Tìm hiểu dân ca sọong cô của người sán dìu, xã đạo trù, huyện tam đảo, tỉnh vĩnh phúc

92 17 0
Tìm hiểu dân ca sọong cô của người sán dìu, xã đạo trù, huyện tam đảo, tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HOÁ - NGHỆ THUẬT - TÌM HIỂU DÂN CA SOỌNG CƠ CỦA NGƯỜI SÁN DÌU, XÃ ĐẠO TRÙ, HUYỆN TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN QUẢN LÝ VĂN HOÁ Giảng viên hướng dẫn : Sinh viờn thực : KIỀU THỊ TUYẾT Lớp Khoỏ học : QLVH 6A : 2005 - 2009 HÀ NỘI – 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 4  Lý chọn đề tài 4  Mục đích nghiên cứu 6  Phương pháp nghiên cứu 6  Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 6  Cấu trúc đề tài 6  CHƯƠNG 7  ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÍ, KINH TẾ, VĂN HĨA 7  XÃ ĐẠO TRÙ, HUYỆN TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC 7  1.1 Đặc điểm địa lí, kinh tế, văn hóa huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 7  1.1.1 Lịch sử hình thành 7  1.1.2 Đặc điểm địa lý, dân cư 8  1.1.3 Đặc điểm kinh tế 9  1.1.4 Đặc điểm văn hóa 11  1.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc: 12  1.2.1 Lịch sử hình thành 12  1.2.2 Đặc điểm kinh tế người Sán Dìu xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, Tỉnh Vĩnh Phúc 15  1.2.3 Đặc điểm văn hoá người Sán Dìu xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 16  CHƯƠNG 36  DÂN CA SOỌNG CƠ CỦA NGƯỜI SÁN DÌU 36  XÃ ĐẠO TRÙ, HUYỆN TAM ĐẢO,TỈNH VĨNH PHÚC 36  2.1 Khái quát dân ca Soọng Cơ người Sán Dìu 36  2.2 Dân ca Soọng Cơ người Sán Dìu xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 47  2.2.1 Hát ru Soọng Cô 47  2.2.2 Soọng Cô hát ngày dựng khánh thành nhà 48  2.2.3 Soọng Cô hát lễ mừng thọ 48  2.2.4 Soọng Cô hát lao động sản xuất 49  2.2.5 Soọng Cô hát giao duyên 52  2.2.6 Soọng Cô hát đám cưới 61  2.3 Giá trị đặc sắc dân ca Soọng Cơ người Sán Dìu, xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 64  2.3.1 Giá trị nhân văn 64  2.3.2 Giá trị nghệ thuật 67  CHƯƠNG 72  DÂN CA SOỌNG CÔ TRONG ĐỜI SỐNG SINH HOẠT HIỆN NAY CỦA NGƯỜI SÁN DÌU XÃ ĐẠO TRÙ, HUYỆN TAM ĐẢO, 72  TỈNH VĨNH PHÚC, GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY 72  GIÁ TRỊ ĐẶC SẮC CỦA DÂN CA SOỌNG CÔ 72  3.1 Dân ca Soọng Cô đời sống sinh hoạt người Sán Dìu, xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 72  3.1.1 Những mặt tích cực 72  3.1.2 Những mặt hạn chế 79  3.1.3 Nguyên nhân mai dân ca Soọng Cơ người Sán Dìu xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 83  3.2 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị dân ca Soọng Cơ người Sán Dìu, xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 85  3.2.1 Về phía ngành Văn hố- Thơng tin tỉnh Vĩnh Phúc 85  3.2.2 Về phía xã Đạo Trù 87  3.2.3 Về phía ngành giáo dục 89  KẾT LUẬN 90  TÀI LIỆU THAM KHẢO 91  PHỤ LỤC 92  MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có lẽ khơng phải quốc gia Thế giới thừa hưởng, âm nhạc dân gian phong phú nở rộ Việt Nam Trải dài từ bắc vào nam ta bắt gặp câu hát dân ca mượt mà, đằm thắm Dân ca hát ru, hát giao duyên, trò chơi trẻ em, điệu hát làm việc, lễ hội, điệu hị, điệu lí Dân ca thể tâm tư, tình cảm nhân dân lao động, thể đặc trưng sắc vùng Hiểu dân ca Việt Nam mang lai niềm tự hào cho mình, tạo hãnh diện lịng đất nước có âm nhạc dân gian phong phú Ngoài dân tộc Việt hay Kinh, co 53 sắc tộc anh em khác sống rải rác khắp lãnh thổ Việt Nam với hàng trăm thể loại dân ca, khí nhạc hồn tồn khác với dân tộc Việt Trong số 53 dân tộc anh em âm nhạc đồng bào Sán Dìu coi thể loại vô độc đáo Nếu có lần đến Đạo Trù hay làng người Sán Dìu huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc ngẩn ngơ nghe buổi bình minh lấp lánh, sương mai mờ ảo núi rừng, buổi chợ phiên hay bên cánh đồng màu mỡ vang lên câu hát Soọng Cơ, tình ca mn đời đồng bào Sán Dìu huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Cứ độ xuân về, công việc mùa màng xong xuôi, từ khắp