Trờng đại học văn hoá h nội KHOA BO TNG Vũ thị nhẫn Tìm hiểu giá trị văn hoá nghệ thuật đền gin (Xà Nam Dơng, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định) Khóa luận tốt nghiệp Ngnh bảo tồn - b¶o tμng NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Hμ Néi – 2009 Mục lục Trang Phần mở đầu Lý chọn đề ti Mc ớch nghiờn cu Đối tợng v phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Bố cục khoá luận Chơng 1: Lịch sử hình thnh v trình phát triển Đền Gin 05 1.1 Mảnh đất v ngời nơi di tích tồn 05 1.2 Lịch sử nhân vật 07 1.3 Niên đại khởi dựng v trình phát triển Đền Gin 13 Chơng 2: Giá trị văn hoá vật thể Đền Gin 18 2.1 Giá trị kiến trúc 18 2.1.1 Không gian cảnh quan 18 2.1.2 Bè cơc mỈt b»ng 21 2.1.3 KÕt cÊu kiÕn tróc 22 2.2 Giá trị nghệ thuật 29 2.2.1 Trang trÝ trªn kiÕn tróc 30 2.2.2 Di vËt tiªu biĨu di tÝch 39 Chơng 3: Giá trị văn hoá phi vật thể 44 3.1 LƠ héi §Ịn Gin 44 3.1.1 Kh«ng gian vμ thêi gian diƠn lÔ héi 44 3.1.2 Lễ hội Đền Gin trớc năm 1945 45 3.1.2.1 C¸c nghi thøc tÕ lÔ 46 3.1.2.2 C¸c lƠ vËt lÔ héi 54 3.1.2.3 Các trò chơi diễn lÔ héi 61 3.1.3 Lễ hội Đền Gin từ năm 1945 ®Õn vμ thùc tr¹ng cđa lƠ héi 65 3.2 Giá trị lễ hội đời sèng 70 3.2.1 Giá trị cố kết cộng đồng 70 3.2.2 Cân đời sống tâm linh 71 3.2.3 Giá trị sáng tạo v hởng thụ văn hoá 72 3.2.4 ý nghÜa vỊ b¶o tån v phát huy giá trị văn hoá 73 3.2.5 Giá trị hớng cội nguồn d©n téc 74 KÕt luËn 76 Tμi liƯu tham kh¶o Phô lôc PHẦN MỞ ĐẦU Lý chän ®Ị tμi ViƯt Nam lμ ®Êt n−íc cã bỊ dμy lịch sử, có văn hiến lâu đời với hệ thống di sản văn hoá đa dạng, phong phú, l ti sản quý báu ton dân tộc, ng−êi ViÖt Nam Ngμy xu thÕ héi nhËp ton cầu, quốc gia phải vơn lên khẳng định mình, vừa đẩy mạnh phát triển kinh tế xà hội nhng vừa bảo vệ, gìn giữ sắc văn hoá dân tộc mình, l hai vấn đề đồng thời đợc đặt Di tích lịch sử l ti sản văn hoá vô quý giá dân tộc, chứa đựng giá trị tinh hoa, vẻ đẹp tâm hồn, ớc vọng cha ông Đó l trang sử sống mang dấu ấn biến động, thăng trầm nhiều thời kỳ lịch sử, đợc khắc ghi sâu đậm tiềm thức ngời dân đất Việt Đồng thời lμ bé phËn quan träng cÊu thμnh nªn kho tμng di sản văn hoá dân tộc Đó l chứng xác thực nhất, thể sắc văn hoá địa phơng, cộng đồng, dân tộc Di tích vừa l địa điểm lịch sử, công trình xây dựng có giá trị kiến trúc - nghệ thuật, vừa l điểm danh thắng tạo nên vẻ đẹp đặc trng v cảnh quan văn hoá vùng miền Ngoi chức thờ Thnh hong lng, thờ Phật, thờ Thần v sinh hoạt tâm linh, tín ngỡng dân gian, di tích l nơi ẩn chứa ti sáng tạo ngời v sắc dân tộc qua thời gian, năm tháng Đồng thời l khẳng định sức sống mÃnh liệt văn minh lúa nớc v văn hoá cộng đồng lng xà suốt chiều di hng nghìn năm lịch sử Qua biến cố lịch sử, may mắn lu giữ đợc nhiều di sản văn hoá vật thể nh di sản văn hoá phi vật thể Dấu vết thời gian hằn in di tích lm cho chúng