1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị văn hóa nghệ thuật di tích đình miếu làng so (xã cộng hòa, huyện quốc oai, TP hà nội)

116 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 767,22 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI *******&****** TRẦN THỊ PHƯƠNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA, NGHỆ THUẬT DI TÍCH ĐÌNH - MIẾU LÀNG SO (XÃ CỘNG HÒA, HUYỆN QUỐC OAI, TP.HÀ NỘI) Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số : 60 31 70 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHAN KHANH HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương KHƠNG GIAN VĂN HĨA LÀNG SO – NƠI DI TÍCH TỒN TẠI 1.1 Khơng gian văn hóa làng So 1.2 Lịch sử xây dựng q trình tồn di tích Đình-Miếu làng So 1.3 Các vị thần thờ Đình-Miếu làng So Chương GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC, ĐIÊU KHẮC ĐÌNH - MIẾU LÀNG SO 2.1 Giá trị kiến trúc, điêu khắc Đình So 2.2 Giá trị kiến trúc, điêu khắc Miếu làng So 2.3 Thực trạng giải pháp bảo tồn giá trị kiến trúc điêu khắc Đình-Miếu làng So Chương LỄ HỘI ĐÌNH-MIẾU LÀNG SO 3.1 Thời gian diễn lễ hội 3.2 Lịch lễ hội 3.3 Cơng tác chuẩn bị lễ hội 3.4 Diễn trình lễ hội 3.5 Các ngày lễ khác năm 3.6 Những lớp văn hóa tín ngưỡng tích hợp lễ hội Đình Miếu làng So 3.7 Vai trị lễ hội Đình-Miếu làng So đời sống văn hóa cộng đồng dân cư dân làng So KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LUẬN VĂN Trang 9 27 33 39 39 66 72 84 84 86 88 91 100 104 108 112 114 120 DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BQL Ban quản lý CTN Chủ tịch nước CTQG Chính trị quốc gia CNXH Chủ nghĩa xã hội ĐHQGHN Đại học quốc gia Hà Nội KHXH Khoa học xã hội NCKH Nghiên cứu khoa học NCKHKC Nghiên cứu khoa học khảo cổ Nxb Nhà xuất TĐBK Từ điển bách khoa Tp Thành phố UBND Ủy ban nhân dân VHDT Văn hóa dân tộc VHNT Văn hóa nghệ thuật VHTT Văn hóa thơng tin MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Di tích lịch sử văn hóa nơi ghi dấu công sức, tài nghệ cá nhân hay tập thể người lịch sử để lại, kết trình kết tinh tài năng, trí lực sáng tạo để chúng trở thành chứng xác thực, cụ thể lịch sử sắc văn hóa dân tộc Di tích lịch sử văn hóa tồn tại, khơng cơng trình kiến trúc tơn giáo, tác phẩm nghệ thuật có giá trị mà bên cạnh chúng cịn mang thở thời đại lịch sử, tín ngưỡng, bao gồm nhiều loại hình khác đa dạng, phong phú 1.2 Đối với làng quê cổ truyền mảnh đất Việt Nam, hình ảnh đa, giếng nước, mái đình… đỗi quen thuộc người Chúng giữ vai trò trung tâm sinh hoạt văn hóa trở thành phận thiếu đời sống tinh thần người Việt Việc tìm hiểu xác định giá trị loại hình kiến trúc đình làng khơng có ý nghĩa việc tìm hiểu văn hóa làng truyền thống người Việt mà bổ sung nguồn tư liệu khoa học cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đời sống xã hội 1.3 Là tỉnh khu vực châu thổ sông Hồng, tỉnh Hà Tây cũ (nay Hà Nội) lưu giữ hệ thống di tích phong phú, chứa đựng lưu truyền nhiều giá trị văn hóa vật thể phi vật thể đặc sắc Di tích đình miếu làng So có niên đại sớm, đặc biệt ngơi đình làng có niên đại từ kỷ XVIII Đây cơng trình có quy mơ bề kiến trúc độc đáo mỹ thuật trang trí xứ Đồi xưa Ngơi đình lưu truyền dân gian quy mô cảnh đẹp: “Đẹp Đình So, to Đình Cấn” Với giá trị to lớn trên, di tích đình - miếu làng So nhà nước xếp hạng khu di tích lịch sử cấp quốc gia từ năm 1980 Tuy có nhiều giá trị, di tích chưa có cơng trình chun khảo viết cách đầy đủ chi tiết Chính vậy, mạnh dạn chọn đề tài “Giá trị văn hóa, nghệ thuật di tích đình - miếu làng So, xã Cộng Hòa, Quốc Oai, Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp Cao học góc độ tiếp cận chun ngành văn hóa học Tình hình nghiên cứu Những tập hợp thống kê bước đầu tình hình