Tính tối cao của hiến pháp thể hiện ở2 phương diện:

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn thi luật hiến pháp việt nam (Trang 33 - 42)

- Trong hệ thống pháp luật : ( điều 146 ) Hp là 1 văn bản cĩ hiệu lực pháp lý cao nhất , các VBPL khác trong hệ thống pháp luật phải phù hợp , khơng được trái với HP , các VB này được hình thành suy cho cùng là nhằm mục đích hướng dẩn , thi hành Hp đưa các qui định trong hiến pháp vào triển khai áp dụng trong thực tế cuộc sống . Nếu VB nào vi phạm HP thì sẽ bị đình chỉ thi hành hoặc hủy bỏ . Mọi sự thay đổi của HP đều nhằm dẩn đến sự thay đổi pháp luật tương ứng các VBPL quốc gia.

- Trong đời sống xã hội : Tất cả các chủ thể trong đời sống xã hội từ những người quyền lực nhất , đến những người cơng dân bình thường đều phải tuân theo HP và chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp . Khơng 1 chủ thể nào cĩ thể đứng trên, đứng ngồi hoặc ngang hàng với Hiến pháp

Câu 2/Hiến pháp cĩ gì khác vơi VBPL khác ?

Hiến pháp là một hệ thống quy đinh những nguyên tắc chính trị căn bản và thiết lập kiến trúc, thủ tục, quyền hạn và trách nhiệm của một chính quyền. Nhiều hiến pháp cũng bảo đảm các quyền nhất định của nhân dân. là hiến chương, luật lệ, nguyên tắc giữa các tổ chức chính trị.

Luật pháp : Luật pháp trong chính trị học và luật học, là một tập hợp các quy tắc hay quy phạm đạo đức được đặt ra để cho phép hoặc ngăn cấm các mối quan hệ cụ thể giữa các cá nhân và các tổ chức, với mục đích đưa ra các phương thức đảm bảo sự đối xử cơng bằng cho các chủ thể này cũng như đưa ra các chế định xử phạt cho những chủ thể vi phạm các nguyên tắc hành xử này.

Hiến pháp là một ngành luật chủ đạo trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật được Nhà nước ban hành, điều chỉnh các mối quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức và thực hiện quyền lực Nhà nước (những mối quan hệ xã hội cĩ liên quan đến việc xác định chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chính sách quốc phũng, an ninh, chính sách ngoại giao, quyền và nghĩa vụ cơ bản của cơng dân và những nguyên tắc tổ chức hoạt động của bộ máy Nhà nước).

Câu 3 / Sự khác nhau trong quyền con người và quyền cơng dân? Xu thế tồn cầu hĩa về quyền con người đã làm các nhà lập pháp Việt nam nhận thức và thay đổi ntn? (“quyền con người đặt cao hơn chủ quyền”)

- Quyền con người rộng hơn , đầy đủ hơn , phong phú hơn quyền cơng dân , bao quát và chi phối quyền cơng dân

- Ở mổi quốc gia khác nhau thì cĩ quyền cơng dân khác nhau , cịn quyền con người chỉ chung cho lồi người trên tồn thế giới

- quyền cơng dân là những khả năng cĩ, khả năng thực hiện một hành vi nào đĩ theo pháp luật quy định.

Tác động của xu thế tồn cầu tới tư duy về quyền con người và quyền cơng dân của các nhà lạp pháp việt nam:

Các nhà lập pháp việt nam đã nhận thức sâu sắc rằng quyền con người quyền cơng dân là 2 phạm trù tuy khơng mâu thuẩn khơng loại trừ nhau nhưng cũng khơng hồn tồn đồng nhất với nhau ( ở chổ : khơng cĩ quyền con người nào mà khơng bao hàm quyền cơng dân và cũng khơng co quyền cơng dân nào nằm bên ngồi quyền con người ) nhà nước khi xây dựng những quyền và nghĩa vụ thì phải xuất phát từ quyền tự nhiên của của con người vì cơng dân là con người và những quyền con người nào được nhà nước thừa nhận và bảo vệ thì sẽ chuyển hĩa thành quyền cơng dân  cho nên quyền cơng dân chính là hình thức pháp lý của quyền con người là phương thức quan trọng nhất là hình thức bảo vệ quyền con người bằng sức mạnh nhà nước