thôn niên nam nữ người Sán Dìu Tam Đảo, Vĩnh Phúc lại bắt đầu rủ hát Soọng Cô Tiếng hát sợi màu kết nối sợi tình, se dun chồng vợ Đó trái giao hoà âm dương thiên nhiên, đất trời lòng người Đối với người quê hương Đạo Trù nơi tập trung đông số đồng bào Sán Dìu sinh sống, dân ca Soọng Cơ thực trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu có ý nghĩa vơ sâu sắc Giống người Quan họ đồng bào Sán Dìu hát điệu Soọng Cô với suốt đêm Qua đêm hát dường người hiểu hơn, thương yêu nhiều thêm Những câu hát Soọng Cô trở thành sợi dây gắn kết mối lương duyên trai gái, để qua thời gian tình yêu đơm hoa kết trái, trai, gái Sán Dìu lại hát Soọng Cô Lán Xả, Soọng Cô Hoi Va Chiu ngày cưới đôi bạn trẻ chúc họ yêu thương đến tận đầu bạc long, chúc cho hai họ thuận hồ Dân ca Soọng Cơ người Sán Dìu xã Đạo Trù cịn mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc Mỗi ca khúc tâm tình ngợi ca tình yêu quê hương, đất nước; lời dăn dạy cháu phải biết ăn có nhân, có đức, kính nhường dưới, phải biết yêu lao động hăng say lao động Nó cịn lời trách móc, giận hờn phản ánh đầy đủ khía cạnh sống Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác dù ngành văn hố thơng tin tỉnh Vĩnh Phúc phối hợp với Phịng Văn hóa -Thơng tin huyện Tam Đảo, Ban Văn hóa xã Đạo Trù triển khai số chương trình nhằm bảo tồn dân ca Soọng Cô người Sán Dìu Soọng Cơ đứng trước nguy dần mai Nhận thấy nét độc đáo đời sống tinh thần người Sán Dìu đặc biệt sinh hoạt âm nhạc Sinh lớn lên mảnh đất giàu truyền thống anh hùng Vĩnh Phúc, người viết lựa chọn đề tài âm nhạc dân gian người Sán Dìu làm khố luận tốt nghiệp mình, là: “Tìm hiểu dân ca Soọng Cơ người Sán Dìu, xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc.”nhằm khám phá hay đẹp dân ca Soọng Cô người Sán Dìu, dựa sở phân tích, đánh giá, tổng hợp số liệu để đưa thực trạng giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị quý báu dân ca Soọng Cô - tài sản chung dân tộc Việt Nam Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài, nhằm tìm hiểu nét độc đáo dân ca Sọong Cơ người Sán Dìu xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, đồng thời giới thiệu loại hình dân ca đến với đông đảo quần chúng nhân dân Đề tài cịn nêu mặt hạn chế, tích cực cơng tác bảo lưu, đồng thời tìm nguyên nhân nhằm bảo tồn vốn dân ca Sọong Cô người Sán Dìu Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Quan sát thực tế Thu thập tài liệu Phỏng vấn Điều tra xã hội học Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: dân ca Soọng Cơ - Lối hát ví giao duyên người Sán Dìu - Phạm vi nghiên cứu: hát Sọong Cơ người Sán Dìu xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham kham khảo, mục lục, phụ lục đề tài có cấu trúc chương: Chương Đặc điểm địa bàn cư trú, kinh tế, văn hóa người Sán Dìu xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Chương Dân ca Sọong Cô người Sán Dìu Xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Chương Dân ca Soọng Cô đời sống sinh hoạt người Sán Dìu Xã Đạo Trù - huyện Tam Đảo - tỉnh Vĩnh Phúc Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị đặc sắc dân ca Soọng Cô CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÍ, KINH TẾ, VĂN HĨA XÃ ĐẠO TRÙ, HUYỆN TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC 1.1 Đặc điểm địa lí, kinh tế, văn hóa huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 1.1.1 Lịch sử hình thành Huyện Tam Đảo cũ thành lập theo QĐ số 178/ QĐ - CP ngày 05/07/1977 Hội đồng phủ, hợp huyện Lập Thạch với huyện Tam Dương Này 26/02/1979, chia huyện Tam Đảo thành huyện Lập Thạch huyện Tam Đảo Khi huyện Tam Đảo gồm thị trấn Nông Trường Tam Đảo (vốn thuộc huyện Mê Linh) xã: Đại Đình, An Hịa, Duy Phiên, Hồng Đạn, Tam Quan, Hồ Sơn, Hợp Châu, Hoàng Hoa, Kim Long, Hợp Hịa, Hồng Lâu, Vân Hội, Hợp Thịnh, Thanh Vân, Đạo Tú, Hướng Đạo, Đồng Tĩnh, cộng thêm xã huyện Mê Linh cắt sang: Minh Quang, Gia Khánh, Trung Mỹ, Thiện Kế, Sơn Lôi, Tam Hợp, Bá