Các cơ quan ngang Bộ:

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn thi luật hiến pháp việt nam (Trang 42 - 47)

- Thanh tra Chính phủ

- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Uỷ ban Dân tộc

3) Các cơ quan trực thuộc Chính Phủ: - Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh - Bảo hiểm Xã hội Việt Nam

- Thơng tấn xã Việt Nam - Đài Tiếng nĩi Việt Nam - Đài Truyền hình Việt Nam

- Học viện Chính trị-Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam

- Viện Khoa học Xã hội Việt Nam

Xu hướng hiện nay là sẽ tiến hành cải cách hành chính ở TW, theo hướng nhập các bộ và các cơ quan ngang bộ ở TW lại với nhau để thu gọn đầu mối quản lý hình thành nên những bộ cĩ khả năng quản lý đa nganh đa lĩnh vực. Vậy dù cĩ sự thay đổi các bộ và các cơ quan ngang bộ với số lượng ngày càng ít hơn.

Nhìn về trước ta thấy:

Trước năm 1992: rất đơng 37 bộ, chia nhỏ dễ quản lí Từ năm 1992-> 2002 : 20 bộ , 6 cơ quan ngang bộ

Năm 2007 tới nay theo NQ số 01/ 2007: cĩ 18 bộ, 4 cơ quan ngang bộ.

Ngồi 18 bộ, 4 cơ quan ngang bộ, chính phủ cịn cĩ thêm một loại cơ quan nữa đĩ là cơ quan thuộc CP. Cơ quan thuộc Cp dc tập thể CP lập ra để quản lý một lĩnh vực nhỏ hẹp khơng xứng tầm với một bộ or cơ quan ngang bộ . Thủ trưởng các cơ quan này do đích danh thủ tướng ra quyết định bổ nhiệm miễn nhiệm cách chức và k phải là thành viên của chính phủ.

Ở nước ta trước năm 2001, số lượng các cơ quan rất đơng, 26 cơ quan,

Đến năm 2001 Cp đã tiến hành cải cách triệt để các cơ quan này theo hai hướng sau: Cq nào cĩ chức năng gần với bộ nhất thì nhập vào bộ. vd : tổng cục địa chính nhập

vào bộ tài nguyên mơi trường, tổng cục đường sắt thì nhập vào bộ GTVT; tổng cục hải quan thì nhập vào bộ tài chính..

Cq nào cĩ chức năng gần với nhau thì nhập lại với nhau. Vd: UB chăm sĩc bảo vệ trẻ em nhập vào UB ds kế hoạch hố GĐ-> thành UB dân số gia đình trẻ em Và được nâng lên thành cơ quan ngang bộ, đến năm 2006 thì nhập thành BỘ y tế. Với sự cải cách này đến năm 2001 cịn lại 12 cq,

Đến năm 2007 thì lại tiếp tục nhập 12cơ quan này, chỉ cịn lại 8cq.

Câu 11/ Tại sao thủ tướng bắt buộc là đại biểu QH , cịn thành viên CP ko cần thiết

* Thủ tướng bắt buộc ĐB QH:

+ Thủ tướng là do QH bầu ra, để thể hiện vị trí của cơ quan bầu ra mình thì TT phải là đại biểu QH. Và là người đứng đầu CP, cĩ vị trí cao nên phải là đại biểu QH để khi cĩ bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm thì phải cĩ số đơng các thành viên của QH đồng ý thơng qua => Tránh tình trạng tuỳ tiện.

+ TT là người đứng đầu CP, chịu trách nhiệm báo cáo trước QH những hoạt động của CP, do đĩ phải là ĐBQH để tham dự các kì họp của QH.

+ Thủ tướng là người đứng đầu chính phủ nhiệm vụ quản lí đất nước, để được nhân dân tin tưởng, thống nhất thực hiện thì phải khẳng định là đại biểu của nhân dân, do đĩ TT phải là đại biểu QH.

*Các thành viên khác của CP thì khơng nhất thiết vì:

+ TT cĩ quyền bổ nhiệm các thành viên của CP, các thành viên khác của CP khơng nhất thiết là ĐBQH, nhằm mở rộng phạm vi tìm kiếm người cĩ năng lực, nhiệt tâm, nhằm thành lập CP với thành cĩ sự nhất trí cao trong cơng tác tổ chức,( các thành viên khác phải tuân theo mệnh lệnh của TT), tạo sự nhanh nhạy trong cơng việc.