Cũng phải nĩi lại : trước khi đổi mới tư duy của các nhà lập hiến khá bảo thủ họ cho rằng nhân quyền là phạm trù mang tính nội bộ quốc gia , là câu chuyện riêng  việc quy định cơng dân của 1 nước cĩ quyền và nghĩa vụ gì là hồn tồn phụ thuộc vào ý chí của nhà nước , là 1một nội dung của chủ quyền quốc gia , nhà nước sẽ quy định những quyền và nghĩa đĩ phù hợp với KTVHXH từng nước. do đĩ khơng thể áp đặt nhân quyền của mỹ cho việt nam.Và càng sai lầm hơn khi áp đặt nhân quyền của mĩ lên phần cịn lại của TG như vậy theo tư duy lúc bấy giờ thì “ quyền quốc gia cao hơn Nhân quyền”

Câu 4 . ý nghĩa và nội dung 4 điều thay đổi trong hiến pháp 92 (50,57,72,80)? Điều 50 HP92

“Ở nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hố và xã hội được tơn trọng, thể hiện ở các quyền cơng dân và được quy định trong Hiến pháp và luật”

Trong khoa học pháp lý, các quyền con người được hiểu đĩ là những quyền mà pháp luật cần phải thừa nhận đối với tất cả các thể nhân (bao gồm: cơng dân của nước sở tại, cơng dân nước ngồi và người khơng cĩ quốc tịch). Đĩ là các quyền tối thiểu mà các cá nhân phải cĩ, những quyền mà các nhà lập pháp khơng được xâm hại đến. Các quyền con người lần đầu tiên được trang trọng ghi trong Tuyên ngơn độc lập của Mỹ năm 1776. Bản Tuyên ngơn nhân quyền và cơng dân quyền nổi tiếng của Pháp năm 1791 cũng khẳng định về quyền con người. Quyền con người được luật pháp quốc tế bảo vệ.

Nhà nước ta từ khi thành lập cho đến nay vẫn luơn luơn tơn trọng các quyền con người, luơn luơn coi đĩ là một trong những nguyên tắc xây dựng pháp luật của nhà nước. Tuy nhiên, nguyên tắc này chưa được thể chế hố trong các Hiến pháp trước đây. Đến HP 1992, lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến nước ta, nguyên tắc tơn trọng các quyền con người được thể chế hố trong đạo luật cơ bản của Nhà nước. Đây là một bước phát triển quan trọng của chế định quyền và nghĩa vụ cơ bản của cơng dân trong HP.

Điều 51 HP92

“Quyền của cơng dân khơng tách rời nghĩa vụ của cơng dân. Nhà nước bảo đảm các quyền của cơng dân; cơng dân phải làm trịn nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước và xã hội. Quyền và nghĩa vụ của cơng dân do Hiến pháp và luật quy định.”

Quyền và nghĩa vụ là hai mặt của quyền làm chủ của cơng dân. Cơng dân muốn được hưởng quyền thì phải gánh vác nghĩa vụ. Gánh vác, thực hiện nghĩa vụ là điều kiện đảm bảo cho các quyền cơng dân được thực hiện. Trong xã hội chúng ta khơng thể cĩ một số người nào đĩ chỉ cĩ hưởng quyền mà khơng gánh vác nghĩa vụ. Ngược lại, cũng khơng cĩ một tầng lớp nào trong xã hội luơn phải thực hiện nghĩa vụ mà khơng được hưởng quyền lợi. quyền lợi và nghĩa vụ luơn phải đi đơi với nhau.

Nhà nước đảm bảo cho cơng dân những quyền lợi hợp pháp nhưng mặt khác cũng địi hỏi mọi cơng dân phải thực hiện nghiêm chỉnh các nghĩa vụ của mình. Trong thực tế ta thường thấy quyền của người này gắn liền với nghĩa vụ của người khác và ngược lại, nghĩa vụ của người này chính là quyền lợi của người kia. Vì vậy, khi mỗi người thực hiện trọn vẹn nghĩa vụ của mình tức là đảm bảo cho người khác thực hiện quyền lợi của họ. Đối với mơi quan hệ giữa nhà nước và cơng dân cũng vậy. Nhà nước chỉ cĩ thể đảm bảo cho các cơng dân quyền lợi hợp pháp của họ chừng nào mà các cơng dân và các tổ chức của họ thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ đối với nhà nước. Nhà nước ban hành các quy định cụ thể về quyền và nghĩa vụ của cơng dân. Cơng dân trong phạm vi của mình, thực hiện các nghĩa vụ và hưởng các quyền lợi theo quy định của pháp luật.

điều 57 HP 92

”Cơng dân cĩ quyền tự do kinh doanh theo quy định pháp luật ”

Cơng dân cĩ quyền tự do kinh doanh, đây là quy định được ghi nhận trong đạo luật cơ bản của Nhà nước gắn liền với việc ghi nhận nền kinh tế hàng hĩa kinh tế thị trường và phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế.