nghiên cứu di tích đình miếu làng So: - Trong “Sơn Tây tỉnh địa chí” tác giả Phạm Xuân Độ có nội dung đề cập đến ngơi đình So sau: “… Đình Sơn Lộ làm vào đời Hậu Lê, năm Dương Đức thứ (1673), đình xây lối cổ, dài 90 thước, rộng 10 thước, theo hình chữ cơng, xung quanh có bao lan gỗ sân lát gạch Hậu cung có Nghi mơn che kín Hai bên đình hai nhà dải vũ Đằng trước có cổng gian, làm theo lối tam quan gác chùa trông hồ bán nguyệt, rộng ngót mẫu ta, lên gị đất hình trịn, lượn quanh mé hồ đường đê xe được” Như vậy, ngơi đình nêu tác phẩm ơng Phạm Xn Độ có tên Đình Sơn Lộ - Trong “Di tích Hà Tây” Sở Văn hóa thơng tin tỉnh Hà Tây cũ chủ biên, cho biết số thông tin số di vật cịn lưu giữ đình là: “đơi rồng đá trước cửa tịa đại đình tồn thân chạm cẩn thận, chi tiết với đường nét khỏe, dứt khốt mà mềm mại, có lẽ đôi rồng đá đẹp kỷ XIX… Dựa theo bia đình làm vào kỷ XVII, vài đầu dư số mảng chạm giai đoạn, làm lại vào kỷ XIX…Kiến trúc hậu cung chủ yếu bào trơn đóng bén vài mảng trang trí kỷ XVII cịn sót lại, khiến ta có suy nghĩ Đình So số khơng nhiều kiến trúc có hậu cung (hình chi vồ hay chữ cơng) sớm nước ta Hiện vật đình có nhiều đồ q, đặc biệt hai khám mui luyện cổ kiệu mang giá trị nghệ thuật đầu kỷ XVIII” - Trong hồ sơ khoa học di tích Đình So Bảo tàng tỉnh Hà Tây cũ lập, hồ sơ bao gồm nội dung liên quan đến di tích như: đường đến di tích, khơng gian tồn nó, niên đại Đình So, đặc trưng kiến trúc, điêu khắc di tích, xác định giá trị di tích, thống kê di vật, có ảnh vẽ minh họa… Nhưng hồ sơ khoa học khơng có tư liệu miếu lễ hội đình - miếu làng So - Khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Bảo tàng với tiêu đề “Tìm hiểu di tích Đình làng So” Khóa luận viết rõ tổng quan vùng đất nơi ngơi đình tồn tại, giá trị vật thể viết kỹ phi vật thể có đề cập đến giá trị đưa giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích Tuy nhiên, khóa luận mức khảo tả, chưa có khái qt khn khổ khóa luận, nên tác giả chọn đối tượng ngơi Đình mà khơng nghiên cứu đến đối tượng Miếu Trên thực tế, đình - miếu hai cơng trình có mối quan hệ mật thiết với nhau; ban đầu vị thần thờ miếu sau thờ đình Mục đích nghiên cứu Từ góc độ văn hóa, sở khảo sát mặt di tích yếu tố có liên quan, luận văn đề cập tới số mục đích sau: - Hệ thống hóa nguồn tư liệu tác giả viết di tích đình miếu làng So - Khái quát diện mạo vùng đất làng So - Từ nguồn tư liệu để nghiên cứu đời lần trùng tu, tu bổ di tích - Xác định giá trị di tích hai phương diện: giá trị văn hóa vật thể (kiến trúc, điêu khắc, di vật) giá trị văn hóa phi vật thể (lễ hội đình làng bao gồm: Các nghi thức, nghi lễ sinh hoạt văn hoá cộng đồng) - Nghiên cứu thực trạng di tích đưa số giải pháp góp phần bảo tồn phát huy giá trị di tích Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Di tích đình - miếu làng So giá trị tiêu biểu chúng 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu khơng gian văn hóa làng So, xã Cộng Hịa, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội - Về thời gian: + Đối với giá trị văn hoá vật thể, xác định nghiên cứu di tích đình - miếu làng So sau xây dựng + Đối với giá trị văn hoá phi vật thể, luận văn tập trung nghiên cứu lễ hội làng So xưa Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nói trên, luận văn dựa quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, quan điểm Đảng Nhà nước văn hóa văn nghệ thời kỳ đổi Luận văn vận dụng phương pháp chủ đạo là: - Sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành văn hóa học như: sử liệu học, văn hóa học, bảo tàng học, văn hóa dân gian, xã hội học… - Sử dụng phương pháp khảo sát điền dã: quan sát, miêu tả, chụp ảnh, tham dự, ghi âm, vấn… - Tập hợp, hệ thống hóa tư liệu liên quan đến di tích