thêm phần biểu cảm sâu đậm giá trị Nhng đồng thời lm cho hữu mặt vật chất chúng trở nên mong manh hết Do việc sâu tìm hiểu, nghiên cứu giá trị di tích sống đơng đại, nhằm bảo tồn v phát huy giá trị ngy cng trở nên cấp thiết, hớng tới mục tiêu đảm bảo tính hi ho bảo tồn v phát triển bối cảnh đất nớc chuyển đờng công nghiệp hoá đại hoá Trong hệ thống di tích lịch sử đất nớc, loại hình đền thờ l loại hình di tích tiêu biểu Đây l nơi tập trung tinh thần văn hoá cộng đồng, thể niềm tin tín ngỡng, lòng tôn kính nhân dân với vị thần đợc thờ Đồng thời, đền thờ cho ta thấy đợc ti vμ quan niƯm cđa ng−êi x−a nghƯ tht t¹o hình, nh ý nghĩa sâu xa đằng sau di vật, chi tiết tạo hình, kiÕn tróc cịng nh− lƠ héi trun thèng cđa đền thờ Đền Gin hay gọi l đền thờ KiỊu C«ng H·n (KiỊu Tam ChÕ) ë x· Nam Dơng, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định l di tích lịch sử đà đợc nh nớc xếp hạng Với nhiều mặt giá trị v ý nghĩa, Đền Gin có vai trò to lớn đời sống văn hoá, tín ngỡng không nhân dân Nam Trực nói riêng m có ý nghĩa nhiều địa phơng đất nớc ta Việc tìm hiểu, nghiên cứu giá trị văn hoá nghệ thuật di tích ny có ý nghĩa quan trọng góp phần vo việc giữ gìn v phát huy giá trị di sản văn hoá tỉnh Nam Định nói riêng v nớc ta nói chung Từ cách nhận thức vấn đề nh trên, đợc cho phép v giúp đỡ khoa Bảo tng Trờng Đại học Văn hoá H Nội, đợc gợi mở thầy cô giáo đặc biệt dới hớng dẫn v bảo tận tình thầy giáo TS Đặng Văn Bi Tôi xin chọn đề ti Tìm hiểu giá trị văn hoá nghệ thuật di tích Đền Gin xà Nam Dơng, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định, lm đề ti cho bi khoá luận tốt nghiệp Với mong muốn góp phần nhỏ bé vo công tác bảo tồn nói chung, với vấn đề bảo vệ, giữ gìn v phát huy giá trị Đền Gin xà Nam Dơng, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định nói riêng MC ĐíCH NGHIÊN CứU Tìm hiểu vùng đất Nam Dơng - Nam Trực, Nam Định, nơi di tích đà đợc hình thnh v phát triển Nghiên cứu, tìm hiểu thân thế, nghiệp Kiều Công HÃn - Vị thần đợc thờ di tích Nghiên cứu, tìm hiểu Đền Gin chuyên sâu để từ có nhìn tổng thể, tơng đối hon chỉnh giá trị văn hoá nghƯ tht cđa di tÝch §Ịn Gin §Ị xt mét số giải pháp có tính chất định hớng việc bảo tồn v phát huy giá trị di tích đời sống xà hội Đối tợng v phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu + Ton cảnh khu di tích Đền Gin v lịch sử nhân vật đợc thờ di tích + Đối tợng cụ thể l sâu nghiên cứu giá trị văn hoá nghệ thuật Đền Gin 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Tìm hiểu khảo sát vùng đất nơi di tích hình thnh v tồn + Những giá trị văn hoá vật thể v giá trị văn hoá phi vật thể Đền Gin Phơng pháp nghiên cứu Vận dụng phơng pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lê Nin, t tởng Hồ Chí Minh vấn đề văn hoá, giáo dục tức l đứng lập trờng quan ®iĨm