Hiến, Tam Canh, Quất Lưu, Thanh Lãng, Tân Phong, Phú Xuân, Đạo Đức, Hương Sơn Ngày 09/06/1998, lại tách huyện Tam Đảo thành huyện Tam Dương huyện Bình Xuyên, đến thời điểm này, huyện Tam Đảo khơng cịn tồn Huyện Tam Đảo thành lập theo Nghị định số 153/2003/NĐ-CP ngày09/12/2003 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, sở xã: Đạo Trù, Yên Dương, Bồ Lý huyện Lập Thạch, xã: Đại Đình, Tam Quan, Hồ Sơn, Hợp Châu, huyện Tam Dương, xã Minh Quang huyện Bình Xuyên thị trấn Tam Đảo thị xã Vĩnh Yên 1.1.2 Đặc điểm địa lý, dân cư * Đặc điểm địa lý Huyện Tam Đảo nằm phía Bắc tỉnh Vĩnh Phúc gần ngã ba ranh giới tỉnh Vĩnh Phúc với tỉnh Tuyên Quang tỉnh Thái Ngun, phía Đơng Nam Nam giáp huyện Bình Xun, phía Nam Tây Nam giáp huyện Tam Dương, phía tây giáp huyện Lập Thạch, phía tây bắc giáp huyện Sơn Dương tỉnh Tun Quang, phía Bắc Đơng Bắc giáp huyện Đại Từ Thái Nguyên Bản đồ huyện Tam Đảo chạy dài theo hướng Tây Bắc – Đông Nam Huyện Tam Đảo huyện miền núi, nằm phần chính, phía Tây Bắc dãy núi Tam Đảo, nơi bắt nguồn sông Cà Lồ (sông nối với sông Hồng sông Cầu) Trên địa bàn huyện có núi Tam Đảo cao 1.310 mét, nằm xã Minh Quang Tổng diện tích tự nhiên huyện 23.599,9ha, đất nơng nghiệp 4.323,05 18,5 % Đất lâm nghiệp 12.597,64 53,3% Đất chuyên dùng 1.534,83ha 6,52 % Đất 400,95ha 1,72% Đất chưa sử dụng 4.753,38ha 20,03 %.Toàn quỹ đất góp phần quan trọng để phát triển kinh tế nơng nghiệp kêu gọi thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch phục vụ cho huyện nhà * Dân cư Dân số tính đến thời điểm ngày 31.12.2003 huyện Tam Đảo 65.912 người Tình hình trị ổn định, dân tộc huyện đan xen chung sống hòa đồng làm ăn phát triển 1.1.3 Đặc điểm kinh tế * Về phát triển du lịch Tam Đảo thiên nhiên ban tặng nhiều danh lam thắng cảnh mạnh phát triển du lịch như: Vườn quốc gia Tam Đảo, khu di tích danh thắng Tây Thiên, hồ làng Hà, hồ Xạ Hương, thác Thậm Thình…tạo nên quần thể du lịch hấp dẫn du khách đến với vùng đất Khu du lịch sinh thái Vườn quốc gia Tam Đảo, diện tích 19.000 ha, với thảm thực vật phong phú, lưu giữ hàng ngàn động - thực vật quý Khu nghỉ mát Tam Đảo nằm độ cao 1.000 mét, phong cảnh núi non hùng vĩ, khí hậu mát mẻ, có đỉnh Rùng Rình bốn mùa bồng bềnh mây trắng, tháp truyền hình, thác bạc…Hàng năm Tam Đảo thu hút hàng ngàn lượt khách nước tới thăm quan, nghỉ dưỡng Nói đến Tam Đảo người ta không nghĩ tới rừng với hệ sinh thái đa dạng, động vật hoang dã Đến với khu nghỉ mát Tam Đảo, người ta phải ngỡ ngàng đứng trước với nhà hàng khách sạn đầy đủ tiện nghi Trong Kiến văn tiểu lục, Lê Qúy Đôn miêu tả Tam Đảo sau:…Đến đột khởi ba núi cao vút, xanh đến tận mây, phía sau vách núi sừng sững, cối xanh tươi, ghềnh thác Ba núi cao dân gian hình tượng hóa thành ba “hòn đảo” bật vùng đồi núi trùng điệp mang ba tên gọi khác Thiên Thị, Thạch Bàn, Phù Nghĩa Núi Thiên Thị (tức chợ Trời) cao 1.375 mét, đỉnh núi có khoảng rộng phẳng có nhiều mỏm đá nhấp nhơ Ven núi có dịng suối vắt, ngày đêm đưa nước hồ hồ bơi khu nghỉ mát đổ xuống thành thác Bạc chân núi Trên đỉnh núi thứ hai cao 1.388 mét, có hịn đá tảng lớn, nên núi gọi Thạch Bàn Ngọn núi thứ ba cao 1.400 mét, núi cao ba núi mang tên Phù Nghĩa, tức giúp đỡ làm việc nghĩa Tam Đảo không nơi có nhiều cảnh đẹp mà cịn nơi nghỉ mát lý tưởng nước ta Bên cạnh Vườn quốc gia Tam Đảo, huyện Tam Đảo cịn có khu danh thắng Tây Thiên Nhà nước xếp hạng di tích danh thắng cấp quốc gia năm 1991 Đây cịn nôi Phật giáo Việt Nam, có đền thờ Quốc mẫu Năng Thị Tiêu Vương phi Hùng Chiêu Vương, người thôn Đông Lộ, xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc có cơng giúp vua mở mang bờ cõi, thống giang sơn, dạy dân trồng lúa, giữ lửa…Tam Đảo cịn có Thiền Viện Trúc Lâm xây dựng to miền Bắc, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng đơng đảo Phật tử ngồi nước Với tiềm phong phú tài nguyên thiên nhiên văn hóa, huyện Tam Đảo phát triển đa dạng loại hình du lịch như: Du lịch