+ Tránh tạo ra sự bất hợp lý, vì khi là ĐBQH thì phải tham gia họp QH, phải tham gia chất vấn CP. Thành viên CP lại chất vấn CP.

Câu 12/ phân tích tính chất quản lý của CP ?

Theo điều 109 HP 1992 sửa đổi “ Chính phủ là cơ quan chấp hành của QH, cơ quan hành chính NN cao nhất của nước CHXHCN Việt nam”

* CP là cq chấp hành của QH

a ) QH hình thành ra CP

- QH bầu ra TT CP theo đề nghị của CTN

- QH phê chuẩn đề nghị của thủ tướng về bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các phĩ TT, BT

- QH qđ thành lập các Bộ và cq ngang bộ

b)

CP c ĩ NV tổ chức, triển khai việc thực hiện c á c VB của QH.

- CP sẽ ban hành VB và tổ chức thực hiện theo thực tế

c)

* CP là cq hành chính cao nhất của nước CHXH CN Việt Nam

- CP thống nhất quản lý NN trên tất cả các lĩnh vực của đ/sống XH: chính trị, VH, quốc phịng, an ninh, đối ngoại (q/lý hành chính)

- Trong hệ thống quản lý hành chính NN từ TW đến địa phương, CP là cq đứng đầu trong hệ thống đĩ

 Ý nghĩa : vì cơng việc hành chính là những cơng việc phát sinh hàng ngày, hàng giờ, phát sinh thường xuyên và liên tục. Để cĩ thể giải quyết nhanh chĩng nên giao cho 1 chinh phủ hoạt động thường xuyên.

 Các nhà lập hiến 1992 đã xây dựng mơ hình chính phủ là triết lý dân gian. “việc chĩi chân 1 con ngựa khác việc đĩng yên cương cho con ngựa đĩ “HP đã dùng cơ chế đĩng yên cương cho CP

* Các thành viên của CP

a/

Thủ tướng (Điều 114-HP)

Thủ tướng: do QH bầu ra trong số đ/b QH theo bổ nhiệm của CTN NV, quyền hạn:

Trong lĩnh vực tổ chức NN:

- Lãnh đạo cơng tác của CP, các thành viên của CP và các cq của CP - Triệu tập và chủ toạ các phiên họp của chính phủ

- Trình QH phê chuẩn về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, cho từ chức đối với phĩ TT, BT và thủ trưởng cq ngang Bộ

- Trình QH việc thành lập các Bộ và cq ngang Bộ

- Phê chuẩn k/quả bầu các thành viên của UBND cấp tỉnh

- Quyền điều động, miễn nhiệm, cách chức CT, phú CT UBND cấp tỉnh

- Phê chuẩn k/quả miễn nhiệm và bãi nhiệm đối với các thành viên khác của UBND cấp tỉnh

- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ trưởng và chức vụ tương đương

Trong lĩnh vực pháp chế

- Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ VB trái PL của Bộ, cq ngang Bộ, quyết định, chỉ thị trái PL của UBND hoặc chủ tịch UBND cấp tỉnh

- Đình chỉ việc thi hành NQ trái PL của HĐ ND cấp tỉnh, đồng thời trình UBTV QH bãi bỏ (nguyên tắc tập trung dân chủ của cấp trên đối với cấp dưới: cq quản lý cấp trên)

b/

Phĩ thủ tướng

Là người giúp việc của TT theo sự phân cơng của TT c/ BT, thủ trưởng cq ngang Bộ

- Là người đứng đầu và lãnh đạo cơng tác của Bộ, cq ngang bộ và 1 số cơng tác khác của CP thuộc ngành và lĩnh vực trong cả nước

* Các cq của CP

c)

Bộ, cq ngang bộ

- Thống nhất quản lý hành chính NN thuộc ngành và lĩnh vực trong phạm vi cả nước, quản lý các dịch vụ cơng của ngành và lĩnh vực và là đại diện chủ sở hữu phần vốn của NN trong các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư của NN

Câu 13 / phân biệt cơ quan ngang bộ và cơ quan thuộc chính phủ , phân biệt bộ và cơ quan ngang bộ , tai sao lại cĩ xu hướng nhập các cơ quan này?