để phân tích, đánh giá, so sánh đối chiếu… Đóng góp luận văn - Nghiên cứu giá trị văn hoá, nghệ thuật di tích đình - miếu làng So - Đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích xu phát triển Đồng thời, khẳng định vị trí di tích đời sống cộng đồng cư dân nơi - Là nguồn tư liệu đóng góp thêm tư liệu đình - miếu nước ta Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu (05tr), kết luận (02tr), danh mục tài liệu tham khảo (06tr), phụ lục (23 trang), luận văn bao gồm chương: Chương 1: Đình So khơng gian văn hóa làng So (28 trang) Chương 2: Giá trị kiến trúc, điêu khắc Đình - Miếu làng So (42 trang) Chương 3: Giá trị văn hóa phi vật thể lễ hội Đình - Miếu làng So (29 trang) Chương ĐÌNH SO TRONG KHƠNG GIAN VĂN HĨA LÀNG SO 1.1 KHƠNG GIAN VĂN HĨA LÀNG SO 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Làng So nằm địa bàn xã Cộng Hòa, huyện Quốc Oai thành Phố Hà Nội, cách trung tâm thành phố khoảng 20km Về mặt địa giới hành chính, phía Đơng làng So giáp xã Tân Phú, huyện Quốc Oai; phía Tây giáp xã Đơng Quang, huyện Quốc Oai; phía Nam giáp xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ; Phía Bắc giáp xã Vân Cơn, huyện Hoài Đức Làng So nằm vùng đồng Bắc Bộ với đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa: mùa hè nóng ẩm mưa nhiều, mùa đơng lạnh khơ mưa Do nằm vùng nhiệt đới khu vực quanh năm tiếp nhận lượng xạ mặt trời dồi có nhiệt độ cao Lượng xạ tổng cộng trung bình hàng năm đồng Bắc Bộ 122,8kcal/cm2 nhiệt độ khơng khí trung bình hàng năm 23,6oC Do chịu ảnh hưởng biển, khu vực có độ ẩm lượng mưa lớn Độ ẩm trung bình hàng năm 79% Lượng mưa trung bình hàng năm 1245mm năm có khoảng 114 ngày mưa Từ tháng đến tháng mùa nóng mưa (lượng mưa 1.682mm/năm) Từ tháng 11 đến tháng năm sau mùa đông, thời tiết khô Giữa hai mùa lại có hai thời kỳ chuyển tiếp (tháng 4, tháng 10) nói khu vực có đủ bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đơng Tuy nhiên, xã Cộng Hịa có năm rét sớm, có năm rét muộn Đã có năm rét đậm với nhiệt độ thấp xuống mức khoảng 3oC (năm 1955) năm nóng gay gắt với nhiệt độ trời lên tới khoảng 42oC 10 (1926) Thời gian dễ chịu năm mùa thu, từ đầu tháng đến cuối tháng 11 Tiết trời thời gian chuyển khô, mát, bầu trời nắng nhẹ khơng chói chang Do nằm vùng có khí hậu thuận lợi điều kiện tự nhiên có nhiều ưu đãi Địa hình phẳng đơi chỗ có xen kẽ gị đất bãi đồng ruộng phẳng Trong làng có bốn đồi bốn hướng cao so với vùng đồi bình địa Những gị đồi người dân địa phương gọi tên giống tên vật tứ linh: đồi Long, đồi Ly, đồi Quy đồi Phượng, diện tích đất phù hợp cho việc trồng số mang lại thu nhập cao như: keo, bạch đàn, xà cừ,….Diện tích đất canh tác nhiều phẳng, bao gồm diện tích đất đê ngồi đê Đặc biệt diện tích đất ngồi đê, bồi đắp hàng năm đất tốt Trong làng có dịng sơng Đáy nhỏ khúc khuỷu, chảy khơng mạnh có lưu lượng nước đều, nguồn nước chủ yếu phục vụ cho nông nghiệp Tất yếu tố thuận lợi địa hình, đất đai, khí hậu, sơng ngịi nói tác động lớn tới việc nâng cao chất lượng sống người dân địa phương 1.1.2 Lịch sử hình thành làng Làng So làng nằm hệ thống làng Việt xưa Cũng giống nhiều làng quê khác, Làng So, xã Cộng Hoà, huyện Quốc Oai, Hà Nội địa bàn quần cư người Việt cổ nằm vùng núi Tản – sông Đà Làng vừa chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn minh sông Hồng, vừa mang đậm sắc văn hố xứ Đồi Làng So vùng đất cổ khai phá từ lâu đời Đây nhiều làng thuộc tỉnh Hà Tây xưa (nay Hà Nội) cịn lưu giữ di tích lịch sử văn hóa dân tộc Làng có tên Nơm “kẻ So” Người xưa, cần 102 nước tự nhiên sinh mà đấng siêu nhiên ban phát Nhờ có nước mà người dân có sản vật dâng lên thành hoàng dịp lễ hội như: xôi, cốm, bánh dầy, hoa quả,… qua lễ vật người nơng dân mong muốn thành