sinh thái, tham quan nghiên cứu… Chính huyện xác định nông nghiệp sách phát triển kinh tế mà tập trung vào việc khai thác lợi vị trí địa lý huyện để phát triển kinh tế du lịch, dịch vụ…hình thành phát triển tour du lịch từ Hà Nội đến Vĩnh Phúc thu hút khách du lịch ngồi nước * Về nơng nghiệp - lâm nghiệp Tam Đảo dải đất quan trọng có nhiều tài nguyên thiên nhiên, người dân chọn vùng đất hợp lý, với tâm lý tập tục canh tác họ dùng nơi đất phẳng để khai khẩn ruộng lúa nước, đất gần sông làm bãi soi, đất gò đồi làm nương rẫy, ven cánh đồng làm nhà tạo thành làng đông vui Ngồi lúa người dân cịn trồng thêm số lương thực khác như: Khoai sọ, củ mài, củ mần…các loại rau như: Bắp cải, rau muống, rau 10 Người viết tiến hành phát phiếu điều tra lớp 9D 9G trường Trung học Cơ sở Đạo Trù ;lớp 5A lớp 5D trường Tiểu học Đồng Tiến Phương pháp điều tra bảng hỏi phương pháp mẻ với em học sinh , nhiên nhận giúp đỡ thầy cô em học sinh trường Việc điều ta tiến hành suôn sẻ thu kết sau: - Các em bước đầu có hiểu biết định thể loại âm nhạc dân tộc 100% em người Sán Dìu cịn nói tiếng nói dân tộc Cịn giữ tiếng nói dân tộc, cịn có tình u với dân ca q hương động lực đáng tin cậy em bảo lưu vốn dân ca Soọng Cơ dân tộc - Câu hỏi “ Theo anh (chị) dân ca Soọng Cô thường hát dịp nào?” Qua phiếu điều tra thu có số em đưa câu trả lời : Lễ hội đám cưới Đám cưới lễ hội môi trường cho dân ca Soọng Cô tồn phát triển Điều chứng tỏ em có hiểu biết chung dân ca Soọng Cô làm tảng cho việc truyền dạy dân ca Soọng Cô sau - Câu hỏi “ Sự dần dân ca Soọng Cô diễn mặt ?” Qua phiếu điều tra có số câu trả lời sát với thực tế dân ca Soọng Cơ thời điểm đám cưới người Sán Dìu khơng cịn hát câu hát Soọng Cô phong tục tập qn xưa thay đổi hồn tồn Khơng cịn canh hát Soọng Cô suốt đêm đôi bên trai gái thay vào băng đĩa nhạc đại như: Rock, Rap, Audition, người già có hát lớp trẻ khơng muốn nghe 78 Câu hỏi “Là người quê hương Sán Dìu anh (chị) làm để bảo tồn dân ca Soọng Cô ?” Những câu trả lời nhận lại từ câu hỏi cho thấy dấu hiệu đáng mừng Một số câu trả lời sát với mong muốn từ phía ngành Văn hố Thơng tin tỉnh Vĩnh Phúc là: giữ lại tiếng nói dân tộc, học hát Soọng Cô từ người lớn tuổi, tham gia vào ngày hội làng Tất câu trả lời địn bẩy cho việc bảo tồn tốt dân ca Soọng Cô cho hệ mai sau 3.1.2 Những mặt hạn chế 3.1.2.1 Về phía ngành Văn hố- Thơng tin tỉnh Vĩnh Phúc Lễ hội Tây Thiên lễ hội diễn hàng năm lễ hội lớn Nhưng việc đưa nghệ nhân biểu diễn nhằm giữ gìn, giới thiệu âm nhạc người Sán Dìu đến với khách thập phương lại triển khai cách đứt đoạn, năm có, năm khơng Tiền bồi dưỡng cho nghệ nhân tập luyện, biểu diễn q so với cơng sức bỏ nghệ nhân Bên cạnh đó, việc chọn lựa người biểu diễn chưa thật người, việc Kế hoạch biểu diễn nhiều bất cập, chưa có biện pháp đối phó rủi ro trường hợp xấu, trình tập luyện, biểu diễn Nghệ nhân Trương Thị Mói - 58 tuổi - thôn Tân Đồng cho rằng: “Những dân ca dịch tiếng phổ thông không đạt so với ý nghĩa hát Soọng Cô.” - Năm 2006, Viện Âm nhạc Việt Nam phối hợp với Sở Văn hố Thơng tin tỉnh Vĩnh Phúc ghi âm, ghi hình số điệu dân ca tỉnh Vĩnh Phúc Tuy nhiên, theo đánh giá cá nhân người viết băng DVD chưa đầu tư mức, chu đáo số DVD quay hát Soọng Cơ người Sán Dìu Tun Quang Băng DVD chưa khai thác hết tiềm nguồn lực số lượng hát 79 tiêu biểu dân ca Soọng Cô Đĩa VCD chưa thẩm định kỹ lưỡng trước hát hành.Theo nghệ nhân xã Đạo Trù theo dõi băng cho nhiều hát không giọng - Đạo Trù địa điểm chọn cho việc quay phim nhưng, sau hoàn thành người dân nơi người trực tiếp tham gia biểu diễn không tặng lại hay biết thêm thơng tin đĩa nhạc Qua q trình tìm hiểu, nhờ giới thiệu người quen người viết mượn lại đĩa nhạc Sau người viết thành nhiều tặng lại cho số nghệ nhân tham gia biểu diễn đĩa nhạc 3.1.2.2 Đối với xã Đạo Trù Với đặc thù xã có đơng đồng bào Sán Dìu sinh sống Thế nên đội ngũ cán công nhân viên chủ yếu người Sán Dìu Tổng số 23 người có tới 21 