Theo quy định của Hiến pháp cơng dân cĩ quyền được kinh doanh sản xuất, cĩ quyền sở hữu những thu nhập hợp pháp, của cải để dành, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác.

Trên cơ sở tự nguyện, dân chủ và cùng cĩ lợi, người lao động cĩ thể gĩp vốn, gĩp sức, hợp tác sản xuất kinh doanh trong các tổ chức kinh tế tập thể dưới nhiều hình thức với quy mơ và mức độ tập thể hĩa thích hợp.

Kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân được chọn hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, được thành lập doanh nghiệp khơng bị hạn chế về quy mơ hoạt động trong những ngành, nghề cĩ lợi cho quốc kế dân sinh.

Ý nghĩa : quy định thêm quyền tự do kinh doanh là 1 hệ quả tất yếu của quy luật phát triển kinh tế , tuy điều này đảng nhà nước cần phải làm từ lâu rồi nhưng cĩ thể nĩi sự thay đổi lớn về nhận thức của đảng và NN là một sự thành cơng lớn trong việc quản lý và phát triển đất nước gĩp phần hồi sinh xã hội việt nam trong cơn đại khủng hoảng

Điều 72

“Khơng ai cĩ thể coi là cĩ tội và phải chịu hình phạt khi bản án của Tồ án đã cĩ hiệu lực pháp luật.

Bất kỳ người nào bị bắt, bị giam giữ, truy tố, xét xử vi phạm pháp luật thì được bồi thường thiệt hại về vật chất bị thiệt hại và danh tiếng của ơng được phục hồi. Người làm trái pháp luật trong việc bắt, giam giữ, truy tố, xét xử một người khác gây thiệt hại thì bị xử lý nghiêm minh.” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đoạn 1 : khơng cĩ ai bị coi là cĩ tội nếu khơng cĩ bản án quy định cĩ hiệu lực của tịa án  ý nghĩa : cĩ 1 ý nghĩa quan trọng nhằm bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự . nĩ gĩp phần đáp ứng 1 thực tiển cấp bách trước năm 1992 do bệnh thành tích cũng như trình độ nhận thức cịn hạn chế của cán bộ tư pháp (CA điều tra, viện kiểm sát , cảnh sát)  Dẩn tới bắt giam xét xử oan sai rất nhiều.

- đoạn 2 :  ý nghĩa khẵng định quyết tâm của NN trong việc bảo vệ con người trong tố tụng và đề cao nhân tố này trong NN pháp quyền . Để cụ thể quy định này hội địng thẩm phán TAND tối cao ban hành nghị quyết 03 quy định bồi thường thiệt hại cho những người bị án oan

Câu 5 / phân biệt và phân tích ( làm nhận định)

- đại biểu chuyên trách với kim nhiệm

+ ĐB chuyên trách: là ĐB phải dành tồn bộ time cho việc làm ĐBQH khơng đc kiêm nhiệm.được bố trí nơi làm việc và các điều kiện cần thiết khác cho hđộng ĐB của mình và được hưởng một khoản lương, phụ cấp do UBTVQH qđ..Khi thơi làm ĐB thì được bố trí cơng tác và time ĐBQH hđ cơng tác đc tính vào time cơng tác liên tục.

+ ĐB kiên nhiệm: là đại biểu cĩ thê vừa làm ĐB vừa đảm nhân một cơng tác khác ngồi time họp QH và đc dành ít nhất 1/3 time làm việc để thực hiện nhiệm vụ ĐB.

- đại xá , đặc xá , ân xá:

Đại xá: đc xác định là nhẹ và ban hành vào những dịp rất long trọng của đất nc(thành lập nc, thống nhất đất nước).Đại xá do QH quyết định.

Đặc xá: CTN ra qđịnh đặc xá cĩ sự tư vấn của Ban quản lí trại giam tha tù trước thời hạn đối với những phạm nhân cải tạo tốt, những trường hợp đặc biệt..

Ân xá: quyền của CTN (VT VKSTC, CA TATC) đối với 1 người bị kết án tử hình làm đơn xin ân xá.

- Tiếp nhân dân với tiếp xúc cử tri.

Tiếp CD Tiếp xúc cử tri

+ Tiếp bất kì CD nào ở bất cứ đâu vào bất cứ time nào.

+CD cĩ khiếu nại chủ động gặp ĐBQH ĐBQH sẽ tiếp và xem xét giải quyết.

+chỉ tiếp những người

đã bầu ra mình ở những đơn vị bầu cử mà mình đã ra ứng cử trước đây.