hồng phù hộ cho dân làng làm ăn thuận lợi, cầu cho năm sau có mùa bội thu Tín ngưỡng thờ thành hồng đình, miếu làng So bao hàm nhiều tàn dư tín ngưỡng ngun thuỷ: tơ tem giáo, ma thuật lễ thức cầu may Những trò vui trơi ngày hội hoạt động có sức biểu cảm lớn, chuyển tải nhiều ý nghĩa, chúng vừa để giải trí, thi tài, vừa để thực phong tục, tín ngưỡng thơng qua biểu tượng hành động mang tính biểu tượng, tiếng trống, tiếng chiêng ngày hội đồng với tiếng sấm gọi mưa, loại hình tín ngưỡng nơng nghiệp Trò chơi đấu vật lễ hội vừa để rèn luyện sức khoẻ, song mang tính phồn thực tín ngưỡng nơng nghiệp, “phồn thực” tức sinh sản, sinh sôi dồi Cư dân nông nghiệp đặt ước vọng vào phồn thực liên tưởng tới lực lượng siêu nhiên nguồn gốc sinh sản giống lồi Lớp tín ngưỡng thứ hai lớp tín ngưỡng thờ thần làng Đây tín ngưỡng độc đáo người dân Việt Nam Nó xuất phát từ lịng tin, tin vào giới xung quanh người sống, với giới hữu chúng ta, có giới vơ hình, mà thần linh khắp nơi dõi theo phù trợ cho giới người sống Trong gia tộc, thần linh tổ tiên thờ cúng hộ gia đình, nhà thờ họ,…ngồi làng xã, vị thành hồng….[49, tr.32] Việc thờ thành hồng đình, miếu làng So khơng nằm ngồi quy luật Ở đình, miếu làng So, ngồi việc thờ thành hồng ba vị Tam Cơng thờ mẫu (mẹ sinh ba vị) Đây đan xen thờ thần với thờ mẫu, điều bộc lộ rõ tính hội nhập, hỗn dung tín 103 ngưỡng dân gian người Việt Đồng thời, cho ta thấy đa dạng biểu nó, khơng nghi thức mà thể từ việc xếp nơi thờ tự cho thần Sự bố trí điện thờ tác động tới nội dung nghi thức lễ hội Lớp tín ngưỡng thứ ba lễ hội đình, miếu làng So pha trộn yếu tố “tam giáo đồng nguyên”: Phật giáo - Đạo giáo – Nho giáo Nho giáo lễ hội đình, miếu làng So xuất thành tố góp phần hình thành nên cục diện tín ngưỡng thờ thành hoàng làng Trong lễ hội dân gian, yếu tố thiêng làm nên sức sống lễ hội phần nghi lễ Các nghi lễ thực bày tỏ lịng thành kính, biết ơn bậc thánh thần, đức thành hồng làng - người mà dân xin phép để tổ chức lễ hội, tổ chức buổi tế, lễ hàng năm, mà tầng lớp nho sỹ tầng lớp đại diện cho dân làng thực thi công việc tế lễ Biểu đạo phật có mặt tầng lớp tăng ni phật tử tụng kinh, niệm phật lễ hội rõ nét ngơi chùa So nằm không gian lễ hội đình, miếu làng So Trong kỳ mở hội dân làng tụng kinh niệm phật chùa, mặt khác đám rước thường có cụ bà mặc áo dài màu nâu sòng đeo tràng hạt vừa vừa niệm phật, di ảnh đạo thờ phật xuất lễ hội Biểu đạo giáo lực lượng tự nhiên người cầu cúng Ngọc Hoàng thượng đế, thần linh, Nam Tào Bắc Đẩu đặc biệt có mặt ơng thầy cúng, xem bói tử vi, đuổi tà ma… Lớp tín ngưỡng thứ tư tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Đạo thờ tổ tiên vừa tiếp nhận nguồn cỗi xa xưa tín ngưỡng nguyên thuỷ vừa có sức sống trường tồn có sức vươn tới tiếp cận với đời sống đại Thờ cúng tổ tiên hình thái lễ nghi tỏ lịng biết ơn, hiếu thảo, thành kính bậc tiền nhân khuất Tục thờ người có cơng với q 104 hương đất nước tục thờ địa có từ lâu đời, dân gian hoá thành truyền thống “uống nước nhớ nguồn” Nó xuất phát từ tục thờ cúng tổ tiên, thờ người có cơng nâng dần lên thành thờ người anh hùng Điển hình làng So ba anh em vị Tam Công giúp Vua Đinh dẹp loạn 12 sứ quân mang lại sống yên bình cho nhân dân làng Các vị sống anh hùng, có tài, có đức, có công đánh giặc, hiển linh chỗ dựa tinh thần cho hệ mai sau Lễ hội đình, miếu làng So tổ chức trước hết để báo cơng với tổ tiên, với thành hồng, cầu xin tổ tiên phù hộ độ trì cho vụ mùa Đồng thời, qua nghi thức tế, lễ, rước,… tỏ lịng thành kính, biết ơn dân làng vị thần làng Ngày nay, trước xu hội nhập với biến đổi mạnh mẽ xã hội đại, truyền thống trở với cội nguồn tái mạnh mẽ Lễ hội đình, miếu làng So mang đậm dấu ấn phong phú, phức tạp tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam Từ tín ngưỡng thành hồng sản sinh, đan xen, pha trộn, tích hợp với nhiều yếu tố tơn giáo, tín ngưỡng khác nhau, tạo nên mặt văn hoá tiêu biểu độc đáo làng xã Việt Nam 3.7 VAI TRỊ CỦA LỄ HỘI ĐÌNH - MIẾU LÀNG SO TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG CƯ DÂN LÀNG SO HIỆN NAY Lễ hội truyền thống có vai trò to lớn đời sống xã hội thời đại, gia đoạn Đất nước ta bước vào giai đoạn phát triển, hội nhập giao lưu với nước giới Việc hội nhập, kinh tế chắn dẫn tới giao lưu văn hoá, nhiều luồng văn hoá có tác động, ảnh hưởng trực tiếp đến văn hoá truyền thống nước ta Do vậy, việc gìn giữ phát huy sắc văn hố dân tộc thơng qua nhiều hình thức khác 105 nhau, có lễ hội truyền thống việc làm quan trọng để bảo tồn chấn hưng văn hoá dân tộc Ngày việc khơi phục lễ hội đình, miếu làng So có vai trị ý nghĩa quan trọng, khơng việc bảo tồn di sản văn hoá phi vật thể địa phương mà cịn góp phần làm phong phú thêm vốn di sản văn hoá truyền thống dân tộc Đồng thời, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần đời sống tâm linh người dân làng So Việc tổ chức lễ hội hàng năm có tác dụng giáo dục quần chúng nhớ lịch sử, nhớ cội nguồn dân tộc Đây ý nghĩa văn hoá, nhân văn, phù hợp với truyền thống đạo lý “uống nước nhớ nguồn” dân tộc Việt Nam Thông qua hình ảnh lễ hội làm sống dậy huyền thoại, truyền thuyết cổ tích vị thần phụng thờ Qua đó, giúp người dân hiểu rõ tổ tiên, cội nguồn ghi nhớ chiến công lừng lẫy cha ông ta xưa Những nghi thức tế, rước lễ hội đình, miếu làng So bày tỏ lịng biết ơn kính trọng dân làng với vị thành hoàng có cơng che chở phù hộ cho dân làng Trước hết, lễ hội hoạt động tín ngưỡng tơn giáo, sau hoạt động vui chơi giải trí mang tính tập thể cao, khơng khí lễ hội nhiều cung bậc tình cảm như: làng xóm, tình họ tộc, bạn bè,… mang sắc thái mới, nhờ người tự cảm thấy trở với Tính cộng đồng thể việc thờ cúng chung làng thành hoàng Tất thành viên làng có ý thức trách nhiệm tham gia vào hội làng Họ vui chơi giải trí tạm quên ngăn cách xã hội, bon chen sống thường nhật để thực nghi lễ tơn giáo, tín 106 ngưỡng Họ suy tôn, thờ vị thần hưởng thụ giá trị văn hoá truyền thống Bên cạnh đời sống vật chất, đời sống tinh thần, tình cảm người lại giới riêng, giới tâm linh tơn giáo, tín ngưỡng Đồng thời, đời sống mà người muốn hướng tới chân - thiện - mỹ mà người ngưỡng mộ tôn thờ Trong sống đương đại người phải đối mặt với nhiều vấn đề tiền tài, vật chất, danh vọng,… làm cho họ quên thân mình, quên nhu cầu tinh thần Thế đến với lễ hội, người mang lại khơng gian mới, trạng thái thăng hoa sống trần tục Họ tắm dịng nước ngào, hướng tới giá trị thiêng liêng cao cả, sống phút giao cảm hồ hởi đầy tính cộng đồng dường họ trở lại Lễ hội tổ chức đình, miếu làng So, khơng gian thiêng nơi vị thành hồng làng ngự trị Các ngài chiếm vị trí quan trọng lòng người dân làng So Trải qua bao đời, thành hoàng làng trở thành trung tâm hội tụ làng xã, nơi gửi gắm niềm tin hy vọng Thành hồng làng khơng khát vọng biểu tượng tâm linh mà khát vọng chân - thiện - mỹ cộng đồng cư dân nơi Thông qua hoạt động lễ hội mà người dân làng So tham gia sáng tạo hưởng thụ văn hố Lễ hội nơi gìn giữ ni dưỡng giá trị văn hố dân gian đặc sắc, nơi bảo tồn, lưu giữ trao truyền giá trị văn hoá từ hệ sang hệ khác Cùng lúc đứng nhiều vị trí khác nhau: dự hội với tư cách thành viên cộng đồng làng, vừa đạo diễn, diễn viên, đồng thời vừa khán giả Điều có nghĩa là: tham gia 107 nghi thức tế lễ, tham gia trò trơi đồng thời lại khán giả reo hò cổ vũ cho đội chơi Người dân làng So khơng thể thiếu hội làng, có lễ hội làng họ thể tâm linh tín ngưỡng Việc tổ chức lễ hội hàng năm nhu cầu thiết yếu, nhằm mục đích bảo lưu, gìn