người người Sán Dìu Tuy nhiên, số lại tỉ lệ nghịch với số người biết hát Soọng Cô Qua vấn ông Vi Văn Hai người viết thấy hoạt động Văn hoá - Văn nghệ xã diễn năm nghèo nàn số lượng lẫn chất lượng Đặc biệt chương trình giao lưu ca hát Soọng Cơ lại có vài năm có lần Là phụ trách mảng đời sống văn hoá - giáo dục xã với âm nhạc dân tộc ơng chưa lần sưu tầm lại hát Soọng Cô đồng bào Sán Dìu Ngay ơng mang máng nhớ vài giọng hát không chuẩn Hệ thống loa phát dành cho cơng tác Văn hố - Văn nghệ khiêm tốn, khơng có Mỗi cần đọc thơng báo họ tiến hành đọc ln, tin Văn hố - Văn nghệ triển khai đến nhân dân - Việc thành lập câu lạc truyền dạy tiếng hát Soọng Cô thôn Đạo Trù thượng gây dựng đến thời điểm khơng cịn 80 hoạt động nữa.Nguyên nhân đời sống bà cịn nhiều thiếu thốn thêm vào nguồn kinh phí để trì câu lạc lại q hạn hẹp (nguồn kinh phí cho câu lạc từ năm 2007 đến có triệu đồng) - Bên cạnh mơ hình câu lạc gây dựng thôn số 13 thôn xã Đạo Trù Số người biết hát số người yêu dân ca Soọng Cô phân bố khắp 13 thôn Việc gây dựng câu lạc riêng cho thôn Đạo Trù thượng chưa đáp ứng nhu cầu yêu ca hát nhân dân - Kế hoạch hoạt động Câu lạc thiếu tính khoa học Buổi tập, tập diễn không quy củ, người đến sớm, người đến muộn Cũng khơng có chương trình cho buổi giao lưu thôn với câu lạc việc liên hệ lịch diễn cho câu lạc - Với mục đích chủ yếu truyền dạy dân ca Soọng Cô buổi tập số người già chiếm đại đa số, người trung tuổi, lớp trẻ đến đến vài buổi đầu bỏ * Về phía người dân - Về tiếng nói: Qua q trình tiếp từ xúc với người dân nơi người viết nhận thấy tiếng nói người Sán Dìu sử dụng đại phận người lớn tuổi Các em - tuổi lác đác vài em biết nói tiếng dân tộc mình, số cịn lại biết vài câu thơng dụng chí khơng thể nói câu Theo cô giáo Trần Thị Tư - giáo viên trường mầm non thôn Tân Đồng cho biết: “Trẻ nói tiếng dân tộc có nhiều lí từ phía gia đình trẻ khơng dạy không sử dụng thường xuyên ngôn ngữ này” - Các hát khơng cịn nhớ trí nhớ nhiều người Họ nhớ mang máng câu câu chăng, có lẫn sang 81 Khi hỏi hầu hết bà nói trước có sách hát lâu khơng sử dụng đến nên để mát - Thế hệ trẻ độ tuổi từ 30 trở xuống khơng cịn biết hát Cũng họ chẳng cịn mặn mà với dân ca Soọng Cơ hát Soọng Cô với “ê, a, ơ” dài dòng Theo nhận xét nhiều niên xã Đạo Trù Soọng Cơ khơng cịn đủ hấp dẫn giới trẻ Ngồi ra, họ cịn cho hát Soọng Cơ khó nên có người dù muốn học theo vài ngày chán nản Lớp trẻ khơng cịn biết nghe câu hát Soọng Cơ ngơn ngữ cụ dùng khó hiểu Theo chị Nguyễn thị Năm - Cán Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Tam Đảo nhận định “Các âm liền nên khó nghe Chính họ khơng hiểu nên khơng muốn nghe, muốn học ” * Ngành giáo dục -Việc đội ngũ cán gốc người Kinh cản trở nhiều công tác bảo tồn phát triển vốn dân ca Soọng Cô Họ không hiểu nên dù có muốn khơng có kiến thức để truyền dạy thấp thụ hay đẹp dân ca Soọng chương trình Văn nghệ trường tổ chức khơng có chỗ cho dân ca Soọng Cô Giáo viên chủ yếu người Kinh Số giáo viên người Sán Dìu chiếm phần thứ yếu(5 người) hai trường Thế có số biết hát Soọng Cơ người cịn lại hiểu mù mờ, chí nghe tên gọi chưa nghe hát họ sinh lớn lên Thầy giáo Nguyễn Huy Tuấn giáo viên chủ nhiệm lớp 5A trường Tiểu học Đồng Tiến cho biết “Đã ba năm lên công tác chưa lần biết đến tên gọi Soọng Cô” - Đối với học sinh trường chủ yếu người Sán Dìu em hiểu mù mờ loại hình dân ca Soọng Cơ dân tộc Có tới 82 25/50 phiếu khơng bết Soọng Cơ loại hình âm nhạc dân gian người Sán Dìu Ở số câu hỏi khác cho kết tương tự 50 người nhận phiếu lại có người số biết hát Soọng Cơ số cịn lại khơng biết hát chưa nghe đến dân ca Soọng Cô Họ Soọng Cô hát dịp nào, 17 phiếu khơng có câu trả lời câu hỏi “Sự dần dân ca Soọng Cô diễn mặt nào?” Những câu hỏi có câu trả lời không rơi vào trọng tâm, trả lời lan man, thiếu tính logic chứng tỏ em chưa thực quan tâm vào việc tiếp thu giữ gìn vốn dân ca Soọng Cơ dân tộc 3.1.3 Nguyên nhân mai dân ca Soọng Cơ người Sán