Nguyên thủ quốc gia - Tổng thống củachính thể cộng hoà hỗn hợp rất phổ biến ngày nay trên thế giới Nhưng vào giữanhững năm 40 của thế kỷ XX, hình thức chính thể này chưa từng xuất hiện Chonên, chế định Chủ tịch nước theo Hiến pháp năm 1946 là sự sáng tạo tài tình củaChủ tịch Hồ Chí Minh, người trực tiếp chỉ đạo Ủy ban dự thảo Hiến pháp năm1946.

Như vậy, chế định Chủ tịch nước theo Hiến pháp năm 1946 là một môhình Nguyên thủ quốc gia độc đáo, chưa từng có trong lịch sử lập hiến của thếgiới, không rập khuôn, sao chép một cách máy móc theo bất cứ mô hình Nguyênthủ quốc gia ở bất kỳ chính thể nào nhưng mà đã thể hiện sự tiếp thu có chọnlọc, sáng tạo rất tài tình của Chủ tịch Hồ Chí Minh, người chủ trì soạn thảo bảnHiến pháp này Bằng mô hình nguyên thủ quốc gia theo Hiến pháp năm 1946, cóthể khẳng định một điều rằng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thiết kế, xây dựng một

mô hình chính thể đầu tiên trên thế giới đó là chính thể cộng hoà hỗn hợp

b Tư duy của những nhà lập hiến 1946

- Hiến pháp 1946 đã thể hiện 1 tần nhìn xa , một cuộc đánh canh bạc

chính trị lớn đó là dùng HP , pháp lý để giải quyết những tình hình đất nươc

phức tạp lúc bấy giờ có thể noi là “ngàn cân treo sợi tóc” :

Tháng 9 năm 1945, gần 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch với danh nghĩa quân đồng minh tràn sang giải giáp quân Nhật, nhưng thực chất là cướp bóc và nuôi dưỡng các thế lực phản động trong nước, chống phá điên cuồng cuộc Tổng tuyển cử Ở miền Nam, từ vĩ tuyến 16 trở vào, quân đội Pháp với sự giúp sức, yểm hộ của quân đội Anh đã quay trở lại đánh chiếm Sài Gòn và các tỉnh Nam

bộ, cực nam Trung bộ và Tây nguyên Trong quốc hội của ta phải mở thêm 70 ghế đại biểu cho Việt Nam quốc dân đảng và Việt Nam cách mạng đồng minh hội mà không thông qua bầu cư và 4 ghế bộ trưởng cho bon phản động tay chân của quân tưởng

- Một tư duy nữa có thể nói là vô cùng quan trọng và thể hiện được tầmnhìn xa của các nhà lập hiến lúc bấy giờ đó là : Nhằm đảm bảo sự lãnh đạo củaĐảng (do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và lãnh đạo) đối với cách mạng ViệtNam khi Đảng tuyên bố tự giải tán, rút vào hoạt động bí mật sẽ không bị Nghịviện (trong đó có tới 70 ghế dành cho đại biểu của các đảng phản động ViệtQuốc, Việt Cách) chống phá Đó cũng chính là nguyên nhân, điều kiện thực tế đểxây dựng chế định Chủ tịch nước theo Hiến pháp năm 1946

Trang 17

Câu 2: phân tích bỏ phiếu tín nhiệm ?

: Bỏ phiếu tín nhiệm đối với các chức danh cho QH bầu hoặc phê chuẩn Thực chất là

bỏ phiếu bất tín nhiệm

Đây là một quyền mới được bổ sung cho QH theo NQ 51/2001 tuy nhiên, việc bỏ phiếu

tín nhiệm đã từng được HP năm 1946 quy định : “Nghị viện nhân dân có quyền bỏ phiếu tín

nhiệm Nội các và các Bộ trưởng Nội các mất tín nhiệm thì phải giải tán, Bộ trưởng mất tín nhiệm thì phải từ chức” ( Điều 54).