CƠ QUAN NGANG BỘ CƠ QUAN THUỘC CHÍNH PHỦ

Gồm 4 cơ quan:

+ văn phịng chính phủ - chủ nhiệm + ngân hàng nhà nước VN- thống đốc + ủy ban dân tộc – chủ nhiệm

+ thanh tra chính phủ - tổng thanh tra CP

Gồm 8 cơ quan:

Đài tiếng nĩi việt nam, Tổng cục thống Kê….

Cách thành lập: thủ trưởng cơ quan ngang Bộ được tiến hành thành lập ba bước, TT Chọn ra, QH phê, CTN ký. Họ được giao Quản lý một lĩnh vực nhỏ.

- là cơ quan cấu thành chính phủ - là thành viên chính phủ

- thủ trưởng cơ quan ngang bộ được quyền Ban hành các văn bản QPPL như

Nghị định, chỉ thị, thơng tư.

-Cách thành lập: thủ trưởng cơ quan thuộc CP Được tiến hành thành lập một bước do tập thể CP lập ra để quản Lý một lĩnh vực do tập nhỏ hẹp khơng xứng tầm với Một bộ hoặc cơ quan ngang bộ, thủ trưởng cơ quan CP do đích thân thủ tướng bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.

- khơng là cơ quan cấu thành CP - khơng là thành viên CP.

- Thủ trưởng cơ quan thuộc chính phủ khơng được ban hành các VB QPPL

Chúng ta đang tiến hành cải cách hành chính ở TW theo hướng là nhập các bộ và cơ quan ngang bộ ở TW lại với nhau để thu gọn đầu mối quản lý, hình thành nên những bộ cĩ khả năng quản lý đa ngành đa lĩnh vực.

Câu 14 / quyền hạn của thủ tướng đối với việc tuyển nhân sự cho mình và ban

hành các loại văn bản.

 Nhân sự:

- TT được quyền lựa chọn các P.TT,BT, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, đề nghị QH phê chuẩn bổ nhiệm.

- Bổ nhiệm, miễm nhiệm, cách chức 8 thủ trưởng cơ quan thuộc chính phủ. Bổ nhiệm miễn nhiệm cách chức thứ trưởng.

- TT là người phê chuẩn kết quả bầu UBND cấp tỉnh, HĐND cấp tỉnh.

- TT điều động, cách chức chủ tịch, phĩ chủ tịch UBND cấp tỉnh.

- TT trình chủ tịch nước tạm đình chỉ cơng tác đối với P.TT, BT, cơ quan ngang bộ.  Văn bản

- TT được quyền ban hành 2 loại văn bản đĩ là quyết định và chỉ thị

- TT cĩ quyền đình chỉ thi hành, bãi bỏ những văn bản sai trái của các chủ thể sau: Bộ trưởng, cơ quan ngang bộ, UBND cấp tỉnh, chủ tịch UBND cấp tỉnh.

- Đình chỉ thi hành những nghị quyết sai trái của HĐND cấp tỉnh, người cĩ quyền bãi bỏ văn bản của HĐND là ủy ban thường vụ.

Câu 15 / phân biệt sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm , tái thẩm

- Sơ thẩm và phúc thẩm được coi là một cấp xét xử của tịa án việt nam.  Sơ thẩm là hình thức xét xử lần thứ nhất của Tịa án Việt nam.

Phúc thẩm là hình thức xét xử lần thứ hai nếu bị cáo khơng chấp nhận bản án đã tuyên trong xét xử sơ thẩm.

Tịa án việt nam hiện tại chỉ cĩ hai cấp xét sử đĩ là sơ thẩm và phúc thẩm.

- Giám đốc thẩm và tái thẩm khơng được coi là 1 cấp xét xử mà chỉ là thủ tục đặc biệt, nhằm để xem xét lại bản án quy định của tịa án đang cĩ hiệu lực.

 Nếu bản án đang cĩ hiệu lực mà phát hiện một tình tiết mới cĩ khả năng làm đảo lộn sự thật vụ án, bản án ấy sẽ xem xét lại theo thủ tục đặc biệt là Tái Thẩm

 Nếu bản án đang cĩ hiệu lực mà phát hiện sự sai luật về trình tự tố tụng thì bản án sẽ xem xét lại theo thủ tục đặc biệt là Giám đốc thẩm.

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn thi luật hiến pháp việt nam (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w