Dìu xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn * Từ phía ngành Văn hố – Thơng tin tỉnh Vĩnh Phúc - Các chương trình triển khai nhằm giữ gìn phát huy loại hình dân ca Soọng Cơ triển khai hiệu chưa cao Việc thực chương trình chưa nhận quan tâm mức kịp thời ngành Văn hố - Thơng tin tỉnh Vĩnh Phúc, các chương trình triển khai cách qua loa lấy lệ, khiến cho chưa thực ăn sâu vào quần chúng nhân dân người dân không nhận thức cần thiết phải bảo lưu vốn truyền thống dân tộc - Chưa có cơng trình nhằm sưu tầm lại điệu dân ca Soọng Cơ người Sán Dìu điệu Soọng Cô dần rơi vào quên lãng * Từ phía xã Đạo Trù 83 - Chính quyền xã chưa có đạo sát quan tâm mức tới đời sống tinh thần người dân Ngân sách chi cho hoạt động Văn hố- Văn nghệ cịn thiếu thốn, đêm diễn văn nghệ phục vụ đời sống tinh thần cho người dân so với nhu cầu họ - Việc triển khai thành lập câu lạc truyền dạy dân ca Soọng Cơ cịn nhiều bất cập khâu tổ chức, không giao trách nhiệm người, việc, chưa khai thác hết tiềm ca hát nhân dân - Từ phía nhân dân: Cũng nhiều loại hình dân ca khác Việt Nam Dân ca Soọng Cơ đứng trước lấn át dịng nhạc khác, số loại hình giải trí khác - Giới trẻ nghe hát dân ca Soọng Cô, không muốn nghe tiết tấu chậm chạp, ê, a, có nhiều loại hình âm nhạc sơi động khác tràn lan thị trường hút quan tâm khán giả trẻ - Các sản phẩm băng đĩa nhạc với thể loại như: Rock, Rap, Audition… tìm thấy dễ dàng nơi đâu Thế nhưng, sản phẩm dân ca Soọng Cô lại khơng thể mua khơng có bán khiến người muốn tìm hiểu, muốn thưởng thức khơng thể mua - Những người biết hát Soọng Cô chủ yếu tập trung lớp người tuổi từ 40 trở lên Những người thuộc nhiều sách hát tuổi cao nên khơng cịn giọng khơng cịn nhớ nhiều hát - Việc người dân đặc biệt lớp trẻ khơng cịn sử dụng thường xun ngơn ngữ dân tộc khơng cịn biết nói trở ngại lớn cho việc truyền dạy tiếng hát Soọng Cơ * Từ phía ngành giáo dục 84 - Trong cá chương trình triển khai nhằm bảo tồn dân ca Soọng Cô chưa thực đến với nhà trường nên chưa có phối hợp nhịp nhàng với nhà trường , thầy cô học sinh khơng nhận thức việc cần thiết phải bảo lưu phát triển vốn dân ca Soọng Cơ Thế nên: -Trong học ngoại khố, buổi giao lưu Văn hoá Văn nghệ cho học sinh giáo viên nhà trường chưa đưa dân ca Soọng Cô vào làm phong phú hoạt động + Số thầy hiểu biết dân ca Soọng Cơ ỏi giáo viên giảng dạy môn âm nhạc trường chút kiến thức dân ca Soọng Cơ hạn chế hiểu biết ham muốn tìm tịi sắc văn hố dân tộc 3.2 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị dân ca Soọng Cơ người Sán Dìu, xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Có thể nói rằng, dân ca Soọng Cơ khơng nhiều số lượng khơng lan toả nhiều loại hình dân ca khác chất lượng nghệ thuật, giá trị nội dung phong phú dân ca Soọng Cô có sức sống lâu bền hệ khơng riêng người Sán Dìu Vĩnh Phúc mà đại phận người Sán Dìu Việt Nam Đã xác định tài sản chung cộng đồng dân ca Soọng Cơ xứng đáng giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp giai đoạn Trước nguy ngày mai dân ca Soọng Cô ; người viết cho đến lúc phải có chung tay góp sức cộng đồng nhằm phục dựng vốn dân ca Soọng Cô đa sắc màu đậm giá trị nhân văn người Sán Dìu 3.2.1 Về phía ngành Văn hố- Thơng tin tỉnh Vĩnh Phúc -Trung tâm Văn hố thơng tin tỉnh Vĩnh phúc cần phối hợp với quyền xã có đồng bào Sán Dìu sinh sống vận động tuyên truyền nhằm 85 thay đổi nhận thức bà giúp bà tự tin sử dụng ngôn ngữ dân tộc giao tiếp Cần có kế hoạch mời người cao tuổi, người có uy tín làng vận động gia đình dạy lại ngôn ngữ dân tộc cho cháu, người thân họ Trung tâm Văn hoá cần xác định việc làm cần kíp, phải triển khai cách đồng bộ, liên tục Vì hệ trẻ chủ nhân điệu Soọng Cô mai sau Việc nói tiếng dân tộc giúp họ hiểu có cảm nhận sâu sắc điệu Soọng Cô mang lại Khi họ hiểu động lực để họ ham muốn học hỏi Vì theo ơng Trương Xn Hữu - người dân thôn Tân Đồng cho biết “Những hát dịch sang tiếng phổ thông truyền tải khoảng 60% ý nghĩa” - Nhà