Luật tổ chức QH năm 2001, Luật hoạt động giám sát của QH năm 2003 quy định: “QH

bỏ phiếu tín nhiệm đối với những người giữ chức vụ do QH bầu hoặc phê chuẩn theo quy định sau: UBTVQH tự mình hoặc khi có kiến nghị của ít nhất 20% tổng số đại biểu QH hoặc kiến nghị của HĐDT, Uy ban của QH trình qh bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do qh bầu hoặc phê chuẩn”.

Như vậy, bỏ phiếu tín nhiệm có thể được thực hiện khi mà những người giữ các chức

vụ đó thiếu năng lực hay có sự vi phạm pháp luật, cần đưa ra bỏ phiếu tín nhiệm người nàokhông được trên ½ tổng số đại biểu QH tín nhiệm thì sẽ bị bãi nhiệm, miễn nhiệm, cáchchức

 Ý nghĩa:+ QH chủ động hơn rất nhiều trong việc xử lý các chức danh

do QH bầu hoặc phê chuẩn

+ làm tăng cường trách nhiệm của câc cơ quan chức cao cấp

Thực tiễn cho thấy, biện pháp này dường như không khả thi, bởi lẽ:

 Xét về chủ thể yêu cầu bỏ phiếu tín nhiệm: Việc có được 20% đại biểu QH yêucầu là quá cao.Chính vì thế, có đại biểu đề nghị giảm tỉ lệ này xuống 10% như ở các nướckhác thế giới

Về thủ tục: Phức tạp và bất cập.Tức là khi đạt tỉ lệ như trên còn phải đượcUBTVQH xem xét quyết định

Hướng hoàn hiện:

 Nên quy định bỏ phiếu bất tín nhiệm, người bị bất tín nhiệm đươngnhiên bị bãi nhiệm, miễn nhiệm

Trang 18

Hàng năm, Quốc hội phải quy định thời hạn bỏ phiếu tín nhiệm để xem xétmức độ tín nhiệm đến đâu của những người giữ các chức vụ do QH bầu hoặc phêchuẩn

Câu 3: phân tích mối quan hệ pháp lý CTN với các cq TW ( QH,UBTB, CP,TATC,VKSTC,MTTQ) ? 5 điểm

Chủ tịch nước - Quốc hội:

1.Cách thành lập + CTN được QH bầu trong số ĐBQH theo sự giới

thiệu của UBTVQH

2 Hoạt động

+ nhiệm kì theo nhiệm kì của QH

+ trình QH phê chuẩn điều ước quốc tế đã trực tiếp kí

+ căn cứ NQ của QH công bố quyết định tình trạng tuyên bố chiến tranh

+ công bố quyết định đại xá do QH thông qua

+ trình dự án luật ra trước QH , kiến nghị về luật thông qua

+ QH có quyền bãi bỏ văn bản của CTN trái với HP,luật,NQ của QH

+ QH quy định tổ chức và hoạt động của CTN

+ công bố HP, luật do QH thông qua.công bố NQ của QH

+ Căn cứ NQ của QH miễn nhiệm, cách chức PTT, Bộ trưởng và các thành viên CP

+ CTN giới thiệu để QH bầu,miễn,bãi nhiệm CATANDTC,VT VKSNDTC

Trang 19

3 Báo cáo + CTN báo cáo và chịu trách nhiệm trước QH.

- Chủ tịch nước - Ủy ban thường vụ Quốc hội.

1.Cách thành lập + CTN được QH bầu trong số ĐBQH theo sự

giới thiệu của UBTVQH

2 Hoạt động +CTN cĩ quyền tham dự các phiên họp của

+ đề nghị xem xét lại NQ của UBTVQH

+ Căn cứ vào NQ của UBTVQH để ra lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ, công bố tình trạng khẩn cấp; trong trường hợp UBTVQH không thể họp được , ban bố tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương

3 Báo cáo + CTN báo cáo trước UBTVQH lúc QH khơng họp

- Chủ tịch nước – Chính phủ:

1.Cách thành lập + CTN đề nghị QH bầu, miễn bãi nhiệm TTCP

Trang 20

+CTN căn cứ NQ của QH bổ nhiệm, cách chức PTT,BT,thành viên của CP.

2 Hoạt động + Trong thời gian QH không họp,CTN quyết định

tạm đình chỉ công tác của PTT,BT, thủ trưởng ngang

bộ theo đề nghị của TT

+CP mời CTN tham dự phiên họp của CP, trình CTN quyết định những vấn đề thuộc thẩm quyền của CTN

+TTCP đôn đốc,kiểm tra việc thực hiện quyết định của CTN

+ Các báo cáo công tác của CP trước CTN phải

đc CP thảo luận tập thể và biểu quyết theo đa số

3 Báo cáo + CP phải gửi báo cáo đến CTN hàng quý, sáu

tháng

- Chủ tich nước – TANDTC - VKSNDTC.

1.Cách thành lập + CTN đề nghị QH bầu,miễn,bãi nhiệm CA

TANDTC,VT VKSNDTC

+CTN bổ nhiệm,miễn nhiệm,cách chức PCA,TP

TANDTC;CA,PCATAQSTW;PVT,KSV VKSNDTC

2 Hoạt động +CA TANDTC trình xin ý kiến của CTN

về những trường hợp bị kết án tử hình xin ân giảm

Trang 21

+CTN quyết định thành lập HĐ đặc xá để tham mưu cho CTN trong việc xen xét quyết định đặc xá.

3 Báo cáo + Trong thời gian QH không họp,CA

TANDTC,VT VKSNDTC báo cáo và chịu trách nhiệm trước UBTVQH và CTN

Câu 4: Phân tích mối quan hệ pháp lí và quyền hạn giữa CP và QH, CP và CTN, CP và MTTQVN theo hiến pháp hiện hành

Là hội đồng đc thành lập từ các đại biểu QH đến từ các tỉnh, tp trực thuộc TW, theo

số lượng nhất định (hiện nay là 493 đại biểu) số đại biểu QH theo luật địnhNHIỆM VỤ,

cơ quan thuộc CP

+Đảm bảo việc thực hiện HP

và PL trog các cơ quan NN

+Thống nhất qlí việc XD phát triển KTế, các vấn đềXH

+Là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến, lập pháp.+Quyết định những vấn đề quan trọng như kế hoạch phát triển KT – XH, chính sách tài chính tiền tệ QG, quyết định vấn đề chiến tranh và hoà bình, quyết định các chính sách cơ bản

Trang 22

+tổ chức và lãnh đạo công tác thanh tra, kiểm tra hoạtđộng của BMNN.

+ Củng cố và tăng cườg nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, trật tự xã hội (Khoản 6 Điều 112)

+Trình dự án luật, pháp luật

và các dự án khác trước

QH (Khoản 3 điều 112)

+TT có quyền đề nghị QH thành lập hoặc bãi bỏ các

bộ, các cơ quan ngang bộ, trình QH phê chuẩn đề nghị về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức phó TT, bộ trưởng, các thành viên khác của CP (Khoản 2 điều 114)

+TT CP có quyền đề nghị

QH họp bất thường

+Căn cứ vào HP, luật và Nghị quyết của QH, CP ranghị quyết, nghị định, TT

CP ra quyết định chỉ thị vàkiểm tra việc thi hành đó (Điều 115)

+Thành viên của Chính phủ

có thể bị Quốc hội quyết định việc bãi nhiệm, cách chức, bỏ phiếu tín nhiệm

về đối ngoại, quyết định trưng cầu ý dân…

+Xây dựng, củng cố và phát triển BMNN QH có quyền bầu, bãi, miễn nhiệm UBTVQH, CTN, Ph.CTN,

TT CP, CA TANDTC, VT VKSNDTC, quy định về tổ chức và hoạt động của cơ quan nhà nước ở TW và địa phương, có quyền phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức các thành viên CP theo đề nghị của TT

+ Giám sát tối cao đối với toàn

bộ hoạt động của NN, giám sát việc tuân theo HP, Luật,Nghị quyết của QH: xét báocáo công tác cuả CP, CTN ,thành lập đoàn giám sát, hoạt động chất vấn, bỏ phiếu bất tín nhiệm…