cđa Chđ nghÜa vËt biƯn chøng vμ vật lịch sử để nhìn nhận việc, tợng v kiện lịch sử, đánh giá giá trị văn hoá vật thể v văn hoá phi vật thể Đền Gin Sử dụng phơng pháp nghiên cứu chuyên ngnh: Sử học, Dân tộc học, Khảo cổ học, Bảo tng học, Mỹ thuật học, Văn hoá học, Xà hội học nhằm xác định trạng v giá trị di tích Trong trình nghiên cứu đề ti sử dụng phơng pháp khảo sát điền dÃ, mô tả, đo vẽ, chụp ảnh, thống kê, so sánh, tổng hợp để thu thập v xử lý thông tin Bố cục khoá luận Ngoi phần mở đầu v kết luận, phụ lục v danh mục ti liệu tham khảo, bi khoá luận gồm chơng: Chơng 1: Lịch sử hình thnh v trình phát triển Đền Gin Chơng 2: Giá trị văn hoá vật thể Đền Gin Chơng 3: Giá trị văn hóa phi vật thể Đền Gin Trong trình thực đề ti, em đà sử dụng tham khảo số ti liệu, sách báo, tạp chí chuyên ngnh Song, phần lớn l trình khảo sát thực tế di tích, đặc biệt dới giúp đỡ v hớng dẫn giáo viên chuyên ngnh Qua em xin by tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Đặng Văn Bi, ngời đà trực tiếp bảo, hớng dẫn em suốt trình thực đề ti Em xin by tỏ lòng biết ơn chân thnh tới cô chú, anh chị Ban quản lý Di tích v Danh thắng tỉnh Nam Định, Phòng Văn hoá huyện Nam Trực v bạn bè đồng môn giúp đỡ em hon thnh khoá luận văn ny Do thời gian v trình độ hạn chế, nên bi viết không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Kính mong đợc bảo thầy giáo, cô giáo v nh nghiên cứu Đồng thời mong nhận đợc góp ý bạn bè đồng môn để bi khoá luận hon thiện CHƯƠNG LịCH Sử HìNH THNH V QUá TRìNH PHáT TRIểN CủA ĐềN gIN 1.1 mảnh đất v ngời nơi di tích tồn Nam Định l vùng đất có bề dy lịch sử, l số tỉnh thnh miền Bắc có số lợng di tích lịch sử, văn hoá lớn Đến với quê hơng Nam Định, đợc đắm phong cảnh hữu tình với di tích tiêu biểu nh: Đền Trần, Chùa tháp Phổ Minh, Đền Bảo Lộc, Chùa Đại Bi, Khu Di tích Phủ Giầy kèm với di tích l lễ hội truyền thống dân gian phong phú Trong số 10 huyện lỵ v thnh phố Nam Định, Nam Trực- vùng đất địa linh nhân kiệt đà có từ dân tộc ta dựng nớc, thời kỳ lịch sử dựng nớc v giữ nớc Nam Trực giữ vị trí quan trọng Thời Bắc thuộc Nam Trực đợc coi l yết hầu phủ Thiên Trờng, thời Trần Nam Trực l vọng gác PhÝa Nam, ngμy Nam Trùc lμ cöa ngâ phÝa Nam Nam Định Nhìn từ góc độ địa lý Nam Trực l vùng đất địa linh với hai dòng chảy hợp lực hai dòng sông: sông Hồng v Sông Đo cuộn đỏ phù sa Phía Bắc giáp Thnh phố Nam Định, phía đông giáp sông Hồng v huyện Trực Ninh, phía Tây giáp huyện Vụ Bản v ý Yên, phía nam giáp huyện Nghĩa Hng v Hải Hậu Đồng hnh với hai triền sông l hai quốc lé 21B vμ 55 ch¹y st theo chiỊu dμi tõ bắc chí nam, đờng huyện có tên: đờng Vng, đờng Trắng v đờng Đen thời đà lm nên lịch sử Huyện Nam Trực ngy l phần huyện Nam Chân, Thợng Nguyên v Giao Thuỷ đầu kỷ XIX Danh sách tổng v đơn vị hnh sở thuộc đất Nam Trực đơng thời l gồm 