Văn hoá, trung tâm Văn hoá tỉnh nên phối hợp với giảng viên nhạc trường Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật tỉnh mở lớp bồi dưỡng truyền dạy dân dân ca Soọng Cơ người Sán Dìu Thường xun tổ chức thi tạo hội cho đồng bào dân tộc thiểu số có dịp giao lưu tìm hiểu nét văn hố đặc sắc nhiều dân tộc khác đồng thời giúp họ hướng sắc dân tộc - Phải xây dựng, đào tạo đội ngũ văn hóa vừa “ Hồng vừa chuyên” cho tất huyện địa bàn tỉnh, không riêng xã Đạo Trù Có kiến thức, có kỹ năng, có tình u với sắc văn hố dân tộc đội ngũ tích cực khuyến khích nhân dân bảo lưu vốn văn hoá dân tộc có dân ca Soọng Cơ - Thế hệ trẻ có hội hiểu biết điệu dân ca quê hương việc sưu tầm, ghi âm, ghi hình, ghi thành văn điệu dân ca Soọng Cô cần thiết giai đoạn Sách, băng đĩa nhạc tư liệu quý cho hệ trẻ muốn tìm tịi khám phá bẳn sắc văn hoá quê hương 86 - Bảo tồn văn hoá theo phương pháp : Bảo tồn văn hoá sống Phương pháp cha truyền nối, khuyến khích ơng bà, cha mẹ dạy cháu họ điệu dân ca Soọng Cô Đặt dân ca Soọng Cô mơi trường sản sinh nó, tức nên có kế hoạch phục dựng lại canh hát Soọng Cô làng với theo lề lối xưa giúp dân ca Soọng Cô truyền tải tốt giá trị mà Soọng Cơ mang - Ngành Văn hóa tỉnh Vĩnh Phúc nên có sách khuyến khích đội ngũ văn nghệ sĩ đưa chất liệu dân ca Soọng Cô vào tác phẩm như: Âm nhạc, hội hoạ, điện ảnh nhằm tạo âm hưởng cho dân ca Soọng Cơ 3.2.2 Về phía xã Đạo Trù - Chính quyền xã cần xác định phát triển kinh tế nhiệm vụ hàng đầu chiến lược dài hạn xã Theo quan điểm Macxít cho “Vật chất định ý thức” Kinh tế có phát triển người dân có thời gian dành cho hoạt động tập thể, có nguồn ngân sách chi tiêu nhiều cho hoạt động văn hoá tinh thần Cán nông nghiệp xã cần liên tục cập nhật thông tin biện pháp luân canh, xen canh tăng vụ Tạo điều kiện tăng suất sản xuất nông nghiệp, cải thiện đời sống nhân dân địa bàn xã - Theo ông Lưu Xuân Thuỷ, huyện uỷ viên, bí thư Đảng bộ, chủ tịch UBND xã Đạo Trù cho biết: “Xã Đạo Trù xã có nhiều điều kiện phát triển kinh tế,thuận lợi giao thương, phát triển du lịch sinh thái có khí hậu mát mẻ, ơn hồ nhiên, tiềm lực chưa khai thác hết” Phát triển du lịch biện pháp hữu hiệu việc tăng nguồn thu cho nhân dân đồng thời hội để giới thiệu nét văn hoá đồng bào Sán Dìu dân ca Soọng Cơ Vì UBND xã Đạo Trù 87 cần có phối hợp với ngành như: Văn hoá, Du lịch, Tài nguyên nhằm phân tích điều kiện tự nhiên, địa lý để thiết kế tour du lịch đến với làng người Sán Dìu xã Đạo Trù - Đài phát xã cần tiến hành thu thập băng đĩa nhạc loại hình dân ca nói chung dân ca Soọng Cơ nói riêng để phát hệ thông thông tin đại chúng xã Việc phát thường xuyên điệu dân ca đặc biệt dân ca Soọng Cô ngưịi Sán Dìu giải pháp tốt giúp dân ca Soọng Cô thấm nhuần vào cá nhân, giúp người nghe có hội cảm nhân hay đẹp lời ca - Cần thành lập tạo thôn câu lạc truyền dạy dân ca Soọng Cô với kế hoạch làm việc chặt chẽ, thống có giám sát thường xuyên Sự hoạt đông liên tục câu lạc tạo điều kiện tốt cho việc bảo lưu điệu Soọng Cô thu hút quan tâm cộng đồng Bên cạnh quyền xã cần đề nghị Sở Văn hố - Thơng tin tỉnh có kế hoạch xây dựng Nhà văn hố thơn nhằm giúp người dân có nơi sinh hoạt Văn hố - Văn nghệ - Đưa dân ca vào hoạt động lễ hội + Việc đưa dân ca vào lễ hội triển khai vài năm gần Tuy nhiên, công tác chưa tiến hành cách thường xuyên Việc tuyển chọn nghệ nhân cần làm cách tỉ mỉ người việc Đến với lễ hội, người tìm với cội nguồn, thả sức vui chơi Họ có hội làm quen, tìm hiểu tìm hiểu sắc văn hoá dân tộc chọn dân ca Soọng Cô phương thức gắn kết người điều vơ hợp lí, nên làm Với khơng khí tưng bừng ngày hội, người hát, người nghe hoà làm Người hát có hội hát lên hát trái tim; người nghe có hội cảm nhận tình câu hát trọn vẹn 88 3.2.3 Về phía ngành giáo dục - Phổ cập kiến thức, nâng cao mặt dân trí cho em dân tộc Sán Dìu phải coi nhiệm vụ trọng tâm nhà trường Bởi em có kiến thức em định hướng nhận thức đắn vấn đề xảy Có kiến thức