+tiếp theo lịch, theo luật.

+ ĐBQH phải chủ động gặp cử tri theo luật.

-

- Bầu với phê chuẩn

- Ai được đề nghị quốc hội họp bất thường : Đ.86/HP 92 “ trong TH CTN,

TTCP, hoặc ít nhất 1/3 tổng số ĐBQH yêu cầu hoặc theo qđịnh của mình, UBTVQH triệu tập kì họp bất thường”.

- Quyền miễn trừ của ĐBQH.

+ trong time QH họp, nếu ko cĩ sự đồng ý của QH và trong time QH ko họp, nếu

ko cĩ sự đồng ý của UBTVQH thì ko đc bắt giam, truy tố, khám xét nơi làm việc của ĐBQH.

+ Chỉ cĩ VT VKSTC mới cĩ quyền đề nghị bắt giam, truy tố ĐBQH.

+ Nếu ĐBQH phạm tội quả tang thì sẽ bị giam giữ nhưng cơ quan ra lệnh tạm giữ

phải báo cáo để QH or UBTVQH(khi QH ko họp) quyết định.

+ Nếu ko cĩ sự đồng ý của UBTVQH thì cơ quan nơi ĐBQH làm việc ko cĩ quyền

+ ĐBQH đc quyền ưu tiên mua vé máy bay, tàu xe khi đi làm nhiệm vụ, được (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hưởng chế độ trợ cấp thuốc men, dduocwj cung cấp đầy đủ thơng tin, tài liệu cần thiết để hoạt động.

- NQ nào của quốc hội phải được 2/3 phiếu thơng qua?.Trả Lời: 3 trường hợp

đặc biệt cần phải cĩ ít nhất 2/3 ĐBQH biểu quyết tán thành: + sửa đổi, bổ sung HP.

+kéo dài or rút ngắn nhiệm kì của QH + bãi nhiệm ĐBQH

Câu 6 / Tại sao tất cả ủy viên UBTV hoạt động chuyên trách ?

-Thành viên UBTVQH phải là những Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách và khơng là thành viên của Chính phủ. Ubtvqh phải hoạt động chuyên trách nhằm mục đích giám sát khách quan hoạt động cơ quan hành pháp ( CP), thể hiện sự phân cơng rạch rịi, tránh sự trùng lắp giữa chủ thể giám sát và chủ thể bị giám sát

-Hơn thế, bản chất UBTV là cơ quan thường trực, hđ thường xuyên cho nên phải chuyên trách( vì QH ko chuyên nên cần UBTVQH)

-Nếu UBTV mà kiêm nhiệm vừa là mem of UBTVQH vừa là mem of CP thì chẳng khác nào “ vừa đá bĩng vừa thổi cịi “ bởi CP chịu sự giám sát của UBTVQH nên chu thể giám sát ko thể đồng thời là đối tượng bị giám sát.

> Quy định này thể hiện một tư duy mới, trong tổ chức BMNN ta thời kì mới là cần phân cơng phân nhiệm rành mạch và bất khả kiêm nhiệm.

.

Câu 7 / T ại sao CTN được phủ quyết các quyết định của UBTVQH , bổ nhiệm thẩm phá n ?

Vì: Pháp lệnh của UBTVQH đc coi là” lập pháp ủy quyền” cĩ giá trị thay luật để điều

chỉnh những QHXH mới phát sinh chưa cĩ luật điều chỉnh.Luật và Fap lệnh cĩ giá trị pháp lý gần như nhau thế nhưng luật phải do QH 500 người quyết định trong khi Pháp lệnh chi do 18 người của UBTVQH quyết định.Như vậy cĩ vẻ như chưa cĩ sự thấu đáo thận trọng.Rất nguy hiểm, khơng an tồn.

Vì vậy, đê phản ứng lại vs sự ko yên tâm của QH cho nên các nhà lập Hiến trao cho CTN

tiện, lạm quyền của UBTVQH trong việc ban hành các Pháp lệnh cĩ giá trị như luật.Cịn giao cho CTN vì CTN là người cơng bố các pháp lệnh nên là người đầu tiên đọc , tiếp cận các pháp lệnh.Thứ 2, xuất phát từ nguyên nhân lịch sử.Hiện nay, lúc QH ko họp thì 2 cơ quan cao nhất, cịn lúc QH ko họp thì 2 cơ quan đc coi là ngang hàng:UBTVQH và CTN.

Câu 8 / phân tích chủ trương định hướng đổi mới : CTN ki ê m tổng bí thư? Nhận xét

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn thi luật hiến pháp việt nam (Trang 33 - 42)