- Văn học chữ Nôm
2. Đặc trưng văn hoá thời Minh thuộc và hậu Lê
a. Những cải cách của nhà Hồ, sự đô hộ của nhà Minh
- Chấn chỉnh thi cử theo hướng thiết thực, coi trọng chữ Nôm - Chính sách đô hộ của Nhà Minh:
+ Đổi tên nước Đại Việt thành quận Giao Chỉ, lập bộ máy hành chính với 800 cơ quan để vơ vét bóc lột.
+ Thủ tiêu văn hóa Việt, áp đặt Văn hóa Trung Hoa.
- Từ sự cưỡng bức về chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa…dẫn đến giao thoa Văn hóa cưỡng bức, cả dân tộc Đại Việt phải giữ gìn bản sắc Văn hóa của mình, là đặc điểm của diễn trình Văn hóa thời kỳ này.
b. Khởi nghĩa Lam Sơn, những cải cách của nhà Lê
- Tập trung vào trị thủy
- Chủ trương lộc điền và quân điền, bảo tồn nghề thủ công
- Trú trọng mở mang giáo dục, lập cơ quan giáo dục cao nhất: Thái học viện, còn gọi là Quốc Tử Giám. Mở trường công, trường tư, đối tượng đi học và thi rộng rãi trừ con nhà xướng ca và có tội với triều đình.
- Nho giáo nhanh chóng chiếm ưu thế trong đời sống xã hội và tín ngưỡng. Phật giáo mất ưu thế.
- Năm 1483 Lê Thánh Tông cho ra đời bộ luật Hồng Đức, gọi là “ Lê triều hình luật”, được thi hành cho đến thế kỷ XVIII
- Chữ Nôm vẫn phát triển, tiêu biểu Nguyễn Trãi với Quốc âm thi tập, hội Tao Đàn với 28 hội viên có cả Lê Thánh Tông
- Các loại hình nghệ thuật rất phát triển, đây là một thời kỳ phục hưng của văn hóa Đại Việt.
Câu 8: Trình bày đặc trưng văn hóa Việt Nam từ năm 1858 đến 1945. Văn hóa Việt Nam từ năm 1858 đến 1945