12 tổng, tổng Bái Dơng l đất huyện Nam Trực ngy Hun Nam Trùc cã diƯn tÝch tù nhiªn 16.203,95 ha, dân số 201,921 ngời gồm 20 đơn vị hnh trực thuộc Nam Trực có bề dy văn hoá truyền thống v đại, giá trị văn hoá tinh thần v vật chất đợc hun đúc qua bao hệ đợc thể tiềm văn hoá gồm nhiều lĩnh vực: 200 di tích đền thờ, miÕu, nhμ thê… ®ã cã 30 di tÝch ®· đợc xếp hạng tiêu biểu nh: Chùa Đại Bi (Nam Giang), Đền Gin (Nam Dơng), Đền Xám (Hồng Quang) nhiều lng văn hoá dân gian cổ truyền, nhiều lng nghề truyền thống: dệt, khí, đúc đồng, sơn mi Truyền thống văn hoá Nam Trực văn hoá hữu hình v vô hình m thể chủ nhân văn hoá l ngời đất Nam Trực Gồm 20 đơn vị hnh xà với nhiều loại hình di tích tiêu biểu, đa dạng v phong phú với lễ hội văn hoá cổ truyền Đền Gin l cụ thể xà Nam Dơng, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định Đền Gin l đền chung hai xà Nam Dơng v Bình Minh (tức bốn xà trớc l Bái Dơng, Trang Trữ, Hiệp Luật v Cổ Lũng) đền tọa lạc đầu thôn Chiền xà Nam Dơng vùng đất phẳng v thoáng đÃng Nam Dơng lμ mét x· phÝa nam hun Nam Trùc, phÝa B¾c giáp thị trấn Nam Giang, phía Nam giáp xà Bình Minh v Đồng Sơn, phía Tây giáp sông Đo v phía Đông giáp xà Nam Hùng Nam Dơng có địa hình tơng đối phẳng, có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc canh tác lúa v hoa mu, đa dạng trồng Dân số tính đến năm 2007 có khoảng 11.700 ngời, giáo dân có 1000 ngời Xà Nam Dơng có hệ thống đờng liên xóm, liên thôn, liên xà đợc nối liền qua trục ®−êng chÝnh cđa hun nh− ®−êng 55, ®−êng Vμng, ®−êng Trắng, đờng Đen thuận tiện cho việc giao lu kinh tế v xà hội Nhân dân Nam Dơng vốn cần cù lao động v sáng tạo, có trình độ thâm canh lúa nớc, hoa mu v công nghiệp: c chua, da chuột, ngô khoai lng Bái, lng Vọc, lng Đầm, lng Phợng Đời sống vật chất, văn hoá nhân dân ngy đợc cải thiện, mặt nông thôn ngy cng đổi tiến dần đến đô thị hoá Cùng với phát triển đa dạng phong phú nông nghịêp, giao lu kinh tế - văn hóa, xà hội trú trọng giữ gìn sắc dân tộc quê hơng Những công trình văn hoá cha ông ta đà xây dựng cách hng ngn năm đà chịu tn phá hai chiến tranh, bị thiên nhiên phong hoá, hng năm đựơc nhân dân tu bổ, bảo vệ v giữ gìn nh Đền Gin, Chùa Đầm, Nh thờ họ Chiền Xà có nhiều công trình đẹp nghệ thuật kiến trúc v lịch sử văn hoá tiếng nh: Đền Gin, công trình kiến trúc đợc xếp hạng l di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia Căn vo điều 46 Hiến ph¸p n−íc Céng hoμ x· héi chđ nghÜa ViƯt nam, vo Pháp lệnh Bảo vệ v sử dụng di tích lịch sử văn hoá v danh lam thắng cảnh số 14 LCT/ HĐNN ngy 4/4/1984 hội đồng nhμ n−íc Céng hoμ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam, Đền Gin đợc công nhận l di tích lịch sử v văn hoá theo định công nhận số 29 VHQĐ ngy 13/01/1964 đợc ghi vo sổ danh mục di tích lịch sử văn hoá số 90 Từ kỷ X nay, năm vo