giữ vốn di sản văn hố mà cha ơng ta để lại Từ để giáo dục nhắc nhở hệ cháu đời sau nhớ cội nguồn dân tộc Với dân làng So, dịp để người hồ vào cộng đồng, vui chơi giải trí, bày tỏ tâm tư, tình cảm với đấng thần linh Lễ hội thực ăn sâu bám rễ vào đời sống cộng đồng làng xã, góp phần làm phong phú thêm kho tàng di sản văn hoá Việt Nam Nghiên cứu “giá trị văn hố nghệ thuật di tích đình - miếu làng So”, người thực đề tài muốn làm rõ giá trị vật thể phi vật thể di tích Đồng thời, đề xuất số ý kiến ban đầu nhằm bảo tồn di tích quý giá hệ thống di tích lịch sử văn hoá dân tộc 108 Tiểu kết Cũng giống nhiều lễ hội khác, lễ hội đình, miếu làng So hình thức sinh hoạt cộng đồng tổ chức đặc biệt, với đồ dâng cúng đặc biệt như: lợn sống, trâu đen, với trò chơi dân gian diễn xướng tiêu biểu Lễ hội xem giá trị văn hoá phi vật thể Đồng thời, nơi sinh hoạt tín ngưỡng văn hố cộng đồng biểu trưng cho văn hoá làng xã, qua nghi thức, nghi lễ cổ truyền để ca ngợi cơng ơn vị thành hồng, người bảo trợ cho đời sống văn hoá cộng đồng Thơng qua việc tổ chức lễ hội, tình cảm dân làng gắn bó hơn, kết nối thêm tình đồn kết Lễ hội ví bảo tàng sống văn hố dân tộc, nơi giá trị văn hố sáng tạo, sinh sơi trao truyền từ hệ sang hệ khác Nếu khơng có lễ hội truyền thống có lẽ hệ mai sau khơng cịn biết đến nghi thức, nghi lễ cổ truyền, điệu dân ca trữ tình mà thấm đượm tình người, đến với lễ hội làng So đến với nét văn hoá vùng quê riêng biệt, song tất nằm sắc văn hoá chung dân tộc Việt Nam 109 KẾT LUẬN Làng So ngơi làng cổ thuộc tổng Sơn Tây, xứ Đồi xưa kia, nằm cạnh sông Đáy thơ mộng Nơi nơi tích tụ văn hố đậm đặc ngàn năm lịch sử với giá trị văn hố vật thể phi vật thể vơ độc đáo Từ tín ngưỡng thời cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ thành hồng làng ảnh hưởng sâu đậm văn hoá phật giáo tạo nên cơng trình kiến trúc tín ngưỡng tơn giáo lớn như: đình So, Miếu thượng, Miếu bà chùa Lâm So Đình - miếu làng So cơng trình kiến trúc có giá trị tiêu biểu kiến trúc nghệ thuật: Giá trị kiến trúc thể rõ nét quy mô lớn, kết cấu chặt chẽ hài hồ kiến trúc với mơi trường cảnh quan thiên nhiên Kết cấu kiến trúc dân gian truyền thống hoành tráng với đơn nguyên kiến trúc như: Nghi mơn, Đại đình, Hậu cung, tả vu, hữu vu,…ngoài đá giữ lại tốt nguyên vẹn, với hệ thống mái đặc trưng, kết cấu sàn đình chắn, tạo nên nét riêng biệt so với nhiều di tích khác Bên cạnh giá trị kiến trúc, giá trị nghệ thuật thể rõ nét chạm với nội dung phong phú kỹ thuật tinh xảo Đa số thể qua cốn Nghi mơn nhiều tồ Đại đình, với đề tài: “tứ linh, tứ quý” Ngoài ra, hệ thống đầu dư, đầu bẩy nghệ nhân thể tài Những họa thể gắn bó người với thiên nhiên cỏ cây, hoa lá, chim muông,… tất tốt lên tính nhân văn, sống bình khát vọng tương lai tươi sáng 110 Nói đến giá trị văn hố đình - miếu làng So phải kể đến lễ hội truyền thống để giáo dục người, để ca ngợi công đức bậc tiền nhân Đồng thời, dịp thể giá trị văn hoá chung vùng văn hiến xứ Đồi lịch sử với khơng khí trang nghiêm phần lễ khơng khí tưng bừng, náo nhiệt đến “tả tơi” phần hội Đất nước thời kỳ đổi mới, với mục tiêu: “cơng nghiệp hố đại hố” đất nước, q trình đổi lên đất nước tác động tới giá trị văn hố nói chung Cùng với nhiều loại hình di tích lịch sử văn hố khác, đình - miếu làng So đối mặt với tình trạng nơng thơn hố ngày mạnh, tất biến đổi với tác động khác kinh tế, văn hố, trị, xã hội… gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến giá trị văn hố cần phải bảo tồn Bởi vậy, việc bảo vệ di tích đình - miếu làng So cần phải bảo vệ cách tích cực Trong phải bảo tồn “khơng gian vật chất” cho chúng bao gồm: diện tích chung diện tích cho thành phần cảnh quan môi trường, để đảm bảo cho việc bảo tồn phát huy tác dụng tổng thể di tích lịch sử văn hố Đồng thời, phải giữ gìn “khơng gian tinh thần” cho di tích này, trì thờ cúng để giáo dục truyền thống yêu nước, yêu quê hương, ghi nhớ công ơn bậc tiền nhân tổ tiên Việc tổ chức hoạt động tín ngưỡng lễ hội phải trì thường niên, nhằm giới thiệu phát huy giá trị văn hố nghệ thuật di tích Đồng thời, tơn vinh nét văn hố đặc trưng riêng di tích nhân dân làng So 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2000), “Việt Nam văn hoá sử cương”, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Ban quản lý di tích Hà Tây (1999), “Di tích lịch sử Hà Tây”, Nxb Văn hố thơng tin Đặng Văn Bài (2005), “Tu bổ tơn tạo di tích lịch sử văn hóa hoạt động di tích đặc thù chuyên ngành” Hội thảo khoa học thực tiễn xây dựng dự án bảo tồn di tích Bảo tàng tỉnh Hà Tây cũ lập, “Hồ sơ khoa học di tích đình So” Trương Duy Bích (1989), “Điêu khắc đình làng, văn hóa dân gian lĩnh vực nghiên cứu”, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Phan Kế Bính (1990), “Việt Nam phong tục”, Nxb thành phố Hồ Chí Minh Trần Lâm Biền (chủ biên), “Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt vùng châu thổ sơng Hồng”, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Trần Lâm Biền Thế Hùng (2000), “Rồng tâm thức nghệ thuật tạo hình phương Đơng Việt Nam nửa đầu thời tự chủ”, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật (2) Trần Lâm Biền (chủ nhiệm) (1999), “Đồ thờ di tích người Việt”, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Văn hóa thơng tin 10 Nguyễn Chí Bền (1999), “Nhìn lại tình hình sưu tầm nghiên cứu lễ hội cổ truyền Việt Nam”, Tạp chí Văn hoá dân gian (2) 112 11 Bộ văn hóa thơng tin (2003), “Quy chế bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh Ban hành kèm theo định số 05/2003 QĐ – Cục văn hóa sở - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch” (2008), Thống kê lễ hội Việt Nam (2), Nxb Hà Nội 12 Nguyễn Văn Cương (2002), “Mỹ thuật đình làng vùng châu thổ Bắc - Một di sản văn hoá đặc sắc dân tộc”, Luận án Tiến sỹ khoa học ngành Lý luận Lịch sử nghệ thuật 13 Cục di sản Văn hoá (2007), “Bảo vệ di sản Văn hoá phi vật thể tập 1”, Hà Nội 14 Nguyễn Tiến Cảnh, Nguyễn Du Chi, Trần Lâm, Nguyễn Bá Vân (1993), “Mỹ thuật thời Mạc”, Viện mỹ thuật xuất bản, Hà Nội 15 Bùi Xn Đính (2008), “Hành trình làng Việt cổ”, Nxb Tử điển Bách khoa, Hà Nội 16 Nguyễn Bá Duy (1995), “Bảo tồn di sản kiến trúc”, Đề tài NCKHKC 17 Bùi Xuân Đính (1995), “Lệ làng phép nước”, Nxb Pháp lý, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Thị Minh Đức (1993), “Bảo tồn di tích lịch sử văn hố”, Bộ mơn Bảo tồn di tích 19 Trịnh Thị Minh Đức (chủ biên) (2007), “Bảo tồn di tích lịch sử văn hố Thơng tin”, Hà Nội 20 Lê Thanh Đức (2001), “Đình làng miền Bắc”, Nxb mỹ thuật Hà Nội 113 21 Phạm Thị Thu Hương, Trịnh Thị Minh Đức (2006), “Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa”, Giáo trình giảng dạy cho khối Bảo tàng - Bảo tồn, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 22 Phạm Xuân Độ (1941), “Sơn Tây Tỉnh Địa Chí” 23 Nguyễn Duy Hinh (1996), “Tín ngưỡng thành hồng Việt Nam”, Nxb khoa học xã hội Hà Nội 24 Tơ Hồi (1997), “Hội hè đình đám”, Tạp chí xưa (35) 25 Nguyễn Quốc Huy (2000), “Công tác nghiên cứu khoa học hướng dẫn bước đầu việc quản lý Nhà nước di tích Việt Nam, di tích lịch sử văn hóa danh thắng”, Trung tâm UNESCO bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Việt Nam, Hà Nội 26 Nguyễn Hồng Hiệp, “Tìm hiểu di tích đình làng so”, Khóa luận tốt nghiệp Đại học chun ngành Bảo tàng 27 Phan Khanh (1988), “Vấn đề xây dựng nghi lễ, nghi thức kịch lễ hội di tích lịch sử văn hố, Hội xứ Bắc”, Sở Văn hố Thơng tin, Hà Bắc 28 Phan Khanh (1992), “Bảo tàng di tích lễ hội”, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 29 Phan Khanh (1995), “Cuộc sống đại văn hoá cội nguồn”, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 30 Vũ Ngọc Khánh (1994), “Tín ngưỡng làng xã”, Nxb dân tộc, Hà Nội 114 31 Vũ Ngọc Khánh (2002), “Thành hoàng làng Việt Nam”, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 32 Hoàng Lương, “Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Luật Di Sản Văn hố (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Lịch sử - Văn hoá Quốc Oai (2010), Nxb Lao động 35 Luật Di Sản Văn hoá văn hướng dẫn thi hành (2004), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Tri Nguyên (2004), “Bản chất đặc trưng tín ngưỡng dân gian lễ hội cổ truyền Việt Nam”, Di sản văn hóa (7) 37 Lê Xuân Quang (1995), “Thần tích Việt Nam”, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 38 Ngơ Huy Quỳnh (1986), “Tìm hiểu lịch sử kiến trúc Việt Nam”, Nxb xây dựng, Hà Nội 39 Dương Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 40 Sở văn hố thơng tin (1994), “Hà Tây làng nghề, làng văn”, Hà Tây 41 Sở văn hóa thơng tin (2003), “Lễ hội cổ truyền Hà Tây”, Hà Tây 42 Hà Văn Tấn (1998), “Bảo vệ di tích lịch sử văn hóa bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Xưa Nay (53) 115 43 Tài liệu dịch, “Ngọc Phả, Sắc Phong đình So xã Cộng Hòa, huyện Quốc Oai, Hà Nội” 44 Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Cự (1998), “Đình Việt Nam”, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 45 Lưu Trần Tiêu (2002), “Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam”, Tạp chí văn hóa nghệ thuật xuất bản, Hà Nội 46 Trần Ngọc Thêm (1998), “Tìm hiểu sắc văn hố Việt Nam“, Nxb Tp Hồ Chí Minh 47 Bùi Thiết (1985), “Làng xã ngoại thành Hà Nội“, Nxb Hà Nội, Hà Nội 48 Ngô Đức Thịnh (1993), “Những giá trị văn hoá lễ hội cổ truyền nhu cầu xã hội đại”, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 49 Ngô Đức Thịnh (2001), “Tín ngưỡng văn hố tín ngưỡng Việt Nam”, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 50 Đặng Trần (1995), “Quanh khơng gian văn hóa tâm linh – cối di tích kiến trúc Việt Nam”, Tạp chí văn hóa nghệ thuật (11, 12) 51 Lâm Trần, Bùi Tiến (2005), “Đình làng Việt - Một di sản văn hoá kiến trúc (vài suy nghĩ)”, đường tiếp cận di sản văn hóa, cục di sản văn hóa, Hà Nội 52 Nguyễn Đình Tồn (2002), “Kiến trúc Việt Nam qua triều đại”, 116 Nxb Xây dựng, Hà Nội 53 Chu Quang Trứ (2003), “Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam”, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 54 Doãn Đoan Trinh (2002), “Hà Nội - Di tích Lịch sử Văn hóa Danh thắng“, Nxb Trung tâm UNESCO bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Việt Nam 55 Lê Trung Vũ (chủ biên) (1992), “Lễ hội cổ truyền” Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Văn hoá dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Phượng Vũ, Hoàng Thiếu Sơn (1999), “Địa Chí Hà Tây”, Sở Văn hóa thơng tin Hà Tây xuất 57 Trần Quốc Vượng (1994), “Mùa xuân lễ hội Việt Nam”, Tạp chí xưa (0) ... KHƠNG GIAN VĂN HĨA LÀNG SO – NƠI DI TÍCH TỒN TẠI 1.1 Khơng gian văn hóa làng So 1.2 Lịch sử xây dựng q trình tồn di tích Đình -Miếu làng So 1.3 Các vị thần thờ Đình -Miếu làng So Chương GIÁ TRỊ KIẾN... luận văn - Nghiên cứu giá trị văn hoá, nghệ thuật di tích đình - miếu làng So - Đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích xu phát triển Đồng thời, khẳng định vị trí di tích đời sống cộng. .. Chương 1: Đình So khơng gian văn hóa làng So (28 trang) Chương 2: Giá trị kiến trúc, điêu khắc Đình - Miếu làng So (42 trang) Chương 3: Giá trị văn hóa phi vật thể lễ hội Đình - Miếu làng So (29

Ngày đăng: 05/06/2021, 23:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w