BÁO CÁO

CÔNG

TÁC

CP phải báo cáo công tác trc

QH, trog thời gian QH ko họp thì báo cáo công tác với UBTVQH

QH ko phải báo cáo công tác

=>thể hiện là cơ quan quyềnlực NN cao nhất

Trang 23

TRÁCH

NHIỆM

+Là cơ quan chấp hành của QH: CP được thành lập trên cơ sở của QH, CP chấp hành HP, luật, nghị quyết của QH

+CP phải chịu sự giám sát vàchịu trách nhiệm trước QHnhư phải báo côg tác trước

QH, ĐB QH có quyền chấtvấn TT CP, BT và các thành viên khác của CP

QH không chịu trách nhiệm gì trước CP

cơ quan thuộc CP

+Đảm bảo việc thực hiện HP

và PL trog các cơ quan NN

+Thống nhất qlí việc XD phát triển KTế, các vấn đềXH

+tổ chức và lãnh đạo công

Lĩnh vực Lập pháp:

+ công bố Hiến pháp, luật, pháp

lệnh và các vấn đề quan trọngkhác của Qh, UBTVQH quyết định ( khoản 1, điều 103)

+ CTN có quyền đề nghị UBTVQH xem xét lại pháp lệnh => nâng cao vai trò của CTN trong lĩnh vực Lập pháp, đặc biệt là giống như quyền phủ quyết luật của CTN năm 1946

Trang 24

động của BMNN.

+ Củng cố và tăng cườg nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, trật tự xã hội (Khoản 6 Điều 112)

+Trình dự án luật, pháp luật

và các dự án khác trước

QH (Khoản 3 điều 112)

+TT có quyền đề nghị QH thành lập hoặc bãi bỏ các

bộ, các cơ quan ngang bộ, trình QH phê chuẩn đề nghị về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức phó TT, bộ trưởng, các thành viên khác của CP (Khoản 2 điều 114)

+Căn cứ vào HP, luật và Nghị quyết của QH, CP ranghị quyết, nghị định, TT

CP ra quyết định chỉ thị vàkiểm tra việc thi hành đó (Điều 115)

Lĩnh vực hành pháp:

+CTN có quyền đề nghị QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm

TT CP (Khoản 3 Điều 103).+CTN có quyền bổ nhiệm, miễnnhiệm, cách chức Ph.TT CP,

bộ trưởng và các thành viên khác của CP (Khoản 4 Điều 103)

+Có quyền tham dự các phiên họp của CP (Điều 105 – Điều110)

Lĩnh vực Tư pháp +CTN có quyền đề nghị QH bầu

CA TANDTC, VT VKSNDTC, CTN miễn nhiệm, bãi nhiệm, cách chức Phó CA, thẩm phán

TANDTC, Phó viện trưởng…(Khoản 3 – khoản 8 – Điều 103)

Lĩnh vực quốc phòng, an ninh +Thống lĩnh các lực lượng vũ

trang nhân dân và giữ chức

vụ chủ tịch hội đồng quốc phòng và an ninh

+Căn cứ vào Nghị quyết của QHhoặc UBTVQH, CTN tuyên

bố tình trạng chiến tranh (Khoản 5 điểu 103)

Ngoại giao

+Nhân danh nước

CHXHCNVN, CTN tiếnhành đàm phán, kí kết điềuước quốc tế; trình QH phêchuẩn điều ước quốc tế đã

Ngày đăng: 15/08/2013, 15:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cho nên, mơ hình Chủ tịch nước theo Hiến pháp năm 1946 là nét riêng biệt trong tư duy lập hiến của các nhà lập hiến Việt Nam, đứng đầu là Hồ Chí  Minh - Câu hỏi ôn thi luật hiến pháp việt nam
ho nên, mơ hình Chủ tịch nước theo Hiến pháp năm 1946 là nét riêng biệt trong tư duy lập hiến của các nhà lập hiến Việt Nam, đứng đầu là Hồ Chí Minh (Trang 14)
Ân xá: quyền của CTN (VT VKSTC, CA TATC) đối với 1 người bị kết án tử hình làm đơn xin ân xá. - Câu hỏi ôn thi luật hiến pháp việt nam
n xá: quyền của CTN (VT VKSTC, CA TATC) đối với 1 người bị kết án tử hình làm đơn xin ân xá (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w