ngy 10 tháng Chạp âm lịch, nhân dân Nam Dơng v Bình Minh (thời pháp thuộc l xà Bái Dơng, Trang Trữ, Hiệp Luật, Cổ Lũng thuộc tổng Bái Dơng cũ) nô nức mở hội truyền thống dâng hơng tởng niệm sứ quân Kiều Công HÃn, năm 967, ngời có công giúp Ngô Quyền đánh đuổi quân Nam Hán khỏi đất nớc Ngời đà đợc triều đình phong kiến nh Ngô phong chức Đề sát giám quốc Đến với di tích Đền Gin ta hai đờng Một l, từ thnh phố Nam Định qua cầu Đò Quan, rẽ phải theo đờng 55, khoảng 11 km, sau rẽ trái theo đờng lng khoảng 200 m lμ ®Õn di tÝch Hai lμ, tõ thμnh phố Nam Định qua cầu Đò Quan theo quốc lộ 21 khoảng 11 km, sau rẽ phải theo đờng Vng khoảng km, đến Ngà t chợ Chùa rẽ trái theo đờng 55 khoảng km, rẽ trái 200 m l đến di tích Xà Nam Dơng, Bình Minh nói riêng v huyện Nam Trực nói chung lμ mét vïng ®Êt ®ång b»ng mμu mì, mét vïng ®Êt cã nhiỊu ®iỊu kiƯn ®Ĩ ph¸t triĨn kinh tÕ Cùng với dòng chảy lịch sử, nhân dân nơi đà sáng tạo v vun đắp cho nhiều nét đẹp văn hoá truyền thống, l lòng yêu quê hơng, đất nớc, l đạo nghĩa uống nớc nhớ nguồn, hớng tổ tông dòng giống Đó l gơng sáng cho hệ trẻ noi theo, tiếp nối để xây dựng quê hơng ngy cng giu đẹp 1.2 Lịch sử nhân vật đợc thờ Căn vo nguồn t liệu Hán Nôm địa phơng nh: thần tích, sắc phong, bi vị, câu đối vị thần đợc thờ Đền Gin l sứ quân Kiều Công Hình 9: Trang trí cửa nơi thờ “Quan chăn ngựa” Hinh 10: Mặt trước khu Đền Hình 11: Trang trí nách tồ Tiền Các Hình 12: Trang trí bẩy tồ Tiền Các Hình 13: Trang trí bẩy hiên tồ Tiền Các Hình 14: Trang trí xà trung gian Tiền đường Hình 15: Trang trí vách thuận gian Tiền Đường H×nh 16: V× nãc toμ TiỊn Đ−êng Hình 17: Vỡ núc to Tin ng Hình 18: Vì đốc to TiỊn Đ−êng H×nh 19: V× ngang toμ TiỊn Đ−êng H×nh 20: Vì hiên to Tiền ờng Hỡnh 21: Vỡ hiờn to Tin ng Hình 22: Trang trí Ván bng th«ng giã” Hình 23: Trang trí ván bưng thơng giú Hình 24: Trang trí bẩy hiên Tiền ờng Hình 25: Trang trí hiên Tiền Đường H×nh 26: Tợng Thnh hong Kiều Công HÃn Hình 27: Trang trí vách thuận Cung cấm Hình 28: Kẻ ngồi Cung cấm Hình 29: Trang trí nách Cung cấm Hình 30: Nhang án gian to Tiền Các Hình 31: Long đình gian to Tiền Hình 32: Tợng Phỗng đá Hỡnh 33: Ngai v bi vị thờ Kiều Công HÃn Hỡnh 34: Bát bửu to Tiền Các ... học Văn hoá H Nội, đợc gợi mở thầy cô giáo đặc biệt dới hớng dẫn v bảo tận tình thầy giáo TS Đặng Văn Bi Tôi xin chọn đề ti Tìm hiểu giá trị văn hoá nghệ thuật di tích Đền Gin xà Nam Dơng, huyện. .. chung, tổng thể kiến trúc Đền Gin, xà Nam Dơng, huyện NamTrực, tỉnh Nam Định l di tích lịch sử văn hoá có giá trị, với hệ thống kiến trúc đẹp mắt v thấy 2.2 Giá trị nghệ thuật 29 2.2.1 Trang trí... chơng: Chơng 1: Lịch sử hình thnh v trình phát triển Đền Gin Chơng 2: Giá trị văn hoá vật thể Đền Gin Chơng 3: Giá trị văn hóa phi vật thể Đền Gin Trong trình thực đề ti, em đà sử dụng tham khảo