giúp em hiểu cảm nhận hết hay đẹp sắc dân tộc hay đẹp dân ca Soọng Cô - Nhà trường nên thành lập câu lạc hát dân ca dành cho học sinh giáo viên trường Theo lấy hạt nhân thầy cô em học sinh biết hát Soọng Cô để truyền dạy cho thầy, em câu lạc Cần hưởng ứng chương trình, thi huyện, tỉnh tổ chức tạo điều kiện để em giao lưu, thi mang theo tiết mục dân ca quê hương đồng thời giúp em củng cố thêm tình yêu với sắc văn hoá dân tộc - Trong sinh hoạt ngoại khoá nhà trường cần đưa thêm vào chương trình giảng truyền thống quê hương Đạo Trù, sắc dân tộc Sán Dìu, dân ca Soọng Cô Hiểu quê hương hội, động lực, giúp em có hành động cụ thể nhằm bảo lưu vốn văn hố Sán Dìu - Ngồi việc dạy tiếng phổ thơng nhà trường cần khuyến khích em người Sán Dìu nên sử dụng thường xun ngơn ngữ dân tộc Ngoài ra, nhà trường nên khuyên em nhờ ông bà, bố mẹ dạy lại tiếng nói cho em nhỏ chưa thể nói tiếng dân tộc Bảo lưu tiếng nói điều kiện cần để bảo tồn vốn ca Soọng Cô 89 KẾT LUẬN Có thể nói rằng, dân ca Soọng Cơ khơng nhiều số lượng không lan toả nhiều loại hình dân ca khác, chất lượng nghệ thuật Soọng Cơ có sức sống lâu bền cộng đồng người Sán Dìu Việt Nam Người Sán Dìu miền tổ quốc sử dụng dân ca Soọng Cơ chất keo gắn chặt tình đồn kết Âm nhạc dân gian người Sán Dìu với đặc tính riêng hồ cung với âm nhạc dân gian Vĩnh Phúc - vùng đất tự hào nôi thời đại Vua Hùng, trở thành phận quan trọng tổng thể dân ca Việt Nam Vì nét độc đáo dân ca Soọng Cô phải khai thác bảo vệ, mở mang hướng Đó trách nhiệm cấp, ngành trước hết lương tâm trách nhiệm người làm công tác Văn hố- Văn nghệ Nghiên cứu dân ca Soọng Cơ dân tộc Sán Dìu cơng việc cần thiết nhằm xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Tuy nhiên, không riêng địa bàn xã Đạo Trù lơi lỏng công tác bảo tồn vốn dân ca Soọng Cô mà trở thành vấn đề cần quan tâm ngành văn hố cơng tác bảo tồn vốn văn hố người Sán Dìu phạm vi nước Qua đề tài tìm hiểu dân ca Soong Cơ người Sán Dìu người viết ln hy vọng với nỗ lực chung nước công tác giữ gìn nét đẹp văn hố truyền thống; đề tài cịn nhiều thiếu sót đóng góp phần nhỏ bé vào việc bảo lưu vốn dân ca Soọng Cơ người Sán Dìu - tài sản vơ giá dân tộc Việt Nam 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.NXB Âm nhạc (2004), Dân ca người Việt 2.NXB Hà Nội (1999), Truyền thống đại văn hố NXB Thành phố Hồ Chí Minh (1999), Tìm sắc văn hoá Việt Nam Tài liệu UBND xã Đạo Trù – huyện Tam Đảo- tỉnh Vĩnh Phúc Tạp chí Thanh niên, Dân tộc thiểu số miền núi, số 2/ tháng 1/2008 Tạp chí Văn hố- Thể thao Vĩnh Phúc 2001 Các nguồn từ INTER NET: -Http//.w.w.w.Baovinhphuc.com Http//.w.w.w.dulichvietnam.com Http//.w.w.w.Vietnamcayda.com 91 PHỤ LỤC 92 ... người Sán Dìu xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Chương Dân ca Sọong Cơ người Sán Dìu Xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Chương Dân ca Soọng Cô đời sống sinh hoạt người Sán Dìu Xã Đạo. .. SOỌNG CÔ CỦA NGƯỜI SÁN DÌU 36  XÃ ĐẠO TRÙ, HUYỆN TAM ĐẢO,TỈNH VĨNH PHÚC 36  2.1 Khái quát dân ca Soọng Cô người Sán Dìu 36  2.2 Dân ca Soọng Cơ người Sán Dìu xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh. .. mai dân ca Soọng Cô người Sán Dìu xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 83  3.2 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị dân ca Soọng Cơ người Sán Dìu, xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh

Ngày đăng: 05/06/2021, 09:38

Mục lục

    CHƯƠNG 1-ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÍ, KINH TẾ, VĂN HÓAXÃ ĐẠO TRÙ, HUYỆN TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC

    CHƯƠNG 2-DÂN CA SOỌNG CÔ CỦA NGƯỜI SÁN DÌUXÃ ĐẠO TRÙ, HUYỆN TAM ĐẢO,TỈNH VĨNH PHÚC

    CHƯƠNG 3-DÂN CA SOỌNG CÔ TRONG ĐỜI SỐNG SINH HOẠT HIỆN NAYCỦA NGƯỜI SÁN DÌU XÃ ĐẠO TRÙ, HUYỆN TAM ĐẢO,TỈNH VĨNH PHÚC, GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUYGIÁ TRỊ ĐẶC SẮC CỦA DÂN CA SOỌNG CÔ

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan